1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trồng mới trong cải tạo các nương chè già cằn cỗi tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU HUY TƯỞNG NGHIÊN CỨU TRỒNG MỚI TRONG CẢI TẠO CÁC NƯƠNG CHÈ GIÀ, CẰN CỖI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU HUY TƯỞNG NGHIÊN CỨU TRỒNG MỚI TRONG CẢI TẠO CÁC NƯƠNG CHÈ GIÀ, CẰN CỖI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tất Khương THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chợ Mới huyện nằm phía Nam tỉnh Bắc Kạn, nằm dọc theo quốc lộ số 3, với vị trí trung gian thị xã Bắc Kạn thành phố Thái Nguyên nên Chợ Mới có lợi giao thơng tiêu thụ hàng hố Đất đai xã vùng thấp huyện chủ yếu núi thấp đồi gồm có đất Feranit vàng đỏ phiến thạch sét (FQs) diện tích gần 7.984 Đây loại đất có diện tích lớn, thích hợp với phát triển công nghiệp như: chè, hồi, quế Với lượng mưa trung bình 1.508 mm/năm, tháng có lượng mưa cao tháng 7, đạt từ 313  315mm/tháng, số ngày mưa trung bình/năm 134 ngày nhiệt độ trung bình vùng 210C, tổng tích ơn bình qn năm 5.8500C, có sương muối, bình qn 0,3 ngày/năm vào tháng 12 tháng Do đó, huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên khí hậu phù hợp cho chè sinh trưởng, phát triển cho suất cao Bên cạnh đó, giao thơng thuận lợi giúp chè huyện Chợ Mới có điều kiện để phát triển thành trồng mang tính hàng hóa cao Hiện nay, diện tích chè huyện Chợ Mới vào khoảng 449,59 chủ yếu (khoảng 80%) trồng từ năm 1980, giống chè sử dụng giống chè trung du nhân giống hạt có độ phân ly cao ngoại hình phẩm chất Ngoài ra, kỹ thuật canh tác người dân chưa cao, chưa trọng đến việc làm đất, chăm sóc giai đoạn kiến thiết kỹ thâm canh khiến cho nương chè có thời kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, nhanh già cỗi, suất chất lượng Trước thực trạng huyện Chợ Mới với tỉnh Bắc Kạn có số chương trình cung cấp giống chè cho người dân trồng thay nương chè già cỗi trồng Kết bước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đầu cho thấy số giống chè có khả sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, người dân chưa nắm vững kỹ thuật nên hiệu việc cải tạo chưa cao, chưa khai thác tiềm chè, chưa kích thích người sản xuất Do vậy, chủ trương huyện việc chuyển đổi cấu trồng, phát triển vùng chè thành vùng sản xuất hàng hóa khó thực Trên thực tế giống chè nhập nội (TRI777, Bát tiên, Yabukiata, Phúc vân tiên, Keo am tích, Kim tuyên,…) giống chè chọn lọc nước (LDP1, LDP2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cho phép đưa vào sản xuất thích hợp với chế biến chè xanh, chè đen, chè ô long, có tiềm cho suất cao, chất lượng tốt dần thay cho giống chè trồng hạt có chất lượng Kỹ thuật cải tạo nương chè già cỗi, kỹ thuật trồng thâm canh chè cành giống viện nghiên cứu đưa quy trình sản xuất Tuy nhiên việc đưa giống ứng dụng quy trình sản xuất vào điều kiện thực tiễn vùng sản xuất cần có nhiên cứu nhằm hịa thiện quy trình sản xuất cho vùng Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trồng mới cải tạo các nương chè già, cằn cỗi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung: Cải tạo diện tích chè già trồng hạt, cằn cỗi suất thấp giống nhằm thay đổi cấu giống chè góp phần nâng cao sản lượng chất lượng vùng chè 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định phương pháp đốn hợp lý nương chè cũ kỹ thuật cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Xác định thời vụ trồng hợp lý kỹ thuật trồng cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay giống huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa đề tài Đề tài tìm số biện pháp kỹ thuật nhằm cải tạo nương chè già cỗi số giống chè phù hợp với điều kiện vùng nhằm khai thác có hiệu tiềm chè vùng Đề tài góp phần cải thiện cấu giống chè huyện Chợ Mới, tăng khả cho suất nương chè, từ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân huyện Đề tài sở để phát triển vùng chè chất lượng cao, theo hướng sản xuất hàng hóa, cung cấp cho thị trường nước hướng tới xuất góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học kỹ thuật đốn chè Theo tác giả Đỗ Ngọc Quỹ Lê Tất Khương (2000) [21] phát dục cành chè khác nhau, cành phía thường có độ phát dục già, chóng hoa, kết quả, khả sinh trưởng sinh dưỡng kém, lực sản xuất búp Sau thời gian sinh trưởng định cành có tuổi phát dục già cần đốn để mầm phía phát triển mầm phát triển cành có trình độ phát dục non nên có sức sống, sinh trưởng mạnh - Trong trình sinh trưởng cành phía có ưu sinh trưởng nhanh (gọi ưu sinh trưởng đỉnh) kìm hãm phát triển cành phía dưới, đốn chè phá vỡ ưu sinh trưởng đỉnh, tạo điều kiện cho mầm chè phía sinh trưởng phát triển tạo tán - Giữa phận mặt đất ln có tỷ lệ cân bằng, đốn chè hình thức phá vỡ cân hai phận đó, tạo điều kiện cho phận mặt đất phát triển Vì đốn đau, búp phát sinh, sinh trưởng mạnh - Ở miền Bắc nước ta mùa đông nhiệt độ thấp, khí hậu khơ, chè bị nước mạnh, để nhiều chè trạng thái cân chế độ nước Đốn chè biện pháp giữ lại số lượng thích hợp tạo điều kiện hạn chế nước 2.1.2 Cơ sở khoa học việc xác định thời vụ trồng chè Xác định thời vụ trồng hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu sinh thái chè tạo điều kiện thuận lợi để chè trồng sinh trưởng phát triển tốt cho tỷ lệ sống cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc xác định thời vụ trồng chè dựa đặc điểm thực vật học, yêu cầu sinh thái chè điều kiện sinh thái vùng cụ thể 2.2 Đặc điểm sinh vật học chè yêu cầu sinh thái chè 2.2.1 Đặc điểm sinh vật học chè 2.2.1.1 Nguồn gốc phân loại chè Các cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học cho biết chè có nguồn gốc vùng nhiệt đới nhiệt đới (Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam) Những chè dại tiền sử tìm thấy cánh rừng nhiệt đới ẩm ướt theo triền sông lớn núi cao Cách 4000 năm người Trung Quốc biết sử dụng chè để uống coi thứ dược liệu q, người Pháp tìm thấy chè dại to vùng Atsam ( Ấn Độ) Theo hệ thống phân loại thực vật, chè thuộc: Ngành: Hạt kín Angiosprtmae Lớp Hai mầm Dicotyledonae Bộ Chè Theales Họ Chè Theacaae Chi Chè Camellia Loài Sinensis Về thực vật chè nhiều tác giả thống tên Camellia Sinensis (L) Okentze, Việt Nam có thứ chè: - Trung Quốc nhỏ vùng Lạng Sơn, búp nhỏ xanh tím đỏ suất thấp - Trung Quốc to điển hình chè Trung du to Phú Thọ, Tuyên Quang,Yên Bái, Thái Nguyên - Shan (chè tuyết) Hà Giang, Nghĩa Lộ (Suối Giàng), Mộc Châu, Lâm Đồng, Tam Đường - Ấn Độ chè Assamica: Phú Hộ, Pleiku, Lâm Đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1.2 Đặc trưng hình thái Tuỳ theo thứ chè mà có đặc trưng hình thái khác Thân chè: Tuỳ theo chiều cao, kích thước thân, cành chia làm loại: Thân bụi, gỗ nhỡ, gỗ vừa Về hình dạng chè khơng đốn, để tự nhiên có dạng vịm, điển hình vịm suốt (cao hẹp ngang, tán nhỏ), vòm cầu nửa cầu (thấp hơn, to ngang tán to), vòm mâm xơi (to ngang, mặt tán rộng), vịm tiêu chọn giống cần vươn tới Cành chè: Cành chè mầm dinh dưỡng sinh trưởng lên, tuỳ theo vị trí mọc khác mà cành chè phân nhiều cấp: cấp 1, Mầm chè: Cây chè có loại mầm, mầm dinh dưỡng mầm sinh thực, mầm dinh dưỡng chia mầm đỉnh, mầm nách, mầm ngủ, mầm bất định Búp chè: Được hình thành từ mầm dinh dưỡng gồm: tôm 2-3 non Quá trình sinh trưởng búp chè chịu chi phối nhiều yếu tố bên lẫn bên Các giống khác có trọng lượng búp khác nhau, búp chè có loại: Búp bình thường (búp tôm 2-3 non) búp mù búp khơng có tơm Hoạt động sinh trưởng búp chè tuân theo qui luật định Tóm tắt sơ đồ sau: Mầm chè Lá vảy ốc mở Lá thật xuất Đợt sinh trƣởng Giai đoạn ẩn Thời kỳ hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cành chè ngừng sinh trưởng(hoặc hái búp) Mầm chè phát động Giai đoạn Thời kỳ hoạt động tiềm sinh http://www.lrc-tnu.edu.vn - Lá chè mọc cành, hình thn, rìa có cưa gồm có vảy ốc, cá thật - Rễ chè: Là phận giữ cho đứng thẳng hút nước dinh dưỡng đưa lên gồm: Rễ trụ (Rễ cọc), rễ hút rễ dẫn Đối với chè phát triển từ hạt từ lúc bắt đầu rễ phân biệt rõ rễ cọc rễ khác Nhưng chè nhân giống vơ tính giâm cành lúc có rễ kiểu chùm, sinh trưởng phát triển lâu năm lại biểu rễ cọc rõ - Hoa hạt: Hoa chè hoa lưỡng tính (một hoa có tính đực tính cái), chè thuộc nang, thường có đến vài hạt 2.2.1.3 Đặc điểm sinh hoá Thành phần sinh hoá búp chè gồm: nước hợp chất sinh hoá khác - Nước thành phần chủ yếu búp chè, hàm lượng từ 75-80% - Tanin (hay chất chát) thành phần ảnh hưởng đến chất lượng chè, định màu sắc vị chè - Chất hoà tan: Là hỗn hợp nhiều búp chè, chủ yếu đạm, đường, vitamin caphêin, catêsin, hương tạo nên hương vị đặc trưng giống chè 2.2.1.4 Sinh trưởng phát triển Cây chè có chu kỳ phát triển gọi chu kỳ sống chè: Chu kỳ phát triển lớn gồm đời sống chè từ tế bào trứng thụ tinh đến già cỗi chết Chu kỳ phát triển nhỏ bao gồm thời kỳ phát triển năm: hạt nảy mầm, mầm mọc hoa, kết năm q trình sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Quá trình sinh trưởng dinh dưỡng trình sinh trưởng cành 2.2.2 Yêu cầu sinh thái chủ yếu chè Cây chè tồn phát triển hệ sinh thái nơng nghiệp có giới hạn xác định, ngày người hiểu muốn phát triển chè cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 đoạn, số cành cấp CT tham gia thí nghiệm khơng có sai khác so với CT đối chứng Điều chứng tỏ thời vụ trồng không ảnh hưởng đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 4.2.3.5 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo thể Bảng 4.19: Giai đoạn từ trồng đến ba tháng sau trồng: Tại thời điểm ba tháng sau trồng, tỷ lệ sống chè biến động khoảng từ 85,87% (CT đối chứng) đến 95,60% (CT2) Tại thời điểm này, có CT3 khơng có sai khác tỷ lệ sống chè so với CT đối chứng Tất CT cịn lại có tỷ lệ sống chè cao CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Bảng 4.19 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nƣơng chè cải tạo Chỉ tiêu Stt Công thức Tỷ lệ sống sau trồng (%) tháng tháng tháng 12 tháng Vụ Xuân (T3) 90,70 89,20 88,87 87,37 Vụ Xuân (T4) 95,60 94,70 94,03 92,67 Vụ Thu (T7) 87,17 85,37 84,87 84,17 Vụ Thu (T8) 94,40 93,77 92,53 90,87 Vụ Thu (T9) (đ/c) 85,87 81,77 81,37 79,73 - LSD05 1,51 2,00 2,16 2,03 - CV(%) 0,9 1,2 1,3 1,2 Giai đoạn ba tháng đến sáu tháng sau trồng: Tỷ lệ sống chè tất CT tham gia thí nghiệm giảm so với giai đoạn trước Tỷ lệ sống chè cao CT2 (94,70%) thấp CT đối chứng (81,77%) Tại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 thời điểm sáu tháng sau trồng tỷ lệ sống tất CT tham gia thí nghiệm cao CT đối chứng, CT2 có tỷ lệ sống chè cao CT đối chứng 12,23% Giai đoạn chín tháng đến mười hai tháng sau trồng: Tỷ lệ sống chè biến động khoảng từ 79,73% (CT đối chứng) đến 92,67% (CT2) Tất CT tham gia thí nghiệm có tỷ lệ sống chè cao CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Nhận xét: Thời vụ trồng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo Kết thí nghiệm cho thấy: Vụ Xuân (T4) vụ Thu (T8) cho tỷ lệ sống chè cao thời vụ cịn lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở các kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau:  Với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21,7 – 23,30C, độ ẩm khơng khí trung bình 83,43%, lượng mưa đạt 1462mm/năm, Chợ Mới huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển cho suất cao  Tính đến năm 2009, tổng diện tích chè trồng tập trung tồn huyện 449,59ha Trong 69,46% giống chè Trung Du trồng hạt Diện tích chè 20 năm tuổi chiếm tới 52,22% tổng diện tích chè toàn huyện  Các nương 20 tuổi Chợ Mới bị khoảng 43,10%, tầng tán mỏng đạt trung bình 10,47cm, suất trung bình thấp đạt khoảng 35,83 tạ búp tươi/ha/năm cần phá trồng nhiệm kỳ cải tạo biện pháp trồng thay giống  Công thức đốn lửng (đốn cách mặt đất 60 – 65cm) cho suất nương chè cũ sau đốn cao đạt 25,3 tạ búp tươi/ha năm đầu 43,5 tạ búp tươi năm thứ hai sau đốn; chè trồng sinh trưởng tốt, chè sau trồng có chiều cao đạt 64,77cm, độ rộng tán đạt 35,50cm, tỷ lệ sống đạt 93,60% công thức đốn hợp lý việc cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay giống  Các thời vụ trồng khác có ảnh hưởng đến tiêu sinh trưởng chè trồng nương chè cải tạo Trong cải tạo chè phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 pháp trồng thay huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn trồng chè vụ Xuân vụ Hè Thu Thời vụ trồng tốt vụ Xuân (trồng tháng 4) 5.2 Đề nghị - Để nâng cao suất, chất lượng vùng chè Chợ Mới cần xây dựng kế hoạch cải tạo diện tích chè 20 tuổi trồng hạt, suất thấp giống chè (nhân giống phương pháp giâm cành) có suất cao, ổn định, chất lượng tốt phù hợp với chế biến chè xanh theo phương pháp trồng cải tạo biện pháp trồng thay giống - Áp dụng hai phương pháp đốn lửng (đốn cách mặt đất 60 – 65cm) đốn đau (đốn cách mặt đất 40 – 45cm)trong cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay giống - Trồng chè nương chè cải tạo phương pháp trồng thay giống vào hai thời vụ Vụ Xuân (15/4) vụ Hè Thu (15/8) hàng năm - Trên sở kết đạt cần có nghiên cứu thêm để đưa kết luận xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1999), ‘‘Kết 10 năm nghiên cứu phân bón với chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè 1988-1997, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom số giống chè chọn lọc Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng giống Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện KHNN Việt Nam, 2002 Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc (2003), ‘‘Ảnh hưởng số đặc điểm hình thái giải phẫu hom chè đến sinh trưởng phát triển chè vườn ươm”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn (Số 5, trang 557) Đặng Đình Chấn (1981), ‘‘Kỹ thuật gieo trồng số phân xanh chủ yếu đất đồi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án phát triển chè ăn (2004), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm chè miền Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án phát triển chè ăn (2004), Sổ tay kỹ thụât trồng chăm sóc chế biến chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hiệp hội Chè Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình thị trường nước giới Võ Ngọc Hoài (1998), "Phát triển chè đến năm 2000 2010", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng – Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý chè tổng hợp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 10 Lê Văn Khoa (1993), ‘‘Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất (Số 3), Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Phạm Cảnh Thanh (1988), ‘‘Đất trồng chè theo phương thức canh tác khác Vĩnh Phú”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp (số 8), Hà Nội 12 Đặng Hạnh Khôi (1983), Chè công dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Lê Tất Khương - Hồng Văn Chung (1999), Giáo trình Cây chè, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng phân xanh phân khoáng đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chè đất đỏ vàng Phú Hộ - Vĩnh Phú, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Văn Ngọc (1991), Ảnh hưởng dạng đốn đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chè Trung du tuổi lớn Phú Hộ, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 17 Đỗ Văn Ngọc (2006), ‘‘Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Văn Ngọc cs (1994), ‘Các biện pháp kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu nương chè 20 – 30 tuổi”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989 – 1993) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kỹ thuật trồng chè NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 20 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Ngọc Oanh (2006), Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè (sản xuất – chế biến tiêu thụ) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiệp (2006), Hồn thiện cơng nghệ nhân giống vơ tính giâm cành giống Kim Tuyên Phúc Vân Tiên Báo cáo khoa học 23 Đoàn Hùng Tiến – Đỗ Văn Ngọc (1998), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988-1997), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 24 Viện nghiên cứu chè (1994), Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989-1993), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 25 Chen Zong Mao, Tea in 21 St.century, Proceedings of 95 International - quality - human heath symposium Shanghai Chian 11.1995 26 Nguyen Tu Siem and Thai Phien (1992), Tephrosia candida – A soi Ameliorator plant in Viet Nam Sloping lands/IBSRAM NEWSBRIEFS Jun No.1 27 Đàm Lý Hoa (2002), Nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng chủ yếu đánh giá khả chịu hạn số giống chè mới, làm sở tìm biện pháp nâng cao suất chè Phú Hộ Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Carr M.K.V (1997), Changes in the water status of tea clones during dry weather in Kenya, Journal of agricultural science 29 Carr – Squir (1979), Weather physiology and seasonnality of tea in Mallawi Experimental agriculture Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 30 Rattan, P.S (1992), Pest and disease control in Africa In Tea Cultivation to Consumption Eds, by Willson & Clifford, Chapman & Hall, London 31 Muralaehadsan N (1992), Biology anf management of tea pests in Southern India J of plantation crups (India) 32 Barbora B.C (1994), Shade in Practices adopted in N.E India to Enhance Tea productivity – peocedings of the Internatinal seminar on ‘‘Intrergrated Crop Management in Tea: Towards higher Productivity”, Colombo, Srilanka, Apr 26th – 27th 33 Dzemukhate K.M (1982), Cây chè miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 vii iv MỤC LỤC Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học kỹ thuật đốn chè 2.1.2 Cơ sở khoa học việc xác định thời vụ trồng chè 2.2 Đặc điểm sinh vật học chè yêu cầu sinh thái chè 2.2.1 Đặc điểm sinh vật học chè 2.2.1.1 Nguồn gốc phân loại chè 2.2.1.2 Đặc trưng hình thái 2.2.1.3 Đặc điểm sinh hoá 2.2.1.4 Sinh trưởng phát triển 2.2.2 Yêu cầu sinh thái chủ yếu chè 2.2.2.1 Yếu tố khí hậu 2.2.2.2 Yêu cầu đất trồng chè 2.2.2.3 Độ cao địa hình 11 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 11 2.3.1.1 Tình hình sản xuất chè giới 11 2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ chè giới 13 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 14 2.3.2.1 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 14 2.3.2.2 Tình hình tiêu thụ chè Việt Nam 18 2.4 Những kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 75 iv 2.4.1 Những kết nghiên cứu nước 19 2.4.1.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng chè 19 2.4.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng búp chè 20 2.4.2 Những kết nghiên cứu nước 20 2.4.2.1 Những kết nghiên cứu nương chè suy thoái 20 2.4.2.2 Những nghiên cứu đốn chè 22 2.4.2.3 Những nghiên cứu sinh trưởng chè trồng 24 2.4.2.4 Các nghiên cứu thời vụ trồng 27 2.4.2.5 Nghiên cứu kỹ thuật cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay 27 Phần thứ ba 29 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.1.1 Các nương chè già cỗi cho suất, chất lượng thấp 29 Hình 1: Diện tích nƣơng chè già cỗi cần cải tạo 29 3.1.2 Giống chè TRI777 29 Hình 2: Một phần diện tích thí nghiệm 30 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 30 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 30 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Điều tra trạng sản xuất chè 31 3.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cải tạo nương chè già cỗi 31 3.3.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật đốn cải tạo các nương chè già , cằn cỗi phương pháp trồng thay 31 3.3.2.2 Nghiên cứu thời vụ trồng thích hợp chè trồng nương chè già, cằn cỗi đã cải tạo 31 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 31 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 34 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix 76 iv Phần thứ tư 36 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết điều tra trạng sản xuất chè huyện Chợ Mới 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Chợ Mới 36 4.1.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.1.2 Điều kiện đất đai, địa hình 36 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 38 4.1.2 Kết điều tra phân loại nương chè 39 4.1.2.1 Kết phân loại nương chè theo độ tuổi 39 4.1.2.2 Kết phân loại nương chè theo cấu giống 40 4.1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển suất nương chè 20 tuổi 42 4.1.3 Thực trạng áp dụng tiến kỹ thuật số khâu sản xuất chủ yếu số xã trồng chè huyện Chợ Mới 43 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp đốn đến sinh trƣởng nƣơng chè cũ chè trồng nƣơng chè cải tạo 45 4.2.1 Ảnh hưởng số biện pháp đốn đến nương chè cũ 45 4.2.1.1 Ảnh hưởng số công thức đốn đến tỷ lệ sống nương chè cải tạo 45 4.2.1.2 Ảnh hưởng số công thức đốn đến phát sinh phát triển sâu hại chè cũ nương chè cải tạo 46 4.2.1.3 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến số lứa hái suất chè cũ nương chè cải tạo 47 4.2.2 Ảnh hưởng số biện pháp đốn đến sinh trưởng chè trồng nương chè cải tạo 49 4.2.2.1 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo 49 4.2.2.2 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo 51 4.2.2.3 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo 53 4.2.2.4 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 x iv 4.2.2.5 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo 56 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển chè trồng nương chè cải tạo 58 4.2.3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo 58 4.2.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo 60 4.2.3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo 62 4.2.3.4 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 64 4.2.3.5 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo 66 Phần thứ năm 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 78 iv DANH MUC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè đến năm 2008 12 Bảng 2.2 Tình hình xuất, nhập chè số nước xuất, nhập giới năm 2008 14 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất chè Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 15 Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai huyện Chợ Mới 37 Bảng 4.2 Diễn biến thời tiết huyện Chợ Mới ba năm từ 2008 - 2010 38 Bảng 4.3 Phân loại nương chè theo độ tuổi ba xã trồng chè huyện Chợ Mới 40 Bảng 4.4 Cơ cấu giống diện tích chè trồng tập trung xã huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 4.5 Đặc điểm sinh trưởng phát triển suất nương chè 20 tuổi 43 Bảng 4.6 Thực trạng áp dụng kỹ thuật sản xuất chè số xã trồng chè huyện Chợ Mới 44 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến tỷ lệ sống chè cũ nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 46 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến tình hình sâu hại chè cũ nương chè cải tạo 47 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến số lứa hái suất nương chè cũ nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 48 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến chiều cao chè nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 50 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến đường kính gốc chè nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 52 Bảng 4.12 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 54 Bảng 4.13 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 79 iv Bảng 4.14 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo 57 Bảng 4.15 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo 59 Bảng 4.16 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo 61 Bảng 4.17 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo 63 Bảng 4.18 Ảnh hưởng thời vụ đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 65 Bảng 4.19 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 80 iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Số hình Tên hình Trang Biểu đồ 1: Diễn biến diện tích chè Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 16 Biểu đồ 2: Diễn biến suất chè Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 17 Hình 1: Diện tích nương chè già cỗi cần cải tạo 29 Hình 2: Một phần diện tích thí nghiệm 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... - - CHU HUY TƯỞNG NGHIÊN CỨU TRỒNG MỚI TRONG CẢI TẠO CÁC NƯƠNG CHÈ GIÀ, CẰN CỖI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01... tế nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trồng mới cải tạo các nương chè già, cằn cỗi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung: Cải tạo diện tích chè già. .. trưởng chè trồng nương chè cải tạo suất nương chè cũ chưa sâu Các công trình nghiên cứu kỹ thuật đốn tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng dạng đốn đến suất nương chè tuổi lớn đơn Chưa có nghiên cứu

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w