Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
899,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 60 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng thay đƣợc, nhƣng rừng dần bị Dƣới tác động tiêu cực ngƣời diện tích rừng bị mà cịn làm tài ngun rừng bị suy giảm đáng báo động Nhiều loại động, thực vật rừng quý có nguy tuyệt chủng, chất lƣợng rừng giảm, đa dạng sinh học giảm dần dẫn đến cân sinh thái Ở nƣớc ta, rừng tập trung chủ yếu khu vực vùng núi cao nơi mà trình độ dân trí ngƣời dân thấp, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng, nhƣng lại thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài ngun q giá Do tác động tiêu cực ngƣời diện tích rừng dần làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm đáng báo động, nhiều loại động, thực vật rừng bị quý có nguy bị tuyệt chủng, chất lƣợng rừng giảm dẫn đến cân hệ sinh thái Nhận thấy vai trò to lớn rừng với đời sống kinh tế, xã hội môi trƣờng Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách đắn quản lý bảo vệ phát triển rừng Nên tài nguyên rừng dần phục hồi, phát triển, diện tích đất trống đồi trọc giảm, độ che phủ rừng tăng lên đáng kể Chợ Mới huyện miền núi tỉnh Bắc Kạn có 85% diện tích đất lâm nghiệp, diện tích rừng phục hồi lớn 25.126 chiếm 41,43 % tổng diện tích đất lâm nghiệp [18] Tuy nhiên việc sử dụng rừng khơng hợp lý, chƣa có biện pháp tác động hiệu vào rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng nhiều hạn chế làm cho số lƣợng, chất lƣợng rừng ngày suy giảm, hiệu rừng đời sống ngƣời khơng đƣợc đảm bảo, có nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng sống ngƣời nhƣ lũ quét, lở đất, hạn hán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những tác động tiêu cực ngƣời vào rừng làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng bị phá vỡ, chức tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Nên cần có biện pháp tác động kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng chức trì trạng thái cân hệ sinh thái rừng Ở rừng phục hồi giai đoạn đầu có cấu trúc đơn giản với chủ yếu loài ƣa sáng mọc nhanh, chịu chua, chịu hạn, tỉ lệ có giá trị kinh tế thấp, khả phục hồi, tái sinh chậm Do có cạnh tranh khốc liệt ánh sáng không gian sinh dƣỡng, dẫn đến chất lƣợng hình thái thấp, mắc nhiều loại sâu bệnh Nghiên cứu trình tái sinh rừng phục hồi có ý nghĩa quan trọng cho thực tiễn sản xuất nhƣ kinh doanh rừng Nó sở cho việc xúc tiến tái sinh tự nhiên tận dụng triệt để khả tái sinh tự nhiên thực vật rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phƣơng nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng, nâng cao chất lƣợng rừng, đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Xuất phát từ nhận thức thực đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh trạng thái rừng phục hồi IIA, IIB huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rƣ̀ng là một khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [14] Cấu trúc rƣ̀ng bao gồm câú trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi Về sở sinh thái của cấu trúc rừng : Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên là một hệ sinh thái cƣ̣c kỳ phƣ́c tạp bao gồm nhiều thành phần với các qui luật sắp xếp khác kh ông gian và thời gian Trong nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng ngƣời ta chia thành ba dạng cấu trúc là cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thƣ̣cvật là kết quả của quá trì nh chọn loc̣ tƣ̣ nhiên, sản phẩm q trình đấu tranh sinh tờn giƣ̃a thƣ̣c vật với thƣ̣c vật và giƣ̃a thƣ̣c vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rƣ̀ng chí nh là hì nh thƣ́c bên ngoài phản ánh nội dung bên của hệ sinh thái rƣ̀ng E.P Odum (1971) [34] đã hoàn chỉ nh học thuyết về hệ sinh thái sở thuật ngƣ̃ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái đƣợc làm sáng tỏ là sở để nghiên cƣ́u cá c nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Về mô tả hì nh thái cấu trúc rừng : Hiện tƣợng thành tầng là một nhƣ̃ng đặc trƣng bản về cấu trúc hình thái quần thể thực vật sở để tạo nên cấutrúc tầng thƣ́ Phƣơng pháp biểu đồ trắc diện Longman, K.A and J Jesnik (1974) [33] đề xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân loại và mô tả rƣ̀ng nhiệt đới phƣ́c tạp về thành phần loài và cấu trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang chiều thẳ ng đƣ́ng Nghiên cứu tác giả P.W Richards (1952) [35] đã phân biệt tổ thành thƣ̣c vật của rƣ̀ng mƣa thành hai loại rƣ̀ng mƣa hỗn hợp có tổ thành loài phƣ́c tạp và rƣ̀ng mƣa đơn ƣu có tổ thành loài đơn giản, nhƣ̃ng lập đị a đặc biệt thì rƣ̀ng mƣa đơn ƣu chỉ bao gồm một vài loài Cũng theo tác giả rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có tầng, trƣ̀ tầng bụi và tầng thân cỏ ) Trong rƣ̀ng mƣa nhiệt đới, ngồi gỡ lớn, bụi và các lồi thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dáng kích thƣớc , nhiều thƣ̣c vật phụ sinh thân hoặc cành Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng đã dƣ̣a vào các đặc trƣng nhƣ cấu trúc và dạng sống, độ ƣu thế, kết cấu hệ thƣ̣c vật hoặc xuất thảm thực vật Ngay tƣ̀ nƣ̉a đầu thế kỷ 19, A.B Said (1991) [36] đã sƣ̉ dụng dạng sinh trƣởng (tồn hình thái hoặc cấu trúc trạng thái thực vật) loài ƣu kiểu môi trƣờng sống chúng để biểu thị cho nhóm thƣ̣c vật Phƣơng pháp hì nh thái của Humboldt và Grisebach đƣợc các nhà sinh thái học Đan Mạch (Warming, 1904; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển Raunkiaer đã phân chia các loài hì nh thành thảm thƣ̣c vật thành các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các loài một quần xã có các dạng sống khác ) Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho rằng phân loại hì nh thái, phổ dạng sống Raunkiaer ý nghĩa dạng sinh trƣởng Humboldt Grisebach Trong các phƣơng pháp phân loại rƣ̀ng dƣ̣a theo cấu trúc và dạng sống của thảm thƣ̣c vật, phƣơng pháp dƣ̣a vào hình thái bên ngồi thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều Việc phân cấp rƣ̀ng cho rƣ̀ng hỗn loài nhiệt đới tƣ̣ nhiên là một vấn đề phƣ́c tạp, cho đến vẫn chƣa có tác giả nào đƣa đƣợc phƣơng án phân cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rƣ̀ng cho rƣ̀ng nhiệt đới tƣ̣ nhiên mà đƣợc chấp nhận rộng rãi Richards (1952) [35] phân rƣ̀ng ở Nigeria thành6 tầng dƣ̣a vào chiều cao rƣ̀ng Nhƣ vậy , hầu hết các tác giả nghiên cƣ́u về tầng đƣa nhƣ̃ng nhận xét mang tí nh đị nh tí nh thƣ́ thƣờng , việc phân chia tầng thƣ́ theo chiều cao mang tí nh giới nên chƣa phản ánh đƣợc sƣ̣ phân tầng phƣ́c tạp rừng tự nhiên nhiệt đới Nghiên cứu đị nh lượng cấu trúc rừng : Việc nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng đã có tƣ̀ lâu và đƣợc chuyển dần tƣ̀ mô tả đị nh tí nh sang đị nh lƣợng với sƣ̣ hỗ trợ của thống kê toán học và tin học, đó việc mô hì nh hoá cấu trúc rƣ̀ng , xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu có kết Vấn đề về cấu trúc không gian và thời gian của rƣ̀ng đƣợc các tác giả tập trung nghiên cƣ́u nhiều nhấ.t Có thể kể đến mợt số tác giả tiêu biểu nhƣ: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al (1967) rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cƣ́u cấu trúc không gian và thời gian của rƣ̀ng theo hƣớng đị nh lƣợng và dùng các mô hì nh toán để mô phỏng qui luật cấu trúc(dẫn theo Trần VănCon, 2001) [5] Một vấn đề nƣ̃a có liên quan đến nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng đó là việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái Cơ sở phân loại rƣ̀ng theo xu hƣớng này là đặc điểm phân bô , ́ dạng sống ƣu thế, cấu trúc tầng thƣ́ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rƣ̀ng theo hƣớng này có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), Trong nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hƣớng nghiên cƣ́u ngoại mạo của quần xã thƣ̣c vật đã không tách rời khỏi hoàn cảnh hình thành hƣớng phân loại theo ngoại mạo sinh thái Khác với xu hƣớng phân loại rừng theo cấ u trúc và ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng trạng thái tĩnh Trên sở nghiên cƣ́u rƣ̀ng ở trạng thái động Melekhov [36] đã nhấn mạnh sƣ̣ biến đổi của rƣ̀ng theo thời gian , đặc biệt là sƣ̣ biến đởi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tổ thành loài lâm phần qua các giai đoạn khác quá trì nh phát sinh phát triển rừng Tóm lại, thế giới , cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rƣ̀ng nói chung và rƣ̀ng nhiệt đới nói riêng rất phong phú , đa dạng, có nhiều cơng trì nh nghiên cƣ́u công phu và đã đem lại hiệu quả cao kinh doanh rƣ̀ng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nƣơng rẫy cịn 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rƣ̀ng, biểu hiện của nó là sƣ̣ xuất hiện của một thế hệ của nhƣ̃ng loài gỡ nơi cịn hồn cảnh rừng : dƣới tán rƣ̀ng, chỗ trống rƣ̀ng, đất rƣ̀ng sau khai thác, đất rƣ̀ng sau nƣơng rẫ.yVai trò lị ch sƣ̉ của lớp này là thay thế thế hệ già cỡi Vì tái sinh hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần bản rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm của các nhà nghiên cƣ́u thì hiệu quả tái sinh rƣ̀ng đƣợc xác đị nh bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổ,i chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sƣ̣ tƣơng đồng hay khácbiệt giƣ̃a tổ thành lớp tái sinh và tầng gỗ lớn đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) [37] Do tí nh chất phƣ́c tạp về tổ thành loài cây, đó chỉ có một số loài có giá trị nên thƣ̣c tiễn, ngƣời ta chỉ khảo sát nhƣ̃ng loài có ý nghĩ a nhất đị nh Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đớ i vô cùng phƣ́c tạp và còn đƣợc nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cƣ́u về tái sinh tƣ̣ nhiên của rƣ̀ng mƣa thƣờng chỉ tập trung vào một số loài có giá trị kinh tế dƣới điều kiện rƣ̀ng đã í t nhiều bị biến đổi J VanSteenis (1956) [38] đã nghiên cƣ́u hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rƣ̀ng mƣa nhiệt đới là tái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh phân tán liên tục của các loài chị u bóng và tái sinh vệt của các loài ƣa sáng Vấn đề tái sinh rƣ̀ng nhiệt đới đƣợc thảo luận nhiều hiệu cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh lồi mục đích kiểu rƣ̀ng Tƣ̀ đó các nhà lâm sinh học đã xây dƣ̣ng thành cơng nhiều phƣơng thƣ́c chặt tái sinh Cơng trình Walton, A.B Barrnand, Wgatt Smith (1961, 1963) [39] với phƣơng thƣ́c rƣ̀ng đều tuổi ở Mã Lai ; Về phƣơng pháp điều tra tái sinh tƣ̣ nhiên, nhiều tác giả đã sƣ̉ dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống của Walton, A.B Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950) [39], với diện tí ch ô đo đếm thông thƣờng tƣ̀ đến m2 Diện tí ch ô đo đếm nhỏ nên thuận lợi điều tra nhƣng số lƣợng ô phải đủ lớn phản ánh trung thƣ̣c tì nh hì nh tái sinh rƣ̀ng Các cơng trình nghiên cƣ́u về phân bố tái sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ng nhiệt đới đáng chú ý là công trì nh nghiên cƣ́u củaP.W Richards (1952) [35], tổng kết các kết quả nghiên cƣ́u về phân bố số tái sinh tƣ̣ nhiên đã nhận xét: các có kích thƣớc nhỏ (1 x 1m, x 1.5m) tái sinh tƣ̣ nhiên có dạng phân bố cụm , một số í t có phân bố Poisson Ở Châu Phi sở số liệu thu thập E.P Odum (1971) [34] xác định số lƣợng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng trồng rƣ̀ng nhân tạo Ngƣợc lại, tác giả nghiên cƣ́u về tái sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ng nhiệt đới Châu Á nhƣ J VanSteenis (1956) [38], A.B Said (1991) [36] lại nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn ch ung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tê,́ vậy các biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn dƣới tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) [3] Đối với rừng nhiệt đới t hì nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che của rƣ̀ng ), độ ẩm của đất , kết cấu quần thụ , bụi , thảm tƣơi nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn , 73 độ rừng thấp, lồi có giá trị kinh tế Do đó, để kinh doanh rừng có hiệu cần phải trồng bổ sung lồi có giá trị kinh tế, phù hợp với mục đích kinh doanh, loại bỏ nhƣng có giá trị thấp 5.1.2 Về xác định thành phần tái sinh triển vọng Trạng thái rừng phục hồi IIa Mật độ thấp nhấtở khu vực nghiên cứu xã Nông Hạ(3.456 cây/ha) mật độ tái s inh đạt cao nhất ở xã Cao Kỳ (3.584 cây/ha) mật độ có xu hƣớng giảm dần thời gian phục hời rƣ̀ng tăng lên Ở khu vực nghiên cứu xã Nhƣ Cố mật đợ tái sinh trung bình (3.504 cây/ha) chủ yếu lồi ƣa sáng, giá trị kinh tế nhƣ: Ràng ràng mít, Kháo, Màng tang, Bùm bụp bơng to Tỷ lệ có triển vọng thấp thời gian thảm tƣơi , bụi sinh trƣởng mạnh, một số tái sinh vẫn chƣa vƣợt khỏi chiều cao bụi Nhƣ vậy, rõ ràng tỷ lệ có triển vọng phụ thuộc vào tình hình sinh trƣởng , đợ che phủ của bụi, thảm tƣơi Năng lực tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIa chậm, mật độ tái sinh tất khu vực nghiên cứu thấp biến động khoảng 3.456 – 3.584 cây/ha Do canh tác rừng bị tác động mạnh qua nhiều thời gian, khơng có định hƣớng chăm sóc diện tích rừng trạng thái IIa nằm đất dốc làm cho đất trở nên thoái hoá, tầng đất mặt bị xói mịn rửa trơi, đất bị phơi trống thời gian dài Trạng thái rừng phục hồi IIb Kết quả điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu xã Cao Kỳ , mật độ tái sinh đạt 4.640 cây/ha Nhƣ̃ng loài có mật độ cao khu vực nghiên cứu: Dung giấy, Côm tầng, Bời lời nhớt, Trẩu, Bồ đề,… bởi vì khu vực nghiên cứu này bụi , thảm tƣơi phát triển nên tái sinh bị chèn ép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Tại khu vực nghiên cứu xã Nhƣ Cố, mật độ tái sinh ở giai đoạn này thấp nhất đạt 3.840 cây/ha Tỷ lệ có triển vọng chiếm 16.7% Số liệu thu đƣợc khu vực xã Nông Hạ, mật độ rƣ̀ng là lớn nhất đạt tới 5.440 cây/ha, hoàn cảnh rừng dần đƣợc tái lập , số lƣợng gỗ tái đị nh cƣ tăng dần, số lƣợng bụi, thảm tƣơi giảm nên tƣợng cạnh tranh không gian dinh dƣỡng với tái sinh đã giảm rõ rê.̣ t Tỷ lệ t riển vọng đạt 14.3% Trong đó Thẩu tấu lông lồi có tỷ lệ triển vọng là cao nhất Thời gian này cần chú ý tỉ a thƣa, loại bỏ dây leo, cong queo, sâu bệnh, có giá trị kinh tế thấp để cải thiện điều kiện ánh sáng tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái sinh Năng lực tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIb có tiến triển nhiều so với khu vực nghiên cứu trạng thái rừng phục hồi IIa, mật độ tái sinh tất khu vực nghiên cứu thấp biến động khoảng 3.800 – 5.500 Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt biến động từ 71.61% đến 85.34% Điều chứng tỏ lồi gỡ chủ yếu tái sinh từ hạt, phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tƣơng lai Vì lồi mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt tái sinh chồi Phẩm chất tái sinh: Tỷ lệ tốt biến động từ 56.19% đến 64.21%, trung bình từ 28.65% đến 33.06% xấu từ 7.14 đến 10.80% Nhƣ ta thấy phần lớn tái sinh có chất lƣợng tốt trung bình, điều kiện thuận lợi cho q trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng sau rừng bi ảnh hƣởng xấu từ trình tác động tiêu cực ngƣời Biện pháp kỹ thuật áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, ni dƣỡng tái sinh mục đích (Trám trắng, Trám đen, Kháo, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Muồng xanh, ) nhằm nâng cao chất lƣợng rừng, phù hợp mục tiêu kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phòng hộ kết hợp kinh tế 5.2 Kiến nghị Về mặt lý luận nhƣ thực tiễn kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án đƣa vào áp dụng thực tế Tuy công trình cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện để nâng cao giá trị tác dụng thiết thực Sử dụng rừng có tính bền vững địi hỏi khách quan phải giải Ngồi khn khổ luận văn nghiên cứu này, cịn có vấn đề liên quan nhƣ: Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc Lâm nghiệp, tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp, chủ trƣơng, chế sách hữu quan cần đƣợc nghiên cứu giải kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tí nh đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An , Luận án Tiến sỹ sinh học , Đại học sƣ phạm Vinh, Nghệ An Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tì m hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông đà - Hồ Bình, Ḷn văn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cƣ́u quy luật phân bố tái sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ng lá rộng thƣờng xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An” Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp , 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô tốn để nghiên cứu cấu trúc và đợng thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Con (2001), “Nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng tƣ̣ nhiên ở Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên” , Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm tr ường Sơng Đà - Hồ Bình, Ḷn văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp , Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đã vôi tại ba đị a phương ở miền Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tí ch và biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rƣ̀ng tƣ̣ nhiên” , Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 10 Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên” , Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 11 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rƣ̀ng , Hà Nội 12 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng rộng thường xa nh ở Hương Sơn , Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng , Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh khai thác rƣ̀ng” , Tạp chí Lâm nghiệp 14 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Đình Phƣơng (1987) “Cấu trúc rƣ̀ng và vớn rƣ̀ng không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 18 Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày 21/5/2007 UBND tỉnh Bắc Kạn việc Phê duyệt kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 19.Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 20 Phạm Đình Tam (2001), “Khả tái sinh phục hời rƣ̀ng sau khai thác tại Kon Hà Nƣ̀ng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122128 21 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng , Nxb Nông nghiệp , Tp Hồ Chí Minh 22 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cƣ́u qui luật phân bố chiều cao tái sinh rƣ̀ng chặt chọn tại lâm trƣờng Hƣơng Sơn , Hà Tĩnh” , Cơng trình nghiên cứu kh oa học kỹ thuật , Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Xuân Thiệp (1996), “Vai trò tái sinh và phục hồi rƣ̀ng tƣ̣ nhiên ở vùng miền Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 24 Nguyễn Vạn Thƣờng (1991), “Bƣớc đầu tì m hiểu tì nh hì nh tái sinh tƣ̣ nhiên ở một số khu rƣ̀ng miền Bắc Việt nam” , Một số công trì nh 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tr a qui nhoạch rƣ̀ng , Hà Nội, tr 49-54 25 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rƣ̀ng, Bộ Lâm nghiệp 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài , Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 28 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tƣ̣ nhiên sau khai thác chọn ở Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 40-50 29 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ƣ́ng dụng của nó” , Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, (4) TIẾNG ANH 30 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation Proceding of the International Menagement, 207213 31 A.W Ghent (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest science vol 15, N04 32 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 33 Longman, K.A and J Jénik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New York 34 E.P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 35 P.W Richards (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 36 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October 7-9, P 110-117 37 G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 38 J VanSteenis (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 39 Walton, A.B Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Nhƣ Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81ii LỜI NĨI ĐẦU Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khóa 17, Trƣờng Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo TS Trần Quốc Hƣng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm, ấn tƣợng sâu sắc cho tơi thời gian hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới UBND huyện Chợ Mới, UBND xã Cao Kỳ, UBND xã Nông Hạ, UBND xã Nhƣ Cố cán lâm nghiệp huyện, xã toàn thể bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Mặc dù làm việc với tất nỡ lực, nhƣng hạn chế trình độ thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Nhƣ Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở VIỆT NAM 10 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 17 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 17 2.1.2.1 Khí hậu 17 2.1.2.2 Thuỷ văn 18 2.1.3 Địa hình địa khu vực nghiên cứu 18 2.1.4 Tình hình sử dụng trạng đất đai, tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 19 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 20 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, giáo dục y tế 21 2.3 Nhận xét đánh giá chung 22 2.3.1 Thuận lợi 22 2.3.2 Khó khăn 22 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 23 3.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 23 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi trạng thái rừng IIa, IIb 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 83 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb 24 3.3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi IIa IIb 24 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.4.1 Phƣơng pháp tổng quát 24 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 3.4.2.1 Ngoại nghiệp 26 3.4.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 3.4.2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 29 3.5.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 32 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb 34 4.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao trạng thái rừng phục hồi 34 4.1.2 Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) trạng thái rừng phục hồi 40 4.1.3 Phân bố số theo đƣờng kính (N/Hvn) trạng thái rừng phục hồi 44 4.1.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che trạng thái rừng phục hồi 49 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIa, IIb khu vực nghiên cứu 50 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng phục hồi 50 4.2.2 Mật độ và tỷ lệ tái sinh triển vọng trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 54 4.2.3 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng phục hồi 56 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi 59 4.2.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang trạng thái rừng phục hồi 60 4.3 Ảnh hƣởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên 62 4.3.1 Ảnh hƣởng nhân tố bụi thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên 62 4.3.2 Ảnh hƣởng nhân tố ngƣời đến tái sinh tự nhiên 67 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng IIa, IIb xã nghiên cứu 68 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nội dung Bƣởi bung Bùm bụp to Bồ đề Bời lời nhớt Chẩn Cị ke Cơm tầng Cây triển vọng Dung giấy Đƣờng kính tán Đƣờng kính ngang ngực Gội nếp Găng trâu Hu đay Chiều cao dƣới cành Chiều cao vút Kháo xanh Kẹn Lọng bàng Loài khác Lâm sản gỡ Muồng xanh Màng tang Mật độ Nanh chuột Ơ dạng Ô tiêu chuẩn Quần xã thực vật Ràng ràng mít Sấu Sịi tía Trẩu Thẩu tấu lơng Trám trắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chữ viết tắt Bb Bbu Bđ Bl Ch Ck Ct CTV Dg DT D1,3 Gn Gt Hđ HDC HVN Kx K Lb Lk LSNG Mx Mt N Nc ODB OTC QXTV Rrm S St Tr Tt Ttr http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 85 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chợ Mới năm 2010 19 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Chợ Mới năm 2010 20 Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 28 Bảng 4.1 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIa xã Cao Kỳ 34 Bảng 4.2 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nhƣ Cố 35 Bảng 4.3 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nông Hạ 36 Bảng 4.4 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIb xã Cao Kỳ 37 Bảng 4.5 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nhƣ Cố 38 Bảng 4.6 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nông Hạ 39 Bảng 4.7: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/D1.3 khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.8: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/Hvn khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.9: Tổ thành tái sinh rừng trạng thái IIa khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.10: Công thức tổ thành tái sinh rừng trạng thái IIa khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.11: Tổ thành tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIb khu vực nghiên cứu 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 86 Bảng 4.12: Công thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.13 Tổng hợp cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu trạng thái rừng Iia 54 Bảng 4.14: Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.15: Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIa khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.16: Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIb khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.17: Tổng hợp mật độ tái sinh theo chiều cao khu vực nghiên cứu trạng thái Iia 59 Bảng 4.18: Tổng hợp phân bố tái sinh theo chiều cao khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.19: Phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu trạng thái Iia 61 Bảng 4.20: Phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu trạng thái Iib 61 Bảng 4.21 Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIa 63 Bảng 4.22 Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIb 65 Bảng 4.23 Tổng hợp tác động chủ yếu ngƣời vào rừng phục hồi 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu khái quát 25 Hình 3.2 Hình dạng bố trí ô tiêu chuẩn dạng (ODB) 27 Hình 4.1 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIa xã Cao Kỳ 41 Hình 4.2 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nhƣ Cố 42 Hình 4.3 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nơng Hạ 43 Hình 4.4 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nhƣ Cố 44 Hình 4.5: Phân bố N/Hvn rừng trạng thái IIa xã Cao Kỳ 45 Hình 4.6: Phân bố N/Hvn rừng trạng thái IIa xã Nhƣ Cố 46 Hình 4.7: Phân bố N/Hvn rừng trạng thái IIa xã Nông Hạ 47 Hình 4.8: Phân bố N/Hvn rừng phục hồi trạng thái IIb xã Cao Kỳ 47 Hình 4.9: Phân bố N/Hvn rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nhƣ Cố 48 Hình 4.10: Phân bố N/Hvn rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nơng Hạ 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN... nhiên trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng Nghiên cứu chất lƣợng nguồn gốc tái sinh Nghiên. .. số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu phục hồi rừng sở đặc điểm cấu trúc rừng nghiên cứu 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi trạng thái