Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN VŨ THỊ HÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ ỨNG XỬ XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN NÀ HANG - TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Thu Thuỷ Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang 1.2 Khái quát tộc người Tày huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang 10 Chương 2: TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ ỨNG XỬ XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN NÀ HANG - TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 .25 2.1 Ứng xử cộng đồng làng 25 2.2 Ứng xử dòng họ 33 2.3 Ứng xử gia đình 38 2.4 Ứng xử hôn nhân 47 Chương 3: QÚA TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ ỨNG XỬ XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TÀY Ở NÀ HANG TUYÊN QUANG 60 3.1 Những yếu tố tác động tới trình biến đổi tri thức địa ứng xử xã hội 60 3.2 Qúa trình biến đổi tri thức địa ứng xử xã hội 66 3.3 Một số nhận xét 76 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức tộc người thành tố khơng thể thiếu văn hố tộc người, khơng góp phần khẳng định mà nhân tố quan trọng định việc trì, bảo tồn sắc văn hoá cộng đồng Nghiên cứu văn hố tộc người khơng thể khơng tìm hiểu kho tàng tri thức dân gian Những kết nghiên cứu tri thức tộc người bổ sung tư liệu góp phần hồn thiện tranh văn hố tộc người Trong kho tàng tri thức đồ sộ, đa dạng phong phú tộc người thiểu số, tri thức văn hoá ứng xử phận quan trọng Nó khơng cho ta hiểu văn hố ứng xử tộc người mà góp phần tạo nên văn hố địa chung dân tộc thiểu số Việt Nam Ngày nay, bối cảnh xã hội đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến động lực quan trọng nghiệp tăng trưởng kinh tế, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, giữ gìn mơi truờng bảo tồn văn hoá Tri thức dân gian dân tộc thiểu số đóng vai trò quan trọng công phát triển kinh tế xã hội đất nước Tri thức dân gian tộc người Việt Nam nguồn lực quan tâm nghiệp công nghiệp hố, đại hố nước ta Chính vậy, tìm hiểu nghiên cứu tri thức tộc người nói chung người Tày nói riêng nhiệm vụ cần thiết Tri thức văn hoá ứng xử họ Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày cộng đồng người nói ngơn ngữ Tày - Thái, có dân số 1.196.342 người, đơng dân tộc thiểu số nước ta, sống tập trung khu vực Việt Bắc Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc có số lượng dân tộc Tày chiếm đông đảo, sống tập trung huyện Sơn Dương, Hàm n, Nà Hang, Chiêm Hố Trong đó, người Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn huyện Nà Hang chiếm 55.2% tổng số dân huyện sống tập trung xã Đà Vị, Yên Hoa, Năng Khả, Lăng Can Trải qua trình phát triển đồng bào Tày huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang tích lũy bảo tồn nhiều tri thức truyền thống, tạo nên nét văn hoá độc đáo, đa dạng Theo Nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (1998) Đảng “tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để tạo giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [63, tr 01] Từ nhận thức góp phần vào việc nghiên cứu bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, định chọn “Tri thức địa ứng xử xã hội cộng đồng người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1986 - 2010” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Tày nhiều tập thể, cá nhân Trong phải kể đến số cơng trình sau: Tác phẩm “Văn hố Tày - Nùng” Lã Văn Lô, Hà Văn Thư, Nxb Văn hố, 1984, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống xã hội, người, văn hố hai dân tộc Tày – Nùng nói chung Việt Nam Cơng trình “Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, cho thấy cách khái quát đời sống kinh tế-xã hội, vật chất, tinh thần cổ truyền dân tộc Tày Nùng Việt Bắc Đây nguồn tư liệu cần thiết giúp tác giả tiếp cận đặc điểm văn hóa truyền thống dân tộc Tày Nà Hang- Tun Quang Cơng trình “Văn hoá truyền thống Tày - Nùng” tác giả Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn, Nxb Văn hố dân tộc, 1993, đề cập đến cách khái quát đặc điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hai dân tộc Tày, Nùng Việt Bắc hai phương diện lớn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Tác phẩm “Văn hố dân gian Tày” Hồng Ngọc La, Hồng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn trình bày nguồn gốc tộc người, văn hoá vật chất truyền thống văn hoá tinh thần người Tày Việt Bắc Tác phẩm “Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang” Hà Văn Viễn Hà Văn Phụng - Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang, xuất năm 1997, đề cập tới dân tộc tỉnh Tuyên Quang Tày, Dao, Mơng….bằng tư liệu thực tế, cơng trình viết với mục đích phục vụ cơng tác dân tộc tỉnh Tuyên Quang năm gần Công trình “Văn hố truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang”(2003) Nịnh Văn Độ (chủ biên), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, chuyên khảo văn hóa dân tộc Tuyên Quang Tác phẩm đề cập cách khái quát văn hóa dân tộc Tày góc độ, loại hình văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử cộng đồng người Tày Nà Hang- Tuyên Quang Nhìn chung, đề tài thừa hưởng khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu người Tày Đây sở để tác giả tiếp cận, nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tri thức địa ứng xử xã hội người Tày huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang bao gồm mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình, dòng họ, cộng đồng làng 3.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống kinh nghiệm người Tày Nà Hang Tuyên Quang ứng xử xã hội Trên sở đó, tiếp cận làm rõ hoạt động văn hóa tinh thần có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt cộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng người Tày, trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua nghiên cứu tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy tri thức địa văn hóa truyền thống người Tày Nà Hang - Tuyên Quang 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nguồn gốc người Tày huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang, đề tài sâu nghiên cứu tri thức địa ứng xử xã hội cộng đồng người Tày Nà Hang - Tuyên Quang Bên cạnh làm rõ trình biến đổi tri thức địa ứng xử xã hội tác động cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3.4 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu chủ yếu địa bàn huyện Nà Hang nay, tập trung nghiên cứu điển hình xã có đơng người Tày sinh sống Đà Vị, Yên Hoa, Năng Khả, Lăng Can - Về thời gian, đề tài nghiên cứu tri thức địa ứng xử xã hội người Tày Nà Hang từ 1986 đến 2010 nghĩa từ thời kỳ đổi đất nước tới năm 2010 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tư liệu - Tài liệu thành văn: Đề tài kế thừa nguồn tư liệu phong phú nhà nghiên cứu nước bao gồm cơng trình nghiên cứu sách báo, chun khảo, tạp chí, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu người Tày công bố, xuất - Tư liệu địa phương bao gồm cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hoá tộc người tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Nà Hang nói riêng - Tư liệu điền dã bao gồm tài liệu thu thập qua quan sát trực tiếp, địa bàn nghiên cứu vấn nhân chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu là: Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử nghiên cứu khái quát huyện Nà Hang, nguồn gốc tộc người, tập quán giáo dục cộng đồng người Tày nơi biến đổi thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Phương pháp lơgíc nhằm rút nhận xét, đánh giá kết vấn đề nghiên cứu, giúp người đọc có nhìn hệ thống kết tri thức giáo dục cộng đồng người Tày huyện Nà Hang - Tuyên Quang Trên sở đó, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học nhằm hệ thống hóa tư liệu thơng qua quan sát trực tiếp, vấn nhân chứng địa phương nghiên cứu Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp khác phân tích, so sánh, tổng hợp để hồn thiện đề tài Đóng góp luận văn Luận văn hệ thống tri thức địa ứng xử xã hội cộng đồng người Tày làm rõ trình biến đổi thời điểm Từ đánh giá mặt tích cực để bảo tồn phát huy; mặt hạn chế để loại bỏ Luận văn góp phần vào việc giới thiệu sắc văn hóa dân tộc Tày huyện Nà Hang nói riêng cộng đồng dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung Là nguồn tài liệu cho dạy học lịch sử địa phương, giáo dục tư tưởng tình cảm yêu quê hương, đất nước Luận văn góp phần đưa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Riêng phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 2: Tri thức địa ứng xử xã hội cộng đồng người Tày Nà Hang - Tuyên Quang giai đoạn 1986 - 2010 Chương 3: Quá trình biến đổi tri thức địa ứng xử xã hội người Tày Nà Hang - Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang Nà Hang huyện vùng cao nằm phía Bắc tỉnh Tuyên Quang, cách thị xã Tuyên Quang 113 km Nằm hệ toạ độ từ 22o14’ đến 22o42’ vĩ Bắc 105o08’ đến 105o36’ kinh Đơng Phía Bắc huyện Nà Hang giáp với huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn), huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang); Phía Nam giáp với huyện Chiêm Hố (tỉnh Tun Quang); Phía Đơng giáp với huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn); Phía Tây giáp với huyên Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) Về địa hình, Nà Hang nằm vùng đồi núi cao tỉnh Tuyên Quang, độ chia cắt mạnh, nhiều sườn dốc khe sâu Địa Nà Hang có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam Điểm cao huyện 1.060 m so với mực nước biển, điểm thấp 50 m 65% đất đai Nà Hang có độ dốc 25-30o, phía Bắc phía Nam huyện có nhiều dãy núi đá vôi hiểm trở Huyện chia làm khu: Khu A: Ở phía Nam, gồm xã Vĩnh Yên, Sơn Phú, Thanh Tương, Trùng Khánh, Năng Khả thị trấn Nà Hang, có độ cao từ 50 - 300m Khu vực có khí hậu ẩm, nhiều mưa sương mù Đây vùng thấp huyện, có thị trấn huyện lỵ, trọng điểm kinh tế, trị, văn hố xã hội huyện Dân cư khu vực đông đúc, đường xá lại thuận lợi nhiều so với khu vực khác Khu B: Ở phía Bắc, gồm xã Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can, Phúc Yên, Thuý Loa, Xuân Tân, Xuân Tiến Xuân Lập, có độ cao 300 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 nhiều thủ tục rườm rà gây tốn giờ, cơng sức, cải, sức khỏe hàng trăm người Tục kiêng va chạm, tiếp xúc trực tiếp bố chồng, anh chồng với dâu, em dâu; việc trọng nam kinh nữ mang nặng tư tưởng phong kiến cần loại bỏ Từ việc nghiên cứu đề tài tác giả mạnh dạn đề xuất số biện pháp bảo tồn phát huy việc giữ gìn sắc văn hóa người Tày Nà Hang nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Các cấp lãnh đạo cần quan tâm, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc Tày tới định cư Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ tri thức, nâng cao học vấn sức khỏe đồng bào Tày nơi đây; Tuyên truyền giáo dục rộng rãi văn hóa tộc người thiểu số để nâng cao lòng tự hào dân tộc, để đồng bào nhận rõ giá trị phong phú độc đáo văn hóa dân tộc; Cần có kế hoạch khôi phục lễ hội truyền thống đồng bào Tày Mặc dù nhiều khó khăn, trước thách thức quan tâm cấp quyền địa phương, Nà Hang nỗ lực vươn lên trở thành huyện vững mạnh kinh tế, ổn định trị phát triển văn hóa, bước xây dựng Nà Hang giàu mạnh với văn hóa đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Triều Ân (1996), Ca dao Tày - Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1995), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang (1972), Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang Ban chấp hành Đảng huyện Nà Hang (1998), Lịch sử Đảng huyện Nà Hang Bộ văn hoá Bảo tàng Việt Bắc (1991), Một số vấn đề lịch sử- văn hoá dân tộc Việt Bắc, Bảo tàng Việt Bắc Bàn nếp sống văn hoá miền núi (1974), Nxb Văn hố, Hà Nội 9.Ba mươi năm gìn giữ phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc Việt Nam (1995), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Hồng Quyết- Ma Khánh Bằng (1993), Văn hố truyền thống Tày- Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa 12 Triệu Quỳnh Châu (2010), Làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ lịch sử Việt Nam- Đại học Sư phạm Thái nguyên 13 Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày- Nùng, Nxb Việt Bắc,Việt Bắc 14 Cục thống kê Tuyên Quang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2009, Nxb Thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 15 Phan Hữu Dật (1999), Phong tục tập quán dân tộc Vịêt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Quyết- Tuấn Dũng (1994), “Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc” 18 Di sản văn hố người mơi trường sinh thái nhân văn vùng lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang, Bộ Văn hố thơng tin bảo tàng văn hố dân tộc Việt Nam, Nxb VHDT 2006 19 Ma Ngọc Dung (2007), Văn hoá ẩm thực người Tày Việt Nam, Nxb KHXH 20 Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, HN 21 Nịnh Văn Độ (chủ biên)(2003), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Đảng tỉnh Tuyên Quang- Huyện ủy Nà Hang (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XIX trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện Nà Hang lần thứ XX 23 Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam (1996), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 24 Vi Hồng (1979), Sli lượn- Dân ca trữ tình Tày, Nùng, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huy (1992), Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam , Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Hun (chủ biên), Hồng Hoa Tồn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội.27 Nguyễn Văn Huy (2003), “ Những bất cập bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc”, Tạp chí Dân Tộc Miền Núi, số 28, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 28 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Văn Dự, Một số vấn đề gia đình quan hệ gia đình đồng bào Tày- Nùng, Tạp chí dân tộc học 2/1979 30 Ivo vasiljev (1985),Vấn đề “Chuẩn mực ứng xử”, Tạp chí Dân tộc học số (48), 1985, tr.69 31 Ngô Đức Thịnh- Nguyễn Xn Kính (1990), Văn hố dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Nguyễn Đình Khoa (1972), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, HN 33 Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 34 Khoa Dân tộc, phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 35 Hà Văn Thư - Lã Văn Lơ (1984), Văn hố Tày - Nùng, Nxb Văn hố, Hà Nội 36 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 37 Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Cao Luyện (1997), Từ nhà tranh cổ truyền, Nxb Văn Hóa Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2001), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hố, Hà Nội 41 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 42 Lê Ngọc Thắng- Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 43 Phòng thống kê huyện Nà Hang,“ Báo cáo dân số trung bình-dân tộc chia theo xã huyện Nà Hang-Tuyên Quang năm 2009” 44 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ Tày- Nùng, Nxb Văn hố, Hà Nội 45 Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Cung Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn (1993), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Lục Văn Pảo ( biên soạn)(1991), Thành ngữ Tày- Nùng, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 47 Chu Thái Sơn (2006), Người Nùng, Nxb Trẻ, Hà Nội 48 Dương Sách (1994), Văn hoá ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc 49 Hồng An Định - Nông Viết Toại (1964), Truyện thơ Tày- Nùng, Nxb Văn hố, Hà Nội 50 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hoàng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hoá dân gian Tày, Sở văn hoá thơng tin Thái Ngun 52 Hồng Hoa Tồn, “ Tín ngưỡng dân gian dân tộc miền núi phía Bắc nước ta”, Thái Nguyên 1995 53.Tổng cục thống kê (1989), Dân số dân tộc miền núi trung du phía Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Hoàng Hoa Toàn- Đàm Thị Uyên (1998), “ Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tày- Nùng Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 55 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày- Nùng Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 56 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 57 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện văn học (1961), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam- Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá Hà Nội 60 Viện Dân tộc học (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc văn hoá tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn(2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 63 Văn kiện nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 64 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1992), Thành ngữ Tày- Nùng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Nxb Thế Giới, Hà Nội 66 Lê Trung Vũ (1999), Nghi lễ vòng đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Tuổi Dân tộc Đối tượng Địa 67 Đinh Văn Phúc 56 Tày Làm ruộng Nà Ngoẵng- CônLôn 68 Hoàng Văn Phương 55 Tày Thầy cúng Bản Chợ- Yên Hoa 69 Lương Thị Vinh 45 Tày Làm ruộng Tân Thành- Yên Hoa 70 Nông Văn Lý 50 Tày Lãnh đạo xã Bản Sảm- Sơn Phú 71 Bế Đình Chủ 68 Tày Thầy thuốc Bản Sảm- Sơn Phú 72 Hoàng Quang Hột 65 Tày Làm ruộng Nà Khá- Năng Khả 73 Hoàng Văn Tân 70 Tày Làm ruộng Lăng Can- Nà Hang 74 Triệu Thị Nga 46 Tày Làm ruộng Bản Pỉn- Phúc Yên 75 Chẩu Văn Hăng 44 Tày Thầy cúng Bản Pỉn- Phúc Yên 76 Hoàng Bao 59 Tày Lãnh đạo xã Thanh Tương 77 Ma Văn Hùng 45 Tày Lãnh đạo xã Thanh Tương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI TÀY Ở NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG Bản Nà Tông xã Thượng Lâm - Nà Hang (Ảnh chụp tháng 8/2010) Nhà sàn truyền thống người Tày xã Lăng Can - Nà Hang (Ảnh chụp tháng 8/2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Đường vào xã Lăng Can - Nà Hang (Ảnh chụp tháng 8/2010) Số Dệt thổ cẩm, thiếu nữ Tày xã Lăng Can - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việthttp://www.lrc-tnu.edu.vn Nam) hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Lễ hội Lồng Tồng Thượng Lâm – Nà Hang (Ảnh sưu tầm Sở Văn hoá Thơng tin tỉnh Tun Quang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Hát Quan Làng đám cưới người Tày Lăng Can - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt Nam) Trơng cháu, đàn ơng dân tộc Tày xã Lăng Can - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Lớp học mẫu giáo khu tái định cư xã Thanh Tương - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam) Lễ cúng ma khô người Tày Kôn Lôn - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Lễ cúng ma khô người Tày xã Kôn Lôn - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Lễ tế cúng ma khô người Tày xã Kôn Lôn - Nà Hang (Sưu tầm Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Xôi ngũ sắc người Tày Nà Hang – Tuyên Quang (Ảnh tác giả chụp tháng 8/2010) Bánh ngải người Tày Nà Hang – Tuyên Quang (Ảnh tác giả chụp tháng 8/2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương 2: Tri thức địa ứng xử xã hội cộng đồng người Tày Nà Hang - Tuyên Quang giai đoạn 1986 - 2010 Chương 3: Quá trình biến đổi tri thức địa ứng xử xã hội người Tày Nà Hang - Tuyên Quang Số... BẢN ĐỊA VỀ ỨNG XỬ XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN NÀ HANG - TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 .25 2.1 Ứng xử cộng đồng làng 25 2.2 Ứng xử dòng họ 33 2.3 Ứng. .. nhận thức góp phần vào việc nghiên cứu bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, định chọn Tri thức địa ứng xử xã hội cộng đồng người Tày huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1986 - 2010