Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM THỊ THẢO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ MỎ VÀNG, VĂN YÊN, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM THỊ THẢO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ MỎ VÀNG, VĂN YÊN, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Thịnh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Nguyễn An Thịnh, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy giáo PGS.TS Nguyễn An Thịnh người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa động viên suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn hồn thành chương trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán người dân xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái – người cung cấp thông tin giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi trình thực luận văn Hà Nội, ngày… tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Thảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận đề tài 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận 16 Chương Khu vực nghiên cứu, số liệu phương pháp nghiên cứu .43 2.1.Khu vực nghiên cứu 43 2.2.Số liệu 48 2.3.Phương pháp nghiên cứu 49 Chương Kết thảo luận 54 3.1.Diễn biến yếu tố BĐKH xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 54 3.2 Đánh giá tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng năm gần Mỏ Vàng, Văn Yên, Yên Bái 63 3.3 Các tri thức địa đời sống sinh hoạt sản xuất cộng đồng người Dao xã Mỏ Vàng nhằm thích ứng với BĐKH 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 iii iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐK H DTT S ĐBS CL GDP IK Biến đổi khí hậu Dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Tri thức địa (Indigenous knowledge) IPC C KTB Đ TTB Đ TTT N UBN D UNE P UNE SCO WM O Uỷ ban liên phủ BĐK (Intergovernmental Panel on Climate Change) Kiến thức địa Tri thức địa Tri thức tộc người Uỷ ban nhân dân Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (United Nations Environment Programme) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization) v iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thay đổi lượng mưa (%) 57 năm qua (1958-2014) vùng khí hậu Bảng 1.2 Thống kê số bão điển hình thiệt hại (1999-2011) Bảng 1.3 Thống kê số trận lũ lụt điển hình thiệt hại (1999-2011) Bảng 3.1 Thiệt hại nông nghiệp trận mưa lũ xã Mỏ Vàng ngày 1920/08/2016 Bảng 3.2 Tác động BĐKH đến số trồng Xã Mỏ Vàng, Văn Yên, Yên Bái Bảng 3.3 Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Dao, Mỏ Vàng Bảng 3.4 Tri thức địa trồng trọt Bảng 3.5 Tri thức địa chăn nuôi Bảng 3.6 Mơ hình trồng Quế địa thích ứng với BĐKH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm quy mơ nước (1958-2014) Hình 1.2 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958- 2014 Hình 1.3 Thay đổi lượng mưa trung bình năm (%) thời kỳ 1958-2014 Hình 2.1 Bản đồ xã Mỏ Vàng Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Mỏ Vàng, 2017 Hình 2.3 Thành phần dân tộc xã Mỏ Vàng, 2017 Hình 2.4 Phương pháp chọn mẫu định ngạch Hình 2.5 Bảng hỏi vấn hộ gia đình Hình 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Yên Bái ( 1982-2017) trạm Văn Chấn ( 1961-2013) Hình 3.2 Xu biến đổi nhiệt độ trạm Yên Bái (1982-2017) Văn Chấn (19612013) Hình 3.3 Đặc trưng lượng mưa trung bình tháng (mm) Hình 3.4 Lượng mưa trung bình năm n Bái, Văn Chấn Ngịi Thia Hình 3.5 Xu lượng mưa mùa mưa trạm Yến Bái, Văn Chấn Ngòi Thia Hình 3.6 Biểu đồ xu lượng mưa mùa khơ Hình 3.7 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm gần trạm Yên Bái Hình 3.8 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Yên Bái Hình 3.9 Tri thức địa người Dao dự báo tượng mưa lớn bất thường Hình 3.10 Tri thức địa dự báo tượng hạn hán Hình 3.11 Tri thức địa dự báo tượng rét đậm, rét hại vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu diễn tồn cầu (Abigail Jones, 2015) Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21, đe dọa đến đời sống sinh hoạt sản xuất số khu vực, đặc biệt người nghèo ( Chambwera, 2010; Aid, 2014) Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh tồn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Ở Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng o 0,5 - 0,7 C, mực nước biển dâng khoảng 20cm Sự biến đổi khí hậu làm gia tăng loại hình thiên tai số lượng, cường độ mức độ ảnh hưởng, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Hậu biến đổi khí hậu Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Việt Nam ước tính năm quốc gia phát triển bị tác động lớn biến đổi khí hậu (Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2009; Oxfam, 2008) Vì vậy, để có phát triển bền vững, biến đổi khí hậu vấn đề quản lý khẩn cấp phủ, tổ chức, cộng đồng cá nhân Miền núi phía Bắc bao gồm có 15 tỉnh với tổng diện tích 110.000 km2 Dân số vùng vào khoảng 18 triệu người (20% dân số tồn quốc) với 35 nhóm dân tộc thiểu số Vùng miền núi phía bắc vùng quan trọng cho phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh cân hệ sinh thái cho Việt Nam Tuy nhiên vùng miền núi phía bắc xác định vùng nghèo Việt Nam, chịu tác động thiên tai dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (CARE, 2013; Hằng cộng sự, 2015) Có nhiều nguyên nhân gây tỷ lệ nghèo cao vùng xa xôi ngăn cách địa lý, bất bình đẳng giới, hạn chế tiếp cận dịch vụ công dịch vụ khuyến nông, phát triển giáo dục, y tế tiếp cận hội thị trường để phát triển sinh kế (CARE international in Vietnam, 2010) Nhưng tác động bất lợi PHẦN NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ơng (bà) nhận thấy có tượng thời tiết cực đoan xảy địa phương vịng năm vừa qua? Nắng nóng Hạn hán Rét đậm, rét hại Tác động tượng thời tiết cực đoan đến gia đình ông/ bà nào? ( để biết trải nghiệm người dân đây) Loại hình thiên tai Nắng nóng Hạn hán Rét đậm, rét hại 91 Lũ qt Lốc xốy Sạt lở …… Ơng/ bà có nghĩ ông /bà người Dzao khác biết đến “tri thức địa” hay khơng? Có 92 Nếu có, xin ơng bà/ bà trả lời tiếp từ câu 4, không, ông bà trả lời tiếp từ câu 93 Xin ông (bà) cho biết tri thức địa (IK) việc xác định thiên tai nào? (“Climate- monitoring tool”) (Mô tả chi tiết) Cloud Indicators formation Loại hình thiên tai (Typology) Nắng nóng (extreme hot weather) 94 Hạn hán (water shortage/drought) Rét đậm, rét hại (extreme cold weather/frost/hail/snow) Lũ quét (flooding/flash floods) 95 Lốc xoáy Sạt lở (landslide) Với tri thức địa, xin ông/bà cho biết từ đâu mà ông /bà biết tri thức ấy? 96 Tổ tiên- ông bà (previous generation) Tư liệu, văn liệu (documents) ………………… 97 Ngày nay, ông (bà) vào đâu để biết tượng thời tiết- khí hậu/ quản lý nơng nghiệp (farm management)? Tri thức địa (IK) Dự báo bên (Scientific knowledge) Cả tri thức địa dự báo bên ( Both Ik and scientific knowledge) khác, cụ thể ( Other)……………………… Với thơng tin từ dự báo bên ngồi, Xin ông/ bà cho biết từ đâu mà ông/ bà biết thơng tin dự báo đó? Đài (Radio) Báo, tạp chí (Newspaper) Hàng xóm (Neighbors) Ơng/ bà quan tâm đến dự báo từ bên ngoài/ kiến thức khoa học vào thời điểm năm? Tháng………… Lý do: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các dự báo bên ngồi thời tiết ơng/ bà áp dụng vào lĩnh vực chủ yếu nào? Lý do? Quản lý mùa vụ (Crop management) Lịch thời vụ (Planting time) Lựa chọn trồng (Advice on choice of cultivars) 10 Ông/ bà sử dụng kiến thức khoa học ngày việc dự báo thiên tai nào? 98 Kiến thức khoa học ( Scientific knowledge) 11 Ông/ bà áp dụng tri thức địa kiến thức khoa học ngày vào sản xuất nào? (IK and SK in farming production) Lĩnh vực (Typology) Các hoạt động trồng trọt/ hoạt động động vật (Farm practices and animal behaviour) Lịch thời vụ (Scheduling activities/ Cropping calendar) Quản lý nước (Water management) Hệ thống trồng xen vụ/ lựa chọn trồng (Intercropping system) Bảo vệ đất chất lượng đất (soil protection from erosion and improving soil quality) Phân loại đất lựa chọn đất (classifying and choosing the best soils for cropping different crops) Bảo tồn rừng Quế cổ 100 (Cinamon preservation) Các tri thức địa khác (Other Dzao IK) 12 Các tri thức địa việc dự báo dấu hiệu tượng thời tiết hoạt động người nông dân sao? (Traditional climate prediction indicators and their use in interpreting different condition?) Các thị/ dấu hiệu ( Indicator) Sự xuất loài thực vật (Appearance of plant) Mây (Clouds) Các loại mây (Cloud types) Cấu trúc đất (Soil structure and its dryness) Sự xuất lồi trùng (Appearance of various insects) Các loài chim (Birds) Tuần trăng (Moon phases) Các chòm (Star constellation) 102 Hoạt động loài động vật) (Animal behaviour of domestic animals) Sự xuất loại bò sát (Appearance of reptiles) Gió/ gió lốc (Wind swirls) Hướng gió (Wind direction) Sương mù bao phủ đồi/ núi (Mist covering hills and mountains) Nhiệt độ khơng khí (Atm temperature) Nguồn nước (Water resources) 13 Các chiến lược thích ứng vủa người Dzao thông qua sử dụng tri thức địa ? Coping and adaptation strategies used by IK of farmers in Dzao community? 103 Hạn hán (Drought): ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Nắng nóng (High temp): ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Mưa (Heavy rainfall): ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Lũ quét (Flash flood) ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Sạt lở đất (Landslide) ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 104 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 14 Vậy theo ơng/bà Hiện nay, áp dụng IK cịn có ý nghĩa, giá trị với ơng bà hay khơng? Có Khơng 15 Ơng (bà) cho khó khăn thuận lợi việc trì kiến thức vận dụng thực tiễn? Thuận lợi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn 105 ... THẢO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ MỎ VÀNG, VĂN YÊN, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI... luận văn thực với tên đề tài nghiên cứu? ?? Nghiên cứu giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu dựa vào tri thức địa cộng đồng người Dao xã Mỏ Vàng, Văn Yên, Yên Bái? ?? Do đặc điểm địa bàn nghiên cứu, ... tỉnh Yên Bái Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào tri thức địa lĩnh vực nông nghiệp cồng đồng người Dao xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đối tượng nghiên cứu