1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ triệu kim văn

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG THƠ TRIỆU KIM VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG THƠ TRIỆU KIM VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ C g năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .9 im Văn 1.1.2 Quan điểm sáng tác 10 1.2 Quá trình sáng tác giải thưởng 11 1.3 đại 12 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thơ Triệu Kim Văn 16 1.4.1 Bản sắc văn hóa dân tộc Dao 16 1.4.2 Truyền thống văn hóa - văn học quê hương Bắc Kạn 17 1.4.3 19 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ TRIỆU KIM VĂN 21 2.1 Khái quát biểu tượng biểu tượng thơ 21 2.1.1 Khái quát biểu tượng 21 2.1.2 Biểu tượng thơ 23 2.2 Hệ thống biểu tượng thơ Triệu Kim Văn 27 27 37 45 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRIỆU KIM VĂN 54 3.1 Giọng điệu nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn 54 3.1.1 Khái quát giọng điệu nghệ thuật 54 3.1.2 Đặc điểm giọng điệu nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn 58 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn 71 3.2.1 Khái quát ngôn ngữ nghệ thuật 71 3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn 74 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tạo nên diện mạo văn học Việt Nam đại có đóng góp không nhỏ văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Nếu ví thơ ca Việt Nam đại vườn hoa trăm hồng ngàn tía thơ ca dân tộc thiểu số bơng hoa rừng với hương sắc riêng Có thể nói, cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đồng thời khai sinh văn hóa mới, làm phục sinh vốn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, thúc đẩy làm nảy nở nhiều tài văn học dân tộc thiểu số Tuy xuất muộn phát triển chậm so với bước tiến văn học đại Việt Nam, văn học dân tộc thiểu số thời kì đại, có thơ ca, có vận động phát triển nhanh chóng Bên cạnh phát triển thơ ca dân tộc Tày, Thái, Mơng thơ ca dân tộc Dao chưa có đội ngũ nhà thơ đơng đảo có “ vị trí định đời sống thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam”[45.353] Nghiên cứu thơ ca dân tộc Dao việc làm cần thiết để góp phần vào việc hồn chỉnh tranh thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2 Đóng góp ghi dấu vào phát triển thơ ca đại dân tộc Dao, bên cạnh nhà thơ Bàn Tài Đoàn tên tuổi nhà thơ Triệu Kim Văn người kế tục xứng đáng “Bó đuốc sống” [45.354] dân tộc Tuy vị trí thơ ca Triệu Kim Văn quan trọng thơ ca dân tộc Dao, nay, việc nghiên cứu thành tựu sáng tác Triệu Kim Văn chưa tiến hành cách thỏa đáng Đây khoảng trống, mảng thiếu hụt cần bù đắp Nó việc làm cần thiết để có nhìn tồn cảnh diện mạo thơ ca dân tộc Dao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Văn học dân tộc thiểu số góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam – văn học phong phú giàu sắc, nhiều năm qua văn học dân tộc thiểu số Việt Nam chưa thực thu hút quan tâm ý mức giới nghiên cứu, phê bình nói chung, số cấp ngành nói riêng, có ngành GD&ĐT Vì thế, cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, phê bình văn học , sách giáo khoa, giáo trình viết văn học dân tộc thiểu số nói chung tình trạng thưa thớt Trong đó, mảng văn học địa phương đưa vào giảng dạy nhà trường đến cấp học (Trung học phổ thông, trung học sở), giáo trình cho văn học địa phương cịn thiếu thốn Qua việc nghiên cứu đề tài “Thơ Triệu Kim Văn”, hy vọng bổ sung tư liệu bổ ích cho cơng tác giảng dạy văn học địa phương Bắc Kạn nói riêng văn học thiểu số Việt Nam nói chung 1.4 Trong khoảng hai mươi năm qua (Từ năm 90 kỷ trước tới nay), văn học dân tộc thiểu số Việt Nam có thành tựu đáng ghi nhận, chững lại thơ dân tộc thiểu số năm gần đặt vấn đề quan thiết: Mối quan hệ truyền thống đại thơ dân tộc thiểu số; Sự mai sắc dân tộc thiểu số sống đại hôm nay; Vấn đề viết tiếng mẹ đẻ đối tượng độc giả nó; Viết tiếng Việt yêu cầu chuyển tải cách cảm, cách nghĩ, lối nói, lối diễn đạt người miền núi Qua việc nghiên cứu đề tài “Thơ Triệu Kim Văn”, chúng tơi mong muốn góp câu trả lời cho nhiều vấn đề – đặt để ngỏ 1.5 Các nhà nghiên cứu văn học Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tiến hành tổ chức biên soạn giáo trình văn học dân tộc thiểu số văn học Việt Nam phục vụ cho việc giảng dạy cấp Đại học, sau ĐH đề tài “Thơ Triệu Kim Văn” thực thành cơng, chúng tơi hy vọng có tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác dạy học phần văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ học thiểu số nói riêng chuyên ngành văn học nói chung trường đại học ngành Sư phạm Lịch sử vấn đề: So với việc nghiên cứu văn học Việt Nam đại nói chung nghiên cứu dành cho mảng văn học dân tộc thiểu số mức độ khiêm tốn Trong bối cảnh đó, số nghiên cứu, phê bình thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, việc nghiên cứu thơ Triệu Kim Văn ỏi, thưa thớt Một số viết cơng trình có tìm hiểu, đánh giá số phương diện thơ Triệu Kim Văn mức độ khác Trong chuyên luận Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm (PGS TS Trần Thị Việt Trung - TS Cao Thị Hảo đồng chủ biên), tác giả có nhận diện khái quát đặc điểm quan trọng thơ Triệu Kim Văn: “Yếu tố tâm linh hòa quyện ước muốn hồn nhiên, chất phác – phản ánh mối quan hệ người với thiên nhiên thật gắn bó, hài hịa Đây nguồn sức mạnh để giúp người miền núi gần gũi, chan hòa với thiên nhiên sản xuất tích cực hơn” [45.210] Trong sách Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại (PGS TS Trần Thị Việt Trung chủ biên), tác giả có nhận định đặc trưng phong cách mang tính đóng góp thơ Triệu Kim Văn, mang nét truyền thống văn hóa Dao, có đại, đổi để tạo nên nét riêng: “Được thừa hưởng giá trị văn hóa đầy sắc dân tộc Dao, Triệu Kim Văn cất lên tiếng thơ, giọng Páo dung tươi rói, đầy sức trẻ ngồn ngộn sức sống… Bằng thể linh hoạt hình thức thể loại, mẻ đầy sáng tạo cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt, Triệu Kim Văn phần tiếp cận hòa nhịp với đời sống thơ ca đương đại hịa với dịng hải lưu thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam vốn phong phú giàu sắc” [46.354] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong sách Hoa văn thổ cẩm, tác giả Lò Ngân Sủn chất dân tộc hòa quyện đại thơ Triệu Kim Văn Tác giả bình số thơ Triệu Kim Văn tinh tường sâu sắc để đưa đánh giá: “chất dân ca, dân dã điệu Páo dung hòa quyện vào thở đại, dân tộc hòa nhập vào nhân loại, với giọng điệu hào hoa, phong nhã, với lối kết cấu, bố cục tự do, tung tẩy, phóng thống” [33.55] “ n, Nơng Minh Châu, … ” ông [7.131] Khóa luận tốt nghiệp Thơ dân tộc Dao từ Bàn Tài Đoàn đến Triệu Kim Văn tác giả Phùng Thị Thuận khảo sát công phu, từ có nhìn đối sánh để vận động phát triển thơ Dao, thơ Triệu Kim Văn đặt vào vị trí chủ thể quan trọng tiến trình vận động phát triển ấy: “Nếu nhà thơ Bàn Tài Đồn ví cao bóng thơ Dao, Triệu Kim Văn người tiếp tục vun trồng bóng thơ ca dân tộc Dao mãi xanh tươi” [38.25]; “Nhà thơ Bàn Tài Đoàn người đặt móng cho thơ dân tộc Dao thời kì trước cách mạng tháng Tám Cịn thời kì đại, nhà thơ Triệu Kim Văn người kế thừa phát triển thơ Dao Thơ hai ông phản ánh chân thực sinh động sống dân tộc Dao, tồn ăn tinh thần thiếu đồng bào Dao” [38.86] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Một sớm đem cất Rượu chảy tràn núi sông (Men xuân) Tuy vậy, người ưa quan sát, suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá, thơ Triệu Kim Văn chủ yếu sử dụng hệ thống động từ hướng nội Nhà thơ lắng lại để cảm nhận, đón nhận tiết trời mùa xuân: Mùa xuân nói lời hoa Lời hoa âm thầm nở Cánh cửa mùa đông mở Là ta nghe thấy tiếng xn (Tiếng xn) Có lúc, nhà thơ hịa vào hoa để thấu hiểu đất trời, để dãi bày với thiên nhiên tạo hóa: “Từ hoang sơ nên cao quý thành danh /Hoa khiêm nhường đời hoa cỏ/ Mặc mưa nắng hanh heo hoa nở/ Ta xin nghiêng phận mỏng làm em.” (Đùa với cỏ) Khi hồi niệm tuổi thơ, gia đình, q hương, nhà thơ bộc lộ thật tinh tế cảm động sâu thẳm lòng người: “Mà hồn đâu lẩn khuất/ Thấy đứa trẻ thơ ngác ngơ nhìn/ Có khách chui vào buồng giấu mặt/ Cịn vẩn vơ câu hát tìm” (Nhớ Cao Sơn) Thống kê để so sánh xuất hai loại động từ hướng nội hướng ngoại thơ Triệu Kim Văn, chúng tơi có kết Số hóa Trung tâm Học liệu : http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Động từ Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập 10 Hƣớng nội 28 49 50 47 42 37 47 41 58 46 445 Hƣớng ngoại 17 26 34 29 24 21 25 27 55 37 295 Tổng Có thể thấy, hệ thống động từ hướng nội thể đúng, chân thực người vốn bộc lộ bề ngoài, hay nghĩ, hay suy tư, thiên nội tâm nhà thơ Triệu Kim Văn Thứ ba, hệ thống tính từ: Nhà thơ Triệu Kim Văn người sâu tình, nặng nghĩa, hướng nội, nhìn trước người sống thơ ông thể rõ điều Hệ thống tính từ thơ Triệu Kim Văn chủ yếu thiên màu sắc gam lạnh, mức độ tính chất dịu nhẹ Gam màu thơ Triệu Kim Văn thường dịu nhẹ, mát lành, trẻo sơng suối, cối, núi rừng Đó màu xanh quen thuộc: Nếu chết đưa núi/ Để hồn tơi tìm lại mình/ Trong lồng nhỏ mẹ treo bờ suối/ Cành vươn xanh” (Nếu chết) Cái dịu dàng suốt thấm vào cảm thức thời gian nhà thơ: Ngọn gió lang thang cho cánh rừng cuộn sóng Nụ dài thêm sắc biếc mây … Với Mùa thu điệu nhạc xanh ngân nga (Mùa thu xanh) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khi gặp lại miền quê xưa, người xưa, nhà thơ khơng giấu lịng Có điều, cảm xúc kiềm tỏa, không bung phá dội mà dịu nhẹ ám ảnh: Khi xưa không thành hoa trái Nay tìm lịng hóa ngẩn ngơ (Nhƣ Cố - miền thƣơng nhớ) Dù ấn tượng sâu đậm đến vô cùng, nhà thơ thể cách thật nhẹ nhàng, mỏng mảnh đến khó nắm bắt: “Nắng lỗi mà nắng mưa/ Để cầu vồng giăng chiều bảng lảng/ Để bảy sắc mầu treo sợi mưa sợi nắng/ Sợi mưa dài, sợi nắng mỏng manh” (Mƣa – nắng – cầu vồng) Có nhà thơ ghi lại khoảng khắc thật vu vơ, vu vơ lại ấn tượng vĩnh cửu: Êm êm mái tóc mềm Tỉnh hóa cánh rèm gió bay (Vu vơ) Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tính từ thơ Triệu Kim Văn, chúng tơi có thêm sở nhận kết khảo sát thống kê: Tính từ: Tính chất dịu nhẹ Gam màu lạnh Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tập Tổng 10 Số lần 17 14 39 32 18 23 20 56 43 28 290 Như vậy, thấy, ngơn ngữ thơ Triệu Kim Văn mang hệ thống tính từ với sắc độ nhẹ nhàng, sâu lắng Nó biểu chân thực tâm hồn, tính cách người nhà thơ đậm chất miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1 Sự nghiệp sáng tác thơ Triệu Kim Văn trải qua hành trình dài với nhiều cố gắng, nỗ lực, nhiều đổi thay sáng tạo Hành trình ghi dấu 10 tập thơ: Hoa núi (1989); Mùa sa nhân (1994); Lá tìm (1999); Con núi (Thơ song ngữ Dao- Việt- 2002); Lửa mồ côi (2002); Lối cỏ (2004); Suối nguồn du du (Thơ song ngữ Dao- Việt- 2010); Hoa nắng (2010); Trời (2010); Sợi mưa hiền (2011) Trên chặng đường ấy, nhà thơ có đổi thay bứt phá định, không với thơ ca truyền thống, mà cịn với Dấu hiệu rõ đổi thay trước hết cách tân hình thức thể loại Thứ nhất, thể loại theo hình thức truyền thống: Kế thừa đặc điểm thơ dân tộc thiểu số nói chung thơ dân tộc Dao nói riêng, giai đoạn đầu hành trình sáng tác Triệu Kim Văn mang dấu ấn truyền thống rõ Một biểu nét truyền thống mặt hình thức thể loại Ở giai đoạn đầu, thơ Triệu Kim Văn chủ yếu theo thể loại truyền thống thể lục bát, thể tứ tuyệt, thể năm chữ, thể bảy chữ.v.v Thơ Triệu Kim Văn giai đoạn đầu chu thơ tứ tuyệt bốn câu kiểu cổ điển: Mới có nửa năm nhớ Ơng bà tình ý thật thâm sâu Sụt sùi dịng lệ tn khơng dứt Thơ tơi ướt chiều ngâu (Tứ tuyệt ngâu) Có khi, tâm dãi bày qua thơ năm chữ có kết cấu hồn chỉnh quen thuộc: “Mẹ thế/ Chiếc gùi đè lưng/ Chị thế/ Lá xuân tàn bên nương” (Cõi xƣa) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thậm chí, ít, Triệu Kim Văn đơi trải lịng vào vần lục bát bình dị mượt mà, nhuần nhuyễn: Vơ tình tơi mến em Sơ sơ thơi thống gặp phố người Có thể em chẳng biết tơi Có em mỉm cười vu vơ (Vu vơ) Dù chủ yếu thơ theo thể loại truyền thống quen thuộc, giai đoạn này, thơ Triệu Kim Văn bắt đầu xuất thơ phá cách, tự Có lúc thay đổi số chữ: “Em nhóm lửa/ Lửa nhảy hai m / Lửa bập bùng/ Tim nói lời yêu đương”(Khắc nghiệt) Có lúc, thơ tự vần nhịp: Bỗng bóng chiều hai núi ngả sang Và mưa ngâu Chợt rực lên quầng hồng đỏ (Hồng đỏ) Có thể thấy, chặng đầu sáng tác, Triệu Kim Văn có kế thừa định vào thể loại truyền thống Sự kế thừa mang tính tương đối, bắt đầu manh nha dấu hiệu dự báo phá cách sau Thứ hai, thể loại có cách tân sáng tạo: Sang đến chặng hành trình sáng tác, Triệu Kim Văn có nỗ lực cách tân sáng tạo rõ rệt Dấu hiệu trước hết rõ ràng đổi thể loại Triệu Kim Văn ngày mạnh dạn, dứt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khốt hơn, vượt qua thói quen thao tác lựa chọn cho hình thức thể loại mới, thể thơ tự do, ba câu.v.v Nhà thơ dũng cảm từ bỏ vần nhịp bề ngoài, để tìm vần nhịp bên cảm xúc Nhờ vậy, tác giả có nhiều thơ, câu thơ lạ Có trường hợp, nhịp câu thơ ngắt nhịp bước trầm tư người phố: Phố cổ Tun hút vách rêu son Cổ mà không cũ Phố Một tiểu vũ trụ Xô bồ hành tinh (Phố cổ) Có khi, cấu trúc thơ tưởng trở nên rời rạc Nhưng rời rạc bề ấy, người đọc lắng để hịa vào khoảng trống thẩm mĩ khổ thơ ba câu lạ: Ta muốn đóng cửa Đọc sách độc ẩm Ta ta cõi mênh mông (Một cõi mênh mông) Có lúc, vần điệu câu thơ gập ghềnh trúc trắc đường đồi núi Ẩn bên trúc trắc suy tư, cảm nghiệm tính cách miền núi, tâm hồn miền núi: Người gieo hạt Khuất sau khói sương Lúp xúp cỏ bồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vạt nương quèo soải dốc Nòm lúc lắc hồng hoang Râm ran mùa (Điệu thức mùa) Để có nhìn khái quát rõ ràng cách tân thể loại thơ Triệu Kim Văn, tiến hành khảo sát thu kết thống kê sau đây: Tiêu chí so sánh Số thơ theo thể loại truyền thống Số thơ theo thể loại cách tân tập thơ tập thơ từ 1989 đến 2002 từ 2004 đến 2011 89 / tổng 198 31 / tổng 179 109 / tổng 198 148 / tổng 179 Có thể thấy, thơ Triệu Kim Văn có bước tiến đáng kể cách tân sáng tạo Tác giả từ bỏ khuôn định bó hẹp hình thức cũ, chọn cho hướng táo bạo, chủ yếu làm thơ theo hình thức thể loại tự do, đổi Đây khẳng định Triệu Kim Văn thơ ca dân tộc thiểu số nói chung, thơ ca dân tộc Dao nói riêng * * * Với phong phú linh hoạt giọng điệu: … Tro Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nỗ lực việc xây dựng, sử dụng hệ thống từ ngữ Q n 295 445 … góp phần nâng thơ ca dân tộc Dao lên chặng phát triển hành trình phát triển Đó đóng góp quan trọng đáng ghi nhận thơ Triệu Kim Văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN KẾT LUẬN Nếu ví thơ ca Việt Nam đại vườn hoa trăm hồng ngàn tía thơ ca dân tộc thiểu số hoa rừng với hương sắc riêng Tuy xuất muộn phát triển chậm so với bước tiến văn học đại Việt Nam, văn học dân tộc thiểu số thời kì đại, có thơ ca, có vận động phát triển nhanh chóng Bên cạnh phát triển thơ ca dân tộc Tày, Thái, Mơng thơ ca dân tộc Dao chưa có đội ngũ nhà thơ đông đảo có vị trí định đời sống thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam Nghiên cứu thơ ca dân tộc Dao việc làm cần thiết để góp phần vào việc hồn chỉnh tranh thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam Triệu Kim Văn người kế tục tôn cao thơ ca dân tộc Dao Tuy vị trí thơ ca Triệu Kim Văn quan trọng thơ ca dân tộc Dao, nay, việc nghiên cứu thành tựu sáng tác Triệu Kim Văn chưa tiến hành cách thỏa đáng Đây khoảng trống, hứa hẹn cho kết nghiên cứu lí thú, hữu ích 2.Sự chững lại thơ dân tộc thiểu số năm gần đặt vấn đề quan thiết: Mối quan hệ truyền thống đại thơ dân tộc thiểu số; Sự mai sắc dân tộc thiểu số sống đại hôm nay; Vấn đề viết tiếng mẹ đẻ đối tượng độc giả nó; Viết tiếng Việt yêu cầu chuyển tải cách cảm, cách nghĩ, lối nói, lối diễn đạt người miền núi Qua việc nghiên cứu đề tài “Thơ Triệu Kim Văn”, mong muốn góp câu trả lời cho nhiều vấn đề – đặt để ngỏ : Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.Thơ Triệu Kim Văn giới với hệ thống biểu tượng đặc trưng giàu ý nghĩa Trong hệ thống đó, bật ba biểu tượng Đất, Nước, Lửa biểu tượng phái sinh Sinh trưởng gắn bó với vùng quê núi, nhà thơ Triệu Kim Văn bám chặt vào giới núi đồi Trong giới ấy, đất biểu tượng gốc để Triệu Kim Văn xây dựng nên tứ thơ đẹp sâu sắc Trong giới ấy, tràn ngập hình ảnh, hình tượng đất Đất mẫu gốc tạo thành thể, biểu tượng sinh sôi, phong nhiêu, sức sống lâu bền kì diệu Nước nguồn gốc sống yếu tố tái sinh thể xác tinh thần, biểu tượng khả sinh sơi nảy nở, tính tinh khiết, tính hiền minh, tính khoan dung đức hạnh Nước coi biểu tượng phổ biến phì nhiêu khả sinh sản dồi Trong thơ Triệu Kim Văn, nước khởi nguồn sinh sôi bất tận cho sống, quy tụ tích trữ mạch ngầm văn hóa, dịng chảy đồng hành chảy trôi thời gian, đồng hành sống người Nước sinh thể có sống, gắn với tục lệ sinh hoạt đời sống người Cùng với hai biểu tượng đất nước, biểu tượng lửa làm nên thêm chiều kích độc đáo ấn tượng thơ Triệu Kim Văn Đó có lửa tình u Đó có cịn lửa tình người, hội tụ sum vầy, chở che sưởi ấm Lửa thắp lên sống, thắp lên tình yêu, thắp lên niềm tin, lạc quan vào tương lai tương sáng 3.2 Là nhà thơ thấm đẫm sắc văn hóa dân tộc mình, lại mang cá tính sáng tạo mạnh mẽ, Triệu Kim Văn xây dựng thơ giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo Về giọng điệu: Nổi bật nhất, trung tâm thơ Triệu Kim Văn giọng điệu triết lí chiêm nghiệm Giọng điệu nhà thơ khéo léo đan cài Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vào đề tài thật bình dị, cảm xúc thật tự nhiên, khiến người đọc khơng thể dễ dãi dừng lại bề ngồi câu chữ mà phải đồng cảm đồng sáng tạo tác giả để tìm đến suy tư triết lí ẩn bề sâu ý nghĩa Đó triết lí chiêm nghiệm vận động đổi thay đầy phức tạp sống, tình người lịng người, lẽ đời, lẽ sống.v.v Bên cạnh giọng điệu phối thuộc trữ tình hồi niệm, ngợi ca ngưỡng mộ mỉa mai châm biếm Về ngơn ngữ nghệ thuật: Có hai đặc điểm bật đáng ý ngôn ngữ nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn, từ loại thể loại Từ loại thơ Triệu Kim Văn bật hệ thống danh từ vật tượng quen thuộc đời sống miền núi, hệ thống tính từ dịu – nhẹ, hệ thống động từ hướng nội.v.v Thể loại thơ Triệu Kim Văn có trình tìm tịi, thể nghiệm nhiều thay đổi Càng trải qua thời gian, sáng tác sau cảu tác giả từ bỏ thể loại truyền thống để lựa chọn thể loại mẻ, cách tân, tự Đây hướng táo bạo, khẳng định đóng góp Triệu Kim Văn thơ ca dân tộc thiểu số nói chung, thơ ca dân tộc Dao nói riêng Nam V Nghiên cứu thơ Triệu Kim Văn không đơn tiếp cận với chủ thể văn học, mà cịn đường để đến với văn hóa dân tộc Dao nói riêng, văn hóa dân tộc thiểu số nói chung Những vấn đề mà luận văn đặt gợi dẫn để tiếp tục hướng tiếp cận nghiên cứu như: Thế giới nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn; Bản sắc văn hóa Dao thơ Triệu Kim Văn; Thơ Bàn Tài Đoàn – Triệu Kim Văn nhìn đối sánh.v.v Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An 2007 Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, NXB Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (biên soạn).1999 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Jean Bellemin – Noel 2004 Phân tâm học văn học, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Phan Cảnh 1987 Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH &THCN, Hà Nội Nông Quốc Chấn 1995 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Jean Chevalier – Alain Gheerbrant 2002 Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 09/2009 Gia Dũng (biên soạn).2000 Tuyển tập thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa dân tộc 10 Nguyễn Đăng Điệp 2005.Thơ chống Mỹ - thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật, Báo Thơ, số 23 11 Nguyễn Đăng Điệp Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 12 Hà Minh Đức 1987 Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 13 Hà Minh Đức.2002 Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, Tạp chí Văn học, (7) 14 Hà Minh Đức (chủ biên).2007 Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Erich Fromm.2003 Ngôn ngữ bị lãng qn, NXB Văn hóa thơng tin Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi.1999 Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Hạnh.2010 Nghiên cứu triển khai giảng dạy phần văn học địa phương cho cấp trung học sở tỉnh Bắc Kạn Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 18 Đỗ Đức Hiểu.2002 Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa 2006.Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục 20 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa.2003 Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm 21 Kharapchencơ.1979 Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Mã Giang Lân 2011.Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phong Lê.2008 Hiện đại hóa Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Thanh Lê 2005.Hành trang văn hóa, NXB Khoa học xã hội 25 Vân Long 2013 Văn.http://vannghethainguyen.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=2891:th-va-li-binh-th-va-ha ng-vn&catid=74:th&Itemid=417#.U01U_VWSxos Biểu tượng hệ thống văn hóa, Tạp chí Sông 26 Ju Lotman Hương 286 27 Phương Lựu (chủ biên).2006 Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 .http://vanhien.vn/news/dien- dan/Nguoi-ve-theo-loi-co4507// Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 Phan Ngọc 2002.Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 30 Võ Quang Nhơn.1983 Văn học dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 31 Trần Thị Phượng, Phan Thu Hương.2011 Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, NXB Giáo dục 32 Đào Xuân Quý.2003 Nhà thơ sống, NXB Quân đội nhân dân 33 Lò Ngân Sủn.1999 Hoa văn thổ cẩm (II), NXB Văn hóa dân tộc 34 Trần Đình Sử.1994 Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ, Tạp chí Văn học, số 35 Phạm Nhân Thành 2011.Văn hóa dân tộc người Việt Nam, NXB Dân trí 36 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam.1994 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 37 Bích Thu 03/01/2013 Văn học Việt Nam trình hội nhập, http://VienVanhoc.org.vn, 38 Phùng Thị Thuận.2013 Thơ dân tộc Dao từ Bàn Tài Đồn đến Triệu Kim Văn, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Thái Nguyên 39 Dương Thuấn 2000.Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 40 Lâm Tiến.1995 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc 41 Lâm Tiến 1999.Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc 42 Chu Quang Tiềm 2005.Tâm lý văn nghệ, NXB Thanh niên 43 Nguyễn Đức Tồn.2002 Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 Lê Ngọc Trà.1990 Lí luận văn học, NXB Trẻ 45 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo.2011 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại- số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 46 Trần Thị Việt Trung 2010.Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 47 Triệu Kim Văn 1989 Hoa núi, NXB Văn hóa dân tộc 1994.Mùa sa nhân, NXB Văn hóa dân tộc 48 49 Triệu Kim Văn 1999.Lá tìm nhau, NXB Văn hóa dân tộc 50 Triệu Kim Văn.2002 Con núi (Thơ song ngữ Dao – Việt), NXB Văn hóa dân tộc 51 Triệu Kim Văn 2002.Lửa mồ côi, NXB Hội nhà văn 52 Triệu Kim Văn 2004 Lối cỏ, NXB Hội nhà văn 53 Triệu Kim Văn 2010 Suối nguồn du du (thơ song ngữ Dao – Việt), NXB Văn hóa dân tộc 54 Triệu Kim Văn 2010.Hoa nắng (Thơ thiếu nhi), NXB văn hóa dân tộc 55 Triệu Kim Văn 2010 Trời về, NXB Văn học 56 Triệu Kim Văn 2010 Sợi mưa hiền, NXB Văn học 57 Viện ngôn ngữ học 2004.Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 58 Stephan Zweig.1999 Dấu ấn văn minh, rực sáng nhân loại, NXB Văn hóa thơng tin 59 Carl Gustav Jung 2007.Thăm dị tiềm thức, NXB Tri thức Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... nét riêng thơ Triệu Kim Văn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài ? ?Thơ triệu Kim Văn? ??, luận văn nhằm rõ tính truyền thống thơ kế thừa phát triển thơ Dao thời kỳ đại thơ Triệu Kim Văn Đồng thời,... biểu tượng thơ Triệu Kim Văn Chƣơng 3: Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật thơ Triệu Kim Văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN NỘI DUNG Chƣơng THƠ TRIỆU KIM VĂN TRONG THƠ DÂN... Triệu Kim Văn Với sáng tác mình, Triệu Kim Văn hịa vào nguồn mạch chung mà không sắc riêng Thơ ca Triệu Kim Văn có vị trí riêng thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Và khơng có thơ Triệu Kim Văn tranh

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w