Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
866,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz NÔNG THỊ LAN HƢƠNG THƠ TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ LAN HƢƠNG THƠ TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Hạnh Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Hạnh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân trọng cảm ơn nhà thơ, nhà nghệ sĩ, nhà nghiên cứu phê bình, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang, Thư viện tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nơng Thị Lan Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nơng Thị Lan Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ THƠ TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1.1 Văn hoá tuyên Quang giàu sắc - cội nguồn thơ Tuyên Quang đại 1.1.1 Khái quát chung văn hoá Tuyên Quang phương diện kinh tế, trị, xã hội, văn học dân gian Tuyên Quang 1.1.2 Ca dao dân ca dân tộc thiểu số Tuyên Quang - “cái nôi” thơ ca Tuyên Quang đại 10 1.2 Diện mạo thơ Tuyên Quang từ 1986 đến 21 1.2.1 Thành tựu thơ Tuyên Quang trước 1986 tiền đề cho phát triển thơ Tuyên Quang hôm 21 1.2.2 Diện mạo thơ Tuyên Quang từ 1986 đến 31 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THƠ TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 49 2.1 Sự giao thoa hệ kế thừa - đổi thành tựu sáng tác 49 2.2 Sự giao thoa nhiều giọng điệu, nhiều cá tính sáng tạo tranh thơ đa sắc mầu 56 2.3 Truyền thống đại thơ Truyên Quang từ 1986 đến 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng MỘT SỐ GƢƠNG MẶT XUẤT SẮC CỦA THƠ TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 80 3.1 Nhà thơ Gia Dũng 80 3.1.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác 80 3.1.2 Một số đặc điểm bật thơ gia Dũng từ 1986 đến 81 3.2 Nhà thơ Đoàn Thị Ký 91 3.2.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác 91 3.2.2 Một số đặc điểm bật thơ Đoàn Thị Ký từ 1986 đến 92 3.3 Nhà thơ Mai liễu 102 3.3.1.Vài nét tiểu sử nghiệp nghiệp sáng tác 102 3.3.2 Một số đặc điểm bật thơ Mai Liễu từ 1986 đến 104 3.4 Nhà thơ Đinh Công Thủy 112 3.4.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác 112 3.4.2 Một số đặc điểm bật thơ Đinh Công Thủy 113 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học địa phương tỉnh phận cấu thành nên văn học Việt Nam đại hôm Nhưng nhiều lí khách quan chủ quan, việc nghiên cứu văn học điạ phương chưa xứng đáng với thành tựu Nhiều tác giả, tác phẩm xuất sắc văn học địa phương bị bỏ quên mắt giới nghiên cứu phê bình văn học, tỉnh miền núi xa xôi Tuyên Quang Bởi việc nghiên cứu văn học Tuyên Quang nói chung thơ tuyên Quang từ 1986 đến nói riêng cơng việc cần thiết nhằm góp phần soi sáng thành tựu hạn chế vùng văn học đặc sắc Từ đó, đóng góp Văn học tuyên Quang đặc biệt thơ Tuyên Quang từ 1986 đến vào thành tựu chung văn học nước nhà 1.2 Trong chương trình giảng dạy phần văn học địa phương trường THCS toàn quốc, Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình 24 tiết văn học địa phương, qua khảo sát chúng tôi, việc thực chương trình cịn nhiều bất cập thiếu giáo trình tài liệu biên soạn thống Từ thực trạng dạy học tự phát tuỳ tiện xảy cấp học THCS nhiều tỉnh, có tỉnh Tuyên Quang 1.3 Trong mảng thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay, bắt gặp gương mặt xuất sắc có đóng góp vào thơ Việt Nam đại Mai Liễu, Gia Dũng, Đồn Thị Ký, Đinh Cơng Thuỷ… Việc đặt tác giả vào bối cảnh chung thơ Tuyên Quang từ 1986 đến khơng nhằm mục đích ghi nhận thành tựu đóng góp họ mà hướng tới đánh giá xu vận động đại hoá “nguồn riêng” thơ tuyên Quang vào “dòng chung” thơ Việt Nam đương đại 1.4 Trong chương trình giảng dạy Ngữ văn, khoa Đào tạo giáo viên THCS trường ĐHSP Thái Nguyên, hai học phần lí luận văn học Văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học Việt Nam đại có chương văn học địa phương, việc thực đề tài góp phần bổ sung tài liệu bổ ích cho việc giảng dạy học tập mảng Văn học điạ phương 1.5 Là người Tuyên Quang, tha thiết với văn hóa, văn học địa phương mình, thực đề tài này, chúng tơi muốn đóng góp tiếng nói để giáo dục tình yêu niềm tự hào văn hoá đặc sắc quê hương cho người đọc Tuyên Quang nói chung đặc biệt cho hệ trẻ Tuyên Quang nói riêng Lịch sử vấn đề Qua khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình mang tính chuyên sâu văn học Tuyên Quang nói chung thơ Tun Quang từ 1986 đến nói riêng cịn vắng bóng Về văn học Tun Quang chúng tơi thấy xuất giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng Sư phạm “Văn hoá, văn học ngôn ngữ địa phƣơng tỉnh Tuyên Quang” vào cuối năm 2010 tiến sỹ Bùi Thị Mai Trần Lâm Huyền Giáo trình có hai đặc điểm, thứ khái quát chung văn hoá văn học Tuyên Quang mà chưa sâu nghiên cứu thơ Tuyên Quang, đặc điểm thứ hai giáo trình dành giảng dạy cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Tuyên Quang Tiếp đề tài cấp Tiến sỹ Nguyễn Đức Hạnh có nhan đề “Nghiên cứu triển khai giảng dạy phần văn học địa phƣơng cho cấp học trung học sở tỉnh Tuyên Quang” với mục đích khái quát chung Văn học Tuyên Quang từ Văn học dân gian đến Văn học đại, sau thiết kế hệ thống giảng văn học điạ phương tỉnh Tuyên Quang Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu Văn học dân tộc thiểu Việt Nam, nhiều đề cập đến số tác phẩm, tác giả Tuyên Quang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại PGS.TS Trần Thị Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung đánh giá sắc thái văn hoá dân tộc thơ Mai Liễu có nhận xét: “Trong niềm tự hào văn hố dân tộc nhà thơ Tày, vật tƣởng chừng nhƣ vô tri nhƣng lại mang hồn vía quê hƣơng, chúng neo giữ nhà thơ vào với cộng đồng, để dù đâu đâu cội nguồn sắc “cõi về” ngƣời Nhƣ nhà thơ Mai Liễu, ông kể “bắng” (…), chái nhà sàn Cho nên dù có đến phƣơng trời nhà thơ nhớ làm nên mình.” [63, tr.105] Trong Về Tuyên - Tuyển tập thơ Tuyên Quang, nhận xét vai trò đội ngũ sáng tác Tuyên Quang lợi họ, PGS Vũ Giáng Hương có viết: “Các tác giả Tuyên Quang ngày đƣợc thừa hƣởng truyền thống văn hoá dân gian dân tộc tỉnh nhà truyền thống tốt đẹp văn nghệ cách mạng kháng chiến quê hƣơng Họ nhƣ đƣợc tiếp sức từ hai nguồn mạch tinh thần để tiếp tục sáng tạo nên tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị phục vụ nhân dân, phục vụ đất nƣớc” [18,tr.5] Cũng nghiên cứu, viết lẻ tẻ, tản mạn cá nhân tác giả, tác phẩm thơ Tuyên Quang như: Mai Liễu, Gia Dũng, Đoàn Thị Ký, Đinh Cơng Thuỷ…đăng tạp chí, báo trung ương địa phương, cho thấy thái độ trân trọng sáng tác họ, chẳng hạn đánh giá Mai Liễu: Mai Liễu với sáng tác tạo nên “gương mặt” thơ Tày lẫn với thơ nhà thơ dân tộc thiểu số khác Bản sắc văn hoá Tày thơ Mai Liễu vừa có bảo lưu tinh hoa văn hố độc đáo vừa có tiếp biến với văn hố Việt để tạo giá trị thẩm mĩ mới, có sức lay động làm say mê người đọc Phạm Quang Trung nhận xét cấu tứ thơ Mai Liễu: “Đọc thơ Mai Liễu, không lƣu tâm tới lối cấu tứ thơ Anh ( ) cấu tứ theo trục thời gian” [65,tr.92] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cịn Lị Ngân Sủn thật đích đáng nói rằng: “Có thể ví thơ Mai Liễu giống nhƣ mạch ngầm chảy âm thầm đất, cây, cỏ, để lặng lẽ hiến dâng lặng lẽ vui buồn” [55,tr.20] Tân Linh đồng cảm với trang viết Gia Dũng nhận định: “Thơ Gia Dũng bâng khuâng buồn Một nỗi buồn man mác nhƣng sầu, khơng bi quan tuyệt vọng Gia Dũng vốn đa đoan, chấp nhận tất cả, sắc không”.[40,tr.16] Không khác với cảm nhận Tân Linh Gia Dũng nhà nghiên cứu phê bình Vũ Bình Lục lên: “Ngƣời đọc dƣờng nhƣ nghe vang vọng tiếng gọi đò, tiếng gọi tình, tiếng gọi ngƣời thiết tha, da diết, gần lắm, nhƣng mà xa xôi lắm!”.[42,tr.129] Đến với thơ Tuyên Quang đến nữ thi sĩ, có hồn thơ vừa dịu dàng ấm áp, vừa khắc khoải hun hút thổn thức, khát khao Mai Liễu viết “Nhiều ngƣời hâm mộ thơ Đoàn Thị Ký đằm thắm,tinh tế đầy nữ tính, táo bạo, độc đáo cấu tứ ngơn từ” [33] Thơ Đồn Thị Ký, bên cạnh đề tài có tính xã hội rộng lớn, có liên tưởng độc đáo tài hoa, suy tư thẳm sâu đáy lòng mà Phạm Nguyệt Đức cho “…Đầy ắp thơ chị, câu thơ ẩn ức: ẩn ức đẹp, ẩn ức nỗi cô đơn, ẩn ức khát vọng khơng thành…” [13,tr13] Trong dịng chảy trở hồi ức Đinh Công Thủy với viết “Cảm xúc mẹ”, Phan Anh nói: “Có thể nói, thơ Đinh Cơng Thuỷ chất chứa nỗi niềm hồi cổ Anh ln tìm q khứ để suy ngẫm Phong cách thơ đại phác hoạ Đinh Công Thuỷ với nét riêng không lẫn với tác giả nào” [2] Ca ngợi trình tìm tịi lối thơ riêng thơ truyền thống nguồn Evăn viết: “Con đƣờng đến cõi thơ mà Đinh Cơng Thuỷ có mồ vật vã Những câu thơ qua bao lần trở lớn lên, góp vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 chững bé nhà quê đường đời không phẳng Chúng ta gặp suy tư mang tính chiêm nghiệm thơ trẻ hơm Đặc biệt hai câu thơ kể Đinh Công Thuỷ làm cho ta nhớ đến thơ lục bát tiếng nhà thơ Đồng Đức Bốn dù liên tưởng xa mờ: “Chăn trâu đốt lửa đồng Rạ rơm gió đơng nhiều Mải mê đuổi diều Củ khoai nƣớng để chiều thành tro” (Chăn trâu đốt lửa) Trong thơ “Khúc hát rơm” sáng tạo mẻ ngôn từ “mồ hôi rơm”, “ý nghĩ rơm”, Đinh Công Thủy không dừng lại “lối mịn” quen thuộc miêu tả rơm gắn bó với người nông dân đời lam lũ họ: “Ầu chiều ngân nga Những rơm thay ngƣời tính vụ Khơng thấy rơm hát ca Khơng thấy rơm cằn nhằn đồng gần đồng xa vuông, méo Mồ hôi rơm nhặm vào vai áo Thủa rơm khô vƣơng vất đƣờng vàng Ầu chiều thênh thang Những rơm đứng buồn Bếp tàn rơm bát canh chua lấm Khói rơm thơm ấm ấm đầu” (Khúc ru rơm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Đinh Cơng Thủy vượt qua lối mịn quen thuộc để chiêm nghiệm, triết lí hi sinh thầm lặng rơm cho người, hi sinh thầm lặng người nông dân cho sống người “Ầu chiều mênh mông Những rơm không khóc đứng buồn Ý nghĩ rơm phủ lên đồng đất Rơm cha, rơm Rơm cháu, rơm chắt Âm thầm chờ hóa sinh…” (Khúc ru rơm) Nhiều người yêu thơ Tuyên Quang đánh giá cao “Giấc mơ hạt thóc” Đinh Cơng Thủy, chúng tơi lại cho thơ “Khúc tự sự” anh hình ảnh tiêu biểu cho gương mặt thơ trẻ Nhà thơ khơng nhớ mà cịn thương u sống nơi thơn q bình n đói nghèo “Tơi u võng đầu hồi”, “tơi u khúc ngoặt dịng sơng”… có thơ trung bình nằm dịng thơ hồi niệm tuổi thơ nơi thơn q mà bao nhà thơ Việt Nam viết Nhưng đến câu thơ sau Đinh Cơng Thủy triết lí nhân sinh sâu sắc đúc rút từ chiêm nghiệm cá nhân làm giật mình: “Tơi u khúc ngoặt dịng sơng Bồi lở lại nhƣ phong ba đời Vàng chìm, cát nổi, rơi… Xác phàm tục, hồn trăng đèn.” (Khúc tự sự) Hai câu thơ đầu vụng non nớt mà người tập làm thơ viết Nhưng đến hai câu thơ sau phải người có tài sống hướng nội giàu suy tư chạm đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Câu thứ ngắt nhịp 2/2/2 với ba tượng tự nhiên thấy mà biết ngẫm ngợi nó? Ba danh từ “vàng”, “cát”, “sao” kết hợp với ba động từ “chìm”, “nổi”, “rơi”, vừa diễn tả quy luật buồn sống: tốt đẹp qua biểu tượng “vàng” “chìm” khó nhận biết, tầm thường qua biểu tượng “cát” sóng thác thường lại cuộn lên mặt nước, ước mơ người qua biểu tượng “sao” lại thường rơi rụng… Câu kết ngắt nhịp 4/4 với hai vế tiểu đối: “Xác ngƣời phàm tục, hồn trăng đèn” Đáng trân trọng thay người soi chiếu nhìn ngắm để nhận phàm tục thân xác đời sống thường ngày với cơm áo mưu sinh, cao đẹp tâm hồn sống tinh thần Sự sóng đơi “phàm tục” “thanh cao” diễn hàng ngày sống hay sao?! Trong thơ “Mƣa II” triết lí tưởng cũ biểu ngôn từ mới, thi ảnh Đinh Công Thủy: “Ngồi mƣa nghe gió vù qua Lúa đồng rạp xuống đứng lên Gió sàn sạt sát mái hiên Ngói xơ vảy cá thơi miên cột kèo Ngồi mƣa nghe sét nhƣ reo Rạ rơm đứng, tre pheo oằn Cây cao tìm chốn nƣơng thân Cỏ gà nhủi xuống dƣới chân mà cƣời” (Mƣa II) Trong bão giơng sấm sét tưởng cao lớn vững chãi hóa yếu mềm run rẩy “Tre pheo, cao”, tưởng nhỏ nhoi tầm thường lại hóa kiên cường dẻo dai thầm lặng, ví dụ “lúa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 đồng” “rạ rơm” “cỏ gà”… người đời đầy thử thách thế! 3.4.2.2 Cái cô đơn kiêu hãnh đối diện, khám phá giới đầy thử thách Trong thơ trẻ Việt Nam đương đại, điểm qua tên tiêu biểu Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Nguyễn Bình Phương, Hồng Chiến Thắng, Thúy Quỳnh, Phạm Văn Vũ…Họ khác nhiều có điểm tương đồng họ trẻ: Cô đơn kiêu hãnh hành trình khám phá giới khẳng định tơi thi sĩ mình, Đinh Cơng Thuỷ nằm qui luật chung nhiều có cách biểu riêng điều đáng quý Bởi đại văn hào Nga Shêkhốp nói đại ý: “Khi nhà văn trẻ khơng có riêng nghĩa khơng có hết” Bài thơ “Thơ viết dọc đƣờng đi” khắc họa hành trình đơn độc, đường đời, đường thơ nhà thơ “Khơng bị ám ảnh lũ quạ đen xấu xí Tơi Con đƣờng có thỏ lon ton chạy trƣớc Và ốc sên vƣợt dốc đằng sau Không bị ám ảnh tàn phai hƣơng sắc Tôi – hoa trải thảm vô ngần Sau tan tác tả tơi rũ cánh Tơi biết có bơng cúc phía cuối Con đƣờng (Thơ viết dọc đƣờng đi) Cái cô đơn đến với giới để khẳng định mình, bất chấp “thử thách”, va chạm, lôi tầm thường: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 “Không bị ám ảnh vẻ đẹp diễm kiều lộng lẫy Tôi qua mê đàn bà Những ngƣời đàn bà qua thời trinh nữ Nhƣng chút kiêu sa Va chạm ngƣợc chiều vụn vỡ pha lê Con đƣờng thẳng Không bị ám ảnh buồn đau hay dối gian Mặc bao chen, tơi nói lời bình n” (Thơ viết dọc đƣờng đi) Nhưng đến khổ kết ta bất ngờ lại gặp chiêm nghiệm - triết lí quen thuộc Đinh Công Thủy: Thật khác với hăm hở, tự tin khổ thơ trên, câu thơ kết có ngậm ngùi nhà thơ nhận hành trình “Những vết mịn khơng phải bàn chân”, chơng gai hành trình khơng bào mịn mà cịn làm phai nhạt nhiều hăm hở tự tin ban đầu Khơng có nhiều người viết trẻ có suy tư thế, bắt đầu đời bước vào hành trình sáng tạo : “Con đƣờng khơng lần quay lại Những vết mịn khơng phải bàn chân Khơng bị ám ảnh - số phận Tơi đi… đầu sƣơng gội trắng dần” (Thơ viết dọc đƣờng đi) Xuất thân từ đồng quê, nhà thơ hóa thân vào rơm rạ, cào cào, bầy chim di cư, chim én,con dế… để nói lên tiếng nói tâm hồn Bài thơ “Lời hát cào cào” mượn lời sinh vật nhỏ nhoi thân thuộc trẻ em đồng quê để hát lời ca số phận mình: “Tuổi tơi nhƣ cào cào Cứ hăm hở búng chân vào đất tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Đã xa thuở nằm nôi Dạ lời mẹ dặn bƣớc Gật đầu chuyện Lách ta lách tách giọng bi giọng hài” (Lời hát cào cào) Những ngây thơ ngây ngô cào cào mượn để diễn tả vụng dại ban đầu bé Đinh Công Thủy từ làng quê lên thành phố để rồi, cô đơn kiêu hãnh ngắm nhìn dại - Khơn, đƣợc - người khác - phải cô đơn kiêu hãnh có tư ngắm nhìn kỳ lạ ấy? Hay phải từ chỗ “Thương người” trước đến “thương thân mình”? “Thế nên gần hết nửa đời Tơi cay đắng nếm đủ bùi, ngọt, chua… ngƣời ta bảo nhƣ Là khôn lộn xuống, dại đƣa lên đầu Trƣợt chân vào chốn không đâu Trần gian nhúm ngƣời đau đớn cùng” (Lời hát cào cào) Cũng nằm mạch cảm hứng hàng loạt thơ “Những điều lớn lao”, “Bầy chim di cƣ”, “Trƣớc mùa đông”, “Ý nghĩ bàn chân”, “Tuổi”, “Sự khôn ngoan”, “Nụ mầm”, “Khoảnh khắc nhận thêm tuổi”, “Hai giấc mơ lạ” hình thức biểu đa dạng cho mạch nguồn cảm hứng… Trong thơ “Chuyển mùa”, cô đơn kiêu hãnh hóa thân vào bầy chim sẻ - bầy chim di chuyển từ “cánh đồng sâu” tới “Tới cánh đồng cạn” để tìm sống Biết bao nhọc nhằn hành trình kiếm tìm sống Phải bầy chim người?! Niềm tin kiêu hãnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 nhà thơ ngời sáng câu thơ kết để khẳng định: Dù “gió bấc” có lạnh lùng đến đâu bầy chim sẻ vượt qua để với cánh đồng đầy hi vọng… “Cánh đồng chuyển vụ màu Bầy chim sẻ mỏ khoằm lơng xù đâu Phía trƣớc mùa màng trơng đợi Phía sau Nơi gờ tƣờng cịn vƣơng sợi rơm màu mục oải Líu ríu ca tiềm thức Mùa Những đôi cánh nhỏ nhoi bƣơn qua gió bấc.” (Chuyển mùa) Trong trả lời vấn tạp chí văn nghệ quân đội năm 2008 nhà thơ Nguyễn Bình Phương nhận xét đại ý sau thơ Việt đương đại: “Các nhà thơ già viết tình yêu, nhà thơ trẻ chƣa sống đƣợc lại hăm hở triết lí” Chúng tơi nghĩ nên hiểu nhận xét Nguyễn Bình Phương đánh giá khách quan thực trạng thơ Việt đương đại khơng nên hiểu lời chê trách, nhà thơ dù độ tuổi viết tình u triết lí Điều quan trọng họ viết tình u triết lí có hay khơng Nhà thơ Đinh Công Thủy người già dặn trước tuổi hồn thơ ngắm nhìn đời triết lí tất yếu, nhu cầu khơng thể khác hồn thơ nhƣ hoa hồng phải sinh hoa hồng, họa mi phải hót tiếng hót họa mi “Trong đời sống văn nghệ vài năm gần đây, nhiều viết trẻ hệ @ cố gắng tìm tịi cho lối thơ riêng Các trào lƣu Hiện đại, Hậu đại đập vỡ lối truyền thống, làm cho khuôn mặt thơ biến dạng nhiều Song tác giả trẻ Đinh Công Thuỷ, độc giả nhận anh neo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 bám vào lối truyền thống, từ tạo giá trị theo cách riêng anh, kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan tƣ thơ đại.[14] Nếu ví thơ Tuyên Quang từ 1986 đến dải ngân hà tác giả xuất sắc ngơi sáng đẹp gặp gỡ - giao thoa hệ nhà thơ xuất hiện, thật kỳ diệu… Bốn gương mặt nhà thơ xuất sắc đại diện cho bốn hệ cầm bút xuất hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Tuyên Quang Nếu Gia Dũng thuộc hệ nhà thơ Tuyên Quang thứ xuất trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Đồn Thị Ký thuộc hệ nhà thơ thứ hai cất lên tiếng hát đặc sắc sau thời điểm đổi 1986 Muộn Đoàn Thị Ký chút Mai Liễu – nhà thơ có tiếng hát đằm thắm “tâm hồn Tày” đại diện cho hệ thứ ba, cuối Đinh Công Thuỷ xứng đáng nhận vị trí danh dự nhà thơ trẻ Tuyên Quang hôm Với bốn gương mặt thơ xuất sắc ấy, người với cá tính sáng tạo độc đáo có đóng góp riêng cho thành tựu thơ Tuyên Quang nói riêng cho thơ Việt Nam đại nói chung: Gia Dũng với chiêm nghiệm trải lắng kết vần thơ đọc qua tưởng có mềm mại ngào; Đoàn Thị Ký giấu độc đáo đầy sắc cạnh dội câu thơ tài hoa tưởng có tinh nghịch đằm sâu nữ tính; Mai Liễu mộc mạc chân chất tạo “dịng chảy” riêng thơ ln “soi bóng” sắc văn hố Tày; Đinh Cơng Thuỷ với giọng điệu già dặn trước tuổi đầy suy tư chiêm nghiệm chuyển từ truyền thống tới đại thơ Những giọng điệu trữ tình độc đáo “đan dệt” lại thành tranh thơ vừa khác biệt vừa bổ sung cho sắc màu, tạo nên vẻ đẹp phong phú đa dạng cho thơ Tuyên Quang từ 1986 đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 KẾT LUẬN Thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nói riêng, Văn học Tuyên Quang đương đại nói chung phận hợp thành Văn học địa phương thuộc “vùng văn hố” Việt Bắc Những thành tựu có đóng góp đáng ghi nhận vào thành tựu chung văn học Việt Nam đại Nhưng nhiều năm qua, cơng tác nghiên cứu phê bình văn học địa phương nói chung, thơ Tuyên Quang nói riêng đạt kết khiêm tốn Về thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay, thấy xuất số báo giới thiệu, tìm hiểu đánh giá tác phẩm vài nhà thơ Tuyên Quang Gia Dũng, Đồn Thị Ký, Mai Liễu…Cơng trình nghiên cứu muốn khắc phục phần thiếu hụt Cũng nhiều tỉnh nước, chương trình văn học địa phương giảng dạy trường THCS thuộc tỉnh Tuyên Quang chưa có giáo trình giảng dạy thống Tình trạng dạy học phần văn học địa phương nhiều tuỳ tiện, tự phát xảy Cơng trình nghiên cứu thành công tài liệu tham khảo bổ ích cho trường THCS Tuyên Quang Luận văn tập trung nghiên cứu ba vấn đề lớn Trước hết, giới thiệu điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hoá tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt sâu tìm hiểu văn học dân gian Tuyên Quang ảnh hưởng tới văn học, tới thơ Tuyên Quang từ 1986 đến Ca dao dân ca đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang hát Soọng Cô, Páo dung, Then Lượn…ít nhiều trở thành “cái nơi” thơ đại Tuyên Quang Bên cạnh diện mạo đặc điểm thơ Tuyên Quang phác hoạ với số nét lớn: Những thành tựu thơ Tuyên Quang trước 1986 “tạo đà” cho bước phát triển thơ Tuyên Quang giai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 đoạn sau; Diện mạo thơ Tuyên Quang từ 1986 đến tập trung khảo sát đánh giá, phân chia theo kiểu loại cảm hứng nghệ thuật trung tâm như: Tình yêu lời hát ngợi ca vẻ đẹp đất người Tuyên Quang; Hoài niệm thời chiến tranh, ân tình sâu đậm đồng đội; Những chiêm nghiệm triết lí thái nhân tình sống đại thời kinh tế thị trường; Những khúc hát tình yêu hạnh phúc đời thường Ở vấn đề lớn thứ hai, tập trung sâu vào bốn đặc điểm lớn thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay: tiếp nối hệ cầm bút kế thừa thành tựu; Sự giao thoa nhiều giọng điệu trữ tình tạo nên tranh thơ đa sắc mầu; Bản sắc văn hoá miền núi thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay; Truyền thống đại thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay… Thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay, với đan xen kết hợp nhiều hệ cầm bút, từ “cánh chim đầu đàn” Gia Dũng, Đoàn Thị Ký, Mai Liễu… tới “gương mặt trẻ” vừa xuất Đinh Công Thuỷ, Tạ Bá Hương… Đặc điểm khơng dẫn tới thực trạng: có tiếp nối kế thừa đội ngũ sáng tác thành tựu sáng tác Hơn “đan cài” nhiều hệ cầm bút “ngôi nhà chung” thơ Tuyên Quang tạo tranh thơ đa sắc màu đa giọng điệu, khác biệt đa dạng thống ưu điểm nhược điểm phận văn học địa phương miền núi Vấn đề truyền thống đại thơ Tuyên Quang từ 1986 đến đặt ra, qua khảo sát, đánh giá, đến nhận định: phần lớn tác giả, tác phẩm thơ Tuyên Quang nằm “nguồn mạch” truyền thống, có số tác phẩm Đồn Thị Ký Đinh Công Thuỷ “chạm” đến tư thơ đại nhiều thành cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Ở vấn đề thứ ba, tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá tác phẩm tiêu biểu bốn nhà thơ Tuyên Quang xuất sắc: Gia Dũng, Đồn Thị Ký, Mai Liễu, Đinh Cơng Thuỷ Qua việc khắc hoạ “chân dung văn học” nhà thơ, chúng tơi muốn khẳng định cá tính sáng tạo, đặc điểm bật đóng góp nhà thơ với thơ Tuyên Quang nói riêng, với thơ Việt Nam đại nói chung Những tác giả xuất sắc kể xứng đáng niềm tự hào người u thơ Tun Quang có vị trí danh dự thi đàn nước Nghiên cứu thơ Tuyên Quang từ 1986 đến nay, phác hoạ diện mạo, đặc điểm nội dung nghệ thuật, lí giải “nguồn cội” dẫn đến thành tựu hạn chế thơ Tuyên Quang từ điều kiện tự nhiện, xã hội, lịch sử, văn hoá… địa phương, từ nhận diện sắc riêng thơ Tuyên Quang so với thơ địa phương tỉnh nằm vùng Việt Bắc Nghiên cứu thơ Tuyên Quang từ 1986 đến cơng việc mẻ, khó khăn ,vì khơng có thành tựu nghiên cứu trước vấn đề Qua kết đạt được, hi vọng tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề cấp độ cao hơn: Thơ Tuyên Quang với sắc văn hoá dân tộc thiểu số vùng cao; Văn học Tuyên Quang “vùng văn hoá” Việt Bắc; Những điểm tương đồng khác biệt thơ Tuyên Quang với thơ ca tỉnh miền núi phía Bắc vv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hố thơ văn ngơn ngữ dân tộc, NXB Hội nhà văn Phan Anh (2011), Cảm xúc mẹ, Tuyên Quang online ngày 09.01.2011 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội Ngô Vĩnh Bình (sưu tầm) (1985), Tân Trào 1945 - 1985, Hội văn học nghệ thuật Hà Tuyên Hoàng Thị Dung (2009),Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nay, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Gia Dũng (1993), Chiều trăng, NXB Văn học Gia Dũng (1992), Cánh cửa khép hờ, NXB Lao động Gia Dũng (1994), Bất ngờ ngoảnh lại, NXB Thanh niên Gia Dũng (2008), Ngƣời đọc thơ giọng trầm, NXB Văn học 10 Gia Dũng (2011), Cuối trời mây trăng bay, NXB văn học 11 Ban thường vụ huyện uỷ Sơn Dương (2007), Bác Hồ với Sơn Dƣơng Sơn Dƣơng với Bác Hồ, Sở Văn hố thơng tin tỉnh Tuyên Quang 12 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Phạm Nguyệt Đức (2001), Nửa vịng bơng gạo, Báo Người cơng giáo Việt Nam, số 42,10/2001 14 Nguồn Evăn (2005), Đinh Công Thuỷ - Mỗi nấc thang sấp ngửa đời, http://evan ngày20.12.2005 15 Nhiều tác giả (1996), Đƣờng mùa xuân (thơ chọn lọc), Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang 16 Nhiều tác giả (2009), Đất Tuyên núi sông diễm lệ, NXB Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 17 Nhiều tác giả (2006), Hai mƣơi năm văn học Tuyên Quang, NXB Hội nhà văn 18 Nhiều tác giả (2010), Về Tuyên - Tuyển tập thơ Tuyên Quang, NXB văn học 19 Nhiều tác giả (1996), Đƣờng mùa xuân, Hội Văn học nghệ thuật Tuyên Quang 20 Nhiều tác giả (1993), Thơ Tuyên Quang, Hội Văn học nghệ thuật Tuyên Quang 21 Nguyễn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu triển khai giảng dạy phần văn học địa phƣơng cho cấp học Trung học sở tỉnh Tuyên Quang, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 22 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, NXB Đại học Thái Nguyên 23 Nguyễn Đức Hạnh (2004), Vết thời gian, Hội văn học nghệ thuật Thái Nguyên 24 Đặng Hiển (2008), Bình luận văn học - NXB Đại học sư phạm Hà Nội 25 Tạ Bá Hương (2002), Dịng sơng thời gian, Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang 26 Vũ Thị Thu Hương (Tuyển chọn) (2009) Ca dao Việt Nam lời bình NXB Văn hố thơng tin 27 Bùi Thị Mai Anh, Trần Thị Lâm Huyền (2010),Văn hoá, văn học ngôn ngữ địa phƣơng tỉnh Tuyên Quang NXB Đại học sư phạm 28 Đồn Thị Ký (2001), Nƣả vịng bơng gạo, NXB Thanh niên 29 Đoàn Thị Ký (2009), Hà Nội thời có nhau, NXB Hội nhà văn 30 Đồn Thị Ký (1996), Cô gái cầu vồng, Hội văn học nghệ thuật Hà Giang 31 Phong Lê (chủ biên) (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc 32 Phong Lê (2010), Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xuôi Việt Nam đại, số 3/2010 33 Mai Liễu (1996), Khắc khoải cầu vồng, Báo Tân Trào, số 84,11/1996 34 Mai Liễu (1998), Tìm tuổi thơ, NXB Văn hố dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 35 Mai Liễu (2001), Giấc mơ núi, NXB Văn học 36 Mai Liễu (2004), Đầu nguồn mây trắng, NXB Hội nhà văn 37 Mai Liễu (2008), Hƣơng sắc miền rừng, NXB Văn hoá dân tộc 38 Mai Liễu (2008), Vui buồn tết bản, tết quê, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 3,1/2008 39 Mai Liễu (2009), Bếp lửa nhà sàn, NXB Văn hố dân tộc 40 Tân Linh, “Lão bn thơ” sách nặng cân, Báo Tiền Phong số 3,1/2010 41 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trƣờng nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học sư phạm 42 Vũ Bình Lục (2011), Giai phẩm với lời bình, NXB Hội nhà văn 43 Lê Hồng My (2010), Ngôn ngữ nghệ thuật Văn học Việt Nam đại (Đề cương giảng), Đại học Thái Nguyên 44 Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội nhà văn Việt Nam 45 Phương Ngân (Tuyển chọn) (2009), Thơ quê hƣơng lời bình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 46 Mai Thị Nhung (2010), Phong cách nghệ thuật số tác gia Văn học Việt Nam đại, (Đề cương giảng), Đại học Thái Nguyên 47 Lê Vũ Hạnh Phúc (1998), Dƣới bóng đa Tân Trào, NXB Văn học Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hằng Phương (2009), Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại, NXB Khoa học xã hội 49 Thơ Y Phương (2002), NXB Hội nhà văn 50 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang (1993), Thơ Tuyên Quang 1988 - 1992, NXB Hội nhà văn 51 Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng Tuyên Quang (1940 -1975), NXB Chính trị quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 52 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang (2004), Thơ văn Tuyên Quang 1999 -2004, NXB Hội nhà văn 53 Hội Văn học nghệ thuật Tuyên Quang, Hội viên tác phẩm (1993-1998) 54 Bùi Huy Quảng (2002), Văn học Việt Nam đại (Đề cương giảng), Trường Đại học sư phạm 55 Lò Ngân Sủn (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 56 Lò Ngân Sủn, Hoa văn thổ cẩm, tập III - NXB Văn hoá dân tộc 11/1999 57 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý Luận phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn 58 Đinh Công Thuỷ (2000), Khi lớn, NXB Văn hố thơng tin 59 Đinh Cơng Thuỷ (2005), Giấc mơ hạt thóc, NXB Hội nhà văn 60 Đinh Công Thuỷ (2005), Và trở bé nhỏ, NXB Hội nhà văn 61 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ 62 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 63 Trần Thị Việt trung (2009), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại (khu vực phía Bắc Việt Nam), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm, Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Thái Nguyên 64 Trần Thị Việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại giai đoạn từ đầu kỉ xx đến năm 1945, NXBĐại học 65 Phạm Quang Trung (2010), Hồn sắc núi, NXB Hội nhà văn 66 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Lời sông hát, NXB Hội nhà văn 67 WWW.dulichvn.org.vn (2011), Minh Cầm gìn giữ câu hát Sình ca, ngày 21/09/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chƣơng 1: Khái quát thơ Tuyên Quang từ năm 1986 đến Chƣơng 2: Một số đặc điểm bật thơ Tuyên Quang từ năm 1986 đến Chƣơng 3: Một số gƣơng mặt xuất sắc thơ Tuyên Quang từ năm 1986 đến Số hóa Trung... Quang trước 1986 tiền đề cho phát triển thơ Tuyên Quang hôm 21 1.2.2 Diện mạo thơ Tuyên Quang từ 1986 đến 31 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THƠ TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY ... gian Tuyên Quang 1.1.2 Ca dao dân ca dân tộc thiểu số Tuyên Quang - “cái nôi” thơ ca Tuyên Quang đại 10 1.2 Diện mạo thơ Tuyên Quang từ 1986 đến 21 1.2.1 Thành tựu thơ Tuyên Quang