1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nông thôn việt nam dưới triều vua gia long 1802 1820

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THỊ HUYỀN VŨ NƠNG THƠN VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA GIA LONG (1802 – 1820) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THỊ HUYỀN VŨ NƠNG THƠN VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA GIA LONG (1802 – 1820) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Phương Chi tận tình hướng dẫn động viên tinh thần cho tác giả q trình hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường ĐHSP Thái Nguyên, Phòng tư liệu Viện sử học Việt Nam, Thư viện Quốc gia… tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn đánh giá, nhận xét Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Huyền Vũ Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Nông thôn Việt Nam triều vua Gia Long (1802 – 1820)” hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác tác giả trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn Nhà trường cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Huyền Vũ Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chƣơng CẤU TRÚC XÃ HỘI – CHÍNH TRỊ Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI GIA LONG 12 1.1 Bối cảnh trị, xã hội Việt Nam thời Gia Long 12 1.2 Tổ chức quyền nơng thơn 21 1.3 Các tầng lớp xã hội nông thôn 26 Tiểu kết 27 Chƣơng KINH TẾ Ở NÔNG THÔN THỜI GIA LONG 29 2.1 Chế độ ruộng đất làng xã nông thôn 29 2.2 Sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân 43 2.3 Nghề thủ công buôn bán nhỏ 54 2.4 Giao thông phương tiện lại 60 Chƣơng VĂN HĨA Ở NƠNG THƠN THỜI GIA LONG 63 3.1 Phong tục, tập qn tín ngưỡng, tơn giáo nơng thơn 63 3.2 Nghệ thuật giáo dục nông thôn 68 3.3 Nhà ở, ăn, mặc người dân nông thôn .72 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU nđ i Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Đảng Nhà nước coi trọng giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nước có chủ trương sách lớn vấn đề như: Ngay năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Đặc điểm to lớn ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Sau Đại hội Đảng bước làm rõ thêm đặc điểm to lớn này, lấy làm sở để xây dựng đường lối chiến lược, mục tiêu kinh tế xã hội Đảng Có thể dẫn nội dung liên quan đến vấn đề qua Đại hội toàn quốc Đảng sau: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Đảng xác định ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp cơng nghiệp nhẹ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế cơng nơng nghiệp Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V: Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công - nông nghiệp hợp lý Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI: Bảo đảm cho nông nghiệp, kể lâm nghiệp, ngư nghiệp thực mặt trận hàng đầu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII: Phát triển nông - lâm – ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội , phát triển số ngành công nghiệp nặng trước hết để phục vụ cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Tiếp tục phát triển đưa nơng, lâm, ngư nghiệp lên trình độ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Phát triển công nghiệp, xây dựng dịch vụ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: Phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Như vậy, từ thực tiễn yêu cầu phát triển đất nước, nhận thức Đảng Nhà nước ngày quan tâm ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tổng thể phát triển chung đất nước Vì vậy? điều khơng nông dân lực lượng quan trọng cách mạng chiếm tỷ lệ lớn dân số, mà nơng nghiệp, nơng dân Việt Nam ln khẳng định vai trị đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nước Nơng nghiệp mở đường q trình đổi mới, tạo tảng, động lực cho tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị then chốt Đi đơi với kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn chiếm vị trí quan trọng phát triển chung đất nước qua tất thời kỳ lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân giai đoạn thực vận động xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Mặc dù vận động đạt số kết định, mặt nơng thơn Việt Nam bước đầu có nhiều khởi sắc Tuy nghiệp xây dựng, đổi khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục nhiều mục tiêu chưa đạt Do việc nghiên cứu vấn đề nông thôn Việt Nam thời Nguyễn từ 1802 đến 1820 để đưa diện mạo số nhận xét nông thôn nước ta vai trị khu vực nơng thơn phát triển lịch sử dân tộc đóng góp phần vào nghiệp xây dựng đổi nông thôn đất nước Từ rút số kinh nghiệm cho việc nhìn nhận nơng thơn Việt Nam u n t n n c nhi u ng 143 năm (1802-1945) i n n quan ng n n i giai u tiên ch s Tuy nhiê , chọn đề tài “Nông thôn Việt Nam triều vua Gia Long từ 1802 đến 1820”, với mong muốn góp phần nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội nhà Nguyễn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vương triều Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Nông thôn Việt Nam triều vua Gia Long từ 1802 đến 1820” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nhà Nguyễn có nhiều cơng trình cơng bố, nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa triều Nguyễn thu hút nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình, viết mà nội dung đề cập cách trực tiếp gián tiếp tới đề tài luận văn sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong số nguồn tư liệu đề cập đến tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục …thời Nguyễn, trước tiên phải kể quốc sử, sách, địa chí Quốc sử Quán triều Nguyễn biên soạn như: Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Minh Mệnh yếu, Đại Nam thống chí, Quốc triều biên, Việt sử thơng giám cương mục, “Đại Nam thực lục”, xuất năm 2007 – biên niên sử Quốc sử Quán triều Nguyễn biên soạn Bộ sử gồm hai phần Tiền biên Chính biên, biên soạn thời Tự Đức đời vua sau tiếp tục bổ sung triều vua Khải Định Bộ sử ghi chép kiện quan trọng xảy khắp nước thời gian năm, tháng, ngày, cung cấp cho người đọc tư liệu lịch sử quan trọng xảy nước tất mặt Bên cạnh đó, tác phẩm cung cấp tư liệu lịch sử quan trọng toàn diện giúp người đọc hiểu tình hình nơng thơn Việt Nam nguồn tư liệu gốc mà tác giả sử dụng chủ yếu trình làm luận văn Tuy nhiên, cách viết theo lối biên niên vấn đề nghiên cứu nằm rải rác nhiều tập sách khác nên khó theo dõi Bộ “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” Nội Các triều Nguyễn biên soạn thời Thiệu Trị (1843) hoàn thành triều Tự Đức (1851) Bộ sách cho nhìn tồn diện tình hình, kinh tế, trị, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Cuốn “Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước1858 (sơ khảo)”, tác giả Trần Văn Giàu, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1958 Tác phẩm nghiên cứu toàn diện mặt chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858 trị, kinh tế, xã hội… Tác giả Trần Trọng Kim với tác phẩm “Việt Nam sử lược”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 (in lần thứ năm) Tác phẩm nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến thực dân Pháp xâm lược đặt ách cai trị nước ta (1902) Tác giả biên soạn lịch sử theo thứ tự thời gian triều đại, triều đại tác giả khơng ghi chép kiện theo trình tự thời Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ gian mà ghi chép theo nội dung lớn Trong triều vua, tác giả có nhắc đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Với cách viết tác giả giúp người đọc dễ nhận biết nội dung liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Tác phẩm “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh, NXB Lửa Thiêng, xuất năm 1971 (tái năm 2008) có trình bày tổng qt vấn đề kinh tế, xã hội triều Nguyễn Bên cạnh đó, phải kể đến giáo trình như: Cuốn “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX” tác giả Phan Huy Lê, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1965 Sau năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề nhà Nguyễn như: Về ruộng đất: năm 1979, “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, NXB Khoa học xã hội, tác giả phác thảo sách ruộng đất nhà nước Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ sách Trong đó, tác phẩm đề cập đến vấn đề tô thuế ruộng đất qua loại hình ruộng đất cụ thể Tác giả đề cập đến tác động sách nhà nước đời sống người nông dân Việt Nam Đây thực tác phẩm có giá trị giúp người đọc có nhiều định hướng nghiên cứu đời sống kinh tế - xã hội nông nghiệp thời kỳ Trong loạt tác giả Vũ Huy Phúc như: “Chế độ công điền công thổ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 62, năm 1964 Trong đó, tác giả có đề cập đến chế độ công điền công thổ nhà Nguyễn biện pháp cụ thể nhà nước với loại đất Bên cạnh đó, tác giả cịn cơng bố viết liên quan nhiều đến đề tài như: “Về ruộng đất công làng xã thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1981 Bài tác giả Nguyễn Đức Nghinh với nhan đề: “Về quyền sở hữu ruộng đất khẩn hoang thời Nguyễn” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Áo cánh ngắn bốn thân “cài cúc hay năm thân cài cúc bên, may cổ tròn đứng, vng góc” [70, tr.158] Miền Trung, giá rét đàn ông mặc thêm áo lác “Người ta lấy cỏ lác đan thành hình chữ nhật, gập đơi, đường gập khoét thủng lỗ tròn làm cổ áo Khi mặc, chui đầu qua cổ áo, buộc sợi dây ngang bụng, giữ cho hai vạt áo trước sau sát vào người”[70, tr.158] Đàn ông mặc quần tọa “loại quần may rộng, đũng thấp, ống thẳng Khi mặc quần, thắt dây lưng cạp kéo cạp lên, xoắn cạp buộc lại trước bụng cho quần khỏi tụt xuống.” [70, tr.158] Tóc đàn ông để dài đàn bà, búi cao lên phía sau đỉnh đầu Người lao động thường chân không Khi có việc quan trọng buổi tối rửa chân xỏ đôi guốc gỗ quai ngang hay hai quai chéo Ở miền Nam, quần áo nam giới phổ biến vải đen may rộng rãi theo kiểu bà ba: “áo bốn thân, cổ đứng, cài khuy giữa, ống tay rộng, quần quần tọa miền Bắc” [70, tr 158] Trang phục hội hè Các cụ, ơng việc (ví dụ chốn đình trung) thường mặc áo dài the đen, theo hương lệ làng xã Tu Hoàng (Hà Nội) lập ngày mồng tháng năm Gia Long thứ 10 (1811) viết “từ thượng lão trở xuống phải dùng áo đen không mặc áo trắng”[70, tr.126], mặc quần ống sớ (ống thẳng, đũng cao) Nhìn chung, nhà nho người có chức vị xã hội mặc áo dài, thường phải đội khăn lượt Quần áo ngày lễ, tết: so với phụ nữ quần áo đàn ơng dịp lễ tết đơn giản Miền Bắc, miền Trung họ thường mặc quần tọa, áo năm thân dài đầu gối “Người giàu sang mặc lụa tơ tằm màu vàng, thắt lưng nhiễu tím tam giang, hồng đào hay xanh lục” [70, tr.161] Nón đàn ơng thời thường hình chóp Nón miền Bắc, miền Trung làm gồi, cọ, miền Nam thường làm dừa…quai nón đơn giản vài sợi dây mây, dây vải Số hóa Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Việt Nam đất nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều với văn minh thực vật Người nơng dân thường ăn mặc thống mát, nam giới nhiều cởi trần Phần lớn người dân thường chân đất, ln đội nón mũ Trong dịp giao tiếp, hội hè, người mặc cẩn thận Quần áo bình thường có khác biệt nam nữ, lại có phân biệt rõ ràng, khắt khe theo quy định hai đẳng cấp quan liêu quý tộc thứ dân Trang phục tộc người thiểu số miền núi thường nhiều màu sắc sặc sỡ, thêu nhiều hoa văn trang trí cầu kỳ Áo mặc thường lao động nhuộm đen xanh chàm Trong xã hội phong kiến Việt Nam nói chung thời Gia Long nói riêng, có tầng lớp quan liêu quý tộc có đặc quyền mặc loại quần áo chất lượng cao cấp gấm vóc hàng vải lụa nhập từ Trung Quốc, đắt tiền, nhiều màu, tùy theo phẩm trật Tiểu kết Nhà Nguyễn thi hành sách độc tơn Nho giáo Đối với Gia Long, Nho giáo khn vàng thước ngọc, trái với khuôn vàng thước ngọc xấu, sai trái, tà đạo, có Nho giáo đạo Gia Long tìm cách hạn chế Phật giáo tín ngưỡng dân gian khác Phật giáo tín ngưỡng khác tiếp tục phát triển Tục thờ cúng tổ tiên tôn thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với làng, với nước trở thành phổ biến toàn xã hội Đình, chùa, đền tơn tạo xây dựng khắp nơi Nghệ thuật có khởi sắc, giáo dục Nho học nhà nước quan tâm với mục đích đào tạo đội ngũ quan lại cho triều đình phong kiến Các mặt sinh hoạt vật chất người Việt xã hội in đậm dấu ấn tính chất thực vật – sơng nước đó, từ đồ ăn uống, mặc phục sức, nhà cư trú phương tiện lại Số hóa Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Sau nhiều kỷ phân ly, thời Gia Long thống đất nước khôi phục Lần lịch sử Việt Nam, lãnh thổ trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau xác lập Đối với lịch sử dân tộc, kiện có ý nghĩa vô to lớn, thành nỗ lực không ngừng hệ người Việt Nam Nhà Nguyễn vương triều lịch sử Việt Nam thực quyền quản lý đất nước phạm vi lịch sử rộng lớn từ Bắc đến Nam Quản lý đất nước rộng lớn điều kiện giao thông phát triển, thông tin liên lạc lạc hậu: lòng dân, lòng sĩ phu Bắc Hà khơng n; hành cịn khác biệt Đứng trước khó khăn - thách thức đó, vua Gia Long, thực thi sách cai trị Phản ứng tức thời vị vua trước thực trạng đất nước đầu kỷ XIX tâm nhanh chóng ổn định tình hình Đây yêu cầu đất nước, nhân dân sau nhiều thập kỷ loạn ly Nhưng trước hết - mục tiêu – nhằm đảm bảo quyền thống trị dòng họ nhà Nguyễn – vương triều Nguyễn, vì, đất nước ổn định thống trị dòng họ - vương triều ổn định Để đạt mục tiêu trên, giải pháp nhà vua lựa chọn tạo ổn định điều kiện xã hội nông thôn - làng xã – nơng nghiệp vừa khỏi nội chiến Gia Long trước hết thực thi lĩnh vực có tính then chốt ruộng đất (duy trì, bảo vệ mở rộng sở hữu làng xã ruộng đất sách quân điền) Tuy nhiên, lịch sử vốn không đơn giản Không thể phủ nhận thành tựu mà vua Gia Long đạt sách cai trị Một thống lãnh thổ Một sách khai hoang tích cực với thành cơng đáng ghi nhận Tín ngưỡng dân gian nơng thơn thời Gia Long thể sức sống mạnh mẽ Có tín ngưỡng truyền thống Nho giáo coi Số hóa Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trọng, Nhà nước đặt biệt coi trọng, tục thờ tổ tiên, thờ vị thần bảo hộ, anh hùng dân tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ngồi ảnh hưởng tinh thần Nho giáo phản ánh đạo lý sống truyền thống người Việt Nam ghi nhớ, biết ơn công lao tổ tiên, nhà nước đề cao Rất nhiều đền thờ anh hùng dân tộc qua thời đại, người có cơng kháng chiến chống ngoại xâm, trùng tu Ở làng xã vùng nông thôn hay phường phố chốn đô thị, tín ngưỡng thành hồng trở nên phổ biến Những phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân ta tiếp tục giữ gìn phát huy, trang phục người dân phù hợp với đối tượng tượng lứa tuổi hồn cảnh cơng việc cụ thể tính đẳng cấp phản ánh qua trang phục nhà ở, ăn uống Giao thông lại mở mang đường lẫn đường thủy có tác động tích cực đến tình hình bn bán nước nói chung địa phương nói riêng Giáo dục cố, trọng góp phần nâng cao dân trí Nhìn chung nơng thơn Việt Nam thời Gia Long có chuyển biến tích cực sau giai đoạn chiến tranh loạn lạc Ra đời thống trị chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy tàn, chủ nghĩa thực dân phương Tây bành trướng mạnh mẽ, vua Gia Long phải đương đầu với hàng loạt khó khăn nội ngoại lai, vừa hậu kỉ trước vừa hậu kỷ thống trị Đất nước thống lại lãnh thổ rộng lớn không tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, song thấy phần trên, tai họa đổ lên đầu nhân dân suốt thời Gia Long, thấy, triều đình không thờ ơ, bỏ mặc nhân dân trước tai họa mà cố sức tìm biện pháp để giải chúng Những việc làm lời dụ vua Gia Long chứng tỏ điều Có thể thấy, nông nghiệp lĩnh vực kinh tế mà vua Gia Long trọng phát triển Bằng nhiều biện pháp khác đẩy mạnh khẩn hồn nhiều hình thức, diện tích canh tác nơng nghiệp tăng Số hóa Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lên Đứng trước hàng loạt thứ thiên tai đặc biệt nạn lụt, Gia Long vị vua đặt vấn đề giữ đê hay bỏ đê Nhiều người cho câu hỏi tiêu cực, thể thiếu trách nhiệm nhà vua trước vấn đề lớn nông nghiệp đời sống nông dân Song, Gia Long không từ chối việc bồi đắp đê điều với chủ trương “một có đê dù giữ đê” trì bảo vệ đê điều cách đặn, thường xun Nhà vua cịn có biện pháp nhằm cứu tế cho dân nghèo lúc mùa, đói kém, thiên tai, dịch bệnh Điều có tác dụng tích cực nơng nghiệp đời sống nhân dân Nhưng tình trạng chấp chiếm, tập trung ruộng đất nghiêm trọng vào tay giai cấp địa chủ, sách tơ thuế phức tạp, phiền nhiễu, sách lao dịch nặng nề nhà nước, nạn cường hào hồnh hành nơng thơn, thiên tai lũ lụt, hạn hán, vỡ đê), dịch bệnh, đói xảy triền miên, nguyên nhân dẫn đến dậy nhân dân lao động chống lại triều đình vua Gia Long lúc Số hóa Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Đỗ Bang (1977), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Đại Doãn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1997), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Đại Dỗn (2002), “Họ Phó nghề bn thuốc Bắc làng Đa Ngưu (Hưng Yên) trước Cách mạng Tháng Tám 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3) 12 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Đạm (1981), “Về vấn đề ruộng công ruộng tư lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 14 Đại Việt sử ký toàn thư (1972), tập 1, in lần thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Đại Việt sử ký toàn thư (1971), tập 2, in lần thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Bùi Xuân Đính (1983), “Trở lại vấn đề “lão quyền” xã hội làng mạc cổ truyền người Việt (Qua tài liệu làng ven sơng)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (2) 17 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Bùi Xuân Đính (2008), Hành trình làng Việt cổ truyền, tập (Các làng quê xứ Đoài), Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 19 Bùi Xn Đính (Chủ biên) (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Xuân Đính - Nguyễn Viết Chức (Đồng chủ biên) (2004), Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 22 Vũ Minh Giang (2009), Thiết chế làng xã cổ truyền trình dân chủ hóa nước ta, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Minh Giang (Chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, Nxb Thế giới 24 Vũ Minh Giang (1988), “Sự phát triển hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, (3) 25 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (Sơ khảo), Nxb Văn hóa, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (2008), Tổng Tập, Nxb Quân đội nhân dân 27 Đỗ Đức Hùng (1999), “Tác động thiên tai lũ lụt bạo động nông thôn Bắc Bộ triều Nguyễn đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) Số hóa Trung tâm Học liệu 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thơng tin truyền thông 29 Hội khoa học Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phạm Văn Kính (1993), “Vài nét thủ cơng nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6), tr 60 32 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập (thời kỳ khủng hoảng suy vong), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 36 Bùi Quý Lộ (1998), “Vấn đề ruộng đất phong trào đấu tranh nông dân đồng ven biển Bắc Bộ triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,(6) 37 Trần Thị Thu Lương (1994), Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ qua kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập (từ đầu kỷ XVI đến 1858), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2009), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42.Nguyễn Đức Nghinh (1981), “Chợ làng, nhân tố củng cố liên hệ dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5) 43 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) 44 Nguyễn Đức Nghinh (1981), “Về vấn đề ruộng đất phong trào nông dân kỷ XVIII - đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 45 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 46 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 47 Nhiều tác giả (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Phong (1959), “Vấn đề ruộng đất Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (1) 49 Vũ Huy Phúc (1964), “Chính sách cơng điền, cơng thổ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (62) 50 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 51 Vũ Huy Phúc (1981), “Về ruộng đất công làng xã thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 52 Vũ Huy Phúc (1993), “Vài ý kiến nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) 53 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), tập 2, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vũ Văn Quân (1998), “Về nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (6) 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Khoa học xã hội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, tập 5, Nxb Khoa học xã hội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Trần Xuân Thắng, Phạm Thị Tuyết Hằng (2001), Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 Đào Thị Hồng Thắm (2009), Chính sách quản lý làng xã vương triều Nguyễn kỷ XIX (1802 – 1884), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Trương Ngọc Tường (1998), “Làng xã cổ truyền Nam Bộ qua Minh điều hương ước”, Tạp chí Xưa nay, (58B) 69 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp Phát triển công nghệ triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 70 Đồn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam (dân tộc Việt), Nxb Mỹ Thuật 71 Đinh Khắc Thuân (chủ biên) (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 73 Trương Thị Yến (1993), “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) Số hóa Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Hiện vật thời Nguyễn Ảnh 1: Tượng công chúa Ảnh 2: Bát thời Nguyễn (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 3: Chạm khắc thời Nguyễn Ảnh 3: Bình vơi thời Nguyễn (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 4: Bình vơi thời Nguyễn Ảnh 5: Bình hoa thời Nguyễn (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 6: Bình hoa thời Nguyễn (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... CHÍNH TRỊ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI GIA LONG 12 1.1 Bối cảnh trị, xã hội Việt Nam thời Gia Long 12 1.2 Tổ chức quyền nông thôn 21 1.3 Các tầng lớp xã hội nông thôn ... nhận nơng thơn Việt Nam u n t n n c nhi u ng 143 năm (1802- 1945) i n n quan ng n n i giai u tiên ch s Tuy nhiê , chọn đề tài ? ?Nông thôn Việt Nam triều vua Gia Long từ 1802 đến 1820? ??, với mong... trị vua Gia Long (1802 – 1820) Trên sở rút số nhận xét, đánh giá nông thôn Việt Nam đầu thời Nguyễn Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để nghiên cứu vấn đề nông thôn Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN