Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Vũ Diệu Trung Sự Biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay (Qua khảo sát trờng hợp một số làng: Sơn Đồng (Hà Tây), Bát tràng (Hà Nội), Đồng Xâm (Thái Bình)) Luận án tiến sĩ Văn hóa học Hà Nội - 2013 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Vũ Diệu Trung Sự Biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay (Qua khảo sát trờng hợp một số làng: Sơn Đồng (Hà Tây), Bát tràng (Hà Nội), Đồng Xâm (Thái Bình)) Chuyên ngành : Văn hóa dân gian Mã số : 62.31.70.05 Luận án tiến sĩ Văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn duy bắc Hà Nội - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các t liệu đợc sử dụng trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng; những phát hiện đa ra trong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án. Hà Nội ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tác giả Vũ Diệu Trung 1 mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục 1 Danh mục chữ viết tắt 2 Danh mục bảng biểu 3 Mở đầu 5 Chơng 1: tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận 12 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về làng nghề và văn hoá làng nghề ở châu thổ sông Hồng 13 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về biến đổi văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới 18 1.1.3. Những công trình nghiên cứu về 3 làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm 20 1.2. Cơ sở lý luận 26 1.2.1. Biến đổi văn hoá 26 1.2.2. Biến đổi văn hoá làng nghề 30 Chơng 2. biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề ở làng sơn đồng, bát tràng và đồng xâm từ năm 1986 đến nay 42 2.1. Bối cảnh chung về chính trị, kinh tế, xã hội trong các làng nghề từ năm 1986 đến nay 42 2.2. Biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề ở làng Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm 50 2.2.1. Biến đổi không gian, cảnh quan và di tích 50 2.2.2. Biến đổi hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác và sản phẩm 61 2.2.3. Biến đổi phơng thức truyền nghề và giữ gìn bí quyết nghề nghiệp 73 2.2.4. Biến đổi một số quan niệm và quan hệ xã hội 75 2.2.5. Biến đổi tín ngỡng, lễ hội và phong tục tập quán 90 Chơng 3: BảO TồN và PHáT TRIểN VĂN HóA LàNG NGHề ở CHÂU THổ SÔNG HồNG trong thời kỳ đổi mới 115 3.1. Bảo tồn văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới 116 3.1.1. Xu hớng phục hồi các giá trị văn hoá truyền thống 116 3.1.2. Bảo tồn văn hoá làng nghề phải kết hợp yếu tố truyền thống và hiện đại 119 3.1.3. Một số giải pháp bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống 121 3.2. Phát triển văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới 123 3.2.1. Phát triển văn hoá làng nghề đi đôi với phát triển kinh tế, xã hội 123 3.2.2. Phát triển kinh tế, văn hoá làng nghề đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái 142 3.2.3. Phát huy tiềm năng du lịch làng nghề 146 Kết luận 154 Danh mục các công trình đã công bố của tác giả luận án 157 Tài liệu tham khảo 158 Phụ lục 168 2 Danh mục chữ Viết tắt BLĐTB&XH: Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CB: Chạm bạc CBLTTP: Chế biến lơng thực thực phẩm CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa EU: Cộng đồng chung Châu Âu DNTN: Doanh nghiệp t nhân GS: Giáo s Hội KHLSVN và Viện VĐBC: Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Viện Viễn Đông Bác Cổ QĐ-TTg: Quyết định Thủ tớng Chính phủ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh USD: Đô la Mỹ UBND: ủy ban nhân dân VHTT&DL: Văn hoá, Thể thao và Du lịch 3 Danh mục các bảng biểu 1. Bảng kê số liệu Trang 1. Bảng 1. Giá trị sản xuất thủ công nghiệp ở Đồng Xâm 46 2. Bảng 2. Kết quả hoạt động sản xuất nghề ở Đồng Xâm năm 2009 46 3. Bảng 3. Thống kê về nhà ở năm 2005, 2009 tại 3 làng Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm 55 4. Bảng 4. Thống kê về nhà ở năm 2005, 2009 của 61 làng nghề 56 5. Bảng 5. Mức độ đầu t của ngời dân 3 làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm để trùng tu, sửa chữa các thiết chế văn hoá thuyền thống 60 6. Bảng 6. Mức độ đầu t của ngời dân 61 làng nghề để trùng tu, sửa chữa các thiết chế văn hoá thuyền thống 60 7. Bảng 7. Truyền nghề tại 61 làng nghề 74 8. Bảng 8. Số lợng lao động của nghề thủ công tại Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm 76 9. Bảng 9. Vấn đề di dân và luân chuyển lao động tại 3 làng nghề Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng X âm từ năm 1986 đến nay 76 10. Bảng 10. Trình độ học vấn hiện nay giữa làng nghề truyền thống và làng nghề mới 82 11. Bảng 11. Quyết định công việc trong gia đình của ngời thợ thủ công 85 12. Bảng 12. Sự giúp đỡ về vật chất trong gia đình, dòng họ, làng xóm 86 13. Bảng 13. Tham gia vào công việc họ tộc 87 14. Bảng 14. Cơ cấu tổ chức làng nghề truyền thống duy trì đến hiện nay 89 15. Bảng 15. Số lợng điện thờ, bản hội, con nhang đệ tử của tín ngỡng thờ Mẫu 97 16. Bảng 16. Mức độ thực hành nghi thức trong đám cới ở 61 làng nghề 109 17. Bảng 17. Mức độ thực hành nghi thức trong tang ma ở 61 làng nghề 111 4 2. Biểu đồ Trang 1. Biểu đồ 1. Mức sống của những hộ làm nghề ở Sơn Đồng (2005) 47 2 Biểu đồ 2. Mức sống của những hộ làm nghề ở Sơn Đồng (2009) 47 3. Biểu đồ 3. Mức sống của những hộ làm nghề ở Bát Tràng (2005) 47 4. Biểu đồ 4. Mức sống của những hộ làm nghề ở Bát Tràng (2009) 47 5. Biểu đồ 5. Mức sống của những hộ làm nghề ở Đồng Xâm (2005) 48 6. Biểu đồ 6. Mức sống của những hộ làm nghề ở Đồng Xâm (2009) 48 10. Biểu đồ 7. Dự định việc học đối với con trai 81 11. Biểu đồ 8. Dự định việc học đối với con gái 81 12. Biểu đồ 9. Cảm nghĩ của ngời dân khi làng mở hội 106 13. Biểu đồ 10. Tác dụng của hội làng đối với các thành viên trong cộng đồng 107 14. Biểu đồ 11. Mức độ thực hành các nghi lễ trong đám cới 109 15. Biểu đồ 12. Mức độ thực hành các nghi lễ trong đám ma 111 5 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo là một sự nghiệp cách mạng to lớn, toàn diện và sâu sắc nhằm thực hiện mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Công cuộc đổi mới đã và đang làm biến đổi mạnh mẽ và toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nớc, làm chuyển biến nớc ta từ một nền nông nghiệp kém phát triển sang trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Chính nền kinh tế thị trờng đã mang đến những biến đổi tích cực về văn hóa - xã hội, khai thác và phát huy đợc các tiềm năng sản xuất trong xã hội, làm bật dậy sức sáng tạo to lớn của hàng chục triệu ngời lao động, là nền tảng bảo đảm thực hiện quyền làm chủ về mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của nhân dân, trên cơ sở đó mở rộng và phát huy dân chủ trong tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Song, thực tế cũng cho thấy bản thân nền kinh tế thị trờng không phải là liều thuốc vạn năng. Cùng với sự kích thích sản xuất phát triển, kinh tế thị trờng cũng chính là môi trờng thuận lợi để nảy sinh và phát triển nhiều tệ nạn xã hội, làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, thơng mại hóa các lĩnh vực văn hóa - xã hội, làm suy thoái t tởng, đạo đức lối sống, phai nhạt các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Tuy nhiên cho đến nay Công tác nghiên cứu lý luận v thực tiễn cha làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa trong quá trình đổi mới [19, tr.52]. Thực tiễn phát triển văn hóa ở nớc ta trong thời kỳ đổi mới đã và đang đòi hỏi cấp thiết phải có sự nghiên cứu, tổng kết về những biến đổi về văn hóa trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cũng nh xây dựng và hoàn thiện nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc trong thời kỳ công 6 nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế [20, tr.106], giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển nền kinh tế thị trờng với phát triển văn hóa. Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay, về cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp với làng là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là sản phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình định c và cộng c của ngời Việt. Hiểu đợc làng Việt là có trong tay cơ sở tối thiểu và cần thiết để tiến lên tìm hiểu xã hội Việt nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung [109, tr.11-12]. Chính vì thế, khi nghiên cứu văn hóa trong thời kỳ đổi mới cần thiết phải nghiên cứu sự biến đổi văn hóa làng. Làng nghề đợc coi là một kiểu làng điển hình của xã hội nông nghiệp. Quá trình đổi mới tác động đến làng nghề một cách sâu rộng bởi tính chất kinh tế hàng hóa của nó nh: áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào quy trình sản xuất, sự thay đổi về công năng sử dụng của các sản phẩm thủ công, sự thay đổi mức sống, vấn đề lao động việc làm, môi trờng Đặc biệt, quá trình này không chỉ tác động đến đời sống xã hội mà còn làm biến đổi về văn hóa nh: biến đổi tâm lý cộng đồng làng nghề, cơ cấu tổ chức và văn hóa làng nghề truyền thống Sự biến đổi này đã và đang ảnh hởng rất lớn đến đời sống xã hội đơng đại. Vì vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề trong thời kỳ đổi mới là điều hết sức cần thiết và cấp bách. Tính đến thời điểm hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về làng nghề, những công trình này đã nghiên cứu phân tích chuyên sâu về kinh tế, xã hội và văn hóa của làng nghề trên nhiều phơng diện khác nhau. Có những công trình nghiên cứu mang tính tổng quát, có những công trình nghiên cứu về một số làng nghề tiêu biểu ở châu thổ sông Hồng nhng cha có công trình nào nghiên cứu về Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay (Qua nghiên cứu trờng hợp làng Sơn Đồng (Hà Tây), Đồng Xâm (Thái Bình), Bát Tràng (Hà Nội)). Vì vậy, việc giải quyết đề tài này sẽ có sơ sở để tìm hiểu sâu hơn thực trạng sự biến đổi văn hóa làng nghề 7 và đa ra giải pháp cho sự phát triển văn hoá làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi của văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới qua nghiên cứu 3 làng nghề Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Tây cũ), Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và Đồng Xâm (Kiến Xơng, Thái Bình). - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các làng nghề, nhằm góp phần phát triển bền vững các làng nghề trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. 3. Phơng pháp nghiên cứu 3.1. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một cách kết hợp và linh hoạt các phơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó tuỳ theo nhiệm vụ giải quyết vấn đề ở từng mục, từng chơng, mà áp dụng từng phơng pháp cụ thể với cách tiếp cận chủ đạo, bên cạnh sự hỗ trợ của các phơng pháp khác mang tính liên ngành. Có 4 loại phơng pháp đợc sử dụng nh sau: - Phơng pháp nghiên cứu văn hóa dân gian - Phơng pháp nghiên cứu dân tộc học, nhân học - Phơng pháp nghiên cứu lịch sử - Phơng pháp nghiên cứu xã hội học 3.2. Thao tác nghiên cứu - Tổng hợp và phân tích văn bản. - Quan sát tham dự. - Phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân tại 3 làng nghề Sơn Đồng (Hà Tây cũ), Đồng Xâm (Thái Bình) và Bát Tràng (Hà Nội). - Phỏng vấn bằng bảng hỏi: [...]... chung các làng nghề vùng châu thổ sông Hồng Vì vậy, ngoài nghiên cứu trường hợp, chúng tôi còn nghiên cứu mở rộng tới 61 làng nghề tại 3 huyện Hoài Đức, Gia Lâm, Kiến Xương để thấy được sự biến đổi văn hóa làng nghề mang tính tổng thể Về thời gian: Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu và đánh giá sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay) 6 Cấu... cứu sự biến đổi các thành tố cơ bản trong văn hóa làng nghề ở vùng châu thổ sông Hồng 9 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Trong công trình Làng nghề Việt Nam và môi trường, các tác giả có đưa ra con số thống kê về số lượng làng nghề năm 2005 như sau: Việt Nam có 1450 làng nghề với miền Bắc là 976 làng (làng nghề thuộc châu thổ sông Hồng là 856 làng) , miền Trung là 297 làng và miền Nam là 177 làng. .. về các làng nghề Hiện nay, châu thổ sông Hồng có 1044 làng nghề (số liệu thống kê từ năm 2009 2010 của tác giả luận án) Số liệu trên đã cho thấy, trong vòng 5 năm số lượng làng nghề ở châu thổ sông Hồng tăng lên đáng kể từ 856 lên đến 1044 làng Điều này chứng tỏ các làng có nghề đã có sự chuyển đổi và thích nghi với nền kinh tế thị trường Hà Nội và Thái Bình là hai địa phương có nhiều làng nghề nhất... cơ cấu tổ chức cổ truyền của làng nghề với những quan hệ hữu cơ của nó, bản tính tiểu nông của người nông dân, thợ thủ công trong xã hội Việt Nam truyền thống Chính điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến làng, văn hóa làng xã nói chung và làng nghề nói riêng Khi khảo cứu các tài liệu liên quan đến đề tài Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay, tác giả xin trân trọng tiếp... chất và số lượng nghề để phân loại làng nghề: Làng một nghề, làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới: làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại cho đến ngày nay, là những làng nghề đã tồn tại hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm Mặt khác, khi nêu đặc điểm của làng nghề thì tác giả lại phân tích đặc điểm nổi trội của làng nghề là gắn bó... thực tiễn về biến đổi văn hoá làng nghề, làm cơ sở góp phần cùng các nhà quản lý hoạch định những chính sách phát triển văn hóa nói chung và văn hóa làng nghề nói riêng ở châu thổ sông Hồng trong thời gian tới 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Biến đổi văn hoá Sự ổn định của mỗi sự vật hiện tượng (trong đó có hiện tượng văn hoá) mà chúng ta nhìn thấy chỉ là biểu hiện bề ngoài Trên thực tế, mọi sự vật hiện tượng... đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trên các phương diện: 1/ Biến đổi không gian, cảnh quan và di tích, 2/ Biến đổi hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác và sản phẩm, 3/ Biến đổi phương thức truyền nghề và giữ gìn bí quyết nghề nghiệp, 4/ Biến đổi quan niệm và quan hệ xã hội, 5/ Biến đổi tín ngưỡng, lễ hội và phong tục tập quán Ba là, luận án đưa ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự biến. .. Bài viết đề cập đến sự biến đổi trong cách thức hoạt động nghề từ năm 1954 đến nay và sự biến đổi trong việc dùng chất liệu và kỹ thuật chế tác của nghề tạc tượng[52] 1.1.3.2 Các công trình nghiên cứu về làng nghề gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội Làng Bát Tràng là một trong những làng nghề nổi tiếng nhất của vùng châu thổ sông Hồng Vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu chuyên sâu về làng nghề này dưới nhiều... phần mở đầu (7 trang), kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo (10 trang), phụ lục (107 trang), nội dung của luận án được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận (25 trang) Chương 2 Biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề ở làng Sơn Đồng, Bát Tràng và Đồng Xâm từ năm 1986 đến nay (76 trang) Chương 3 Bảo tồn và phát triển văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng. .. dẫn đến sự biến đổi văn hóa làng nghề, đồng thời chỉ ra quy luật và xu hướng biến đổi của văn hóa làng nghề trước tác động của kinh tế thị trường Bốn là, luận án đã đưa ra những giải pháp mang tính ứng dụng khả thi giúp cho các nhà quản lý có cơ sở lý luận và thực tiễn để hoạch định chính sách hợp lý cho sự phát triển của văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong giai đoạn hiện nay 5 Đối tượng và . hởng rất lớn đến làng, văn hóa làng xã nói chung và làng nghề nói riêng. Khi khảo cứu các tài liệu liên quan đến đề tài Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay, . đào tạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Vũ Diệu Trung Sự Biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay (Qua khảo. văn hóa làng nghề mang tính tổng thể. Về thời gian: Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu và đánh giá sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến