Hệ thống truyền thuyết và lễ hội về võ tướng dương tự minh ở thái nguyên

122 24 0
Hệ thống truyền thuyết và lễ hội về võ tướng dương tự minh ở thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ VÕ TƢỚNG DƢƠNG TỰ MINH Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ VÕ TƢỚNG DƢƠNG TỰ MINH Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hằng Phƣơng Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân, anh chị bạn đọc động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG, CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 10 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa, truyền thống lịch sử Thái Nguyên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 12 1.1.3 Đời sống văn hóa truyền thống lịch sử 14 1.2 Truyền thuyết lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên 17 1.2.1 Truyền thuyết 17 1.2.1.1 Khái niệm truyền thuyết 17 1.2.1.2 Truyền thuyết Dương Tự Minh hệ thống truyền thuyết Thái Nguyên 19 1.2.2 Lễ hội 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.1 Khái niệm lễ hội 22 1.2.2.2 Hệ thống lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ THI PHÁP CỦA TRUYỀN THUYẾT VỀ DƢƠNG TỰ MINH Ở THÁI NGUYÊN 27 2.1 Nội dung truyền thuyết Dương Tự Minh 27 2.1.1 Phản ánh cách cụ thể thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc 27 2.1.2 Thể lịng kính u người dân với vị anh hùng dân tộc 33 2.2 Một số yếu tố thi pháp 40 2.2.1 Nghệ thuật kết cấu 40 2.2.2 Hình tượng nhân vật 42 2.2.3 Thời gian không gian nghệ thuật 47 Chƣơng LỄ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI VỀ DƢƠNG TỰ MINH Ở THÁI NGUYÊN 51 3.1 Lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên 51 3.1.1 Lễ hội đền Đuổm 51 3.1.2 Lễ hội chùa Phố Hương 57 3.1.3 Lễ hội đền Lục Giáp 60 3.1.4 Lễ hội đình - đền - chùa Cầu Muối 64 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên 71 3.2.1 Vài nét mối quan hệ Folkore thực tiễn 71 3.2.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Dương Tự Minh 74 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Nơi mảnh đất địa linh sinh thành nên bậc danh tướng Thế nhưng, để trở thành hình tượng vào đời sống văn học, văn hóa dân gian võ tướng Dương Tự Minh trường hợp phổ biến Điều cho thấy, danh nhân Dương Tự Minh tượng mang dấu ấn đậm nét lịch sử văn hóa Việt Nam Dương Tự Minh sinh lớn lên quê hương Thái Nguyên Giặc phương Bắc xâm lược, vốn có lịng u nước, căm thù giặc sâu sắc, Dương Tự Minh góp sức dân tộc đánh giặc, lập nên chiến công vang dậy Công lao đức độ ông nhân dân ghi nhớ, truyền tụng thể qua việc lập đền thờ tưởng nhớ ông huyện, thành tỉnh Thái Nguyên Hàng năm, nhân dân Thái Nguyên tổ chức lễ hội để ghi nhớ chiến công đức độ ông, nhắc nhở hệ cháu lòng biết ơn, tiếp nối truyền thống cha ông Câu chuyện người tiềm thức nhân dân trở thành người anh hùng có cơng việc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương, đất nước, đem lại sống yên bình cho nhân dân Việc lập đền thờ với tổ chức lễ hội khiến cho câu chuyện trở thành truyền thuyết phong phú thêm tính địa phương người anh hùng, nhân vật lịch sử kho tàng văn học dân gian tỉnh Thái Nguyên nói riêng kho tàng văn học dân gian dân tộc Việt Nam nói chung Việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu truyền thuyết người anh hùng dân tộc Dương Tự Minh lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên cho ta thấy vị trí Người tâm thức đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc, đưa tâm hồn người hướng dân tộc với tâm niệm “uống nước nhớ nguồn” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngày nay, xã hội ngày phát triển, văn hóa phương Tây ngày thâm nhập sâu vào đời sống văn hóa người Mọi người bị theo sóng ý đến giá trị văn hóa truyền thống Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách trọng tới phát triển văn hóa, văn học dân tộc theo hướng vừa đại, vừa đậm đà sắc dân tộc Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII có viết: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, ta phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, đấu tranh chống lại xâm nhập văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn”[9, tr.1] Hưởng ứng chủ trương sách đó, người dân Việt Nam tích cực khơi phục, bảo tồn phát triển vốn văn hóa, văn học dân gian dân tộc Do vậy, nghiên cứu truyền thuyết người anh hùng chống giặc ngoại xâm kết hợp với việc tìm hiểu lễ hội để tưởng niệm họ cơng việc vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc làm sáng tỏ chất thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo đưa thêm nhiều tác phẩm dân gian vào giảng dạy nhà trường nhằm mục tiêu đổi chương trình dạy học, địi hỏi cần có hiểu biết định văn học, văn hóa dân gian đất nước Việc nghiên cứu hệ thống truyền thuyết Dương Tự Minh Thái Nguyên đóng góp cho việc giảng dạy số vấn đề văn học tự chọn có kết cao Tính đến số lượng nghiên cứu, sưu tầm truyền thuyết có nhiều có thành tựu đáng kể Tuy vậy, mảng truyền thuyết địa phương cịn quan tâm Trong tình hình chung ấy, truyền thuyết lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên chưa có nhà nghiên cứu có cơng trình khảo cứu cách có hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Là người mảnh đất Thái Nguyên xuất phát từ tình u văn học dân gian, tơi muốn sâu tìm hiểu để có nhìn cụ thể, hệ thống chuỗi truyền thuyết Dương Tự Minh mối quan hệ với lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên Đề tài mở rộng phạm vi khơi sâu nội dung thi pháp cho ta thấy rõ mối quan hệ truyền thuyết lễ hội, giá trị văn học dân gian đời sống nhân dân Thái Nguyên nói riêng, đời sống người Việt Nam nói chung Từ lý trên, người viết với đề tài Hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên mong muốn góp sức vào việc bảo tồn lưu giữ sắc dân tộc Tìm hiểu truyền thuyết lễ hội người anh hùng Dương Tự Minh giúp thêm lần hiểu sâu văn học dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng dân tộc, vừa tượng văn học, vừa tượng văn hoá Việc nghiên cứu truyền thuyết Dương Tự Minh với lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên hội để người viết tích lũy kiến thức kho tàng truyền thuyết, từ bồi đắp cho học sinh lòng tự hào truyền thống quý báu dân tộc, khơi dậy em ý thức việc gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Trên tất lý khiến người viết chọn đề tài Hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên Lịch sử vấn đề Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam tập trung nghiên cứu truyền thuyết xuất Các tác giả Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh Kiều Thu Hoạch có đóng góp lớn đáng ý Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến tác giả Kiều Thu Hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngay từ nhà nước phong kiến hình thành, trí thức phong kiến ý đến việc sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Trần Thế Pháp Lĩnh nam chích quái, Lê Văn Hưu Việt điện u linh, Nguyễn Dữ thể Truyền kỳ mạn lục Các tác giả dày công biên soạn lại nhiều truyền thuyết, khảo sát mặt địa lý, kinh tế, văn hóa dân tộc Song tác phẩm bắt đầu ghi chép truyền thuyết cịn văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số địa phương chưa ý Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu khám phá vấn đề truyền thuyết sinh hoạt lễ hội Họ dày công sưu tầm, nghiên cứu lý giải với nhiều tâm huyết Khi nghiên cứu văn dân tộc học ngôn ngữ, Bronisolap Malinopsoki tuyên bố lý thuyết việc sưu tầm văn ngữ cảnh Quan niệm Folklore ông khiến nhiều người theo trường phái chức chấp nhận phương pháp tiếp nhận văn hóa dân gian ngữ cảnh, có ngữ cảnh tuyệt vời môi trường lễ hội Trong sách Thông báo văn hóa dân gian Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu văn hóa, tác giả đề cập đến mối quan hệ văn hóa dân gian với lễ hội với đời sống đại Trong viết, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc nguồn ngữ văn dân gian nói chung (các thể loại vấn đề lý luận), lễ hội phong tục, nghệ thuật ẩm thực dân gian Mối quan hệ truyền thuyết với đời sống đại lễ hội nói đến tác giả Trần Thị An, Nguyễn Quang Khải [29, tr.6] Tuy viết không đề cập đến truyền thuyết Dương Tự Minh chúng giúp cho chúng tơi có nhìn hệ thống truyền thuyết Dương Tự Minh thời đại Khái quát lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội Dương Tự Minh Thái Ngun, chúng tơi thống kê số cơng trình nghiên cứu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tâu với Lý Nhân Tông cho người kiểm tra thấy khu đồng đất sơn thủy hữu tình, tập trận tốt ơng liền cấp cho DươngTự Minh 100 ngựa binh lính Dương Tự Minh tập trận dòng dã ba tháng mười ngày đồi Quần Ngựa Sau tập trận xong ngài đưa ngựa xuống tắm Ngựa trở yên nghỉ Ngựa Khi quân nguyên mông sang xâm lược nước ta, ngài kéo quân lên Đuổm - Phú Lương đánh giặc Sau chiến thắng giặc Nguyên Mông ngài quay Phủ Trang Ôn để tạ Trời phật, Ngài có khắc tên vào bia đá Từ nhân dân không thấy ngài quay trở lại liền lập đền thờ ngài Phủ Trang Ôn - Chùa Phố Hương ngày Để tưởng nhớ công lao to lớn ngài đến ngày 13, 14, 15 tháng giêng nhân dân địa phương mở hội chùa Phố Hương Nhân dân địa phương tổ chức rước Ngài Dương Tự Minh từ chùa Phố Hương đến đồi Quần Ngựa nghè nghỉ Ngựa Nhân dân thờ tế lễ ba ngày, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, nhân dân no ấm Hết ba ngày hội nhân dân rước Ngài chuà (Ông Lê Văn Nội, 73 tuổi Phường Trung Thành Thành Phố Thái Nguyên kể) CHUYỆN VỊ TÙ TRƢỞNG Vào thời nhà Lý, Dương Tự Minh vua giao chức Thượng Đẳng Thần trấn ải biên giới phía Bắc Trong có phủ Phú Bình Đương có kẻ yêu thuật người nước Tống trốn sang Châu Lang, tự xưng Tiên Sinh nói mệnh sứ để dụ dỗ nhân dân làng Cầu Muối - Xã Tân Thành - Phủ Phú Bình Rồi kéo quân tàn phá làng Cầu Muối Chúng đốt nhà, cướp của, giết người vô dã man Thế giặc mạnh, nhà vua triều thần vô lo lắng trước họa xâm lăng Nhiều Tướng tài cử chặn giặc không thấy trở Tự Minh xin gặp vua bàn chuyện giúp dân Nhà vua giao cho ông binh mã văn thần Dương Tự Minh trận vị tù trưởng oai phong lẫm liệt Ông chia quân thành hai đạo, trận chiến diễn theo gọng kìm, qn lý tiến cơng vũ bão giết chết tên tướng giặc, Dương Tự Minh đoàn binh mã ngự vùng Tân Thành - phủ Phú Bình thời gian kéo qn lên Đuổm Từ nhân dân khơng thấy Ngài quay lại Nhân dân phủ Phú Bình tưởng nhớ lập đền thờ ông làng Cầu Muối (Cụ Nguyễn Văn Khang - 82 tuổi, xã Tân Thành huyện Phú Bình - Thành Phố Thái Nguyên kể) ĐỀN THỜ ĐỨC THÁNH ĐUỔM Năm Dương Tự Minh 20 tuổi, vùng Phú bọn phỉ tặc hồnh hành, cướp phá,dân tình vô khốn khổ Dương Tự Minh thành lập đội dân binh, hàng trăm trai tráng vùng nô nức gia nhập đội Đội dân binh Dương Tự Minh huy chặn hãn bọn phỉ tặc, làng trở lại yên bình Dương Tự Minh lại dạy người dân khai khẩn ruộng bỏ đất hoang, trồng cấy lúa Một thời gian, Dương Tự Minh vua ban thưởng nhiều cải vàng bạc, phong cho chức Châu mục vùng thượng nguyên trấn trị phủ Lương Sau ông mất, dân phủ Phú Lương lập đền thờ tưởng nhớ ông phủ Phú Lương (Nguyễn Thị Lan - 27 tuổi, Thị trấn Đu - huyện Phú Lương Thành Phố Thái Nguyên kể ) ĐỨC THÁNH DƢƠNG TỰ MINH Ông Dương Tự Minh linh thiêng thường báo mộng cho cháu Một đêm, người dân làng nằm mộng thấy tiếng ngựa hí phía làng mà khơng thấy người, nghe tiếng nói bảo rằng: Chỗ ta địa thấp quá, đưa ta đến nơi địa cao Hôm sau bà làng Phố Hương họp bàn, chuyển nơi thờ cụ Dương Tự Minh lên vùng đồi làng Phố Hương, bốn mùa gió mát.Từ người dân làng không mơ thấy cụ Nhân dân làng Phố Hương hàng năm ngày rằm, mồng đến chùa thờ cụ cầu khẩn mưa thuận, gió hồ, mùa màng bội thu Từ ngơi chùa Phố Hương dựng lên để tôn thờ đức Thánh, thiên tai dịch hoạ xảy Sản xuất nông nghiệp bà nơi chủ yếu trông chờ vào thuận hoà thời tiết Họ lập đàn cầu đảo trước cửa chùa phố Hương” (Ông Dương văn kháng, 80 tuổi, xã Tích Lương - Thành Phố Thái Nguyên kể) SỰ TÍCH ĐỀN LỤC GIÁP Những ngày đầu khởi nghĩa chống giặc phương Bắc, nghĩa quân Dương Tự Minh cầm đầu thu nhiều khí giới giặc Khi ấy, nhà vua cịn quân, lương thực lại cạn kiệt phải ẩn nấp làng nhỏ bên bờ Sông Công Giặc bao vây làng Lục Giáp suốt năm tháng trời, nghĩa quân cạn kiệt nguồn lương thực, đói phải ăn rau rừng Thời gian sau, nghĩa quân phá tan vòng vây giặc, nhân dân yên bình, Dương Tự Minh vua ban thưởng Ông nghĩa quân lại làng Lục Giáp, xã Đắc Sơn tập luyện võ nghệ để kéo quân lên Đuổm Tự Minh nhân dân khai khẩn đất đai, đào mương, xẻ núi, cấy lúa, trồng ngô khoai, thả cá, chăn nuôi gia cầm Vùng đất hoang trở thành cánh đồng màu mỡ, bốn mùa xanh tươi, trù phú Lương thực đủ nuôi quân mà tích trữ nhiều Một thời gian sau, ông nghĩa quân tiến công lên Đuổm, từ nhân dân làng Lục Giáp khơng thấy ơng quay trở lại Nhân dân lập đền thờ ông bãi đất rộng bên bờ Sông Công, dân làng đặt tên đền Lục Giáp (Nguyễn Thị Lý - 30 tuổi, xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên kể ) CHUYỆN NÚI CẮM CỜ PHỐ HƢƠNG Sau chiêu mộ đội quân đông đảo, Dương Tự Minh cho quân sĩ kéo co để rèn luyện sức khoẻ dẻo dai, ý thức đoàn kết nghĩa quân Phần nhiều quân sĩ ông chàng trai, cô gái Tày biết kéo co từ nhỏ nên luyện cách thuận lợi Sau đó, ơng cho qn sĩ luyện tập binh đao chiến trận Hàng ngày, từ sớm tối đồn qn ơng luyện tập núi Ông lấy núi giả làm thành giặc, lần binh sĩ chiếm thành lại cắm cờ đỏ rực núi đó, từ người dân gọi tên núi núi cắm cờ Phố Hương (Nguyễn Minh - 35 tuổi, phường Tân Thành - Thành phố Thái Nguyên kể) CON NGỰA CỦA VÕ TƢỚNG Dương Tự Minh có ngựa thơng minh, nhận lệnh vua đầu quân trận dẹp giặc phương Bắc, Dương Tự Minh khấn xin thần kiếm giúp đỡ, ngựa trắng phục, quỳ chân xuống cho tướng cưỡi lên - người ngựa trận (Bà Nguyễn Thị Hợp - 65 tuổi, xã Ôn Lương huyện Phú Lương kể) TÀI CHIÊU BINH CỦA VÕ TƢỚNG Ở xóm Dương, xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên có dãy núi bốn mùa cối xanh tươi Tương truyền có vị tướng quân tên Dương Tự Minh lệnh nhà vua, ông trở Phổ Yên yên nghỉ dãy núi để chiêu binh Ơng thường bày trị chơi đấu vật để chọn nhân tài Sau việc luyện quân sĩ, tích luỹ lương thảo, chuẩn bị cho khởi nghĩa Khi huấn luyện quân, vị tướng thường mặc áo khâu địa phương nơi Quân sĩ nhận vị tướng quân nhờ áo (Bà Nguyễn Thị Minh - 70 tuổi, xã Đắc Sơn huyện Phổ Yên kể) Phụ lục 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN TRUYỀN THUYẾT DƢƠNG TỰ MINH CỦA NGƢỜI DÂN Ở THÁI NGUN Chúng tơi tìm hiểu thực tế tiếp nhận, ảnh hưởng truyền thuyết Dương Tự Minh đời sống văn hóa tinh thần người dân Thái Nguyên qua việc tiến hành khảo sát, điều tra đến nhóm đối tượng cụ thể độ tuổi khác nhiều địa bàn thuộc tỉnh Thái Nguyên: huyện Phú Lương, thành phố Thái Nguyên, huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình Tổng số phiếu điều tra 1800 phiếu Số phiếu cụ thể phân nhóm đến đối tượng sau: Học sinh trung học phổ thông (lớp 12): 1200 phiếu Đối tượng từ 55-70 tuổi: 600 phiếu Vì số phiếu phát cho nhóm đối tượng khác nên tiện cho việc khảo sát kết quả, thống quy đổi đối tượng thành đơn vị % Chúng tiến hành khảo sát 1200 em học sinh THPT địa bàn: huyện Phú Lương, thành phố Thái Nguyên, huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình Mỗi địa bàn tiến hành khảo sát 300 em học sinh Tại địa bàn huyện Phú Lương tiến hành khảo sát trường THPT Phú Lương, trường THPT Yên Ninh, trường THPT Khánh Hoà Trong địa bàn thành phố Thái Nguyên tiến hành khảo sát trường THPT Chu Văn An, trường THPT Dương Tự Minh, trường THPT Lương Ngọc Quyến Tại địa bàn huyện Phổ Yên tiến hành khảo sát trường THPT Bắc Sơn, trường THPT Phổ Yên, trường THPT Lê Hồng Phong Tại địa bàn huyện Phú Bình chúng tơi tiến hành khảo sát trường THPT Phú Bình, trường THPT Điềm Thụy, trường THPT Lương Phú Kết khảo sát địa bàn thể bảng sau: Bảng kết điều tra mức độ hiểu biết truyền thuyết Dƣơng Tự Minh đối tƣợng học sinh THPT địa bàn (Đơn vị tính %) Tên Huyện (Thành) Nội dung Đã nghe nhắc đến 100 100 100 95 70 78 90 Người anh hùng chống giăc ngoại xâm 100 100 100 100 Con người nhân hậu trung nghĩa 90 80 70 85 Vị phúc thần nhân dân 50 30 45 60 100 100 100 100 Tỏ lịng kính trọng nhân vật lịch sử 100 100 100 100 Cầu bình an sức khỏe 100 100 90 100 Cầu tài lộc 90 70 75 95 Ý kiến khác 0 0 Biết đến truyền thuyết Dương Tự Minh Dương Tự Minh Biết đến nơi thờ cúng Dương Tự Minh Mục đích đến lễ nơi thờ cúng Dương Tự Minh Thành Huyện Huyện phố Thái Phổ Phú Nguyên Yên Bình 100 nhân vật Dương Tự Minh Nhận xét Huyện Phú Lƣơng Tất số học sinh chọn khảo sát địa bàn nghe nhắc đến nhân vật Dương Tự Minh, biết đến điểm thờ cúng Dương Tự Minh Tỉ lệ học sinh biết từ hai truyền thuyết trở lên tăng lên đáng kể Đây số đáng mừng để khẳng định sức sống chuỗi truyền thuyết Dương Tự Minh hiệu truyền bá lan tỏa nhân dân Học sinh THPT phần lớn biết địa điểm bật nhân vật Dương Tự Minh truyền thuyết Đặc điểm học sinh nhận thức sâu sắc nhân vật Dương Tự Minh người anh hùng chống giặc ngoại xâm Con người dũng cảm, chủ động, nhân hậu, trung nghĩa Điều em nghe kể lại tự suy đoán sở truyền thuyết nghe kể Trên sở tiếp thu truyền thuyết hệ trước kể lại, học sinh có kiến giải, suy nghĩ, hư cấu riêng nhân vật Trong chương trình ngữ văn THPT, học sinh cung cấp kiến thức truyền thuyết yếu tố giúp em có kiến giải nhân vật theo đặc trưng thể loại Đây tảng để sau đạt đến mức độ hiểu biết định,các em lớp người sáng tạo nên truyền thuyết Dương Tự Minh Trong tiềm thức học sinh THPT, Dương Tự Minh người anh hùng chống giặc ngoại xâm, người nhân hậu trung nghĩa Tại địa bàn huyện Phú Lương, tỉ lệ học sinh nhận xét nhân vật Dương Tự Minh người nhân hậu trung nghĩa, vị phúc thần nhân dân cao tất số học sinh chọn khảo sát địa bàn nghe nhắc đến nhân vật Dương Tự Minh, biết đến điểm thờ cúng Dương Tự Minh Tỉ lệ học sinh biết từ hai truyền thuyết trở lên tăng lên đáng kể Đây số đáng mừng để khẳng định sức sống chuỗi truyền thuyết Dương Tự Minh hiệu truyền bá lan tỏa nhân dân Trong trình khảo sát khu vực thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Lương, huyện Phổ n, huyện Phú Bình, chúng tơi tiến hành điều tra đối tượng người già độ tuổi từ 55 -70 Chúng tiến hành khảo sát 600 đối tượng địa bàn: thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Lương, huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình, địa bàn tiến hành khảo sát 150 người Theo độ tuổi này, người tích lũy vốn văn hóa phong phú đáng kể Với vốn văn hóa phong phú ấy, họ lực lượng chủ đạo hoạt động bảo lưu truyền bá chuỗi truyền thuyết Dương Tự Minh Tại nơi, chọn người thuộc thành phần xã hội khác để khảo sát Tại địa bàn Phú Lương tiến hành khảo sát xã : xã Ôn Lương, xã Yên Ninh, xã Sơn Cẩm Tại khu vực thành phố Thái Nguyên tiến hành khảo sát phường: phường Tân Thành, phường Quan Triều, phường Hương Sơn Tại địa bàn huyện Phổ Yên tiến hành khảo sát xã : xã Đắc Sơn, xã Phúc thuận, xã Nam Tiến Tại địa bàn Phú Bình chúng tơi tiến hành khảo sát xã: xã Hà Châu, xã Úc Kỳ, xã Tân Khánh Kết khảo sát thể bảng sau: Bảng kết điều tra mức độ hiểu biết truyền thuyết Dƣơng Tự Minh đối tƣợng độ tuổi từ 55 đến 70 địa bàn Thái Nguyên (Đơn vị tính%) Tên Huyện (Thành) Huyện Phú Lƣơng Thành phố Thái Nguyên Huyện Phổ Yên Huyện Phú Bình 100 100 100 100 Biết đến truyền thuyết Dương Tự Minh 95 70 78 90 Người anh hùng chống giăc ngoại xâm 100 100 100 100 100 90 95 100 100 85 95 90 100 100 100 100 Tỏ lòng kính trọng nhân vật lịch sử 100 100 100 100 Cầu bình an sức khỏe 100 100 90 100 Cầu tài lộc 100 100 100 100 Ý kiến khác 0 0 Nội dung Đã nghe nhắc đến nhân vật Dương Tự Minh Nhận xét Con người Dương Tự nhân hậu trung Minh nghĩa Vị phúc thần nhân dân Biết đến nơi thờ cúng Dương Tự Minh Mục đích đến lễ nơi thờ cúng Dương Tự Minh Mức độ hiểu biết đối tượng từ 55-70 tuổi truyền thuyết Dương Tự Minh sâu sắc Họ nắm rõ đặc điểm nhân vật có nhận xét xác đáng nhân vật Họ nắm tương đối kĩ địa điểm thờ cúng nhân vật Dương Tự Minh, có người kể từ đến địa điểm Trong buổi điền dã đền Cầu Muối thuộc xã Tân Thành huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun chúng tơi gặp người dân vùng, vấn họ họ kể nhiều nhân vật Dương Tự Minh niềm tự hào thành kính Đây đối tượng biểu đời sống tín ngưỡng vơ sâu sắc Mục đích họ đến nơi thờ cúng nhân vật Dương Tự Minh thể rõ, 100% đối tượng lễ để thể lịng kính trọng nhân vật lịch sử Một số cao đối tượng mục đích lễ để cầu nhân vật cho bình an sức khỏe, cầu tài phát lộc Qua số liệu thấy nhân dân địa bàn tin tưởng vào nhân vật, nhân vật có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tín ngưỡng nhân dân Để có hiểu biết sâu sắc nhân vật Dương Tự Minh, độ tuổi này, người dân có vốn sống, vốn hiểu biết văn hóa phong phú độ tuổi người dân có vốn sống, vốn hiểu biết văn hóa phong phú Cũng độ tuổi này,họ lực lượng tích cực vai trò truyền bá phổ biến truyền thuyết Dương Tự Minh đến đối tượng khác Cùng với truyền thuyết tình cảm tốt đẹp mà họ dành cho nhân vật sở tạo nguồn cảm hứng sáng tạo nên truyền thuyết đặc sắc Dương Tự Minh hệ sau Kết khảo sát nhóm đối tượng cho thấy ảnh hưởng sâu sắc chuỗi truyền thuyết Dương Tự Minh đời sống văn hóa đương đại người dân Thái Nguyên PHỤ LỤC ẢNH Cổng đền Đuổm – nơi thờ Dƣơng Tự Minh Thái Nguyên ( Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2012) Chùa Phố Hƣơng ( Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2012) Đền Lục Giáp xã Đắc Sơn- huyện Phổ Yên (Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2012) Ông Nguyễn Văn Thành (62 tuổi) – Ơng Từ coi đình – đền – chùa Cầu Muối tác giả luận văn đình thờ Dƣơng Tự Minh ( Ảnh chụp ngày 10 tháng năm 2012) Đền Trình Giang Tiên nơi thờ Dƣơng Tự Minh Phú Lƣơng ( Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2012) Chùa Phố Hƣơng (Phƣờng Trung Thành -Thành phố Thái Nguyên) nơi thờ Dƣơng tự Minh (Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2012) Đền Lục Giáp xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên (Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2012) Đình thờ Dƣơng Tự Minh xã Tân Thành - huyện Phú Bình (Ảnh tác giả chụp ngày tháng giêng năm 2013) Lễ rƣớc kiệu chùa Phố Hƣơng, phƣờng Trung Thành, thành phố Thái nguyên (Ảnh tác giả chụp ngày 13 tháng giêng năm 2012) Lễ rƣớc kiệu đình - đền- chùa Cầu Muối, xã Tân Thành, huyện Phú Bình (Ảnh tác giả chụp ngày tháng giêng năm 2013) ... 22 1.2.2.2 Hệ thống lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ THI PHÁP CỦA TRUYỀN THUYẾT VỀ DƢƠNG TỰ MINH Ở THÁI NGUYÊN 27 2.1 Nội dung truyền thuyết Dương Tự Minh ... thuyết Dương Tự Minh chúng giúp cho chúng tơi có nhìn hệ thống truyền thuyết Dương Tự Minh thời đại Khái quát lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội Dương Tự Minh Thái Nguyên, thống. .. 1.2.1.2 Truyền thuyết Dương Tự Minh hệ thống truyền thuyết Thái Nguyên Nghiên cứu truyền thuyết Dương Tự Minh Thái Nguyên bỏ qua mảng truyền thuyết dân gian kể đất người nơi này .Thái Nguyên có truyền

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan