Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOA HẬU KINH TẾ - VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOA HẬU KINH TẾ - VĂN HỐ CỦA NGƢỜI MƠNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Thị Thu Thuỷ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát ngƣời Mông huyện Nà Hang 11 1.2.1 Nguồn gốc tộc ngƣời Mông 11 1.2.2 Kinh tế- xã hội ngƣời Mông Nà Hang trƣớc năm 1986 19 Chƣơng KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 25 2.1 Nông nghiệp 25 2.1.1.Trồng trọt 25 2.1.2 Chăn nuôi 38 2.2 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 41 2.3 Thủ công nghiệp 43 2.3.1 Nghề rèn đúc 44 2.3.2 Nghề mộc 47 2.3.3.Nghề dệt 47 2.3.4 Nghề nấu rƣợu ngô 52 2.3.5 Nghề bốc thuốc chữa bệnh 53 2.4 Trao đổi hàng hoá 54 Chƣơng VĂN HỐ CỦA NGƢỜI MƠNG Ổ HUYỆN NÀ HANG 58 TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 58 3.1 Đời sống vật chất 58 3.1.1 Ăn 58 3.1.2 Ở 62 3.1.3 Mặc (Trang phục) 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Đời sống tinh thần 67 3.2.1 Tín ngƣỡng, tơn giáo 67 3.2.2.Phong tục tập quán 80 3.2.3 Văn học, nghệ thuật lễ hội dân gian 96 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua trình dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc ta xây dựng đất nƣớc Việt Nam giàu mạnh vững bền, "sánh vai với cường quốc năm châu" Đó kết q trình phát triển mạnh mẽ trị, xã hội, văn hoá, kinh tế ngƣời Việt Nam, sức mạnh 54 dân tộc anh em dải đất hình chữ S Kinh tế văn hố yếu tố quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với hình thành phát triển dân tộc Kinh tế hoạt động để giải ăn, mặc cho ngƣời Nó xuất sớm lịch sử lồi ngƣời Các dân tộc, q trình vận động phát triển hình thành loại hình kinh tế đặc trƣng Trên thực tế, kinh tế mang tính đa dạng Tuy nhiên, kinh tế khác thƣờng có giao thoa, đan xen, hỗ trợ, hợp tác để phát triển Việc tạo điều kiện cho phát triển sở phát huy cũ kinh tế việc làm cần thiết công xây dựng nông thôn Đặc biệt công xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống cho dân tộc thiểu số miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ (khoá XI), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm , điều kiện vùng, bảo đảm cho cộng đồng dân tộc khai thác mạnh địa phương làm giàu cho mình, cho đất nước” Văn hố hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội Văn hố tác nhân đƣa đến đối thoại, đƣa đến hoà hợp, đƣa đến "tứ hải giai huynh đệ" (bốn biển anh em) cho giới Văn hoá động lực, định hƣớng kết nhân văn kinh tế lành mạnh Bởi văn hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn yếu tố để định nghĩa ngƣời Con ngƣời sinh vật có văn hố Nhìn cách tổng thể, tất văn hố dân tộc có hƣớng chung, nhằm thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Mơng dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, gồm nhóm chính: Mơng Trắng, Mông Hoa Mông Đen Theo số liệu thống kê năm 2006 Uỷ ban Dân tộc Miền núi, ngƣời Mơng Việt Nam có 80 vạn ngƣời, đứng thứ sau dân tộc Kinh, Tày, Thái, Hoa, Khmer, Mƣờng, Nùng, chiếm 1% dân số nƣớc Địa bàn sinh sống ngƣời Mông vùng núi cao tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang… Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc với 22 dân tộc anh em Ngƣời Mông Tuyên Quang tập trung đông đảo, chiếm khoảng 2,67% dân số tỉnh, gồm hai nhóm, Mơng Hoa Mơng Trắng Trong đó, ngƣời Mông tập trung đông huyện Nà Hang Tại đây, ngƣời Mông định cƣ chủ yếu vùng núi cao, thiên nhiên khắc nghiệt Họ nhanh chóng sống hồ nhập với thiên nhiên, sống gắn bó, hồ hợp với dân tộc anh em Bằng sức mạnh cộng đồng khả sáng tạo mình, ngƣời Mông huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang sáng tạo phát huy loại hình kinh tế, nét văn hoá mang đặc thù cƣ dân vùng núi cao, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, truyền thống sản xuất tộc ngƣời Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tế sống, góp phần nhỏ vào q trình tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hố ngƣời Mơng Việt Nam nói chung huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang nói riêng; nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thực mục tiêu “Phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo dân tộc anh em làm phong phú thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn hóa chung nước” nhƣ Nghị Trung ƣơng khóa VIII Đảng đề thời kì đổi đất nƣớc; nâng cao nhận thức lịch sử Việt Nam để phục vụ cho công việc giảng dạy lịch sử địa phƣơng, định chọn đề tài “Kinh tế - văn hoá người Mông huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu dân tộc Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Mơng nhà khoa học ngồi nƣớc Trong trình nghiên cứu, tác giả đề tài tiếp cận đƣợc với số tác phẩm tác giả có liên quan tới đề tài nghiên cứu, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: “ Lịch sử người Mèo” học giả nƣớc Savina F.M xuất Hồng Kông năm 1924 tác giả Trƣơng Thọ dịch, cho biết cách khái quát lịch sử di cƣ, tên gọi, nguồn gốc ngƣời Mông Thế giới “Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang” tác giả Hà Văn Viễn Hà Văn Phụng - Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang xuất - (1973) nêu lên nét kinh tế- văn hố- xã hội ngƣời Mơng tỉnh Tun Quang “Dân tộc Mông Việt Nam” tác giả Cƣ Hồ Vần Hồng Nam - Nxb Văn hố dân tộc - (1994) phác hoạ đƣợc cách đầy đủ mặt: kinh tế, xã hội, vật chất, tinh thần cổ truyền dân tộc Mông Việt Nam nói chung đồng thời nguồn tƣ liệu để tìm hiểu đời sống kinh tế văn hố xã hội dân tộc Mơng Tun Quang “ Văn hố Mơng " Trần Hữu Sơn - Nxb Văn hoá dân tộc - (1995) đề cập sâu sắc nét văn hoá cổ truyền dân tộc Mông “Kinh tế miền núi dân tộc: Thực trạng - vấn đề - giải pháp” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1996) khái quát vấn đề kinh tế dân tộc miền núi đƣa giải pháp cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn “Tìm hiểu văn hố vùng dân tộc thiểu số” Lò Giàng Páo - Nxb Văn hoá, Hà Nội - (1997) nêu lên đƣợc nét văn hoá vùng dân tộc thiểu số, có dân tộc Mơng Tỉnh Tun Quang " Lịch sử Đảng huyện Nà Hang - Nxb trị quốc gia Hà Nội (2000) giới thiệu cách hệ thống vấn đề lịch sử - địa lí – văn hoá- xã hội tỉnh Tuyên Quang nói đến địa bàn cƣ trú ngƣời Mơng “Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống tại”- Nxb văn hố thơng tin viện văn hoá Hà Nội (2005) đề cập đến vấn đề tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Hmông Việt Nam đặc biệt vấn đề đạo Tin lành “ Di sản văn hoá người mơi trường sinh thái nhân văn vùng lịng hồ thuỷ điện Tun Quang” - Nxb Văn hóa thơng tin - 2006 góp phần cho có hội tiếp cận với đời sống thực đồng bào Mông Na Hang Tuyên Quang “Cộng đồng dân tộc Việt Nam” Nxb giáo dục Việt Nam - 2010 giới thiệu sơ lƣợc 54 dân tộc anh em sinh sống nƣớc ta, có dân tộc Mơng nƣớc nói chung Các tác phẩm kể trên, nguồn tài liệu quý báu giúp cho tác giả tiếp cận nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề kinh tế - văn hố ngƣời Mơng huyện Nà Hang tỉnh Tun Quang từ năm 1986 đến năm 2010 Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại đặc điểm kinh tế - văn hố ngƣời Mơng huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010 Qua nghiên cứu, đề xuất giải pháp giữ gìn bảo tồn giá trị văn hố ngƣời Mơng địa bàn nghiên cứu nói riêng lãnh thổ Việt Nam nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cung cấp cho giáo viên học sinh hiểu biết dân tộc thiểu số nói chung tộc ngƣời Mơng nói riêng địa phƣơng cụ thể để phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa phƣơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài kinh tế văn hố ngƣời Mơng huyện Nà Hang tỉnh Tun Quang Nghiên cứu kinh tế bao gồm kinh tế nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên, thủ công nghiệp trao đổi hàng hoá Nghiên cứu văn hoá bao gồm lĩnh vực đời sống vật chất đời sống tinh thần 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hố trƣớc năm 1986 ngƣời Mơng huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu tìm hiểu ngƣời Mông huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang phƣơng diện: nguồn gốc tộc ngƣời, hệ thống kinh tế, văn hoá từ năm 1986 đến năm 2010 Làm rõ thay đổi đời sống vật chất, tinh thần Xác định điểm cần bảo tồn phát huy q trình giữ gìn sắc văn hố dân tộc 3.4 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Nà Hang, tập trung xã đông dân tộc Mông sinh sống nhƣ Đà Vị, Sinh Long, Thƣợng Nông , Côn Lôn, Khau Tinh Xuân Lập Về thời gian, đề tài nghiên cứu loại hình kinh tế văn hố ngƣời Mơng từ 1986 đến năm 2010, nghĩa từ đất nƣớc bắt đầu thực đổi Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu thành văn: Bao gồm cơng trình nghiên cứu tác phẩm viết nguồn gốc cộng đồng dân tộc, nét văn hố truyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo vài nét tình hình kinh tế - xã hội xây dựng Đảng năm 1992 – 1994 tỉnh Tuyên Quang, tài liệu Trung tâm lƣu trữ tỉnh ủy tỉnh Tuyên Quang [2] Báo cáo số 10 – BC/ TU ngày 4/6/2006 Tỉnh uỷ Tuyên Quang tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Mông tỉnh Tuyên Quang [3] Báo cáo tình hình văn hố dân tộc thiểu số năm 2007 Phịng văn hố thơng tin huyện Na Hang [4] Báo cáo Thống kê dân tộc chia theo xã năm 2009 phòng thống kê huyện Nà Hang [5] Bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Mơng (2005) Kỷ yếu hội thảoVụ văn hố dân tộc, văn hố thơng tin [6] Việt Bằng, Nơng Trung, Nguyễn Khắc Tụng - Người Pà Thẻn mối quan hệ họ với người Mèo, người Dao - Tạp chí dân tộc học số năm 1974 [7] Các dân tộc ngƣời Việt Nam( tỉnh phía Bắc) (1978)- Viện dân tộc học - Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội [8] Cộng đồng dân tộc Việt Nam (2010) - Nxb giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Viện Văn Dân (2009) - Con người văn hố Việt thời kì hội nhập - Nxb Khoa học xã hội [10] Phan Hữu Dật (1973) - Cơ sở dân tộc học - Nxb khoa học xã hội Hà Nội[11] Trần Trí Dõi (1999) - Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Di sản văn hố người mơi trường sinh thái nhân văn vùng Long hồ thuỷ điện Tuyên Quang(2006)- Nxb văn hố thơng tin cơng ty văn hố trí tệu Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 [13] Khổng Diễn (Chủ biên)(1996) - Những đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc miền núi phía Bắc- Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Duy(2004) - Nhận diện dân tộc thiểu số Việt NamNxb Văn hoá dân tộc [15] Gia Dũng biên soạn (2000) - Tuyển tập thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX - Nxb Văn hoá dân tộc [16] Phạm Đức Dƣơng (1998) - Về vị trí mối quan hệ nhóm Mơng- Dao nhóm ngơn ngữ Đơng Nam Á- Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [17] Đại học Thái Nguyên - Trƣờng Đại học Sƣ phạm (2005) - Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hố dân tộc Cao Lan, Mơng- Tuyên Quang [18] Bế Viết Đẳng (1997) - Dân tộc Mèo - Các dân tộc người Việt Nam - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Giàng Seo Gà (2004) - Tang ma người Mông Sa pa - Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội [20] Nguyễn Trƣờng Giang - Vài suy nghĩ ruộng bậc thang người H.Mông Sapa- Lào Cai - tạp chí dân tộc học số [21] Lê Sĩ Giáo(1997) - Dân tộc học đại cương - Nxb giáo dục Hà Nội [22] Hùng Thị Hà (2003) - Thơ ca dân gian HMông - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học [23] Nguyễn Văn Hiệu (2005) - Dân tộc Mông Việt Nam, HMông mienstudy.net [24] Lƣu Kim Hoa (2007) - Giữ gìn, phát huy sắc Văn hoá dân tộc, phấn đấu phát triển - Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số11) [25] Cƣ Văn Hoà - Hoàng Nam (1994) - Người Mông Việt Nam- Nxb Văn hố dân tộc Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 [26] Nguyễn Thị Huệ (1999) - Dân số dân tộc miền núi trung du Bắc sau thời kì đổi Nxb Văn hoá dân tộc [27] Nguyễn Trí Hun, Hồng Hoa Tồn (2000) - Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam - Nxb Văn hoá dân tộc - Hà Nội [28] Quốc Khánh - Mơ hình Nơng thơn vùng cao - tạp chí dân tộc [29] Hùng Đại Kỳ (2006) - Cây khèn đời sống làng HMơngTạp chí Dân tộc thời đại, số 88 [30] Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000) - Nxb trị quốc gia Hà Nội [31] Mã A Lềnh (2009) - Ghi chép văn hoá dân gian Hmơng - Nxb Văn hố Thơng tin [32] Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Nhƣ Đƣờng (1959) - Các dân tộc thiểu số Việt Nam - Nxb Văn hoá Hà Nội [33] Đỗ Đức Lợi, Trần Văn Ái, Hoàng Hoa Toàn (2004) - Tập tục chủ yếu tộc người thuộc ngôn ngữ Mơng- Dao - Nxb Văn hố dân tộc Hà Nội [34] Hồng Xn Lƣơng (1998) - Văn hố Mơng Nghệ An - Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội [35] Trƣờng Lƣu, Hùng Đình Q (1998) - Người Mơng Hà Giang - Sở Văn hố thơng tin Hà Giang [36] Vi Hồng Nhân (2004) - Văn hoá dân tộc - Từ góc nhìn -Nxb Văn hoá Dân tộc [37] Võ Quang Nhơn (1983) - Văn hố dân tộc người Việt NamNxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [38] Lò Cao Nhum (1996) - Rượu núi - Nxb Văn hoá Dân tộc [39] Người Mông Việt Nam (2005) - Nxb thông Hà Nội [40] Vƣơng Duy Quang (1972) - Về kinh tế nương rẫy người HMông Hoa xã Thượng Tân, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Tuyên - Viện dân tộc học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 [41] Vƣơng Duy Quang - Vấn đề người HMông theo đạo Kitô Việt Nam - Tạp chí dân tộc học số năm 1994 [42] Vƣơng Duy Quang (Tháng 10/1998) - Nghi lễ thờ cúng tổ tiên số vị thẩn tơn giáo tín ngưỡng người HMơng Việt Nam Phòng tƣ liệu - Thƣ viện - Viện nghiên cứu Tôn giáo [43] K.Quincy (1988) - Người Hmông: Lịch sử dân tộc- Trƣờng đại học Tổng hợp Oa sinh tơn, Hoa Kì [44] Hùng Đình Q (Chủ biên), Nguyễn Khắc Sử, Phạm Văn Quang, Lò Giàng Páo, Cao Xuân Thái, Nguyễn Văn Đài( 1994)- Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang - Nxb Văn hoá thơng tin Hà Giang [45] Hùng Đình Q (2001) - Dân ca Mơng Hà Giang (Tập 1)- Sở Văn hố thơng tin Hà Giang [46] Hồng Quyết, Tuấn Dũng (1994) - Văn hoá truyền thống dân tộc Việt Bắc - Nxb Văn hoá dân tộc [47] Trần Hữu Sơn - Nguyên nhân du canh, du cư vấn đề đặt tạp chí dân tộc số [48] Trần Hữu Sơn (1996) - Văn Hố Mơng Lào Cai - Nxb Văn hoá dân tộc - Hà Nội [49] Trần Hữu Sơn (2005) - Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao - Nxb Văn hoá dân tộc [50] Doãn Thanh (1967) - Dân ca Mèo - Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội [51] Hồng Thao (1997) - Âm nhạc Mơng - Nxb Văn hố dân tộc Hà Nội [52] Nguyễn Năng Tân chủ biên (1996) - HMôngz ntơưn - Nxb Giáo dục [53] Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994) - Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - Nxb Văn hoá dân tộc [54] Lâm Tâm (1972) - Một số điều tra người Mèo- Tạp chí Vietnamese Studíes, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 [55] Vũ Minh Tâm (2004) - Bản sắc văn hoá dân tộc- Một cách tiếp cậnTạp chí Dân tộc Thời đại (số 47) [56] Ngô Đức Thịnh - Một số vấn đề bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hoá tộc người thiểu số nước ta- tạp chí dân tộc [57] Nông Quốc Tuấn (2004) - Trang phục cổ truyền người Mông Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp [58] Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam (2000) - Viện Văn học- Nxb Đà Nẵng [59] Đặng Nghiêm Vạn (2001)- Dân tộc- Văn hố- Tơn giáo- Nxb khoa học xã hội [60] Văn hố dân tộc Mơng Hà Giang (1996) - Nxb Văn hố thơng tin Hà Giang ( Nhiều tác giả) [61] Văn hố tâm linh người HMơng Việt Nam truyền thống tại( 2005)- Nxb Văn hố thơng tin viện văn hố Hà Nội [62] Văn hoá phi vật thể dân tộc vùng lịng hồ Tun Quang(2006) - Nxb văn hố thơng tin cơng ty văn hố trí tệu Việt [63] Viện dân tộc học (1980) - Góp phần tìm hiểu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam- Nxb Khoa học xã hội [64] Viện dân tộc học (1983) - Sổ tay dân tộc Việt Nam- Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội [65] Hà Văn Viễn, Hà Văn Phụng - Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang( 1973)- Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang xuất [66] Lê Trung Vũ- Mấy hình tượng đáng lưu ý truyện cổ dân tộc Mèo- tạp chí dân tộc học số năm 1976 [67] Viện dân tộc học (1978) - Các dân tộc người Việt Nam- Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 PHỤ LỤC BẢNG 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Stt Họ tên Dân tộc Tuổi Địa Nghề nghiệp Chu Đức Tài Dao Hầu A Dầu Mông 43 Nà Pin - Đà Vị Làm ruộng Hầu A Lù Mông 40 Nà Pin - Đà Vị Trƣởng thơn Trƣơng Trí Kiên Mông 39 Khàu Phẩu - Côn Lôn Thầy cúng Giàng A Lềnh Mông 40 Bản mù - Thƣợng Nông Thầy thuốc ThàoVăn Vƣơng Mông 59 Bản Phiêng Thốc - Trƣởng thôn Sinh Long Thào Văn Kê Mông 67 Bản Phiêng Thốc - Già Sinh Long Sùng Mí Chính Mơng 51 Khuổi Củng - Xn Thầy cúng Lập Giàng Thị Ly Mông 59 Khuổi Củng - Xuân Làm ruộng Lập 10 Sùng Seo Pao Mông 68 Khuổi Củng - Xuân Thầy thuốc, già Lập làng 11 Trƣơng Đức Mạnh Mông 15 Khau Phẩu - Côn Lôn 55 Lũng Giềng - Xuân Chủ tịch xã Xuân Lập Lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Học sinh http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Trụ sở xã Xuân Lập nơi tập trung đông dân tộc Mông sinh sống Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu Phát đánh dấu nƣơng chọn ngƣời Mông xã Khau Tinh (Ảnh sƣu tầm phịng văn hố huyện Nà Hang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Chịi canh ngơ ngƣời Mông xã Xuân Lập Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu Ruộng bậc thang ngƣời Mông Khuổi Củng, xã Xuân Lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Gia đình ngƣời Mơng làm nƣơng thơn Khuổi Củng, xã Xuân Lập (st) Gác chứa lƣơng thực ngƣời Mông Nà Hang (Sƣu tầm Bảo tàng văn hố dân tộc Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Bản Khuổi Củng- Xã Xuân Lập- Huyện Na Hang (Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu) Nhà ngƣời Mông Phiêng Thốc – Xã Sinh Long- Huyện Nà Hang (Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Chuồng ni lợn dân tộc Mơng xóm Lũng Giềng- xã Xuân Lập- Na Hang (Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu) Mua bán dầu thắp sáng chợ phiên Đà Vị (phòng Văn hố huyện Nà Hang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Bán lợn giống chợ Đà Vị (phịng Văn hố huyện Nà Hang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Bán măng rừng chợ phiên Khau Tinh ( Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu) Bữa ăn gia đình ơng Sùng Mì Chính Khuổi Củng- Xuân Lập (Sƣu tầm Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam) Nhà gia đình ơng Sùng Văn Thào- Nà Lũng- Khau Tinh ( Ngƣời chụp Nguyễn Hoa Hậu) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Trang phục nam nữ ngƣời Mông Na Hang – Tuyên Quang ( Sƣu tầm Bảo tàng văn hố dân tộc Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Nơi thờ cúng tổ tiên Gia đình ơng Sùng Mí Chính Khuổi Củng – Xuân Lập (ảnh chụp) Đám tang tƣơi ngƣời Mơng Nà Hang ( Phịng Văn hố huyện Nà Hang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Nà Hang tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Kinh tế người Mông huyện Nà Hang từ năm 1986 đến năm 2010 Chương 3: Văn hố người Mơng huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010 Số hóa Trung tâm... ngƣời Mông huyện Nà Hang 11 1.2.1 Nguồn gốc tộc ngƣời Mông 11 1.2.2 Kinh tế- xã hội ngƣời Mông Nà Hang trƣớc năm 1986 19 Chƣơng KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG. .. Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Chƣơng KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Nét bật đồng bào Mông Nà Hang cƣ trú vùng có nhiều đồi núi Trƣớc đây,