Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU THỊ LAN ANH NHẬN DIỆN CA DAO NGƢỜI VIỆT TỪ 1945 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU THỊ LAN ANH NHẬN DIỆN CA DAO NGƢỜI VIỆT TỪ 1945 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 12 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Lưu Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành sâu sắc muốn gửi tới PGS.TS Nguyễn Hằng Phương - Khoa Ngữ Văn - Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên định hướng dẫn dắt tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đai học, trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trình thực luận văn Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn tới nh ững người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên tạo điều kiện tốt cho thời gian qua Thái Nguyên, ngày 12 tháng 04 năm 2013 Tác giả Lưu Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh lịch sử nước ta từ 1945 đến 1.2 Khái niệm ca dao cổ truyền vấn đề ca dao đại 10 1.2.1 Khái niệm ca dao cổ truyền 11 1.2.2 Vấn đề ca dao đại 12 1.3 Đời sống sinh mệnh ca dao đại qua thời kì lịch sử 16 1.3.1 Ca dao người Việt từ 1945 đến 1975 18 1.3.2 Ca dao người Việt từ 1975 đến 22 Chƣơng CA DAO NGƢỜI VIỆT TỪ 1945 ĐẾN 1975 29 2.1 Đề tài trung tâm 29 2.1.1 Đề tài đấu tranh cách mạng 31 2.1.2 Đề tài lãnh tụ 38 i 2.1.3 Đề tài sản xuất xây dựng 40 2.2 Cảm hứng chủ đạo 41 2.3 Đặc điểm thi pháp 44 2.3.1 Thể thơ 44 2.3.2 Không gian nghệ thuật 49 2.3.3 Thời gian nghệ thuật 54 2.3.4 Các biện pháp tu từ 55 Chƣơng CA DAO NGƢỜI VIỆT TỪ 1975 ĐẾN NAY 64 3.1 Đề tài trung tâm 64 3.1.1 Đề tài xã hội 64 3.1.2 Đề tài tình yêu 69 3.1.3 Đề tài gia đình 72 3.2 Cảm hứng chủ đạo 75 3.3 Đặc điểm thi pháp 77 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 77 3.3.2 Không gian nghệ thuật 79 3.3.3 Các phương thức nghệ thuật 82 3.4 Những điểm dị biệt ca dao cổ truyền ca dao từ 1945 đến 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC - PHỤ LỤC - PHỤ LỤC - 36 - ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian người Việt, ca dao phần phong phú có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Nếu tục ngữ thiên nhận thức lý tính, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế sống ca dao lại mang nội dung trữ tình, gương trung thực phản ánh sống tình cảm mn màu, mn vẻ nhân dân Cũng văn học viết thể loại văn học dân gian khác, ca dao người Việt ln có vận động qua giai đoạn Trong đáng ý mảng ca dao người Việt từ 1945 đến Mặc dù xuất nửa kỉ khoảng thời gian không dài so với tiến trình lịch sử - song có nhiều cơng trình lấy ca dao người Việt từ 1945 đến làm đối tượng nghiên cứu Trong cơng trình ấy, nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu vận động ca dao phương diện đề tài, cảm hứng sáng tác, nhân vật trữ tình, ngơn ngữ, thể thơ khơng gian – thời gian nghệ thuật, hình thức diễn xướng, thi pháp mà chưa có nghiên cứu đề cập đến việc nhận diện ca dao người Việt từ 1945 đến Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu nêu trên, chọn Nhận diện ca dao người Việt từ 1945 đến làm đề tài nghiên cứu luận văn Ở luận văn này, bước đầu nghiên cứu tác phẩm sưu tầm biên soạn với mục đích đặc điểm ca dao người Việt tồn tại, vận động thể loại Từ thấy kế thừa, tiếp thu sáng tạo yếu tố thuộc thể loại ca dao người Việt từ 1945 đến so với ca dao người Việt truyền thống Thấy ý nghĩa ca dao người Việt từ 1945 đến tiến trình tồn tại, vận động thể loại Qua đó, chúng tơi khám phá giá trị đặc sắc mặt nội dung, nghệ thuật nhận diện ca dao người Việt từ 1945 đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao nói chung ca dao người Việt từ sau 1945 đến nói riêng thu hút ý giới nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình sưu tầm, tìm hiểu ca dao ca dao người Việt từ 1945 đến nay: Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn [29] đưa hệ thống hình thức sinh hoạt ca hát dân gian vấn đề phân loại ca dao, dân ca Việt Nam; nội dung cấu tứ thơ trữ tình dân gian truyền thống nghệ thuật ca dao, dân ca Việt Nam Cơng trình giúp chúng tơi thấy bên cạnh phận ca dao cổ truyền cịn có xuất phận ca dao từ 1945 đến Bài viết Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại tác giả Chu Xuân Diên [22] vào nội dung chất thẩm mĩ, đặc trưng loại biệt văn học dân gian; thành phần văn học dân gian đại mối quan hệ văn học dân gian đại với văn học quần chúng, văn học thành văn Tác giả cho phải đứng quan điểm lịch sử nhìn nhận đánh giá phận ca dao đại Trong “Một số suy nghĩ văn học dân gian đại” tác giả Trần Tiến [52] đề cập đến tình hình văn học dân gian từ Cách mạng tháng Tám đến Kết thúc viết, tác giả đưa kết luận văn học dân gian đại loại ca dao tồn khách quan thân sống Bài viết giúp tác giả luận văn khẳng định lần văn học dân gian đại mà ca dao đại phận ln tồn tại, vận động phát triển Trong Ca dao Việt Nam 1945 – 1975 [20] tác giả Nguyễn Nghĩa Dân nêu đặc điểm ca dao thời kì chống Pháp chống Mỹ, kế thừa phát huy phần ưu tú nghệ thuật ca dao cổ truyền Tác giả ý đến cách cấu tứ phú, tỷ, hứng số truyền thống nghệ thuật khác sử dụng phổ biến ca dao cũ lối mở đầu motip có sẵn, xu hướng ưu tiên sử dụng thể thơ lục bát Với phân tích bước đầu nghệ thuật khối lượng lời ca dao đáng kể, sách sở đáng tin cậy để nghiên cứu ca dao đại tiến trình tồn tại, vận động thể loại Chuyên luận Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại [32] tác giả Nguyễn Hằng Phương đặt vấn đề nghiên cứu yếu tố thuộc thi pháp trạng thái động đưa phân tích, lý giải quy luật chi phối chuyển đổi thi pháp ca dao tiến trình lịch sử Đây thực đóng góp khoa học q báu giúp chúng tơi có nhìn tồn diện sâu sắc đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Một số ca dao người Việt từ 1945 đến biên soạn, xuất dạng văn viết lời ca dao sưu tầm từ đời sống dân gian - Những đối tượng khác nhắc đến luận văn nhằm mục đích liên hệ, so sánh làm bật lên đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Một số sách ca dao có ghi rõ nguồn gốc, cách thức sưu tầm biên soạn Cụ thể: - Kho tàng ca dao người Việt (11825 lời) (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội.) - Ca dao Việt Nam 1945 -1975 (745 lời) (Nguyễn Nghĩa Dân, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997 - Ca dao sưu tầm (từ 1945 đến nay) (400 lời) (Nhà xuất Văn học, Hà Nội.) - Ca dao chống Mỹ cứu nước, tập ba (100 lời) (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội.) - Cụ Hồ lịng dân (200 lời) (Lê Tiến Dũng, Trần Hồng sưu tầm, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế.) - Ngồi ra, chúng tơi chọn sử dụng 594 lời ca dao từ 1945 đến tác giả luận văn sưu tầm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chúng thực đề tài Nhận diện ca dao người Việt từ 1945 đến nhằm mục đích: - Tìm hiểu số đặc điểm ca dao người Việt tiến trình tồn tại, vận động thể loại - Chỉ điểm kế thừa phát triển ca dao người Việt từ 1945 đến so với ca dao người Việt cổ truyền - Trên sở đó, bước đầu nhận diện ca dao người Việt từ 1945 đến số phương diện nội dung, thi pháp Để đạt mục đích nêu trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài làm sở khoa học cho việc nghiên cứu - Dựa sở lí luận đề tài, người nghiên cứu tiến hành khảo sát, thống kê ca dao đại sưu tầm biên soạn; phân tích, so sánh, đối chiếu để rút số yếu tố thuộc thể loại ca dao người Việt truyền thống ca dao người Việt đại, từ thấy đặc điểm bước đầu nhận diện ca dao người Việt thời kỳ đại Phƣơng pháp nghiên cứu Căn vào mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Với phương pháp này, sử dụng để tiến hành khảo sát ca dao người Việt từ 1945 đến sưu tầm biên soạn Sau lập bảng thống kê số lời, tỉ lệ % làm sở nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Với phương pháp này, chúng tơi tiến hành phân tích tài liệu lí thuyết thể loại, thể loại văn học, vấn đề ca dao đại lời ca dao đại… sở phân tích đó, chúng tơi 202 Rượu từ gạo mà ra, Ta uống rượu ăn cơm 203 Trúc xinh trúc mọc đầu đình Sân chơi khơng có học sinh đứng buồn 204 Ai mua bán si, Si tui tốt giống cành chi chít cành Hễ si mà gặp đất lành, Là si phát triển trở thành siđa 205 Biển Đơng có lúc vơi đầy, Đi đường luật khơng ngày quên 206 Bút Thiên Long không ghi hết tội Tide siêu không khử hết mùi 207 Người ta thứ bảy chơi, Tôi thứ bảy nghỉ ngơi nhà Vì mang kiếp F.A Nên mê facebook chơi 208 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Gặp nhầm “đinh tặc” thiếu điều đứng tim 209.Trời mưa bong bóng phập phồng Đường mà khơng ngập, đừng hịng mà tin 210 Có làm có ăn Lương tăng thêm nữa, giá tăng trước liền - 26 - 211 Đau đầu điện Điên đầu Ngây ngơ vàng Ngỡ ngàng giá Ngã lãi suất Uất xăng tăng 212 Sự đời nghĩ nực cười Phim kinh dị Việt vui tươi hài 213 Sông sâu cá lội biệt tăm Dự án giấy mười năm chưa làm 214 Lời hứa chẳng tiền mua Thơi hứa cho vừa lòng 215 Con gái thời thật lạ đời Bóng đá, đấu vật chơi Dota, PS bắn súng Thuốc lá, bia rượu ăn chơi Con gái thời thích phơi Quần đùi áo lưới khắp nơi Kêu ca nam giới địi bình đẳng Nhưng mà cởi trần chẳng dám chơi 216 Giang hồ rộng lớn không đối thủ Đường âm phủ xa xăm Thiên thu vạn cổ yêu khổ Vạn cổ thiên thu khổ yêu - 27 - 217 Chim quyên đậu bụi riềng Học trường quốc tế đóng tiền khùng ln 218 Trai ngoan trai ngủ nhà Gái ngoan gái ngủ nhà trai ngoan 219 Hơm qua đứng ngồi đường Thấy thằng xe máy lách đường rú ga, Hôm bãi tha ma, A! thằng xe máy hôm qua 220 Mấy đời bánh đúc có xương Giáo viên sống lương xa vời 221 Chị Hằng ngồi gốc đa Chú Cuội mò đến sờ da chị Hằng Chị Hằng chẳng nói chẳng Thị tay rút súng pằng pằng… Cuội die 222 Ngày xưa sợ vợ sai Bây sợ vợ ta oai vùng Ngày xưa sợ vợ khùng Bây sợ vợ anh hùng thời Ngày xưa sợ vợ đần Bây sợ vợ mn phần vẻ vang 223 Dại tham bát bỏ mâm Lờ cho vài vụ, ngầm lớn - 28 - 224 Con nhớ lấy lời cha Lấy vợ cờ bạc nhà bay 225 Ú chẳng biết sử ta Xem phim cho ba hoa sử người Cho nên chuyện tức cười Vua cai trị đời nhà 226 Vắng Hơm có Mai Vắng chàng thiếp có trai nhà 227 Chàng ơi, phụ thiếp làm chi Thiếp mì gói phịng hết tiền Ăn no cịn tắm tiên Sống thử buồn phiền cam 228 Sân gơn Bệnh viện, trường học từ từ tính sau 229 Bao cấp mà chẳng có chừng Để cho khối kẻ dưng muốn nghèo 230 Miếng ăn thành tàn Thú hoang tuyệt chủng ăn chơi 231 Tiền có nhớ ví khơng? Ví há miệng chờ mong tiền Tiền chẳng giữ lời thề Đi rồi, có đâu 232 Làm trai cho đáng nên trai Đi đâu có chân dài theo sau - 29 - 233 Khi trẻ ham hố Đến già nhìn thấy hố lại hết ham 234 Xăng dầu đâu dễ bay Ơng ln than lỗ, trời thấu cho 235 Tình yêu quan tài Không gian áo dài màu đen Kỉ niệm lọ bình nhang Tương lai khăn tang quấn đầu 236 Hay thay vị đại gia Chuộng “gà sinh thái” xa nhà nhậu bơi Tưởng “rau sạch” muôn nơi Ngờ đâu bị “luộc” tơi bời rõ đau 237 Tháp Mười đẹp sen Thân em đẹp tòng teng, lắc vàng 238 Yêu yêu đường Ghét ghét mobi người 239 Yêu chín bỏ làm mười Hỏi vay vài triệu miệng cười héo hon Yêu thề biển, hứa non Hỏi vài nợ… non mịn, biển vơi 240 Đã thương thương cho Đã trục trặc trục trặc cho ln - 30 - Nhược dở dở ương ương Hai ta tốt phường xin ly hôn 241 Muốn thành công phải trải qua thất bại Trên đường đời có dại nên khôn Đem yêu thương tô luyện tâm hồn Ngàn lần vấp ngàn lần mạnh tiến Vững tay chèo thuyền cịn đến bến Nản tay chèo thuyền bng xuôi Làm quen dần với khổ ải gian lao Luôn tin tưởng ngày mai đời tươi đẹp 243.Thời gian thấm thoi đưa Kiểu anh lừa em 244 Sinh cực lầm than Nuôi khôn lớn gian nan Mẹ chu đáo ân cần Nhịn ăn, nhịn mặc để phần cho 245 Thương lương giá liền Ghét lương giá hai miền xa xơi Gió đưa giá trời Cái lương lại chịu lời đắng cay 246 Giá ơi, ta bảo giá Giá lên nhanh có ngày chết lương 247 Bắc thang lên hỏi ơng trời Giá, lương dân thời sống sao? Trời bảo mắc mớ hỏi tao Mày hỏi sếp tao biết - 31 - 248 Dù cho tháng mì tơm Cũng phải hồnh tráng hơm tỏ tình 249 Trăm năm Kiều Kiều Muốn đậu tốt nghiệp phải liều copy 250 Trai khôn lấy vợ hiền Như bắt tiền trúng lô 251 Ai đừng hai lòng Đừng chê cơm ngắn mà ham phở dài Phở dài người ta Cơm ngon canh vợ anh 252.“Của chùa” thỏa chí vung tay E ngân sách có ngày tiêu ma 253 Chân dài đại gia Đùi to, chân ngắn vợ anh 254 Bò khơng ăn cỏ bị ngu Trai khơng gái gú trai ngu bị 255 Cơng viên chốn hẹn hị Khi bụng bé, bụng to Má xin má đừng lo Bệnh viện phụ sản lo giùm 256 Năm năm Đức em chờ Hai năm lính em lờ anh ln - 32 - 257 Thân em lụa đào Quỷ tha ma bắt lại vào tay anh 258 Thương anh, em chẳng nói Anh lo tiền sữa cịn da xanh lè 259 Tưởng nước chảy đá mịn Chương trình giảm tải học cịn nhiều 260 Sơng nước vừa Tiền đem cứu trợ chẳng chừa “ăn” 261.Trăm năm nước chảy đá mịn Viện phí đắt lại đòi tăng 262 Chừng chạch đẻ đa Thuốc tây, viện phí may rẻ bèo 263 Bắc thang lên hỏi ông trời Độc quyền bán điện q lời cịn than 264 Gió đưa cải trời Thuốc tây lại bán lời gấp trăm 265 Chim quyên ăn trái nhãn lồng Chủ thầu ăn sắt, thép, đồng, xi măng 266 Một làm chẳng nên non Đào đường, lơ cốt hết cịn lối 267 Dạy từ thuở cịn thơ Có tội khơng xử nguy chìm xuồng - 33 - 268 Sự đời nghĩ nực cười Nhà thu nhập thấp toàn người giàu mua 269 Còn trời, nước, non Trường nằm giấy chưa xây 270 Ra mẹ có dặn dị Học đâu trừ lị luyện thi 271 Có mà gả chồng gần Hết tiền, hết gạo lần sang vay Trong bão giá Khơng có kéo khéo, có ngày… trốn 272 Chú Cuội ngồi gốc xăng Miệng kêu lỗ lỗ, lãi tăng đều 273 Nói lời phải giữ lấy lời Trước dân hứa, xong lời bây 274 Xì ke, cờ bạc, mại dâm Vướng vào thứ thân rũ tàn 275 May gặp kim vàng Bánh trung thu rởm tràn lan đầy đường 276 Chim quyên đậu bụi riềng Bác sĩ bán thuốc moi tiền bệnh nhân - 34 - 277 Tốt gỗ tốt nước sơn Thà làm chức nhỏ mua 278 Ai điện quán tới Cà kê dê ngỗng hăng say Vào việc tang tình Thơi để chiều tính nghỉ trưa 279 Buổi chiều nắng mưa Dân đợi dài cổ, anh chưa đến làm Nếu mà dân có càm ràm Thì đợi đấy, ngâm làm dấm ln 280 Lắm cha khó lấy chồng Nhiều Bộ quản, khó lịng thực thi 281 Khám bệnh thẻ gay Đường xa nghĩ nỗi sau mà kinh 282 Khi xưa Tình cờ add nick lần đầu nên quen 283 Ao mà chẳng có bèo Cổng trường chẳng có nhiều hàng game 284 Tham cơng tiếc việc hay Tham quyền tham lợi việc chẳng nên [6] - 35 - PHỤ LỤC Một số hình ảnh chiến đấu, lao động, sinh hoạt văn nghệ quần chúng thời kì đại Hị kéo pháo - 36 - Hát dân ca quan họ Hội Lim - Tiên Du - Bắc Ninh Hát Đúm Thủy Nguyên - Hải Phòng - 37 - Phong trào văn nghệ quần chúng - 38 - Phong trào bình dân học vụ - 39 - Phong trào tăng gia sản xuất (Những ảnh sưu tầm báo điện tử baoquangninh.com.vn, amthuc365.vn, dantri.com.vn, vietnamnet.com.vn ) - 40 - ... phát triển ca dao đại sau: Ca dao đại từ 1945 đến 1975 Ca dao đại từ 1975 đến Trong giai đoạn, ca dao đại có tồn phát triển khác 1.3.1 Ca dao ngƣời Việt từ 1945 đến 1975 Ca dao từ 1945 đến 1975... Chỉ điểm kế thừa phát triển ca dao người Việt từ 1945 đến so với ca dao người Việt cổ truyền - Trên sở đó, bước đầu nhận diện ca dao người Việt từ 1945 đến số phương diện nội dung, thi pháp Để... sống sinh mệnh ca dao đại qua thời kì lịch sử 16 1.3.1 Ca dao người Việt từ 1945 đến 1975 18 1.3.2 Ca dao người Việt từ 1975 đến 22 Chƣơng CA DAO NGƢỜI VIỆT TỪ 1945 ĐẾN 1975