Giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh phú thọ

19 74 0
Giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN  BÙI HUY TOÀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN  BÙI HUY TOÀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62 22 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Hồng Tung GS.TS Ngô Đức Thịnh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục …………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt …………………………………………………… Danh mục bảng ……………………………………………………… Danh mục hình vẽ …………………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Tính cấp thiết luận án ……………………………… Mục tiêu nghiên cứu ……………….………………………………… 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ……………….…………………… 10 Nguồn tƣ liệu ……………….………………………………………… 11 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu ………………………… 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ………………….…………………… 12 Bố cục luận án …………………………………………………… 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ………… 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu …………………………………… 14 1.1.1 Các nghiên cứu giới học giả nước ……………………… 20 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước …………………………… 34 1.2 Cơ sở lí thuyết phƣơng pháp nghiên cứu ……………………… 29 1.2.1 Một số khái niệm …………………………………………………… 29 1.2.2 Cơ sở lí thuyết ……………………………………………………… 37 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 39 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ………………………………… 43 1.3.1 Điều kiện tự nhiên ………………………………………………… 45 1.3.2 Cư dân cộng đồng dân tộc ………………………………… 50 1.3.3 Lịch sử - văn hóa ………………………………… 52 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………… 56 CHƢƠNG KHẢO SÁT VÀ NHẬN DIỆN LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở TỈNH PHÚ THỌ 58 2.1 Các dạng thức lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ …………………… 58 2.1.1 Lễ hội gắn với thờ cúng Hùng Vương …………………………… 60 2.1.2 Lễ hội gắn với nông nghiệp ……………………… 62 2.1.3 Lễ hội gắn với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm …… 65 2.1.4 Lễ hội gắn với phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa dân gian 64 2.2 Đặc điểm phân bố lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ ………… 66 2.2.1 Phân bố theo không gian …………………………………………… 66 2.2.2 Phân bố theo thời gian ……………………………………………… 67 2.3 Một số lễ hội cổ truyền tiêu biểu…………………………………… 67 2.3.1 Lễ hội Đền Hùng …………………………………………………… 67 2.3.2 Lễ hội Trò Trám rước lúa thần ………………………………… 73 2.3.3 Lễ hội cướp phết Hiền Quan ……………………………………… 75 2.3.4 Lễ hội hát Xoan An Thái …………………………………………… 79 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………… 85 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƢNG CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở TỈNH PHÚ THỌ - TỪ TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH ….… 87 3.1 Giá trị hƣớng nguồn ……………………… 88 3.1.1 Truyền thuyết Hùng Vương ……………………………………… 90 3.1.2 Từ truyền thuyết đến tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương dòng chảy lịch sử dân tộc ………………………………………………… 92 3.1.3 Lễ hội Đền Hùng – biểu tập trung giá trị hướng nguồn … 97 3.2 Giá trị tôn vinh sản xuất nông nghiệp trồng lúa …………… 99 3.2.1 Tín ngưỡng tín ngưỡng phồn thực ……………………………… 100 3.2.2 Tín ngưỡng phồn thực lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ 102 3.2.3 Giá trị tín ngưỡng phồn thực lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ … 105 3.3 Giá trị cố kết cộng đồng …………………………………………… 107 3.3.1 Cố kết cộng đồng làng xã ………………………………………… 108 3.3.2 Cố kết cộng đồng quốc gia, dân tộc ……………………………… 112 3.4 Giá trị giáo dục, hƣớng thiện ……………………………………… 113 3.4.1 Giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm 113 3.4.2 Hướng thiện, trừ ác ………………………………………………… 115 3.5 Giá trị giải trí …………………………………………………… 116 3.5.1 Giải trí – giá trị phổ biến tất yếu lễ hội …………………… 116 3.5.2 Giá trị giải trí lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ ……………… 117 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………… 122 CHƢƠNG BẢO TỒN – PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở TỈNH PHÚ THỌ 124 4.1 Căn đề xuất phƣơng hƣớng bảo tồn – phát huy ……………… 124 4.1.1 Các quan điểm bảo tồn – phát huy ………………………………… 124 4.1.2 Định hướng, chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Phú Thọ …………………………………………………………………… 129 4.2 Phân tích SWOT thực trạng công tác bảo tồn – phát huy lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ …………………………………………………… 131 4.2.1 Điểm mạnh 131 4.2.2 Điểm yếu 134 4.2.3 Cơ hội 136 4.2.4 Thách thức 137 4.2.5 Kết hợp thành nhóm chiến lược 138 4.3 Lễ hội cổ truyền Phú Thọ – vấn đề đặt 141 4.4 Mơ hình giải pháp bảo tồn – phát huy 145 4.4.1 Mơ hình quản lý quy hoạch lễ hội ……………………………… 145 4.4.2 Mơ hình giáo dục, nghiên cứu khoa học truyền thông ………… 146 4.4.3 Mơ hình bảo tồn – phát huy giá trị lễ hội cổ truyền với phát triển du lịch ……………………………………………………………… 148 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………… 156 KẾT LUẬN 158 Kết luận 158 Kiến nghị 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 164 PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Di sản văn hóa tài sản vơ giá, góp phần khẳng định bề dày trường tồn văn hóa dân tộc Học giả Đào Duy Anh viết: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vừa vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hố cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hoà tinh tuý văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây” [3, tr.68] Điều làm rõ quan điểm tác giả Hồng Vinh, di sản văn hóa tổng hịa tập hợp cặp phạm trù vừa thống nhất, vừa tương phản: truyền thống - đại, kế thừa - phát triển, dân tộc - quốc tế Những cặp phạm trù vận động cách hài hoà với nhau, quan hệ mật thiết tách rời [67] Với ý nghĩa này, di sản văn hóa xem yếu tố quan trọng hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, tạo nên sức mạnh chiếm lĩnh, thâu nạp yếu tố văn hóa ngoại sinh làm giầu văn hóa địa Với đặc trưng vùng đất phát tích dân tộc Việt Nam, Phú Thọ sở hữu hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, tiêu biểu cho lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Cùng với hệ thống di tích đình, chùa, đền, miếu di tích khảo cổ học từ hậu kỳ đá cũ đến giai đoạn đồng thau, sắt sớm,… Phú Thọ có di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn, hèm tục, truyện kể, thơ ca dân gian… mang đậm sắc thái cội nguồn Trong hệ thống di sản văn hóa đồ sộ đó, lễ hội cổ truyền có vai trị vơ quan trọng đời sống văn hóa truyền thống người dân Đất Tổ từ ngàn đời Lễ hội cổ truyền tượng văn hóa dân gian có tính chất tổng thể, “là lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc” [69] Lễ hội cổ truyền nơi lưu giữ, truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa biểu trưng cho sức mạnh, ý chí cộng đồng người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Việc bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ cách để văn hóa dân tộc ta khơng bị mai một, lãng quên, thể trách nhiệm hệ khứ đồng thời tạo dựng hành trang vững đường hội nhập quốc tế sâu rộng Phú Thọ coi vùng đất cội nguồn gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lễ hội Đền Hùng – điểm tựa tâm linh tồn dân tộc, vậy, hoạt động lễ hội diễn có tác động lan tỏa mạnh sang vùng khác Vấn đề quy hoạch, quản lý tổ chức lễ hội cần có tính quy chuẩn cao Tuy nhiên, có thực trạng đáng báo động đáng lưu tâm, Phú Thọ (và nhiều địa phương khác) khó tìm lời giải thỏa đáng cho tốn quan hệ bảo tồn phát triển Hiện khơng lễ hội cổ truyền bị xuống cấp nghiêm trọng bị bóp méo, bị sân khấu hóa hay thương mại hóa Có nơi người dân khơng thiếu hiểu biết đầy đủ giá trị văn hóa lễ hội mà cịn thiếu ý thức tơn trọng, chí cịn tàn phá lễ hội Bên cạnh đó, vài địa phương có lễ hội xếp hạng lại tự phát tu bổ, sửa chữa tùy tiện, làm biến tướng giá trị gốc lễ hội… Thực tiễn đặt vấn đề là: cần phải nhận diện, định vị cách xác giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học lễ hội cổ truyền để từ có phương hướng bảo tồn – phát huy phù hợp Đây trăn trở lớn nhà nghiên cứu quản lý văn hóa tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung Thực chất nhiệm vụ, trọng trách cộng đồng Thực đề tài này, hướng tới việc nhận diện định vị giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Phú Thọ; từ đó, đề xuất khuyến nghị khoa học với mơ hình, giải pháp cụ thể nhằm gìn giữ phát huy giá trị to lớn lễ hội quê hương Đất Tổ, phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương nước Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo cứu toàn hệ thống lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Phú Thọ, đặc biệt lễ hội mang đậm đặc trưng văn hóa vùng Đất Tổ, kết nghiên cứu luận án hướng tới mục tiêu: - Nhận diện đánh giá tồn diện giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ cách tiếp cận liên ngành khu vực học - Trên sở quan điểm đại bảo tồn – phát huy giá trị di sản, đề xuất giải pháp thực tiễn, khuyến nghị khoa học nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền khơng gian văn hóa Đất Tổ mà vùng lõi tỉnh Phú Thọ ngày nay, tập trung khảo sát lễ hội tiêu biểu người Kinh/Việt tổ chức thường kỳ đó, tính đến năm 2015 Sở dĩ lựa chọn đối tượng nghiên cứu lễ hội người Kinh chiếm số lượng nhiều nhất, tiêu biểu nhất, có tính đại diện cho đặc trưng văn hóa Đất Tổ Mặt khác, lễ hội lại có quan hệ chặt chẽ với lễ hội dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ Vì vậy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu gắn với người Kinh thực chất từ xa xưa giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tích hợp, hội hịa giá trị văn hóa nhiều cộng đồng người đồng hành với dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử, không phân biệt thiểu số hay đa số Ở đó, lễ hội có tích hội, bồi đắp nhiều lớp ý nghĩa trở thành nơi chuyên chở giá trị văn hóa tiêu biểu cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên sở đó, xác định đối tượng nghiên cứu lễ hội người Kinh khơng có nghĩa loại bỏ lễ hội dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ ngày khỏi quan sát Ngồi việc tham gia lễ hội với người Kinh, dân tộc thiểu số có lễ hội đặc thù, giới hạn cho phép, cố gắng so sánh lễ hội cổ truyền người Kinh với lễ hội tỉnh Phú Thọ Việc nghiên cứu cách chuyên sâu, đầy đủ, toàn diện lễ hội dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hẳn cần có cơng trình khác với quy mơ, phạm vi phù hợp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tỉnh Phú Thọ (bao gồm 13 huyện, thành, thị) Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu lễ hội cổ truyền tổ chức thường kỳ tỉnh Phú Thọ từ tỉnh tái lập năm 1997 đến Nguồn tƣ liệu Luận án dựa ba nguồn tư liệu bản: Nguồn tư liệu thứ nhất, tài liệu điền dã, điều tra khảo sát, vấn tham dự tác giả thực địa bàn Đây nguồn tư liệu luận án Nguồn tư liệu thứ hai, tài liệu lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ tập hợp công trình cơng bố báo khoa học, tạp chí chuyên ngành như: Dân tộc học, Văn hóa dân gian, Văn hóa nghệ thuật… in thành sách, kỷ yếu hội thảo ghi chép thần phả, thần tích cịn lưu giữ di tích địa phương, thư viện Nguồn tư liệu thứ ba, hệ thống văn Đảng Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Phú Thọ việc quản lý hoạt động văn hóa, quy chế tổ chức lễ hội… Bên cạnh đó, nội dung Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Phú Thọ tư liệu tham khảo luận án Tất tư liệu so sánh, đối chiếu kiểm chứng thực tế, đồng thời có tư vấn, tham khảo chuyên gia Hà Nội địa phương để đảm bảo tính tính xác thực độ tin cậy cao khai thác sử dụng Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Dựa tảng lý thuyết Khu vực học, luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách toàn diện, đa chiều Bên cạnh đó, lí thuyết khác tác giả tham khảo, vận dụng, cách tiếp cận hệ thống lí thuyết biến đổi văn hóa nhằm giá trị văn hóa đặc trưng gắn với không gian lịch sử - văn hóa, khơng gian phát triển cụ thể tỉnh Phú Thọ Cách tiếp cận giúp cho việc phân tích vấn đề đặt lễ hội cổ truyền nói chung, lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ nói riêng bối cảnh xã hội đương đại, từ đề xuất mơ hình giải pháp khoa học nhằm bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa lễ hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đối tượng, phương pháp sử dụng 10 luận án bao gồm gồm: phương pháp nghiên cứu liên ngành; phương pháp hệ thống hóa kết hợp so sánh, phân tích, tổng hợp; phương pháp điền dã; phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích SWOT Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể hệ thống lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ Luận án tiếp cận lễ hội cổ truyền góc độ liên ngành khu vực học, kết nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội gắn với khơng gian văn hóa Đất Tổ Luận án đề xuất mơ hình giải pháp khoa học nhằm bảo tồn - phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án, đặc biệt đề xuất, khuyến nghị khoa học gợi ý cho cấp quản lý địa phương nghiên cứu, tham khảo vận dụng vào công tác quy hoạch, tổ chức, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên ngành Việt Nam học, Văn hóa – Du lịch, Quản lý văn hóa… trường đại học, cao đẳng Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm bốn chương: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chƣơng Khảo sát nhận diện lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ Chƣơng Giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ - từ tiếp cận liên ngành 11 Chƣơng Bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Alexandre de Rhodes (1994), Bản Pháp ngữ Henri Albi, Việt ngữ Hồng Nhuệ, Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, NXB TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1951), Hán Việt từ điển, NXB Minh Tân, Pari - Pháp Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hố sử cương, NXB TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2004), Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thượng, hạ - tái bản), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lê Bảo (2008), Khu vực học nhập môn Việt Nam học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Kim Biên (2010), “Lễ hội đền Hùng qua ngàn năm lịch sử”, đăng http://thethaovanhoa.vn, ngày 06/4/2010 Đoàn Văn Chúc (1994), Những giảng văn hố, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2014), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013 10 Paulus Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị, XB Sài Gòn 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW (Khố VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1) (1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đại Việt sử lược (1960), Bản Tứ khố toàn thư, QI-1a, dịch Trần Quốc Vượng, NXB Văn sử địa, Hà Nội 13 14 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Vũ Minh Giang (2009): Lịch sử Việt Nam: truyền thống đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ Mã văn hóa dân gian, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiệu (2009), “Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xun văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (tháng 11) 19 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 20 Dương Phú Hiệp (2015), “Quan niệm mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”, Kỷ yếu Hội thảo Hệ giá trị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Kiều Thu Hoạch (2005), “Lễ hội nhìn từ triết thuyết folklore Đơng Á”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (6) 22 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (tập 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (2000), “Hội lễ dân gian phản ánh truyền thống dân tộc”, Tạp chí Văn hố dân gian (2) 26 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 1, NXB Đại học THCN, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1993), Lễ hội truyền thống đời 14 sống xã hội đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1995), Các tác gia nghiên cứu văn hóa dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Kính (2008), Văn hoá cổ truyền, văn hoá truyền thống truyền thống văn hóa, đăng http://vanhoahoc.vn, ngày 29/9/2008 31 Võ Hồng Lan (2015), “Trò diễn - Một biểu tượng lễ hội dân gian”, Tạp chí Di sản văn hóa (3(52)) 32 Nguyễn Quang Lê (1999), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc xã hội nay, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian, Hà Nội 33 Phan Huy Lê (2015), Di sản văn hóa Việt Nam góc nhìn lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận phận, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn phát huy hay kế thừa phát triển văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hóa - Thơng tin xuất 36 Louise Merzeau (1997), “Những máy để du hành thời gian”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (6) 37 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 39 Lê Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 40 Trần Thị Tuyết Mai (2013), Lễ hội Đền Hùng đời sống văn hóa cộng đồng, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 41.Ngô Quang Nam, Xuân Thiêm chủ biên (1986): Địa chí Vĩnh Phú - Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hóa Thông tin Vĩnh Phú 42 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa Dân 15 tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2013), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2012), Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam (tổng tập), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ - Hội Văn nghệ dân gian 45 Phùng Hữu Phú (2016), Phát triển văn hóa – Sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Sĩ Quý (2006), Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hoá, Hà Nội 48 Bùi Hoài Sơn (2010), “Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa (3) 49 Bùi Hồi Sơn (2010), “Quản lí lễ hội với tư cách di sản”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (12) 50 Hà Văn Tấn (2000), “Làng, liên làng, siêu làng (mấy suy nghĩ phương pháp)”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử 1995-2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa – Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 53 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam – truyền thống biến đổi, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (11) 16 55 Ngơ Đức Thịnh (2009), Một số vấn đề lí luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 56 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 57 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian, NXB Thời đại, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh (2008), “Tiếp cận nghiên cứu nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội”, Tạp chí Dân tộc học (4) 60 Ngơ Đức Thịnh (2010), “Khơng đâu có vua Hùng”, đăng http://www.baodatviet.vn, ngày 14/4/2010 61 Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (1) 62 Phạm Hồng Tung (2014), “Nghiên cứu cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại”, in trong: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, NXB Thế giới, Hà Nội 63 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị (chun luận), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), “Nghiên cứu hội làng Việt Nam Các loại hình hội làng trước cách mạng”, Tạp chí Dân tộc học (2) 65 Viện Khảo cổ học (1999), Hùng Vương dựng nước (4 tập), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngơn ngữ, Hà Nội 67 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Lê Trung Vũ (1989), “Lễ hội mùa xuân vùng Đất Tổ”, Tạp chí Văn hóa dân 17 gian (2) 69 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (2003), “Lễ hội: nhìn tổng thể”, Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 72 Trần Quốc Vượng (2003), “Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng hội Dóng”, Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (1998), “Vị địa – văn hóa vùng Đất Tổ”, Việt Nam, nhìn địa – văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (1998), “Vĩnh Phú vị địa – địa trị sắc địa – văn hóa”, Việt Nam, nhìn địa – văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 75 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lập 76 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thơng tin (9) 78 X.A Tơcarép (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Lê Thế Thép dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng nƣớc ngoài: 79 Dallen J Timothy and Gyan P Nyaupane (2009), Cultural heritage and tourism in the developing world: a regional perspective, Taylor & Francis 80 Francoise Behamou (2004), L’économie de la culture, La découverte 18 81 Getz, D., (1990), Festivals, Special Events, and Tourism, New York: Van Nostrand Reinhold 82 Hitchcock, M., (1997), Heritage for whom? Tourism and Local Communities, in Nuryanti, W., Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press 83 Jean-Pierre Warnier (2004), La mondialisation de la culture, La découverte 84 Stuart Hirschberg and Terry Hirschberg (2007), One world, many culture (6th Edition), Longman 85 UNESCO (2001), Universal Declaration on Culture Diversity 19 ... hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ Chƣơng Giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ - từ tiếp cận liên ngành 11 Chƣơng Bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ 12... hệ thống lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ Luận án tiếp cận lễ hội cổ truyền góc độ liên ngành khu vực học, kết nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội gắn với không gian văn hóa Đất Tổ... ……………………………… 100 3.2.2 Tín ngưỡng phồn thực lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ 102 3.2.3 Giá trị tín ngưỡng phồn thực lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ … 105 3.3 Giá trị cố kết cộng đồng ……………………………………………

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan