Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUN – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP ii THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS LƢƠNG VĂN HINH THÁI NGUYÊN - 2013 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tân iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để có đƣợc kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc hƣớng dẫn chu đáo, tận tình thầy giáo PGS.TS Lƣơng Văn Hinh ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Bình Xun, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê, Phịng Tài ngun Mơi Trƣờng huyện Bình Xun, phòng ban nhân dân xã huyện, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình ngƣời thân Với lịng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó./ Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tân v DANH MỤC BẢNG Bảng : Tăng trƣởng kinh tế địa bàn huyện 41 Bảng : Cơ cấu kinh tế huyện Bình Xuyên 42 Bảng 3 : Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 46 Bảng : Diện tích đất nơng nghiệp huyện Bình Xun 47 Bảng : Biến động sử dụng đất huyện Bình Xuyên 48 Bảng 6: Diện tích, xuất, sản lƣợng số trồng 50 Bảng 7: Loại hình sử dụng đất huyện Bình Xuyên 51 Bảng 8:Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 53 Bảng 9: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 54 Bảng 10: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 54 Bảng 11: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 55 Bảng 12: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 56 Bảng 13: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 57 Bảng 14: Hiệu kinh tế trung bình LUT tồn huyện 58 Bảng 15: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trƣờng LUT địa bàn huyện 61 Bảng 16: Hiệu mơi trƣờng loại hình sử dụng đất 62 Bảng 17: So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế địa phƣơng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 63 Bảng 18: Khả thích hợp kiểu sử dụng đất theo độ ổn định suất kinh nghiệm ngƣời dân 64 Bảng 19: Định hƣớng sử dụng đất đến 2015 huyện Bình Xuyên 72 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Yêu cầu Chƣơng : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 1.1.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế, kỹ thuật 1.1.2.3 Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức 1.1.2.4 Nhóm yếu tố xã hội 1.1.3 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.1 Cơ sở để lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp [10] 14 1.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững sử dụng đất bền vững 15 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững 15 1.2.2 Quan điểm nông nghiệp bền vững 18 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 20 1.3 Những nghiên cứu phát triển nông nghiệp sử dụng đất bền vững Việt Nam 21 1.3.1 Định hƣớng phát triển bền vững Việt Nam 21 1.3.2 Phƣơng hƣớng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn 22 1.3.3 Chiến lƣợc sử dụng đất tiết kiệm bền vững Việt Nam 24 1.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi Việt Nam 26 Chƣơng : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 vii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung 29 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông sản nông nghiệp 29 2.2.2 Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 2.2.4 Đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, điều tra nhanh nơng thơn có tham gia ngƣời dân 31 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê kinh tế 31 2.3.4 Các phƣơng pháp khác 31 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 33 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 36 3.1.1.4 Thổ nhưỡng 37 3.1.1.5 Tài nguyên đất 40 3.1.1.6 Thuỷ văn 40 3.1.2 Về kinh tế, xã hội 40 3.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 40 3.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 43 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội 44 3.1.3.1 Những lợi 44 3.1.3.2 Khó khăn 44 3.2 Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 45 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp 47 3.2.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 47 3.2.2.2 Biến động diện tích đất nông nghiệp 47 3.2.2.3 Hệ thống trồng huyện 48 3.2.2.4 Giá trị sản lượng ngành nông nghiệp qua năm 49 3.1 Loại hình sử dụng đất 51 3.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 52 3.3.2.1 Hiệu kinh tế loại trồng 52 viii 3.4 Đánh giá tổng hợp lựa chọn LUT có triển vọng 65 3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng 65 3.4.2 Tiêu chuẩn để lựa chọn LUT có triển vọng 66 3.4.2.1 Loại hình sử dụng đất lúa 66 3.4.2.2 Loại hình sử dụng đất lúa 66 3.4.2.3 Loại hình sử dụng đất 1lúa – màu 67 3.4.2.4 Loại hình sử dụng đất lúa – màu 67 3.4.2.5 Loại hình sử dụng đất lúa – màu 68 3.4.2.6 Loại hình sử dụng đất chuyên màu 68 3.4.2.6 Loại hình sử dụng đất ăn 68 3.5 Quan điểm, định hƣớng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Bình Xun 69 3.5.1 Định hƣớng sử dụng đất huyện Bình Xuyên 69 3.5.2 Dự kiến chu chuyển loại hình sử dụng đất tƣơng lai 70 3.5.3.Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Bình Xun 72 3.5.3.1.Giải pháp chế sách nông nghiệp 72 3.5.3.2 Giải pháp vốn 73 3.5.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực 74 3.5.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật 74 3.5.3.5 Các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị 77 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CPTG Chi phí trung gian ĐKTN GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LX – LM Lúa xuân – lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất 10 NTTS Ni trồng thuỷ sản 11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 12 XDCB Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, sở sản xuất nông nghiệp, đối tƣợng lao động độc đáo đồng thời môi trƣờng sản xuất luơng thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, nhân tố quan trọng môi trƣờng sống nhiều trƣờng hợp lại chi phối phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác môi trƣờng Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài ngƣời Hầu hết nƣớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tƣ liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài ngƣời phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, xã hội, môi trƣờng cách bền vững Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, ngƣời tìm nhiều phƣơng thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, có khác chất lƣợng, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng, nên phƣơng thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Thực tế, năm qua, có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu nhƣ tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho ngƣời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá giống tốt, suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất tăng lên rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cấu 68 3.4.2.5 Loại hình sử dụng đất lúa – màu Hiện thực tế LUT đƣợc áp dụng rộng rãi địa bàn huyện cho thấy hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, sở hạ tầng, gia tăng sản phẩm, khai thác tiềm lao động Với kiểu sử dụng đất cho thấy hiệu kinh tế vƣợt trội so với LUT có lúa cấu sử dụng đất Các tiêu hiệu kinh tế từ mức trung bình đến cao, cao kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa – Bắp cải Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang, Lúa xuân - Lúa mùa – Xu hào thấp Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô Về hiệu xã hội, LUT tạo nhiều việc làm cho ngƣời dân, tận dụng tối đa lao động nhàn rỗi Hơn nữa, việc luân canh trồng cạn sau vụ lúa có nhiều thuận lợi để hạn chế tác hại sâu bệnh, cải tạo đất giúp tăng suất bảo vệ môi trƣờng đất Vấn đề đặt việc lựa chọn trồng giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với khu vực, đƣợc thị trƣờng chấp nhận Việc phổ biến kỹ thuật hƣớng dẫn gieo trồng cần đƣợc quan tâm 3.4.2.6 Loại hình sử dụng đất chuyên màu Đây loại hình sử dụng đất mà hệ thống trồng phong phú bao gồm loại rau, màu, công nghiệp ngắn ngày… LUT đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm thị trƣờng, tạo điều kiện thúc đẩy ngành dịch vụ chăn nuôi phát triển, tạo nguồn thu nhập đáng kể cải thiện đời sống nhân dân LUT có vai trị quan trọng việc cải tạo đất môi trƣờng sinh thái Qua phân tích kiểu sử dụng đất cụ thể LUT cho thấy số trồng cho hiệu rõ rệt từ kiểu sử dụng đất Đậu tƣơng-Lạc-Ngô, Lạc-Lạc-Xu hào Có kiểu sử dụng đất tạo nhiều việc làm, môi trƣờng sinh thái tốt, cho hiệu kinh tế cao, kiểu sử dụng đất Đậu tƣơng-LạcNgơ, Lạc-Lạc-Xu hào, Lạc-Đậu tƣơng-Ngơ 3.4.2.6 Loại hình sử dụng đất ăn 69 Cây ăn Bình Xuyên, đa dạng chủng loại, bắt đầu hình thành vùng chuyên canh ăn quả, nhƣng có nhiều vƣờn ăn đƣợc lập với quy mơ trang trại hộ gia đình từ - ha, LUT có loại ăn nhƣ Cam, Vải, Nhãn Trong thực tế, đa số hộ sử dụng LUT ăn nhiều hạn chế, vƣờn trồng nhiều loại cây, kỹ thuật thâm canh chƣa đƣợc phổ biến đến ngƣời dân, chủ yếu trồng sản xuất theo kinh nghiệm từ lâu đời Công nghệ bảo quản sau thu hoạch chƣa đƣợc phổ biến ứng dụng rộng rãi có hiệu quả, sản phẩm sản xuất chƣa có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, chủ yếu bán thị trƣờng tự Trên góc độ hiệu kinh tế, mơi trƣờng loại hình cần đƣợc ƣu tiên phát triển loại hình đạt hiệu cao, có độ che phủ tốt nhƣ nhãn, vải 3.5 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Bình Xun 3.5.1 Định hƣớng sử dụng đất huyện Bình Xuyên Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc Chính phủ phê duyệt Nghị số 38/NQ-CP ngày 28/3/2013 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 huyện đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quyết định 4108/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 [24] - Quán triệt quan điểm lấy hiệu tổng hợp, hiệu kinh tế đơn vị diện tích đóng vai trị chủ đạo để định phƣơng hƣớng đầu tƣ bố trí trồng vật nuôi - Thực tốt việc phân vùng quy hoạch sản xuất sở bố trí cho phù hợp với vùng, với tập quán canh tác địa phƣơng để bƣớc hình thành vùng sản xuất hàng hóa - Tập trung đẩy mạnh thâm canh, đổi phƣơng thức luân canh, xen canh gối vụ để nâng cao hiệu sử dụng đất đai Bố trí hợp lý cấu 70 trồng vụ đông theo hƣớng mở rộng diện tích có giá trị kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu thị trƣờng Chỉ đạo thực có hiệu chƣơng trình sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu, sở hợp đồng ký kết ngƣời sản xuất đơn vị thu mua, chế biến nhằm đảm bảo quyền lợi cho nông dân Đầu tƣ hỗ trợ để mở rộng diện tích chuyển đổi cấu trồng, trồng có giá trị kinh tế cao - Khả cải tạo hệ thống tƣới tiêu huyện - Điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Tiềm lao động khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.5.2 Dự kiến chu chuyển loại hình sử dụng đất tƣơng lai Trên quan điểm định hƣớng, điều kiện thực tế địa phƣơng, lựa chon trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ sau: - Tại LUT (Chuyên lúa) với diện tích trạng 774,52 ha, có kiểu hình sử dụng đất Lúa xuân Lúa xuân - Lúa mùa Theo phƣơng án quy hoạch huyện phần diện tích giảm 125,0 chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp Sau định hƣớng diện tích đất chuyển 87,07sang loại hình sử dụng đất lúa- màu cịn diện tích 571,45 - Tại LUT (1 Lúa – màu) với loại hình sử dụng đất tổng diện tích 88,98 Trong tƣơng lai chuyển số trồng cho hiệu kinh tế không cao, sử dụng nhiều phân bón hố học Sau định hƣớng diện tích đất giảm 35,0 từ loại hình sang loại hình sử dụng đất màu – lúa diện tích sau định hƣớng cịn 53,98 Tại LUT (1 lúa-2 màu) có diện tích 991,92 với loại hình sử dụng đất Qua thực tế cho thấy hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tốt vùng nhƣng lại không cao vùng Trong phƣơng án quy hoạch diện tích đất bị giảm chuyển sang đất phi nông nghiệp 41,8 71 Sau định hƣớng diện tích đất cịn diện tích 946,92 Tại LUT (2 lúa-1 màu) có diện tích 3804,87 với loại hình sử dụng đất, LUT hiệu kinh tế đạt đƣợc khả quan, tính bền vững loại hình tốt Nhƣng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất huyện diện tích đất huyện giảm 73,80 phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp Sau định hƣớng diện tích LUT 3824,54 Tại LUT (Chuyên màu) trạng có 539,94 ha, với loại hình sử dụng đất, LUT sử dụng lao động cho hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho hộ nơng dân Đối với LUT tƣơng lai đƣợc đƣợc quan tâm vùng vùng vùng có nhiều lợi cơng nghiệp ngắn ngày nhƣ Lạc, Đỗ tƣơng Định hƣớng tăng diện tích lên 26,4 có diện tích 566,34 Tại LUT (Cây ăn quả) Diện tích trạng ăn huyện 601,62 ha, chiếm 9,70% đất sản xuất nông nghiệp, với trồng Cam, Vải Nhãn Trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất huyện để phục phụ công cơng nghiệp hóa đại hóa diện tích loại giảm 186,70 Sau định hƣớng diện tích LUT cịn 414,92 Tại LUT chun cá có diện tích 242,62 định hƣớng đến năm 2015 diện tích cịn 212,62 chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp 72 Bảng 19: Định hƣớng sử dụng đất đến 2015 huyện Bình Xuyên Loại Hiện Định Kiểu sử dụng Tăng Giảm hình trạng hƣớng LX 299,29 90,00 209,29 LUT LX - LM 475,23 113,07 362,16 LX-Lạc 31,34 31,34 LUT LX-Ngô 57,63 35,00 22,63 Lạc xuân-LM-Khoai 460,06 16,80 443,26 lang LUT Lạc xuân-LM-Ngô 212,34 35,00 25,00 222,34 LX-Ngô-Ngô 319,52 38,20 281,32 LUT LUT LUT LUT LX-LM-Bắp cải 501,52 23,06 524,58 LX-LM-Dƣa chuột 121,34 15,40 136,74 10 LX-LM-Xu hào 131,45 32,60 164,05 11 LX-LM-Đậu tƣơng 990,91 12 LX-LM-Hành 13 LX-LM-Khoai lang 976,75 14 LX-LM-Ngô 990,91 15 Đậu tƣơng-Lạc-Ngô 192,11 192,11 16 Lạc-Đậu tƣơng-Ngô 177,96 177,96 17 Lạc-Lạc-Su hào 169,87 18 Cam 338,73 80,70 258,03 19 Nhãn, vải 262,89 106,00 156,89 20 Chuyên cá 242,62 30,00 212,62 20,50 970,41 92,01 92,01 22,41 35,00 964,16 18,30 972,61 26,40 196,27 3.5.3.Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Bình Xun 3.5.3.1.Giải pháp chế sách nơng nghiệp - Xây dựng hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn với quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hƣớng bền vững 73 - Khuyến khích nhân dân chuyển đổi, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất sở có thoả thuận nơng hộ để hạn chế mạnh mún giúp cho việc sử dụng đất có hiệu Kết hợp giao quyền sử dụng đất với việc giúp hộ nông dân biết cách làm ăn, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông qua công tác khuyến nơng - Có sách hộ trợ phát triển nơng nghiệp, hỗ trợ giống, phân bón cho ngƣời dân giai đoạn khó khăn, đặc biệt ngƣời dân tộc thiểu số, thƣờng xuyên hƣớng dẫn ngƣời dẫn kỹ thuật trồng trọt mới, chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp kịp thời 3.5.3.2 Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, để có đủ vốn đầu tƣ đồng vào khâu trình sản xuất hàng hố năm tới cần phải có sách tài phù hợp nhằm thu hút đƣợc nguồn vốn cách có hiệu Vì nay, với sản xuất nơng hộ, vốn có vai trò to lớn tới kết sản xuất kinh doanh nơng hộ Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế nƣớc tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Đồng thời tạo điều kiện cho nông dân vay vốn ƣu đãi lãi xuất thấp để khuyến khích ngƣời nơng dân mở rộng quy mơ sản xuất mặt hàng nơng nghiệp hàng hố Thực vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nơng dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Trong năm gần đây, Nhà nƣớc có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc vay vốn cịn có u cầu chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hố cịn gặp khó khăn thị trƣờng hạn chế đến việc vay vốn để đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp Để giúp ngƣời nơng dân có vốn đầu tƣ cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố cần: Đa dạng hố hình thức cho vay, ƣu tiên ngƣời vay vốn để phát triển 74 sản xuất, chế biến hàng hoá nông nghiệp Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi chấp Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ứng trƣớc vốn, kỹ thuật cho nơng dân thông qua việc cung ứng vật tƣ, giống, tạo điều kiện cho nơng dân gieo trồng chăm sóc thời vụ 3.5.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất hàng hố địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nhƣ thông tin kinh tế, xã hội Đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý vấn đề cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật nhạy bén thị trƣờng cho ngƣời dân năm tới hƣớng cần đƣợc giải Cán lãnh đạo cán khuyến nông cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn nhƣ buổi tổng kết hay tham quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ngƣời dân nâng cao trình độ sản xuất có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nơng dân tham gia lớp học tập ngắn hạn kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ kỹ thuật mới, đặc biệt giống loại trồng Bên cạnh cần có chế độ đãi ngộ ngƣời làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phƣơng cơng tác 3.5.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Với loại hình sử dụng đất Bình Xun, cần có biện pháp phân bố dân cƣ lao động đồng không tạo lao động dƣ thừa thiếu lao động vào vụ gieo trồng hay thu hoạch, cần có lao động có trình độ tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật canh tác tiên tiến trình sử dụng đất sản 75 xuất nơng nghiệp Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiếp tục đƣa giống trồng mới, xuất cao, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng thị trƣờng Đa dạng hoá trồng để tăng độ phì nhiêu đất, chân ruộng lúa màu ý đến luân canh họ đậu Hoàn thiện hệ thống dịch vụ thuỷ nông tƣới tiêu khoa học Để phục vụ tƣới tiêu khoa học cần thƣờng xuyên tổ chức nạo vét kênh mƣơng bảo đảm cho dòng chảy đƣợc lƣu thơng kiên cố hố kênh mƣơng để tránh thất thoát sử dụng nƣớc Bên cạnh đầu tƣ vốn cho cơng tác xây dựng cơng trình thuỷ nơng có kết hợp Nhà nƣớc nhân dân làm, cần sử dụng phƣơng pháp tƣới tiêu khoa học đáp ứng yêu cầu nƣớc theo thời ký sinh trƣởng trồng Chú trọng sử dụng phân chuồng NPK để nâng cao độ phì đất Cần thực tốt cơng nghệ chế biến, bảo quản ngồi theo phƣơng pháp cổ truyền nhân dân, đồng thời ứng dụng cơng nghệ bảo quản bảo đảm có sản phẩm tƣơi sống dùng lâu dài thƣờng xuyên cho đời sống hàng ngày nông dân 3.5.3.5 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp trên, huyện cần nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hệ thống giao thông thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu vận chuyển nơng sản hàng hóa, vật tƣ nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu cho sản xuất Cần có biện pháp kiểm sốt việc cung cấp, sử dụng thuốc BVTV, TY, PBHH sản xuất nông nghiệp ngƣời dân, nhằm giảm thiểu dƣ lƣợng chất hố hoc có hại sản phẩm nơng nghiệp, đất, nƣớc 76 Hoàn thiện thực đồng số sách để phát triển nơng nghiệp theo hƣớng hàng hố: sách đất đai, sách giá sản xuất kinh doanh Xây dựng mối quan hệ nhà (nhà nƣớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông) nhằm tập trung nguồn lực, gắn kết chặt chẽ sản xuất – chế biến tiêu thụ nông sản, hƣớng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Bình Xuyên huyện có đồng bằng, trung du miền núi, nằm gần trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, có diện tích tự nhiên 14.847,31 ha, đất nông nghiệp năm 2012 là: 10.111,28 ha, chiếm 68,10% tổng diện tích tự nhiên Vị trí địa lý có nhiều thuận tiện cho giao thông liên lạc, giao lƣu hàng hóa phát triển dịch vụ Mặt khác huyện Bình Xun q trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phải nhƣờng phần khơng nhỏ diện tích đất cho khu cơng nghiệp cơng trình cơng cộng khác Tuy nhiên địa hình thuận tiện cho giao thơng, liên lạc, đặc biệt khí hậu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hệ thống thủy lợi tƣơng đối hoàn chỉnh ngƣời dân nhạy bén với tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng nên đời sống nhân dân năm qua đƣợc cải thiện đáng kể 1.2 Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 Bình Xun có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 6.200,18 ha, chiếm 41,76% tổng diện tích đất tự nhiên Với loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất 2L – 1M chiếm diện tích lớn 3.303,36 ha, chiếm 50,49% diện tích đất nơng nghiệp, loại hình có diện tích 1L – 1M có diện tích 88,98 chiếm 1,36% tổng diện tích đất nơng nghiệp Bao gồm 20 kiểu sử dụng đất với hệ thống trồng đa dạng, phong phú, tạo nhiều sản phẩm hang hóa có giá trị nhƣ ăn quả, cơng nghiệp ngắn ngày có chất lƣợng cao cung cấp cho thị trƣờng Hiệu kinh tế thay đổi theo loại hình kiểu sử dụng đất Chuyên màu: Lạc-lạc-Xu hào, lạc – Đậu Tƣơng-Ngô) cho hiệu kinh tế 78 cao với thu nhập bình quân 162,57 triệu đồng/ha, tiếp đến kiểu sử dụng đất Cây ăn với thu nhập bình quân 81,43 triệu đồng/ha Loại hình sử dụng đất thấp Chuyên lúa với kiểu sử dụng LX-LM với mức thu nhập bình quân đất 6,92 triệu đồng/ha Các LUT chuyên màu,2L-Màu, ăn thu hút nhiều lao động vùng 1.3 Từ kết nghiên cứu trên, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 nhƣ sau: Trong tƣơng lai diện tích đất nơng nghiệp huyện Bình Xun giảm 457,3 cịn lại 5.742,88 thực phƣơng án quy hoạch giai đoạn 2011 – 2020 Trong tình trạng ngƣời nơng dân đất sản xuất nơng nghiệp ngồi việc làm dịch vụ việc sử dụng đất có hiệu kinh tế, xã hội có ý nghĩa Một số định hƣớng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất là: + Tại LUT có kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 774,52 giảm 125,0 phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp Sau định hƣớng LUT cịn diện tích 571,45 + LUT trạng kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 88,98 Sau định hƣớng diện tích diện tích LUT 53,98 + Tại LUT 3, LUT 4, LUT 5, LUT 6, LUT Sau định hƣớng diện tích LUT lần lƣợt 443,26 ha; 3824,54 ha; 566,34 ha; 414,92 ha; 212,62 Nguyên nhân dự án quy hoạch huyện lấy diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nông nghiệp phần hiệu kinh tế LUT khơng cao Đề nghị Khuyến cáo ngƣời dân phát triển sản xuất tƣơng lai theo loại hình sử dụng đất mà kết đề tài lựa chọn Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ vốn cho ngƣời nông dân để đƣa giống trồng, vật ni có suất cao, chất lƣợng tốt tạo nông sản chất lƣợng cao; Đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông 79 sản, ngành nghề nông thôn theo chƣơng trình quy hoạch nơng thơn Chính phủ 80 Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc (Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), ”Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hƣng”, Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm số (10), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam, http://www.agriviet.com 5.Trần Văn Chính (2006), Giáo trình Thổ Nhưỡng học - Trƣờng ĐHNN Hà Nội 6.Lê Trọng Cúc, Kạthllen Gollgy, A Terry Rambo (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền bắc Việt nam, Viện môi trƣờng sách, trung tâm Đơng Tây Chƣơng trình Nghị 21 Việt Nam, http://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx?tabid=264&CateCode=1 00 8.Trần Minh Đạo (1998) Giáo trình Marketing NXB Thống kê, Hà Nội 9.Trịnh Đình Dũng(2008), http://tinhdoanvinhphuc.vn/index.php?Option =comcontent&task=view&id=322&Itemid=26 10 Đỗ Nguyễn Hải (1999), “xác định tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học đất số 11 11 Lê Hội (1996), “Một số phƣơng pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chi nghiên cứu kinh tế, số 193 12 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Lê Văn Khoa (1993), ”Vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trƣờng vùng trung du phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất (tháng 3/1993) 16 Cao Liêm CTV (1996), Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Luật đất đai Việt Nam 2003 - NXB Chính trị quốc gia 18 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng, số 81 19 Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu Cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Danh Thìn, 2006 Giáo trình Sinh thái nơng nghiệp chương trình cao học, Trƣờng đại học Nơng nghiệp – Hà Nội 21 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đào Châu Thu, TS Nguyễn Ích Tân Nguồn: Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ngày: 03-06-2010, http://www.va21.org 23 Nơng Thanh Tùng (2009), Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 24.UBND huyện Bình Xun, Quy hoạch tổng phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên (2010 - 2020) Tài liệu nƣớc FAO(1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Rome Bill Mollison, Ry Mia Slay (1994), Đại cƣơng nơng nghiệp bền vững, ngƣời dịch Hồng Văn Đức, NXB Nông nghiệp Hà Nội ... hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bình Xun – tỉnh Vĩnh Phúc" Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp nhằm góp phần giúp... luận sử dụng đất hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất nông nghiệp. .. tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp