1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao nhận thức giáo dục môi trường địa phương qua các hoạt động ngoài lớp học

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG VĂN ĐỊNH NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDHSH MS: 60 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Dƣơng Văn Định Xác nhận Xác nhận Trƣởng khoa chuyên môn ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thạc sỹ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc môn phƣơng pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, thầy cô giáo học sinh trƣờng THPT Phú Bình, THPT Lƣơng Phú, THPT Điềm Thụy - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Học viên Dƣơng Văn Định Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐC Đối chứng DGMT Giáo dục mơi trƣờng DGNG Giáo dục ngồi GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trƣờng PHT (PTH) Phiếu học tập (phiếu tự học) THPT Trung học phổ thông 10 TTN Trƣớc thực nghiệm 11 STN Sau thực nghiệm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Xuất phát từ sách chiến lƣợc thực giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông Việt Nam 1.2 Xuất phát từ thách chức môi trƣờng Việt Nam, có địa phƣơng huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 1.3 Xuất phát từ tầm quan trọng giáo dục mơi trƣờng, có giáo dục môi trƣờng địa phƣơng 1.4 Xuất phát từ tính ƣu việt hoạt động ngồi lớp học .5 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .5 3.2 Khách thể nghiên cứu .6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí thuyết: 5.2 Phƣơng pháp điều tra: .6 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .6 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề liên quan đến phạm trù môi trƣờng giáo dục môi trƣờng .8 1.1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin thống ngƣời tự nhiên 1.1.2 Mơi trƣờng gì? 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng 10 1.2 Tổng quan tình hình GDMT giới Việt Nam 14 1.2.1 Tình hình GDMT giới 14 1.2.2 Tình hình GDMT Việt Nam 16 1.3 Các hoạt động lớp trƣờng THPT 20 1.3.1 Sơ lƣợc vấn đề phát triển hoạt động lớp học trƣờng THPT 20 1.3.2 Các hoạt động lớp học trƣờng THPT 21 1.3.3 Đánh giá trạng thực GDMT địa phƣơng qua hoạt động lớp học trƣờng THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 22 Chƣơng 2: NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG 30 QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC 30 2.1 Khái niệm hoạt động lớp học 30 2.2 Mục tiêu GDMT địa phƣơng thơng qua hoạt động ngồi lớp học 30 2.3 Tổ chức hoạt động lớp học GDMT địa phƣơng 32 2.4 Các hình thức tổ chức hoạt động lớp học BVMT 32 2.4.1 Xây dựng tƣ liệu môi trƣờng địa phƣơng 33 2.4.2 Điều tra tìm hiểu chất lƣợng nƣớc uống cho học sinh trƣờng học 41 2.4.3 Thi biểu diễn thời trang môi trƣờng 44 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 2.4.4 Thảo luận xây dựng đạo đức môi trƣờng 46 2.4.5 Tổ chức chiến dịch truyền thông hành động cải thiện vệ sinh môi trƣờng 48 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm đối tƣợng thực nghiệm 54 3.3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng tần suất (f%): Số học sinh đạt điểm xi 56 Bảng 2: Bảng so sánh tham số đặc trƣng 57 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ba mục tiêu GDMT 12 Hình 1.2 Các mục tiêu xã hội hóa GDMT 13 Hình 1.3 Quan hệ dạy học lớp HĐNG 22 Hình 1.4 Sơ đồ biểu diễn tần suất điểm 57 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ lý sau: 1.1 Xuất phát từ sách chiến lƣợc thực giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông Việt Nam Đối với giáo dục đào tạo quan điểm đạo chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học công nghệ củng cố quốc phịng, an ninh có nhu cầu bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Công nghiệp hoá, đại hoá nội dung nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [3] Để thực thắng lợi nhiệm vụ này, trƣớc tiên phải tăng trƣởng kinh tế, nghĩa phải thực mục tiêu kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, Việt Nam phải đối mặt khơng vấn đề suy giảm mơi trƣờng nghiêm trọng nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học, nhiều loại động vật quý bị xoá sổ, gia tăng dân số nhanh dẫn đến nghèo đói bệnh tật Chính vậy, ngun tắc phải kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu sinh thái hay kết hợp tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững Vấn đề bảo vệ không ngừng cải thiện môi trƣờng sống ngày khơng vấn đề mang tính quốc gia mà cịn vấn đề tồn cầu cấp bách Phát triển kinh tế huỷ hoại môi trƣờng đồng nghĩa với kết án tƣơng lai [13], [14] Tháng 6/1991, Chính phủ nƣớc cộng hồ xã hội Việt Nam thơng qua kế hoạch quốc gia môi trƣờng phát triển bền vững giai đoạn 19912000 Đây văn có tính chiến lƣợc đề cập đến tất lĩnh 48 Bƣớc Đề nghị học sinh tự đƣa “quy tắc cá nhân đạo đức môi trƣờng” để thực Củng cố: - Kể vấn đề môi trƣờng - Nêu việc mà em làm để bảo vệ môi trƣờng ( trực tiếp gián tiếp) - Đƣa thay đổi lối sống em để bảo vệ môi trƣờng sống - Xây dựng “bản đồ sống” gồm: nơi sống, loại nhà, phƣơng tiện lại, nguồn thức ăn, nghề nghiệp, hoạt động giải trí mà em thích Thử suy nghĩ xem sở thích, ham muốn có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng ngƣời xung quanh không ? - Cho học sinh tham khảo số quy tắc đạo đức số tổ chức môi trƣờng giới đƣa 2.4.5 Tổ chức chiến dịch truyền thông hành động cải thiện vệ sinh môi trƣờng 1/ Mục tiêu - Nâng cao nhận thức hiểu biết tầm quan trọng môi trƣờng sống vệ sinh, đẹp sống ngƣời - Hình thành cách ứng xử việc làm cụ thể thầy, trị để cải thiện mơi trƣờng sống gia đình, trƣờng học địa bàn dân cƣ - Vân động thu hút ngƣời cộng đồng tham gia vào việc tổng vệ sinh định kỳ, thu gom, phân loại đổ rác nơi quy định, khơi thơng cống rãnh nƣớc thải gia đình, trƣờng học địa bàn dân cƣ Thông điệp cần gửi tới ngƣời: - Thu gom rác, đổ giờ, nơi quy định - Không vứt rác, phế thải xuống sông, hồ, kênh mƣơng 49 - Thƣờng xuyên khơi thông cống rãnh, nạo vét hố ga cống thải - Giữ gìn vệ sinh nhà xí công cộng - Quét dọn nhà cửa, lớp học hàng ngày - Tham gia tổng vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, trƣờng học - Ăn sạch, uống sạch, - Bảo vệ nguồn nƣớc bảo vệ sức khỏe bạn, gia đình bạn 2/ Thời gian địa điểm: - Thời gian diễn tuần - Thời điểm: vào thời điểm thuận lợi tuyên truyền giáo dục hành động môi trƣờng nhƣ: + Tuần lễ nƣớc vệ sinh môi trƣờng Quốc gia ( 29/4, 6/5) + Ngày môi trƣờng giới (5/6) + Ngày giới làm trái đất (21-20/9) - Địa điểm: Các hoạt động diễn trƣờng xã/phƣờng, nơi trƣờng học đóng 3/ Chuẩn bị (trƣớc diễn chiến dịch từ 10-15 ngày) - Thành lập ban tổ chức chiến dịch, họp phổ biến phân công nhiệm vụ, BTC bao gồm thành phần: + Đại diện ban giám hiệu nhà trƣờng + Bí thƣ đồn TN (tổng phụ trách đội) + Đại diện ban đại diện CMHS + Đại diện BCH Đoàn xã, phƣờng - Chuẩn bị kế hoạch, chƣơng trình, kịch bản, thơng tin, tƣ liệu - Chuẩn bị sở vật chất, kinh phí cho hoạt động truyền thông hành động 4/ Các bƣớc tiến hành: - Tổ chức lễ phát động chiến dịch 50 - Các hoạt động truyền thông: + Sinh hoạt câu lạc bộ, tọa đàm, nói chuyện chuyên đề + Tuyên truyền cổ động môi trƣờng (trên loa phát thanh, tụ điểm tuyên truyền, triển lãm, nhóm tuyên truyền lƣu động) + Thi giao lƣu môi trƣờng (thi viết, vẽ, thi nhận thức, biểu diễn văn nghệ) - Các hoạt động cải thiện môi trƣờng: + Tổng vệ sinh trƣờng, đƣờng làng ngõ xóm + Khơi thơng cống rãnh, hệ thống nƣớc thải, kênh mƣơng, hồ điều hòa + Thu gom rác, vận chuyển đến nơi quy định + Kết hợp trồng, chăm sóc 51 52 53 Các hình ảnh truyền thơng hành động cải thiện vệ sinh môi trƣờng 5/ Tổng kết, đánh giá - Nêu kết đạt đƣợc so với yêu cầu đề - Nêu ƣu điểm, khuyết điểm việc cần rút kinh nghiệm - Khen thƣởng biểu dƣơng cá nhân tập thể - Định hƣớng hoạt động để trì phát triển kết chiến dịch - Đánh giá nhận thức thông qua kết thi nhận thức ý kiến em buổi sinh hoạt, trao đổi - Đánh giá thái độ thông qua tham gia hoạt động chiến dịch em - Đánh giá hành vi thông qua kết hoạt động cải thiện môi trƣờng chiến dịch 54 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nêu: “Nhận thức GDMT HS THPT đƣợc nâng cao nhƣ biết lựa chọn vận dụng hợp lí hoạt động ngồi lớp học BVMT địa phƣơng” 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Nội dung thực nghiệm sƣ phạm bao gồm tổ chức hoạt động: - Xây dựng tƣ liệu mơi trƣờng địa phƣơng - Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc uống dùng cho học sinh - Xây dựng đạo đức môi trƣờng - Biểu diễn thời trang môi trƣờng - Chiến dịch truyền thông hành động cải thiện vệ sinh môi trƣờng 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm đối tượng thực nghiệm Chọn HS khối lớp 12 THPT trƣờng THPT: - Trƣờng THPT Phú Bình, Phú Bình, TN: Số lƣợng HS: 510 - Trƣờng THPT Lƣơng Phú, Phú Bình, TN: Số lƣợng HS: 401 - Trƣờng THPT Điềm Thụy, Phú Bình, TN: Số lƣợng HS: 415 Tổng số 03 trƣờng; Số lƣợng HS: 1316 Giáo viên tham gia thực nghiệm bao gồm: Các GV dạy môn sinh học trƣờng THPT đƣợc lựa chọn Ngoài ra, trƣờng thực nghiệm cịn có cán làm cơng tác quản lí, cán tổng phụ trách cơng tác đồn, đội, GV chủ nhiệm lớp có HS tham gia thực nghiệm 3.3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm Để đánh giá hiệu thực nghiệm sƣ phạm (có tác động khơng có tác động yếu tố thực nghiệm), tiến hành: 55 - Phân chia giai đoạn thực nghiệm: + Trƣớc thực nghiệm: tháng 10 năm 2012 + Sau thực nghiệm: tháng năm 2013 - Lập đề kiểm tra thực nghiệm (trƣớc sau thực nghiệm): đề gồm câu hỏi nhƣ sau: + Câu Hãy nêu nét khái quát trạng môi trƣờng địa phƣơng em + Câu Hãy nêu phân tích ngun nhân gây tổn hại mơi trƣờng địa phƣơng em + Câu Hãy nêu phân tích hoạt động BVMT địa phƣơng em + Câu Hãy nêu trách nhiệm thân nghiệp BVMT địa phƣơng em - Hình thức kiểm tra thực nghiệm: trắc nghiệm tự luận - Thang điểm đánh giá kết thực nghiệm: chấm theo thang điểm 10 - Phân tích kết thực nghiệm toán học thống kê: * Lập bảng phân phối, bảng tần suất điểm, biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất * Tính tốn sử dụng số tham số thống kê để đánh giá kết thu đƣợc từ thực nghiệm Một số tham số thống kê bản: n ● Điểm trung bình: X n fi.xi i ● Giá trị MOD ● Phƣơng sai: = n n ( xi X ) fi i ● Độ lệch tiêu chuẩn: Đại lƣợng biểu thị độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng ● Hệ số biến thiên: Cv(%) = X 100 Để so sánh độ phân tán hai tập hợp có giá trị trung bình cộng khác ● Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng nhóm TN & ĐC đại lƣợng kiểm định td 56 td X1 Giá trị tới hạn td X2 2 n1 n2 t tra bảng phân phối chuẩn với mức = 0.05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu td t khai thác giá trị trung bình TN & ĐC có ý nghĩa mức Chú thích: n1, n2 số HS tham gia kiểm tra hai nhóm TTN & STN ; , 2 phƣơng sai nhóm TTN & STN ; x1 , x điểm trung bình nhóm TTN & STN ; fi, xi số HS đạt điểm xi, xi 10 đặc trƣng cho phổ phân bố điểm kiểm tra nhóm Các số liệu đƣợc xử lí máy tính chƣơng trình EXCEL 5.0 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm - Trƣớc thực nghệm: TTN - Sau thực nghiệm: STN Bảng 1: Bảng tần suất (f%): Số học sinh đạt điểm xi Điểm số 10 Tổng số hs STN 51 152 182 263 364 202 101 1315 Tần suất F% 3.84 11.54 13.85 20 27.69 15.38 7.69 TTN 120 191 241 140 321 182 121 1316 Tần suất F% 9.16 14.5 18.32 10.69 24.43 13.74 9.16 57 Bảng 2: Bảng so sánh tham số đặc trưng Phƣơng án N X STN 1315 7.33 7.33 0.14 1.56 21.28 TTN 1316 6.05 6.05 0.16 1.79 29.59 X Cv(%) m td 6.1 T(0.05) = 1.96 Từ số liệu lập sơ đồ biểu diễn tần suất điểm f% nhóm TTN STN 30 25 20 TTN 15 STN 10 xi 10 Hình 1.4 Sơ đồ biểu diễn tần suất điểm Nhận xét: * Số liệu Bảng cho phép đến số nhận xét sau đây: - Điểm kiểm tra STN đạt kết cao so với TTN - Cả STN & TTN có điểm dƣới trung bình nhƣng TTN số HS đạt điểm dƣới chiếm tỷ lệ cao so với STN - TTN khơng có điểm 10, cịn nhóm STN có điểm 10 (chiếm 7.69%) - Giá trị MOD TTN STN có khác nhau: MODSTN = > MODTTN = 58 - Mặt khác, thấy TTN điểm có tần suất tƣơng đƣơng nhau, điều cho thấy kết TTN chƣa có độ tin cậy cao chƣa tập trung phân tán * Số liệu Bảng cho thấy rằng: - Giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra STN cao so với TTN ( X STN = 7.33 > X TTN = 6.05 ), - Độ lệch chuẩn STN thấp TTN ( STN = 1.56 < TTN = 1.79 ), - Hệ số biến thiên STN thấp so với TTN ( Cv (%)STN = 21.28 < Cv (%) TTN = 29.59 ) * Hình thể mức độ so sánh cao thấp tần suất điểm khá, giỏi HS STN cao TTN Còn tần suất điểm trung bình dƣới trung bình TTN cao so với STN Những điều phân tích chứng tỏ cơng tác ngồi lớp học mang lại kết giáo dục giáo dƣỡng tốt kết có ý nghĩa (td > t ) Kết cao với độ tin cậy cao STN số cụ thể Bảng Bảng mà cịn đƣợc sáng tỏ thêm phân tích chất lƣợng trả lời nội dung câu hỏi kiểm tra dƣới HS nhóm TTN & STN: * Học sinh nhóm TTN: - Mới kể đƣợc số nguyên nhân gây ô nhiễm số biện pháp khắc phục - Chƣa phân tích rõ lí trồng rừng, trồng xanh khu dân cƣ, khu thị,… lại có tác dụng to lớn kinh tế việc giữ gìn bầu khí * Học sinh nhóm STN: - Nêu đƣợc đầy đủ tác nhân gây ô nhiễm 59 - Nêu đƣợc biện pháp khắc phục (việc trồng xanh khu dân cƣ, khu thị, nhà máy xí nghiệp,…) - Đã lí giải đƣợc việc trồng xanh lại giúp cho bầu khơng khí lành Những phân tích chứng tỏ giả thuyết đề tài đề 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận GDMT nghiệp toàn dân, trách nhiệm chung tất công dân, không phân biệt: giai cấp, dân tộc, nghề nghiệp, độ tuổi giới tính Nhà trƣờng phận cấu trúc đặc biệt tách rời riêng biệt với xã hội Bởi vậy, xã hội hóa cơng việc, có BVMT điều tất yếu cần phải thực GDMT lớp học hoạt động đặc thù nhà trƣờng mang tính xã hội hóa cao Thơng qua hoạt động mang tính xã hội hóa cao có tác động lớn đến nhận thức, tình cảm thái độ cƣ xử mực môi trƣờng HS trƣờng phổ thông cấp Thực hoạt động nhằm nâng cao nhận thức HS môi trƣờng địa phƣơng nhiệm vụ thiết thực cần thiết Đề tài luận văn “Nâng cao nhận thức GDMT địa phƣơng qua hoạt đông ngồi lớp học” chúng tơi giải đƣợc vấn đề cụ thể nhƣ sau: - Góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động lớp học nhƣ: làm sáng tỏ khái niệm hoạt động lớp học phân biệt hoạt động lớp học hoạt động - Chọn lựa đƣợc hoạt động lớp học cụ thể BVMT địa phƣơng phù hợp với HS lớp 12 THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng đƣợc quy trình tổ chức hoạt động lớp học BVMT địa phƣơng HS THPT Đề nghị - Tiếp tục triển khai nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm quy mô rộng để khẳng định thêm tính khả thi đề tài nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng loại hình hoạt động ngồi lớp học khác nhằm tăng thêm vai trị cơng tác nghiệp thực GDMT nói chung GDMT địa phƣơng tƣơng xứng với tầm quan trọng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, (2004), Môi trường, NXB ĐHQG TP HCM [2] Lê Khánh Bằng (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy [3] Bộ GD & ĐT (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia [4] Bộ TN & MT (2006), Báo cáo trạng môi trƣờng Việt Nam [5] Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học mở, Bộ GD & ĐT, Hà Nội [6] Chỉ thị 36 CT/TW [7] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Hồng (1992), Phương pháp luận tổ chức hoạt động lớp học BVMT cho học sinh THCS Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Leeningrat [11] Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012), Môi trường, người phát triển bền vững, NXB KH&KT, H [12] Đào Trọng Hùng (1995), Thực trạng vấn đề MT & GDMT, Kỉ yếu Hội nghị khoa học GDMT trường học, Hà Nội học, Tài liệu tham khảo, Thái Ngun [13] Nguyễn Đình Khoa (1987), Mơi trường sống người, NXB Đại học THCN [14] Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục [15] Triết học Mác – Lê Nin (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 [16] Mơi trƣờng giáo dục môi trƣờng (2002), Dự án GDMT trƣờng học VIE/98/081, Hà Nội [17] Phạm Đình Thái (1991), Vị trí nhiệm vụ hoạt động GDMT nƣớc ta, Kỉ yếu HNKH GDMT nhân ngày MTTG trường CĐSP Hà Nội [18] Văn kiện Đại hội Đảng huyện Phú Bình lần thứ XXV (20102015) ... NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG 30 QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC 30 2.1 Khái niệm hoạt động lớp học 30 2.2 Mục tiêu GDMT địa phƣơng thông qua hoạt. .. đề tài “ Nâng cao nhận thức giáo dục mơi trƣờng Địa phƣơng qua hoạt động ngồi lớp học? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động lớp học nhằm nâng cao nhận thức BVMT địa phƣơng... thải môi trƣờng 30 Chƣơng NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC 2.1 Khái niệm hoạt động ngồi lớp học Đã có cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc hoạt động

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w