Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 Hồi kí văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến Chuyên ngành: Văn học Việt Nam, Mã số: 62.22.01.21 Nghiên cứu sinh: Ngô Thị Ngọc Diệp Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Bình, Sơn Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Chu Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hồi kí thể loại văn học độc đáo, trình vận động phản chiếu rõ nét trạng thái lịch sử - xã hội mang đậm dấu ấn biến thiên thời đại Dù đời phát triển giới từ sớm, Việt Nam phải đến đầu kỉ XX hồi kí hình thành với xuất lẻ tẻ số tác phẩm có xu hướng pha trộn tự truyện Từ sau 1945 trở đi, hồi kí thực phát triển, có bước thăng trầm khơng ngừng tự điều chỉnh tạo nên sức sống riêng thể loại: thời kì chống Mỹ cứu nước, xuất rầm rộ hồi kí cách mạng, có hồi kí văn học, khoảng từ đầu thập kỉ 90 trở đi, lại có bùng nổ hàng loạt hồi kí văn nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội, tướng lĩnh… với mối quan tâm khác nhau, bút pháp đa dạng, hồi kí văn học thực lên Như vậy, tượng chứa đựng nhiều vấn đề có ý nghĩa lí luận văn học sử cần quan tâm nghiên cứu 1.2 Hồi kí vừa có điểm gần với loại hình ngồi văn học báo chí, ghi chép tư liệu, tiểu sử khoa học, nhật kí…, vừa có giao thoa với thể loại văn học khác tự truyện, tiểu thuyết tự thuật… Tuy nhiên, hồi kí văn học có quy luật vận động đặc thù riêng: tái dựng thực qua hồi ức thường đậm tính chủ quan, tơi tác giả có vị trí bật, đa dạng, phức tạp kiểu loại, cấu trúc định hướng thẩm mĩ… Việc xác định khái niệm, đặc trưng thể hồi kí thơng qua biện giải, phân tích tượng sinh động thực tiễn sáng tác nước ta góp nhìn thể loại, giúp đánh giá giá trị sau hành trình phát triển dài mà xung quanh việc nhìn nhận, định giá nhiều vấn đề phức tạp… 1.3 Sự vận động phát triển phong phú, đa dạng thể hồi kí từ sau 1945 đến phần quan trọng văn học dân tộc Đóng góp lớn rọi chiếu vào khứ nhìn trải nghiệm chân thực, sinh động, gây ấn tượng mạnh đến mức thể loại văn học hư cấu không vượt qua Các thể loại nhật kí, tự truyện, tiểu thuyết tự thuật sử dụng chất liệu “sự thật” chủ yếu khai thác góc độ tiểu sử, đời tư mở khả vô biên tự hư cấu nên tính chân thật có phần mờ nhịe, hồi kí vừa dựng lên diện mạo khứ với vấn đề phức tạp, phần khuất lấp, thông qua kinh nghiệm nhân chứng / người cuộc, vừa sâu mổ xẻ đời tư, nhân cách tơi tác giả Nó chứng minh điều: sống đẹp, có sức hút mạnh mẽ vẻ sống động, phức tạp, bí ẩn mn thuở Nó cho thấy vai trị cá nhân thụ cảm sống Hồi kí vừa giữ tính xác thực, sống động thực vừa làm cho trở nên có tính nghệ thuật hấp dẫn Nghiên cứu thể loại, thế, có khả đưa đến cho độc giả nhận thức sâu sắc vẻ đẹp, giá trị hồi kí phát triển văn học Việt Nam đại 1.4 Trong thời đại dân chủ, người khuyến khích nhìn thẳng vào thật ngày có điều kiện tiếp cận chân lí khoa học công nghệ phát triển cao, bùng nổ thông tin cơng giao lưu tồn cầu Tri thức người nhanh chóng bồi đắp từ nhiều nguồn khác khiến họ ngày có nhu cầu can dự vào vấn đề lịch sử kiểm chứng chân lí: “Một thực tế khơng thể phủ nhận độc giả ngày quan tâm nhiều đến thân đời nguyên mẫu thực, đến chân xác, trung thực khách quan chi tiết, kiện lịch sử Đây lại ưu lớn hồi kí nói riêng tác phẩm kí nói chung” (Lý Hồi Thu) Điều giải thích thị trường ấn phẩm sách báo phong phú đa dạng nay, nhiều người tìm đến hồi kí, thể loại tưởng chừng dành cho lớp độc giả lớn tuổi thích hồi cố giới học thuật có nhu cầu “khảo cổ” Tìm hiểu thể loại với tư cách “kênh” thơng tin “sự thật” qua góc nhìn người việc làm lí thú bổ ích, vừa thỏa mãn tâm lí, thị hiếu thời đại, vừa chia sẻ “cách đọc”, khơi gợi định hướng tiếp cận góc nhìn khách quan, khoa học… Đó lí để chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hồi kí văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay” Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu mang tính tổng quan Khái quát diện mạo hồi kí đời sống văn học sau 1945, nhiều nhà nghiên cứu ý giải thích phát triển có tính lịch sử qua chặng đường Bích Thu khẳng định bùng nổ ưu hồi kí vào thập niên cuối kỉ XX Theo bà, xuất hồi kí “mang đậm dấu ấn nhà văn, thuật lại lai lịch, đời tư, đời viết, quan hệ chủ thể sáng tạo với đồng nghiệp, bạn văn, người thân bạn đọc… thu hút ý người đọc chứng tỏ mạnh riêng tác phẩm kí” [23, tr.411] Một số ý kiến khẳng định hồi cố, hồi thuật với cảm hứng giải thiêng, nhận thức lại khứ khuynh hướng trội văn xi giai đoạn Thí dụ, Phong Lê nhấn mạnh xuất nhiều tác phẩm mang khuynh hướng hồi kí, tự truyện: “Để nhớ khứ chưa xa, vùng thực khuất nẻo, khó có biết, viết với tư cách người cuộc, nên khó viết thay, Chuyện kể năm 2000, tập (2000) Bùi Ngọc Tấn, nối dài trước với Tuổi thơ im lặng (1987) Duy Khán, Cát bụi chân (1992) Chiều chiều (1999) Tơ Hồi… xếp vào Thượng đế cười (2003) Nguyễn Khải - tiểu thuyết gần tự truyện (autofiction)…” [73], Nguyễn Phượng khẳng định phát triển trội thể hồi kí, tự truyện bối cảnh kinh tế thị trường: “Không ngẫu nhiên, thể loại hồi kí, tự truyện tiểu thuyết tự truyện lại gần chiếm thượng phong giai đoạn Công chúng dành quan tâm đặc biệt với số tiểu thuyết tự truyện hồi kí Cát bụi chân (1992) Chiều chiều (1999) Tơ Hồi, Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn…” Sự quan tâm theo ơng “xu hướng giải thiêng, giải ảo”, “sự thay đổi nhận thức quan niệm hệ giá trị” “cái nhìn tỉnh táo, thực đầy can đảm” nhà văn việc “diễn đạt thật bị che khuất chi phối lịch sử thời cuộc” [109] Hà Minh Đức khảo sát mối quan hệ văn chương thời nhận định: “Trong tương lai có nhiều hồi kí, nhật kí xuất người ta quan tâm đến đời riêng nhiều loại người vốn có đóng góp danh lĩnh vực đó” [27] Như vậy, phát triển mạnh mẽ hồi kí giai đoạn sau 1975 nằm xu phát triển chung dạng thức hồi cố, hồi thuật, tự truyện, nhằm thoả mãn nhu cầu khẳng định cá nhân lúc qui luật tất yếu Nhiều nhà nghiên cứu có nhìn tổng kết, khái quát trình phát triển thể loại cơng trình văn học sử Giáo trình văn học Việt Nam đại trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đoạn: “Trong văn xuôi năm 90 vài năm gần đây, thấy lên hai mảng đáng ý: hồi kí - tự truyện tiểu thuyết lịch sử Một loạt hồi kí nhà văn, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội đem lại cho người đọc hiểu biết cụ thể, sinh động xác thực xã hội, lịch sử, đời sống văn học gương mặt số nhà văn thời kì qua” [77, tr.183] Lý Hồi Thu cơng trình Đồng cảm sáng tạo lí giải phát triển ghi nhận đóng góp hồi kí cho đời sống văn học: “Những năm cuối khép lại kỉ XX, đời tác phẩm hồi kí nhằm đáp ứng lại nhu cầu nhìn nhận suy ngẫm khứ Những vấn đề văn chương thuở, số phận thành dĩ vãng tái dựng theo tinh thần mới, giả thiết gây khơng tranh cãi mà nhờ đó, đời sống văn học trở nên có khí sắc hơn” [136, tr.133] Bà tỏ tin tưởng vào phát triển thể loại này: “Với tất nỗ lực tìm tịi, khám phá, cách tân nội dung ý nghĩa nghệ thuật biểu quan trọng với tự khẳng định không ngừng phong cách cá nhân tác giả hồi kí, bút kí thời kì đổi mới, hồn tồn khẳng định thành cơng chín muồi thể loại kí giai đoạn nay” [137]… 2.2 Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi kí tiêu biểu Hướng nghiên cứu quan tâm nhiều người Với hồi kí cách mạng xuất năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Hai lần vượt ngục (Trần Đăng Ninh), Vừa đường, vừa kể chuyện (T.Lan), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch (Trần Dân Tiên), Từ nhân dân mà ra, Những năm tháng quên (Võ Nguyên Giáp), Bất khuất (Nguyễn Đức Thuận)…, nhà phê bình thống đánh giá cao việc tái ngợi ca lịch sử đấu tranh cách mạng, biểu sinh động chủ nghĩa anh hùng vẻ đẹp người Việt Nam chiến tranh cứu nước, thống ghi nhận đóng góp hồi kí cách mạng việc đưa thực tế phong phú vào tác phẩm, cho thấy khơng khí, thở thời đại hào hùng Nhà xuất Giáo dục giới thiệu ý nghĩa giáo dục tập Hồi kí cách mạng: “Đọc Hồi kí cách mạng, qua hình ảnh sinh động, cụ thể, chi tiết chân thực câu chuyện đầy sức thu hút, hiểu biết sâu sắc chặng đường hoạt động cách mạng đầy gian lao thử thách anh dũng, vẻ vang Bác Hồ đồng chí cộng sản ưu tú Đảng quần chúng yêu nước từ cách mạng thời kì trứng nước ngày cách mạng tháng Tám thành công” [193] Trần Hữu Tá khẳng định giá trị lịch sử đóng góp hồi kí cách mạng việc khắc họa “vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam”: “Trong hỏa ngục trần gian ấy, sáng chói lên hình ảnh người chiến sĩ cộng sản lớp lớp quần chúng cách mạng trung kiên Những nguyên mẫu xã hội vốn sinh động, qua trang sách trở thành hình tượng nghệ thuật đẹp tươi” [121, tr.19] Với Những năm tháng quên (Võ Nguyên Giáp), Nguyễn Công Hoan đánh giá: “Cuốn Những năm tháng quên Võ Nguyên Giáp mà trung tá Hữu Mai ghi cho ta thấy đầy đủ kiện quan trọng có nhìn thấy khơng nhìn thấy xảy nước, Phủ Chủ tịch, điều khiển vô tài tình cho thuyền luồn mỏm đá mùa đông lạnh lẽo…” [54, tr.94-97] Phạm Hùng, Hà Huy Giáp đề cao hồi kí Bất khuất Nguyễn Đức Thuận: “Tập Bất khuất đồng chí Nguyễn Đức Thuận đời lại thêm đóng góp vào văn nghệ cách mạng dân tộc ta Là chiến sĩ cộng sản kiên cường, đồng chí Nguyễn Đức Thuận chống “li khai”, chống “tố cộng” đến suốt tám năm trường… Đồng chí kể lại cách trung thực sinh động đấu tranh vô ác liệt giờ, phút địa ngục trần gian kiểu Mỹ miền Nam” [280, tr.9,10]; “Mỗi trang Bất khuất trang thấm máu nước mắt, tràn đầy sức sống mãnh liệt, vang lên tiếng hát yêu đời, yêu người, vang lên ca chiến thắng không tắt” [36, tr.1] Nam Mộc, Phan Nhân, Trần Văn Giàu, Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Huyên… đề cao hồi kí cách mạng qua số viết: Lớn lên với Điện Biên, tập hồi kí có điểm xuất sắc (Tạp chí Văn học số 11/1964, tr.63); Đọc hồi kí cách mạng Người Hà Nội (Tạp chí Văn học, số 7/1965, tr.36); Đọc tập hồi kí Những ngày gian khổ (Tạp chí Văn học số 4/1965, tr.36); Về khả phản ánh thực hồi kí, nhân đọc Sống Anh (Tạp chí Văn học số 4/1965, tr.81); Bất khuất, tác phẩm quý để giáo dục lí tưởng cách mạng (Tạp chí Văn học số 4/1968, tr.15)… Với mảng hồi kí văn nghệ giai đoạn 1945 - 1975, giới nghiên cứu ý đến hai bút: Nguyên Hồng Vũ Bằng Nguyễn Đăng Điệp Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng cho hồi kí nhà văn hồi kí tâm trạng, “chất thơ, chất trữ tình trội át chất phân tích, tự sự”, “Đây vừa chỗ mạnh, vừa điểm yếu bút pháp Nguyên Hồng” [26, tr.231-235] Nhiều cơng trình khác Ngun Hồng chưa tách hồi kí thành đối tượng nghiên cứu riêng… Vũ Bằng bút có duyên với thể hồi kí Qua nhiều cơng trình, viết nhà văn này, Văn Giá nhận nét riêng hồi kí Vũ Bằng “hồi kí trữ tình, tái tâm trạng, cảm xúc; kiện giảm thiểu tối đa, cớ cảm xúc thăng hoa” Trong đối sánh với Tơ Hồi, Văn Giá khác biệt hai phong cách: hồi kí Tơ Hồi “mang giọng kể, mang tính văn xi, tiểu thuyết hố hồi kí”, hồi kí Vũ Bằng “mang giọng cảm, trữ tình, mang tính thơ, thơ hố hồi kí” [30, tr.335] Với loạt chân dung văn học Vũ Bằng, ơng cho “chân dung hồi kí” ghi nhận đóng góp tác giả, từ quan niệm người: “Với riêng Vũ Bằng, ông quan niệm nhà văn người mà người có mặt tốt, mặt xấu, hay dở”, đến điểm đặc sắc nghệ thuật dựng chân dung: “Nhà văn Tơ Hồi tác phẩm hồi kí chân dung văn học quan tâm hứng thú miêu tả chi tiết đời tư có phần nhếch nhác giới văn nghệ sĩ Nhưng Vũ Bằng khác ông chỗ: Nếu Vũ Bằng trình bày điều với tư cách người hội thuyền, tài tật… nên mực cảm thông, chia sẻ, phát nguyên cớ bên nhiều đáng thương người nghệ sĩ, Tơ Hồi nhìn vào với nhìn người ngồi tỉnh táo, cảm thông thật đấy, không giấu vẻ giễu cợt tinh quái, cho dù có giễu yêu”; “Những chân dung Vũ Bằng nội tâm hóa”, cịn Tơ Hồi “xây dựng chân dung theo hướng miêu tả khách quan”; “Khi viết chân dung, Tơ Hồi bút thực, bám chặt vào “chất văn xuôi” đời sống Trong đó, Vũ Bằng bút trữ tình, đằm thắm chất thơ” [165, tr.391-398] Là người tâm huyết với Vũ Bằng, Văn Giá nhận diện chân dung ông qua hồi kí Vũ Xn Triệu cho hình tượng tác giả Vũ Bằng hồi kí Bốn mươi năm nói láo “cái tơi đa dạng”: “cái tơi thành thật”, “cái tơi đầy dũng khí” “cái tơi hóm hỉnh” [145] Tường Duy nhận thấy Vũ Bằng số nhà văn thành thực với viết hồi kí: “Nếu bắt gặp gọi “hồi kí” song nội dung chủ yếu để minh nga, khoe khoang cơng tích, đánh bóng tên tuổi tác giả, điều khó gặp Vũ Bằng Đọc viết có tính hồi cố ơng, điều ta nhận thấy ngay: ơng nhà văn sịng phẳng với đời Ơng sẵn sàng kể “tội” mình” [17]… Đặc biệt, bùng nổ hồi kí từ đầu thập kỉ 90 trở đi, khiến giới học thuật ý đến vận động thể loại Mối quan tâm thể rõ họ bàn đến hai bút hồi kí bật Nguyễn Khải Tơ Hoài Với Nguyễn Khải, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Thị Bình, Bích Thu… đề cập đến việc sáng tác ông giai đoạn sau có nhiều chi tiết tiểu sử khiến chúng đậm chất hồi kí, tự truyện Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh biến chuyển tư nghệ thuật nhà văn, đặc biệt trở với tôi, điều mở hướng khám phá sống bất ngờ, hấp dẫn: “dường Nguyễn Khải muốn khai thác triệt để vào kho kinh nghiệm riêng, vốn trải nghiệm riêng Hàng loạt tác phẩm có tính chất hồi kí tự truyện ơng viết cách đầy hào hứng… gần ngòi bút ông từ hướng ngoại chuyển mạnh sang hướng nội, đào sâu vào thân phận gắn bó với thân phận Trong giới hạn đó, đối tượng thực có thu hẹp lại, người đọc lại thấy có nhiều khám phá bất ngờ hơn, hấp dẫn hơn, thân mà chuyện đời chuyện người nữa” [86] Nguyễn Thị Bình ý đến yếu tố làm thay đổi tư tiểu thuyết Nguyễn Khải: “Có người kể chuyện đóng vai tác giả nhà văn, nhà báo, Khải, ông Khải nhiều chi tiết tiểu sử biểu nhu cầu nhà văn muốn nói mình, muốn coi đối tượng văn chương” [8] Cuốn Thượng đế cười, dán nhãn “tiểu thuyết” nhiều người tỏ nghi ngờ cách định danh Đặng Anh Đào khẳng định: “đó khơng phải tiểu thuyết mà hồi kí Dù Nguyễn Khải khơng xưng tơi, tự gọi “hắn” nhân vật hồi kí… hồi kí vừa giống một… kiểm điểm hệ người quen sinh hoạt tập thể “hắn”, lại vừa giống lời xưng tội chiên! Bởi “hắn” tự thú…” [19, tr.105, 106] Nguyễn Thị Bình cho rằng: “Đây dạng tiểu thuyết tự truyện dạng hồi kí cấp cho dáng vẻ tiểu thuyết nhờ khách thể hố tơi tác giả” [9] Đơng La quyết: “Thượng đế cười thực chất hồi kí lại viết theo hình thức tiểu thuyết; tức nhân vật có thực, cịn kết cấu, văn phong viết theo kiểu tiểu thuyết” [68, tr.6, 7]… Hầu hết nhà nghiên cứu nghiêng coi tính trội Thượng đế cười hồi kí, điều giúp thêm tự tin đưa tác phẩm vào đối tượng khảo sát Vương Trí Nhàn nhận diện tác phẩm hai tư cách: hồi kí tiểu thuyết, cho tư cách “sự dừng lại nửa chừng”, “chưa tới” nghệ thuật: “Dù gọi tiểu thuyết gì nữa, thực chất Thượng đế cười sách người mang khứ để kể với bạn đọc… Nhìn chung, Thượng đế cười thành cơng việc biểu dương nghiệp chạm vào vấn đề bao quát đời Nó mang lại cho tác giả chút yên tâm cần thiết, không giúp cho tầng lớp bạn đọc lẫn đồng nghiệp soi vào để hiểu thêm ngày sống, với đủ bùi chua chát cảm nhận” [99, tr.6,7] Tơ Hồi tiếng với tác phẩm hồi kí nghiêng hồi kí: Cỏ dại, Mùa hạ đến mùa xuân đi, Những gương mặt, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Ba người khác… Riêng hai hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều, từ đời bàn luận sơi nhiều cơng trình khác Xuân Sách cho rằng: “Tác phẩm mang đậm chất phong cách Tơ Hồi, từ văn phong đến người, thâm hậu mà dung dị, thầm mà khơng đơn điệu nhàm chán, lan man tí chút 10 khơng kề cà vô vị, chút u mặc với giọng khơi khơi mà nói, muốn nghe nghe, khơng bắt buộc nghe hiểu Sức hấp dẫn chủ yếu tác phẩm chân thực” [71, tr.413-416] Đặng Thị Hạnh ý đến cấu trúc thời gian ngôn từ đại Cát bụi chân ai: “Thời gian hồi tưởng ngẫu hứng, chạy lông bơng theo dịng hồi niệm, móc vào đâu đấy, dừng lại lát lại đi… Tưởng trị chơi lớn văn viết hồi kí đặt chồng lên lớp thời gian… Sắc thái ngôn từ thật đa dạng Có phát biểu thẳng thừng, châm biếm trực tiếp… Cát bụi chân ai, ẩn dụ, loại hình thái tu từ khơng có nhiều tác phẩm Tơ Hồi, mà người đọc hiểu theo cách mình” [71, tr.417-426] Nguyễn Đăng Mạnh cho Cát bụi chân Chiều chiều giới chuyện vui, chuyện lạ phát mắt tinh quái, sắc sảo nụ cười hóm hỉnh Tơ Hồi Thế giới thể rõ quan niệm “con người người” triết lí sống Tơ Hồi: sống mình, người bình thường [87] Theo Lí Hồi Thu, nhìn Tơ Hồi hai hồi kí thấm đẫm cảm hứng nhận thức lại: “Tác giả Chiều chiều Cát bụi chân ai, với nhìn tỉnh táo, điềm đạm, nhìn nhận lại “Nhân văn - Giai phẩm” vấn đề văn chương phức tạp thời với tất tính thời tính bi kịch Bằng sức mạnh hồi tưởng, nhà văn mạnh dạn, thẳng thắn nói “chuyện buồn khứ”, “ấu trĩ văn học trị thời”, giúp người đọc có hình dung nhận thức “tường minh” lịch sử văn học nước nhà năm tháng đầy biến động” [137] Ba người khác Tơ Hồi thu hút ý dư luận Lời giới thiệu nhà xuất Đà Nẵng nhấn mạnh: “Câu chuyện coi mảng kí ức đời nhà văn Tơ Hồi Và kí ức, tương ứng, trùng với điều diễn ra, có điều tâm tưởng” [210] Trần Hoa Minh nhận thấy Ba người khác tiếp nối mạch hồi kí tự truyện Tơ Hồi: “lối viết Ba người khác - gọi tiểu thuyết hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều hư hư thực thực, ánh mắt nụ cười tinh ranh Tơ Hồi theo dõi thích thú đánh đố, dẫn dụ người đọc chúng ta” [90] 157 62 Phạm Khải, Hồi kí- Tự truyện: thật mắt ai? Nguồn: www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/5/192305 63 Lê Phú Khải (2009), Đó Sơn Nam, Nxb Thanh niên 64 Thụy Khuê (2007), Văn học miền Nam, Nguồn: http://thuykhue.free/stt/VanHocMienNam.html 65 Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Kiên, Vương Trí Nhàn, Đặng Thị Hạnh (trao đổi), Làm để hồi kí hấp dẫn? Nguồn: http://vuonghoahaidang.blogspot.com/2009/03/lam-sao-e-hoiki-hap-dan.html 67 Đình Kính (2007), Viết bạn bè thấy chân dung tác giả, viết Rừng xưa xanh lá, Nxb Hội nhà văn 68 Đông La (2004), Đôi nét Nguyễn Khải qua Thượng đế cười, Báo Văn nghệ, (35), (36), tr.6 -7 69 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) 70 Phạm Phương Lan, Tơi kính trọng nhà văn Sao Mai, Nguồn: http://phuongquy.vnweblog.com/post/10192/115631 71 Phong Lê, Vân Thanh (giới thiệu tuyển chọn), (2000), Tơ Hồi - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phong Lê (1965), “Đọc Sống Anh, nghĩ nhân vật hồi kí”, Tạp chí văn học, (10), tr.22 73 Phong Lê, Từ nghiệp đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu với văn học phương Tây đại, Nguồn: www.vienvanhoc.org.vn 74 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 158 77 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Vân Long (2003), Nhà văn Sao Mai điều kì lạ, Thay lời giới thiệu tác phẩm Sáng tối mặt người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Vân Long (2007), Một thời không mất, viết Một thời để mất, Nxb Hội nhà văn 82 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Nguyễn Khải, Đời người - đời văn”, Tạp chí Nhà văn 87 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Trao đổi Đi tìm tơi Nguyễn Khải, Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id1042/ 89 Ngô Minh (2006), Lời giới thiệu tác phẩm Ba phút thật, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 90 Trần Hoa Minh (2007), Tơ Hồi trở lại với Ba người khác, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/To-Hoai-tro-lai-voi-Ba-nguoi-khac/7501382/181/ 91 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/ 159 92 Nam Mộc (1964), “Lớn lên với Điện Biên, tập hồi kí có điểm xuất sắc”, Tạp chí văn học, (11), tr.63 93 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học, (4), tr.25-29 94 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr.9-13 95 Phạm Xuân Nguyên (2010), Bùi Ngọc Tấn, nhà văn hắn, Nguồn: http://lethieunhon.com/read.php/4437.htm 96 Phạm Xuân Nguyên (2007), Một kiếp bên trời, viết Rừng xưa xanh lá, Nxb Hội nhà văn 97 Vương Trí Nhàn (1998) “Nhớ lại phiêu lưu có hậu” (về Duy Khán Tuổi thơ im lặng), Thể thao văn hóa, (59) 98 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 99 Vương Trí Nhàn (2004), “Trở lại thời lãng mạn - Một vài nhận xét tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải”, Báo Văn nghệ, (32), tr.6, 100 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 Vương Trí Nhàn (2005), Tơ Hồi thể hồi kí, Lời bạt sách Hồi kí Tơ Hồi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 Vương Trí Nhàn (2008) Con người phân thân, người tha hoá, Một cách nghĩ khác Nguyễn Khải, Nguồn: www.vietstudies.info/VTNhan/VTNhan_veNguyenKhai.htm 103 Vương Trí Nhàn (2008), Văn học miền Nam 1954 - 1975 theo cách nhìn Vương Trí Nhàn hơm nay, Phỏng vấn Thụy Khuê, Chương trình Văn học nghệ thuật RFI, ngày 14 21/6/2008 104 Vương Trí Nhàn (2009), Tơ Hồi - nhìn từ khoảng cách gần, Nguồn: http://vanchinh.net.vn/ 105 Phan Nhân (1965), “Đọc hồi kí cách mạng Người Hà Nội”, Tạp chí văn học, (7), tr.36 160 106 Nguyễn Văn Ninh (2006), Viết hồi kí cho người khác trở thành trào lưu, Nguồn: http://vietbao.vn/ 107 Đỗ Hải Ninh (2011), “Mối quan hệ tự truyện - tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (477), tr.114-122 108 Khánh Phương (2007), Sinh khí văn chương, viết Rừng xưa xanh lá, Nxb Hội nhà văn 109 Nguyễn Phượng (2008), Văn học kinh tế thị trường mười năm cuối kỉ, Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id82/ 110 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam (chuyên đề văn nghệ hậu đại), Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/ 111 Xuân Sách Trần Đức Tiến (1993), “Cuộc trao đổi tác phẩm Cát bụi, chân ai”, Báo Văn nghệ, (46) 112 Vũ Văn Sĩ (1990), “Văn học sử thi - Điểm nhìn từ hơm nay”, Tạp chí văn học, (6), tr.35 - 40 113 Nguyễn Hữu Sơn, “Kí Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945”, Tạp chí Văn học 114 Linh Sơn (2006), “Chiến tranh quan niệm hạnh phúc”, Báo Giáo dục & Thời đại, số 18.4.2006 115 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 116 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 119 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 120 Trần Đình Sử, La Khắc Hồ, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2008), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Trần Hữu Tá (1977), “Đọc hồi kí cách mạng, nghĩ vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam”, Tạp chí văn học, (2), tr.18-23 161 122 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (tuyển chọn giới thiệu), (2004), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Bùi Ngọc Tấn (trả lời vấn), Trò chuyện với nhà văn Bùi Ngọc Tấn, Nguồn: http://buingoctan.wordpress.com/ 124 Bùi Ngọc Tấn (2007), Hãy góp phần làm nên kí ức dân tộc, trao đổi Rừng xưa xanh lá, Ngô Thị Kim Cúc thực 125 Bùi Ngọc Tấn, Tôi viết người cam chịu lịch sử (phần trình bày nhà văn Bùi Ngọc Tấn William Center), Nguồn: http://guihuongchogio.vnweblogs.com/post/4523/153925 126 Vân Thanh (2003), Lời giới thiệu Tơ Hồi - Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Trần Thị Băng Thanh (2012), Giáo sư Vũ Ngọc Khánh, cổ thụ ngành văn học cổ, Nguồn: http://vanhoanghean.vn/dat-va-nguoi-xunghe/nguoi-xu-nghe/4877-giao-su html 128 Hồ Anh Thái, Ma Văn Kháng, đường hồi ức, Nguồn: www.tienphong.vn/van-nghe/174810/Ma-Van-Khang-con-duong-hoiuc.html 129 Triệu Quyết Thắng (1997), Cảm nghĩ đọc “Đêm ban ngày”, Nguồn: http://trieuquyetthang.tripod.com/hoso/ncnkddgbanngay.html 130 Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lai tự truyện Việt Nam cịn phía trước?Nguồn:http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5585 131 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn 132 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi kí - tự truyện”, Báo Văn nghệ, (9) 133 Nguyễn Văn Thọ (2007), Bùi Ngọc Tấn, nhân cách, in Một thời để mất, Nxb Hội nhà văn 134 Lưu Khánh Thơ (2006), Văn học Việt Nam đại, tác giả - tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 135 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr 55 - 59 136 Lý Hoài Thu, 2006, Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 162 137 Lý Hồi Thu (2008) “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (10) 138 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn 139 Tưởng Năng Tiến (2007), Tơ Hồi “Ba người khác”, Nguồn: http://tuongnangtien.wordpress.com/2010/02/ 140 Nguyễn Chí Tình, Vài ý kiến trao đổi viết hồi kí, Nguồn: http://huudat.vn 141 Cao Tơn (2007), Tơ Hồi hồi kí tiểu thuyết “Ba người khác”, Nguồn: http://www.gio-o.com/NgoVanTao/CaoTonToHoai.htm 142 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Ba người khác Tơ Hồi, tiểu thuyết hay hồi kí, Nguồn: http://www.vietnamdaily.com/index.php? c=article&p=49172 143 Nguyễn Mạnh Trinh, Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, Nguồn: http://www.voatiengviet.com.content/ 144 Trường Xuân Triệu (2001), Từ xứ Đức đọc hồi kí Tơ Hồi, Nguồn: http://trieuquyetthang.tripod.com/hoso/pbcbca-tohoai.htm 145 Vũ Xuân Triệu (2009), “Cái đa dạng Vũ Bằng hồi kí Bốn mươi năm nói láo”, Tạp chí Non Nước, Đà Nẵng 146 Vũ Xuân Triệu, Nét đặc sắc hồi kí Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng, Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n1043/ 147 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ 148 Hà Xuân Trường (1961), Mấy vấn đề văn nghệ, Nxb Văn học 149 Nguyễn Khắc Trường, Hồi kí đòi hỏi khắt khe thật, Nguồn: www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7012 150 Trần Thị Trường (2007), Hồi kí, tự truyện: Được phóng bút cỡ nào? (Trả lời vấn báo Thể thao Văn hóa) 151 Hồng Phủ Ngọc Tường (2003), Tuyển tập, tập 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 152 Dương Tường, Biết phải không đơn giản, (trao đổi, Nguyễn Vĩnh Nguyên thực hiện), Nguồn: www.talawas.org/ talaDB/showFile.php?res=133738&0102 163 153 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tịi đổi mới, Nxb Mũi Cà Mau 154 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 156 Nguyễn Tý, (2004), Quách Tấn hồi ức người thời vang bóng, Nguồn: http://vietnam.net.vn 157 Triệu Xuân (2008), Tự truyện không văn học, Nguồn: http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&catid=6 164 DANH MỤC TÁC PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ THAM KHẢO VÀ KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN 158 Đào Duy Anh (2003), Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 159 Triều Ân (tuyển chọn) (2006), Bác Hồ nước, Nxb Văn học, Hà Nội 160 Nguyễn Ngọc Bạch (2004), Một đời sân khấu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 161 Vũ Bão (2010), Rễ bèo chân sóng, Nxb Hà Nội 162 Vũ Bằng (2002), Cai, Nxb Hải Phịng 163 Vũ Bằng (2008), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Lao động 164 Vũ Bằng (2001), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn học, Hà Nội 165 Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 166 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, tập 1, Nxb Văn học 167 Vũ Đức Sao Biển (2003), 35 năm chuyện trò chữ nghĩa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 168 Nguyễn Thị Bình (2012), Gia đình, bạn bè đất nước, Nxb Tri thức 169 Nguyễn Văn Bổng (1995), Thời qua, Nxb Hội nhà văn 170 Vũ Cao, Nguyễn Phi Loan (2010), Phía sau trận tuyến, Nxb Quân đội nhân dân 171 Huy Cận (2011), Hồi kí song đơi (tập 1), Nxb Hội nhà văn (tái bản) 172 Huy Cận (2003), Hồi kí song đơi (tập 2), Nxb Hội nhà văn 173 Lê Công Cơ (2006), Năm tháng dâng Người, Nxb Phụ nữ 174 Lý Quý Chung (2004), Hồi kí khơng tên, Nxb Trẻ 175 Vũ Hồng Chương (1993), Ta làm chi đời ta, Nxb Hội nhà văn 176 Nguyễn Huy Chương (2001), Chỉ đường, Nxb Đà Nẵng 177 Phạm Cao Củng (2012), Hồi kí Phạm Cao Củng, Nhà xuất Hội nhà văn 178 Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa xuân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 179 Phạm Duy, Hồi kí Phạm Duy, Nguồn: http://4phuong.net/ebook/13397072 180 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tơi, Nxb Văn hóa 181 Đặng Anh Đào (2005), Tầm xuân, Nxb Hội nhà văn 182 Trần Bạch Đằng (2006), Cuộc đời kí ức, Nxb Trẻ 183 Trần Độ, Nhật kí rồng rắn, Nguồn: http://4phuong.net/ebook/ 165 184 Nguyễn Văn Được (2010), Cịn kí ức, Nxb Qn đội nhân dân 185 Trương Võ Anh Giang (2001), Thầm lặng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 186 Trần Văn Giang (2004), Kí ức ngày xanh, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 187 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 188 Võ Nguyên Giáp (1970), Những năm tháng quên, Nxb Quân đội nhân dân 189 Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập hồi kí, Nxb Quân đội nhân dân 190 Hà Huy Giáp (1996), Đời tôi, điều nghe, thấy sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 Lê Giản (2000), Những ngày sóng gió, Nxb Cơng an nhân dân 192 Nhiều tác giả (1975), Miền Nam lòng Bác, Nxb Thanh Niên 193 Nhiều tác giả (1977), Hồi kí cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Nhiều tác giả (1994), Hồi kí Trường Sơn, Nxb Hội nhà văn 195 Nhiều tác giả (2005), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 196 Tơ Hải, Hồi kí thằng hèn, Nguồn: http://www.vietnamvanhien.net/hoikycuamotthanghen.pdf 197 Đặng Thị Hạnh (1994), Bà cháu, Nxb Phụ nữ 198 Đặng Thị Hạnh (2008), Cơ bé nhìn mưa, Nxb Phụ nữ 199 Đặng Vũ Hiệp (2000), Kí ức Tây Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân 200 Vũ Thư Hiên (1988), Miền thơ ấu, Nxb Văn nghệ 201 Vũ Thư Hiên, Đêm ban ngày, Nguồn: http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid 202 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học 203 Nguyễn Công Hoan (2004), Nhớ ghi Hà Nội, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 204 Nguyễn Cơng Hoan (2005), Nhớ ghi nấy, Nxb Thanh Niên 205 Tơ Hồi (1997), Những gương mặt, Nxb Hội nhà văn 206 Tơ Hồi (1998), Cỏ dại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 207 Tơ Hoài (1998), Mùa hạ đến mùa xuân đi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 208 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn 209 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn (tái bản) 166 210 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 211 Xuân Hoàng (1996), Âm vang thời chưa xa, Nxb Văn học 212 Vũ Đình Hịe (1990), Hồi kí Thanh Nghị, Nxb Văn học 213 Phạm Khắc Hòe (1983), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Hà Nội 214 Vũ Đình Hịe (2012), Thuở lập thân, Nxb Trẻ 215 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học 216 Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng 217 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm 218 Nguyên Hồng (1998), Những ngày thơ ấu, Nxb Hải Phòng 219 Trọng Huân (2009), Bụi vết tháng năm, Nxb Lao động 220 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội nhà văn 221 Vũ Ngọc Khánh (2007), Cửa riêng không khép, Nxb Thanh Niên 222 Duy Khán (1985), Tuổi thơ im lặng, Nxb Tác phẩm 223 Nguyễn Khải (1963), Đường vào nghệ thuật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 224 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn 225 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ 226 Nguyễn Khải (2004), Thượng đế cười, Nxb Hội nhà văn 227 Nguyễn Khải (2011), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa thơng tin 228 Nguyễn Khải, Đi tìm tơi mất, Nguồn: http://www.vietstudies.info/NguyenKhai_DiTimCaiToiDaMat.htm 229 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn 230 Trần Văn Khê (2010), Hồi kí Trần Văn Khê, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 231 Phạm Kiệt (2003), Từ núi rừng Ba Tơ, Nxb Quân đội nhân dân 232 T.Lan (1976), Vừa đường, vừa kể chuyện, Nxb Sự thật, Hà Nội 233 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ 234 Nguyễn Quang Lập (2011), Kí ức vụn, Nxb Hội nhà văn 235 Nguyễn Hiến Lê (2006), Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học (tái bản) 236 Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê - Những đoạn bị mất, Nguồn: http://www.scribd.com/doc/98881843/ 237 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 167 238 Bà Tùng Long (2003), Hồi kí Bà Tùng Long, Nxb Trẻ 239 Lưu Trọng Lư (1989), Nửa đêm sực tỉnh, Nxb Thuận Hóa 240 Đơng Mai (2008), Xn Quỳnh - Một nửa đời tôi, Nxb Lao động 241 Sao Mai (2003), Sáng tối mặt người, Nxb Hội nhà văn 242 Đặng Thai Mai (1985), Đặng Thai Mai hồi kí, Nxb Tác phẩm 243 Đỗ Mậu, Hồi kí Đỗ Mậu, Nguồn: http://4phuong.net/ebook/13071422 244 Ngô Minh, Vũ Bội Trâm (biên soạn), (2007), Phùng Qn cịn đây, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 245 Đặng Nhật Minh (2011), Phim đời, Nxb Dân Trí (tái bản) 246 Sơn Nam (2005), Sơn Nam hồi kí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (tái bản) 247 Vũ Tú Nam, Thanh Hương (2001), Hồi ức tình yêu, Nxb Lao động 248 Văn Ngọc (2007), Hồi ức tuổi thơ, Nxb Đà Nẵng 249 Thy Ngọc (2009), Lời hứa với ngày mai, Nxb Kim Đồng 250 Nguyễn Lương Ngọc (2001), Nhớ bạn, Nxb Văn nghệ 251 Bà Nguyễn An Ninh (1999), Cùng anh suốt đời, Nxb Trẻ 252 Vũ Ngọc Phan (1990), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học 253 Hoàng Khởi Phong (1988), Ngày N+…, Nxb Văn Nghệ California 254 Phùng Quán (2005), Tuổi thơ dội, Nxb Thuận Hoá (tái bản) 255 Phùng Quán (2006), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 256 Phùng Qn (2007), Tơi trở thành nhà văn nào? Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 257 Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Văn hóa thơng tin 258 Nguyễn Quyết (1980), Hà Nội tháng Tám, Nxb Quân đội nhân dân 259 Phạm Quỳnh (2001), Mười ngày Huế, Nxb Văn học 260 Vương Hồng Sển (1968), 50 năm mê hát, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai 261 Vương Hồng Sển (1992), Hơn nửa đời hư, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 262 Vương Khả Sơn (2006), Kí ức chiến tranh, Nxb Thanh niên 263 Phạm Hồng Sơn, Đặng Anh Đào (2011), Nhớ quên, Nxb Phụ Nữ 264 Trung Sơn (2004), Điện ảnh - Chặng đường kỉ niệm, Nxb Thanh niên 265 Trương Thị Hồng Tâm (2012), Hồi kí Tâm “si-đa”, vượt lên chết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 168 266 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000 (2 tập), Nxb Thanh niên 267 Bùi Ngọc Tấn (2007), Một thời để mất, Nxb Hội nhà văn 268 Bùi Ngọc Tấn (2007), Rừng xưa xanh lá, Nxb Hội nhà văn 269 Quách Tấn (2003), Hồi kí Quách Tấn, Nxb Hội nhà văn 270 Đoàn Duy Thành, Làm người khó, Nguồn: http://4phuong.net/ebook/ 271 Lê Hữu Thăng (2012), Chuyện kể thời, Nxb Chính trị quốc gia 272 Nguyễn Huy Thắng (sưu tầm biên soạn) (2004), Nguyễn Huy Tưởng Một thời mãi, Nxb Văn học 273 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn), 2009, Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn, Nxb Thanh niên 274 Anh Thơ (1986), Từ bến sông Thương, Nxb Văn học, Hà Nội 275 Anh Thơ (1996), Tiếng chim tu hú, Nxb Văn học, Hà Nội 276 Nguyễn Văn Thương (2004), Một đời đeo đuổi nghiệp âm nhạc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 277 Nguyễn Văn Tý (2004), Nguyễn Văn Tý tự họa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 278 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 279 Dương Thiệu Tống (2003), Thuở ban đầu - Hồi kí sư phạm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 280 Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, Nxb Thanh Niên 281 Thành Trung, Lê Anh Hồi (2009), Khơng lạc loài, Nxb Hội nhà văn 282 Hồ Hữu Tường (1972), Bốn mươi mốt năm làm báo, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 283 Tạ Tỵ (1970), Mười khn mặt văn nghệ, Nam Chi xuất 284 Hoàng Quốc Việt (2009), Chặng đường nóng bỏng, Nxb Lao động 285 Bảo lương Nguyễn Trung Việt, Vân Anh (2004), Người gái Nam bộ, Nxb Văn học 286 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn học 287 Nguyễn Thị Yến (2009), Những ngày qua, Nxb Văn học 169 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .12 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp luận án 14 Cấu trúc luận án 14 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI 15 1.1 Hồi kí tiểu loại / dạng thức kí 15 1.1.1 Khái niệm kí văn học .15 1.1.2 Đặc trưng thể kí văn học 16 1.1.2.1 Qua thông tin thật hướng đến thông tin thẩm mĩ 16 1.1.2.2 Cái tơi tác giả có vai trị đặc biệt quan trọng 18 1.1.2.3 Một số cách xử lí riêng nghệ thuật thể 19 1.1.3 Các tiểu loại kí 21 1.2 Đặc trưng thể hồi kí .23 1.2.1 Khái niệm hồi kí 23 1.2.2 Hiện thực phản ánh qua hồi ức thường đậm tính chủ quan 27 1.2.3 Vị trí trung tâm bật hình tượng tác giả 31 1.2.4 Sự đa dạng kiểu loại, cấu trúc định hướng thẩm mĩ 32 1.3 Hành trình hồi kí văn học Việt Nam 36 Chương 2: HỒI KÍ GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1975 41 2.1 Những nhân tố tác động đến tư thể loại 41 170 2.1.1 Nhu cầu ngoái lại khứ để tri ân tuyên truyền cách mạng 41 2.1.2 Sứ mệnh tôn vinh người tập thể 42 2.1.3 Nhu cầu nhìn lại đường văn nghệ 44 2.2 Diện mạo hồi kí giai đoạn 1945 - 1975 45 2.3 Một số khuynh hướng hồi kí giai đoạn 1945 - 1975 48 2.3.1 Hồi kí cách mạng 49 2.3.1.1 Hiện thực người sử thi 49 2.3.1.2 Cái tơi tác hình ảnh tiêu biểu cho người Việt Nam 54 2.3.2 Hồi kí văn nghệ .59 2.3.2.1 Hiện thực đời sống văn chương, báo chí từ ống kính nhân chứng 59 2.3.2.2 Ý thức giãi bày, chia sẻ nghề nghiệp .62 2.3.2.3 Dựng chân dung văn nghệ sĩ 68 2.4 Một số nét đặc sắc nghệ thuật .73 2.4.1 Điểm nhìn trần thuật .73 2.4.2 Giọng điệu trần thuật 76 2.4.3 Ngôn từ nghệ thuật 83 Chương 3: HỒI KÍ TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 89 3.1 Những yếu tố thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hồi kí 89 3.1.1 Công đổi nhu cầu nhận thức lại vấn đề khứ .89 3.1.2 Khát vọng khẳng định giá trị cá nhân bối cảnh giao lưu hội nhập toàn cầu .91 3.1.3 Sự trưởng thành tư nghệ thuật 92 3.2 Diện mạo hồi kí từ sau 1975 đến 94 3.3 Một số đặc điểm hồi kí từ sau 1975 đến 101 3.3.1 Hiện thực người nhìn từ kinh nghiệm cá nhân 101 3.3.2 Cái trưởng thành đề cao 112 3.3.3 Nghệ thuật thể hướng tới tính đại 126 3.3.3.1 Trần thuật linh hoạt theo dòng hồi tưởng 126 3.3.3.2 Giọng điệu trần thuật phong phú, đa dạng 133 171 3.3.3.3 Ngơn từ cá tính hóa, đậm chất đời thường 143 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC TÁC PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ THAM KHẢO VÀ KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN 164 ... tài: ? ?Hồi kí văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay? ?? số phương diện: vấn đề lí luận thể loại, khuynh hướng chính, đặc điểm hồi kí, tìm hiểu tác giả, yếu tố đời tư với tư cách. .. tốt xu hướng ngày phổ biến tự truyện, hồi kí văn học? ?? [62]… Nhìn chung, nhà nghiên cứu ghi nhận phát triển hồi kí văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 qua tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc... chia sẻ ? ?cách đọc”, khơi gợi định hướng tiếp cận góc nhìn khách quan, khoa học? ?? Đó lí để chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Hồi kí văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay? ?? Lịch