Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
882,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ======== LÊ THỊ THƢ HÀNH VI NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Thị Vân THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4.1 Về tình hình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ gián tiếp 4.2 Về tình hình nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 5.3 Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Một số lí thuyết ngữ dụng học 1.1.1 Lí thuyết hành vi ngơn ngữ 1.1.1.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 1.1.1.2 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp, hành vi ngôn ngữ gián tiếp 1.1.1.3 Phát ngôn ngữ vi tƣờng minh phát ngôn ngữ vi nguyên cấp 1.1.1.4 Một số phƣơng tiện đánh dấu hành vi lời 1.1.2 Sơ lƣợc hội thoại 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các đơn vi hội thoại 1.1.2.3 Các quy tắc hội thoại 1.1.3 Ngữ cảnh 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Các nhân tố ngữ cảnh 1.2 Khái quát lí thuyết từ, cụm từ, câu tiếng Việt 1.2.1 Sơ lƣợc từ tiếng Việt 1.2.1.1.Khái niệm 1.2.1.2 Phân loại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 6 6 7 11 11 11 11 12 12 12 12 12 13 15 16 20 20 21 24 27 27 27 31 31 31 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2 Sơ lƣợc cụm từ tiếng Việt 33 1.2.2.1 Khái niệm 33 1.2.2.2 Phân loại 29 1.2.3 Sơ lƣợc câu tiếng Việt 34 1.2.3.1 Khái niệm 30 1.2.3.2 Phân loại 31 1.3 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: BIỂU THỨC DIỄN ĐẠT HÀNH VI NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 37 2.1 Nhận xét chung 37 2.2 Miêu tả cấu trúc ngữ pháp biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao 38 2.2.1 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu đơn 38 2.2.1.1 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu đơn đầy đủ thành phần nòng cốt 38 2.2.2 Biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu phức 41 2.2.3 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu ghép 43 2.2.3.1 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu ghép chuỗi 44 2.2.3.2 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu ghép đẳng lập 45 2.2.3.3 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu ghép phụ 47 2.2.4 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo chuỗi câu 53 2.2.5 Biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo phận câu 55 2.3 Kết luận chƣơng 56 CHƢƠNG 3: PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNH VI NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 57 3.1 Các nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo hành vi ngôn ngữ trực tiếp 57 3.1.1 Nhận xét chung 57 3.1.2 Kết thống kê phân loại 58 3.1.3 Miêu tả hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo hành vi ngơn ngữ trực tiếp 60 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.3.1 Nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp 60 3.1.3.2 Nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hai hành vi ngôn ngữ trực tiếp 87 3.2 Các kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo lý thuyết hội thoại 91 3.2.1 Nhận xét chung 91 3.2.2 Kết thống kê phân loại 92 3.2.3 Miêu tả kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao đƣợc phân loại theo lý thuyết hội thoại 93 3.2.3.1 Các kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo chức chúng hội thoại 93 3.1.3.2 Các kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo chức tham thoại 98 3.3 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo chủ ngôn 103 3.3.1 Nhận xét chung 103 3.3.2 Kết thống kê phân loại 104 3.3.3 Miêu tả hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo chủ ngơn 104 3.3.3.1 Hành vi ngơn ngữ có chủ ngơn nhân vật 104 3.2.3.2 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp có chủ ngơn tác giả 105 3.4 Tác dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao 106 3.4.1 Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao có tác dụng tăng tính lịch cho phát ngơn 106 3.4.2 Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao có tác dụng bộc lộ thái độ, tâm trạng, tính cách nhân vật 108 3.4.3 Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp có tác dụng thể thái độ tác giả 113 3.4.4 Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm 115 3.5 Kết luận chƣơng 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp địa hạt ẩn chứa nhiều điều bí ẩn Lịch sử Ngữ dụng học có khơng cơng trình khám phá hành vi ngơn ngữ nhƣng cơng trình lại cịn nhiều vấn đề chƣa thống với 1.2 Trong giao tiếp, hành vi ngơn ngữ gián tiếp có vai trị quan trọng Để diễn đạt điều đó, ngƣời ta khơng phải lúc nói cách tƣờng minh, trực tiếp mà có trƣờng hợp phải dùng lối nói gián tiếp đem lại hiệu nhƣ ý muốn Hành vi ngôn ngữ gián tiếp kiểu hành vi ngơn ngữ có hình thức diễn đạt mục đích diễn đạt khơng phù hợp với Nói cách khác, kiểu hành vi ngơn ngữ mà nói ngƣời ta sử dụng hành vi ngôn ngữ nhƣng lại nhằm đạt đƣợc hiệu lời hành vi ngôn ngữ khác Vì mà hành vi ngơn ngữ gián tiếp chế tạo ý nghĩa hàm ẩn cho lời nói Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp hợp lí góp phần tạo nên hiệu cao giao tiếp 1.3 Truyện ngắn phận quan trọng chủ yếu sáng tác Nam Cao Có thể nói, Nam Cao viết không nhiều nhƣng hầu nhƣ truyện ngắn ông đặc sắc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao Song phần lớn cơng trình nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu nội dung thể loại, cịn địa hạt ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ hội thoại lại chƣa đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm mức Đến thấy khảo luận lẻ tẻ đại từ, hay thành ngữ, quán ngữ truyện ngắn ông Về vấn đề nghiên cứu hành vi ngơn ngữ, cơng trình nghiên cứu thấy trích đoạn truyện ngắn Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao đƣợc đƣa vào để làm dẫn chứng chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu hành vi ngôn ngữ nhƣ chỉnh thể độc lập Những điều vừa nói cho thấy, tìm hiểu hành vi ngơn ngữ gián tiếp nói chung hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao nói riêng việc làm cần thiết Nghiên cứu nghiêm túc vấn đề không giúp ta hiểu thêm lí thuyết hành vi ngơn ngữ mà cịn giúp ta thấy đƣợc phần nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhà văn có tên tuổi lịch sử văn học nƣớc nhà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao 2.2 Phạm vi nghiên cứu Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc Nam Cao sử dụng nhiều sáng tác mình, tiểu thuyết lẫn truyện ngắn Song luận văn tìm hiểu hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn ông nghiên cứu đối tƣợng phƣơng diện: - Cấu trúc cú pháp biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp; - Một số đặc điểm ngữ dụng: hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc biểu đạt hành vi ngôn ngữ trực tiếp nào, chức hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại; - Vai trò hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích chính: 1)làm rõ hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao phƣơng diện nhƣ trình bày mục phạm vi nghiên cứu 2) Luận văn làm tài liệu cho Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn muốn nghiên cứu hành vi ngơn ngữ nói chung hành vi ngơn ngữ gián tiếp nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận văn xác định số nhiệm vụ phải thực sau đây: - Nghiên cứu, trình bày số lí thuyết ngơn ngữ đƣợc chọn làm lí luận cho luận văn - Thống kê, phân loại kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc Nam Cao sử dụng truyện ngắn theo tiêu chí định trƣớc - Miêu tả, phân tích hành vi ngơn ngữ gián nhóm phân loại - Phân tích vai trị hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc Nam Cao sử dụng - Tổng kết kết nghiên cứu, rút kết luận Lịch sử vấn đề Mục trình bày hai nội dung: 1)Tình hình nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp 2)Giới thiệu tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao 4.1 Về tình hình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ gián tiếp Ngữ dụng học phận Ngôn ngữ học Đây phân ngành mẻ lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ Mặc dù đƣợc manh nha từ lâu nhƣng vài thập kỉ gần đƣợc quan tâm thực phát triển Song ý kiến xung quanh vấn đề thuộc Ngữ dụng học chƣa thực thống nhà nghiên cứu Vì thế, nói vấn đề thuộc Ngữ dụng học nói chung hành vi ngơn ngữ gián tiếp nói riêng cịn mảnh đất cần đƣợc khai phá Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên giới, tƣ liệu điều tra cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ, có hành vi ngơn ngữ gián tiếp Trƣớc tiên phải kể đến Austin với cơng trình How you things with words (Hành động nhƣ lời nói), xuất năm 1962 Ở cơng trình này, Austin bàn kĩ hành vi ngơn ngữ nói chung tiêu chí phân loại chúng, song tiếc ông giới thiệu sơ lƣợc hành vi ngôn ngữ gián tiếp Phải đến năm 1969, Searle cơng bố cơng trình Speech acst (Các hành vi ngơn ngữ gián tiếp) vấn đề hành vi ngôn ngữ thực đƣợc giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Searle đƣa khái niệm, vài đặc điểm chế hình thành hành vi ngơn ngữ gián tiếp (10 bƣớc hình thành hành vi ngơn ngữ gián tiếp) Sau Searle, nhiều nhà ngơn ngữ học tiếp tục tìm hiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp Chẳng hạn nhƣ: D Gordon G Cakoff với cơng trình nghiên cứu Conversationnal portulate xuất năm 1975, J Morgan với công trình nghiên cứu Two types of convertion indirect speech acts xuất năm 1978,v.v… Ở cơng trình nghiên cứu này, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu ngun nhân đâu mà có hành vi ngơn ngữ gián tiếp J Morgan cho hành vi ngôn ngữ gián tiếp hình thành quy ƣớc sử dụng ngôn ngữ Sự quy ƣớc chi phối cách dùng câu qua nghĩa bề mặt câu chữ theo mục đích khơng phải hội thoại mà câu nảy sinh hàm ý K Rube cơng trình Statut semantique des actes indirectes xuất năm 1980 lại có ý kiến khác Theo ông, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc hình thành sở siêu ngơn ngữ, nghĩa hình thành sở ngữ nghĩa ngữ dụng Nhƣ vậy, thấy cơng trình nghiên cứu sau kế thừa tiền đề lí thuyết mà Searle đặt ra, song phần lớn cơng trình dừng lại việc nêu khái niệm, trình bày vài cách biểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp mà chƣa hệ thống đƣợc tất kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp nhƣ chủ ngơn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở Việt Nam, hành vi ngôn ngữ gián tiếp thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học, đặc biệt nhà Việt ngữ Có thể kể số cơng trình nghiên cứu giáo sƣ có tên tuổi nhƣ Đỗ Hữu Châu với cơng trình Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXBGD, 2009, Nguyễn Đức Dân với cơng trình Ngữ dụng học, NXBGD, 1998, Nguyễn Thiện Giáp với cơng trình Dụng học Việt ngữ, NXBDHQGHN, 2000,v.v Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả vận dụng lí thuyết hành vi ngơn ngữ gián tiếp mà nhà dụng học giới đƣa để nghiên cứu tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp cịn sơ lƣợc Nói tóm lại, cơng trình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ gián tiếp cho thấy hành vi ngôn ngữ gián tiếp tƣợng ngôn ngữ đƣợc sử dụng thƣờng xun, song ý kiến xoay quanh cịn nhiều vấn đề cần phải bàn Nhƣ nói mục lí chọn đề tài, vấn đề cịn bỏ ngỏ nên cần nhiều thời gian cơng sức để nghiên cứu 4.2 Về tình hình nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao Nam Cao nhà văn có biệt tài thể loại truyện ngắn Làm nên thành công truyện ngắn Nam Cao có đóng góp khơng nhỏ ngôn ngữ nghệ thuật Kết điều tra chúng tơi cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao nhƣng cơng trình chủ yếu nghiên cứu phƣơng diện nội dung nhƣ cơng trình: Nam Cao tác gia tác phẩm, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, 2007; Chủ nghĩa thực Nam Cao, Trần Đăng Suyền, Nxb KHXH, 2001; Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, sách nhiều tác giả viết, Nxb Giáo dục, 2002; Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn Hóa, 1961; Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1976 tác giả Hà Minh Đức… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao thu hút đƣợc quan tâm nhiêu nhà nghiên cứu, đặc biệt vấn đề thuộc ngành Dụng học mẻ nhƣng bắt đầu đƣợc đề cập đến số luận văn nhƣ luận án Có thể kể cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các hình thức thoại dẫn) Mai Thị Hảo Yến, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2000, luận văn thạc sĩ “Hội thoại sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám (đặc điểm sử dụng từ ngữ quan hệ với nhân vật)” Phạm Văn Khanh, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006 luận văn cử nhân Tìm hiểu liên kết đoạn thoại truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Thị Ngân Hà, ĐHSP Thái Nguyên Trong luận án tiến sĩ mình, Mai Thị Hảo Yến ý tìm hiểu vấn đề thoại dẫn (tức lời dẫn thoại) không sâu nghiên cứu hành vi ngôn ngữ lời thoại (trong có hành vi ngơn ngữ gián tiếp) Trong luận văn thạc sĩ dẫn Phạm Văn Khanh, tác giả chủ yếu tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại nhân vật, qua thấy đƣợc phù hợp ngơn ngữ hội thoại hình tƣợng nhân vật mà chƣa tìm tìm hiểu đến hành vi ngơn ngữ Cũng nhƣ tác giả Mai Thị Hảo Yến, Phạm Văn Khanh, tác giả Nguyễn Thị Ngân Hà luận văn nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao dƣới góc nhìn lí thuyết hội thoại Luận văn đề cập đến hành vi ngôn ngữ gián tiếp nhƣng với tƣ cách phƣơng tiện liên kết chƣa nghiên cứu nhƣ đơn vị hội thoại Nhƣ vậy, từ cơng trình dẫn lần cho thấy vấn đề hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao bắt đầu thu hút đƣợc quan tâm ngƣời nghiên cứu Song thấy đƣợc giới thiệu sơ lƣợc số cơng trình Chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn cho hắn, lòng buồn rƣời rƣợi “Tơi nhìn xuống đất mà bảo hắn: Bác làm ơn cho dọn đồ đạc để người ta dỡ” Đáp lại lời nhân vật hành vi trực tiếp hỏi nhƣng gián tiếp khẳng định: “Đồ đạc có mà dọn?” Trong phát ngơn này, hành vi trực tiếp hỏi ẩn chứa tâm trạng Hắn buồn, chua xót xấu hổ Vì từ có nhà mà thành khơng có nhà, ba cha chẳng cịn Trƣớc đó, nhân vật khuyên đừng bán đừng bán nhà đánh bạc nhƣng không nghe, đứng trƣớc nhân vật không khỏi xấu hổ chua chát Để bộc lộ tâm trạng ấy, hành vi ngôn ngữ gián tiếp có vai trị quan trọng Nhƣ vậy, tâm trạng nhân nhiều lên qua lời miêu tả trực tiếp tác giả mà cịn đƣợc thể qua hành vi ngơn ngữ gián tiêp lời thoại nhân vật 3.4.2.3 Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp có tác dụng bộc lộ tính cách nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao vô phong phú đa dạng Mỗi nhân vật lại đƣợc nhà văn điển hình hóa với nét tính cách riêng Làm nên thành cơng việc khắc họa tính cách nhân vật có đóng góp khơng nhỏ hành vi ngơn ngữ gián tiếp Ví dụ (67): … Bấy cụ Bá lại gần khẽ lay gọi: - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? [12,40] Ví dụ (67) phát ngơn Bá Kiến với Chí Phèo Chí Phèo đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ lúc Bá Kiến vắng Bá Kiến về, thống nhìn qua, cụ hiểu Vì mà phát ngôn này, hành vi trực tiếp hỏi “Sao anh lại làm thế?” Khơng nhằm để tìm hiểu lí hành động Chí Phèo mà gián tiếp bộc lộ thái độ Bá Kiến Bá Kiến muốn hóa giải tức giận, liều lĩnh Chí nên hỏi mà thực chất gián tiếp thể thái Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn độ an ủi, quan tâm nhƣng khơng thật lịng đến Chí, thừa biết thằng đầu bò đầu bướu phải xử nhũn có lợi Hành vi trực tiếp hỏi nhƣng gián tiếp biểu cảm cho ta thấy đƣợc phần tính cách nhân vật nham hiểm, khơn ngoan Bá Kiến Bá Kiến hỏi “Sao anh lại làm thế?” để vẻ quan tâm nhƣng thâm tâm biết rõ động hành động Chí Phèo “Làm lí trưởng chánh tổng, lại đến lượt cụ làm lí trưởng, việc cụ khơng lạ gì” thân biết phải đối phó với Chí Phèo Hành vi ngôn ngữ gián tiếp không giúp nhà văn khắc hoạ tính cách tầng lớp thống trị (trong Bá Kiến đại diện tiêu biểu) mà cịn góp phần thể tính cách ngƣời dân thấp cổ bé họng Ví dụ (68): …Hắn hầm hầm chĩa vào mặt mụ mà bảo rằng: - Cái giống nhà mày không ƣa nhẹ! Ơng mau ơng có xin nhà mày đâu… Ơng khơng thiếu tiền! Ơng cịn gửi đằng cụ Bá, chiều ông lấy ông trả Mụ vừa kéo vạt áo lên quyệt nƣớc mũi vừa bảo: - Chúng cháu khơng dám lép vốn… [12,50] Cuộc đối thoại diễn hồn cảnh Chí phèo mua rƣợu nhƣng khơng có tiền Hắn doạ châm diêm đốt quán mụ hành rƣợu Mụ hàng rƣợu không cho mua chịu nhƣng không dám chối thẳng thừng mà phải dùng hành vi gián tiếp “Chúng cháu khơng dám lép vốn…” mụ sợ Chí Phèo làm liều Phát ngơn hành vi trực tiếp kể nhƣng nhằm hƣớng tới hiệu lực lời hành vi từ chối Qua hành vi ngôn ngữ gián tiếp từ chối này, ta thấy đƣợc thái độ sợ hãi mụ hành rƣợu mà nhận yếu đuối, bất lực tính cách mụ Đó dƣờng nhƣ nét tính cách chung ngƣời thấp cổ bé họng dƣới chế độ thực Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn dân phong kiến nông thôn nƣớc ta thời trƣớc Trong truyện ngắn Nam Cao, ta bắt gặp nhiều ngƣời nhƣ vậy: lão Hạc, hƣơng Bịch, dì Hảo… Nhƣ vậy, để khắc hoạ tính cách nhân vật, nhà văn nhiều khơng cần diễn tả trực tiếp mà sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp phƣơng tiện ngơn ngữ hiệu để bộc lộ tính cách nhân vật 3.4.3 Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp có tác dụng thể thái độ tác giả Bất kì tác phẩm văn chƣơng sản phẩm tinh thần nhà văn Nó nơi để nhà văn kí thác bao tâm tƣ, suy nghĩ trăn trở thân Truyện ngắn Nam Cao Nó đứa tinh thần ông, giúp ông thể quan điểm nghệ thuật thái độ Trong truyện ngắn Nam Cao, chủ ngơn đích thực hành vi ngơn ngữ gián tiếp khơng khác tác giả Thơng qua hành vi tác giả bộc lộ cách gián tiếp thái độ Ví dụ (69): Cịn buồn nmình lại chán mình? Cịn đau đớn cho kẻ khao khát làm để nâng cao giá trị sống mình, mà kết cục chẳng làm gì, lo cơm áo đủ mệt?Hắn để mặc vợ khổ ư? Hắn bỏ liều ruồng rẫy chúng, hi sinh người ta nói ư? [12.110] Ví dụ (70): Lão Hạc khơng có việc Rồi lại bão Hoa màu bị phá sành sanh.Từ ngày bão đến nay, vườn lão chưa có tí bán Gạo lại Lão với chó, ngày ba hào gạo mà gia đói deo đói dắt…[12,306] Ví dụ (69) lời tác giả (chủ ngôn) thông qua thuyết ngôn ngƣời dẫn truyện để bộc lộ thái độ Trong ví dụ này, nhà văn sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn loạt hành vi trực tiếp hỏi thể dòng suy tƣ nội tâm nhân vật Hộ Hộ buồn chán, đau đớn kẻ “vẫn khao khát làm để nâng cao giá trị sống mà kết cục chẳng làm gì, bị nỗi lo cơm áo gạo tiền ghì cho sát đất” Tác giả sử dụng hành vi trực tiếp hỏi nhƣng gián tiếp mang hiệu lực lời hành vi biểu cảm Đó thái độ cảm thơng tác giả trƣớc bi kịch ngƣời trí thức có khát vọng nghệ thuật cao nhƣng vƣơn tới đƣợc Nếu thay hành vi gián tiếp hành vi trực tiếp biểu cảm đoạn lời tính khách quan giá trị biểu cảm khơng cịn sức lay động câu hỏi nhƣ xốy sâu vào lịng ngƣời đọc: “Cịn gì…mình lại chán mình? Cịn đau đớn cho kẻ…chẳng làm gì?” Nhƣ giá trị biểu cảm, bộc lộ thái độ tác giả hành vi gián tiếp tăng lên Ví dụ đoạn lời chứa đựng hành vi trực tiếp kể Nó kể lại sống lão Hạc sau trai lão bỏ “lão Hạc khơng có việc gì, lại bão…” Hành vi trực tiếp nhằm hƣớng tới hiệu lực lời cùa hành vi biểu cảm Tác giả với tƣ cách chủ ngôn thông qua thuyết ngôn ngƣời dẫn truyện để gián tiếp bộc lộ thái độ Đó thƣơng cảm, xót xa trƣớc sống túng quẫn ngƣời nông dân dƣới chế độ cũ mà lão Hạc đại diện tiêu biểu Ngƣời trí thức ngƣời nơng dân hai mảng đề tài sáng tác Nam Cao Trong trang văn ông, phần lớn họ lên nạn nhận xã hội thực dân nửa phong kiến Đối với ngƣời này, Nam Cao dành cho họ cảm thông, chia sẻ Ngƣợc lại, với kẻ thống trị ác độc, Nam Cao lên án, phê phán Thái độ nhà văn đƣợc thể rõ qua hành vi ngôn ngữ gián tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ví dụ (71): Cụ năm sáu mƣơi Già yếu nghĩ mà chua xót Giá bà già cho xong Bà lại trẻ, phây phây, đẹp nhƣ ba mƣơi, mà đa tình Nhìn thích mà tƣng tức lạ Khác nhai miếng thịt bị lựt sựt rụng gần hết răng? [12,72] Ví dụ bên cạnh đoạn lời mang hành vi trực tiếp kể: cụ Bá già mà thích gà chơi trống bỏi, cụ xót xa cho tuổi tác bà tƣ trẻ, đẹp phát ngơn “khác nhai miếng thịt bò lựt sựt rụng gần hết răng?” Phát ngôn hành vi trực tiếp hỏi nhƣng để biểu cảm Tác giả bộc lộ thái độ phê phán trƣớc thói dâm Bá Kiến Nhƣ vậy, qua phân tích ví dụ trên, ta thấy hành vi ngơn ngữ gián tiếp khơng góp phân thể tính cách, tâm trạng, thái độ nhân vật mà cịn bộc lộ sâu sắc thái độ tác giả 3.4.4 Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm Theo quy luật phát triển tƣ duy, tƣ ngƣời xuất ngƣời gặp khó khăn nhận thức (tức đứng trƣớc tình có vấn đề) Khi đó, lực tƣ đƣợc phát huy để giải khó khăn mà gặp phải Hành vi ngơn ngữ gián tiếp chế tạo ý nghĩa hàm ẩn Vì vậy, đứng trƣớc hành vi ngơn ngữ gián tiếp, ngƣời phải vận dụng tƣ duy, đặt hành vi ngữ cảnh yếu tố tiền giả định để khám phá đƣợc ý nghĩa hàm ẩn Nhƣ thế, thấy hành vi ngơn ngữ gián tiếp tình có vấn đề ngƣời tiếp cận tác phẩm văn chƣơng Đối với tác phẩm văn học, làm say mê độc giả tầng ý nghĩa ẩn chứa đắng sau câu chữ Đọc nó, độc giả đƣợc tìm hiểu, đƣợc giải mã giá trị ý nghĩa tác phẩm Chính điều làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm văn học Hành vi ngôn ngữ gián tiếp phƣơng tiện ngơn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn ngữ tạo tính đa nghĩa cho phát ngơn Vì mà góp phần khơng nhỏ tạo sức hút tác phẩm độc giả Trong truyện ngắn mình, Nam Cao sử dụng thƣờng xun hành vi ngơn ngữ gián tiếp Nó đƣợc xem thành cơng nghệ thuật, góp phần tạo nên hấp dẫn tác phẩm ông Ví dụ (72): …Bà bảo nó: - Đã nhịn đến tuổi nhịn hẳn, lại lấy thằng Chí Phèo? [12,70] Hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc nhận từ hành vi ngôn ngữ trực tiếp ngữ cảnh phát ngôn Nhƣng truyện ngắn Nam Cao, lúc ngữ cảnh phát ngôn đầy đủ nhƣ dẫn để nhận hành vi ngơn ngữ gián tiếp Do mà tạo tính đa nghiã cho phát ngơn Ví dụ (11) cho ta thấy điều Ví dụ lời bà thị Nở nói với thị Khi nghe thị hỏi việc lấy Chí Phèo, bà thị vơ chua xót, uất ức Bà bảo “đã nhịn đến tuổi nhịn hẳn, lại lấy thằng Chí Phèo”? Phát ngôn gồm hai hành vi: thứ hành vi đề nghị: “đã nhịn đến tuổi nhịn hẳn”, thứ hai hành vi hỏi: “ai lại lấy thằng Chí Phèo?” Vì ngữ cảnh phát ngôn không đủ hiệu lực để dẫn, tác giả khơng cho biết đích xác thị Nở nói với bà mà ơng cho biết thị Nở sau năm chẵn với Chí Phèo thị chạy hỏi bà cô thị, nên hai hành vi trực tiếp vừa hƣớng tới hiệu lực lời hành vi biểu cảm (đó thái độ chê trách bà thị) vừa hƣớng tới hiệu lực lời hành vi hành vi khuyên (bà cô khuyên thị không nên lấy Chí Phèo) Vì vậy, phát ngơn trở nên đa nghĩa Để hiểu đƣợc đích giao tiếp (hành vi ngơn ngữ gián tiếp), ngƣời đọc cần có lực cảm thụ có tri thức tiền giả định xung quanh phát ngôn…Năng lực tri thức giúp ngƣời đọc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn thâm nhập vào ý nghĩa hàm ẩn mà hành vi ngôn ngữ gián tiếp tạo Và điều tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm 3.5 Kết luận chƣơng Hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao phong phú đa dạng Trong giới hạn chƣơng, tiến hành thống kê phân loại kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc Nam Cao sử dụng theo số tiêu chí định: hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo hành vi ngôn ngữ trực tiếp, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo lý thuyết hội thoại hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo chủ ngơn Từ tiêu chí chia hành vi ngôn ngữ gián tiếp thành kiểu loại nhƣ sau: Căn vào hành vi ngôn ngữ trực tiếp thể hành vi ngôn ngữ gián tiếp, chia hành vi ngơn ngữ gián tiếp thành nhóm: Nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngơn ngữ trực tiếp, nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hai hành vi trực tiếp Theo lý thuyết hội thoại, hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao xem xét hành vi ngơn ngữ gián tiếp dƣới góc độ Đó chức thoại (1) vai trị tham thoại (2) Dƣới góc độ thứ nhất, hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao đƣợc phân thành 03 loại: Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhiệm chức dẫn nhập, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhiệm chức hồi đáp hành vi ngôn ngữ gián tiếp kiêm nhiệm hai chức Dƣới góc độ thứ hai, hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc phân thành 03 loại: hành vi ngôn ngữ gián tiếp đóng vai trị hành vi chủ hướng, hành vi ngơn ngữ gián tiếp đóng vai trị hành vi phụ thuộc hành vi chủ hƣớng lời độc thoại nội tâm nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dựa vào tiêu chí chủ ngơn hành vi ngôn ngữ gián tiếp, chia hành vi ngôn ngữ gián tiếp làm 02 loại: Hành vi ngơn ngữ có chủ ngơn nhân vật hành vi ngơn ngữ có chủ ngơn tác giả Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp đem lại tác dụng to lớn, là: - Tăng tính lịch cho phát ngôn: lịch quy tắc hội thoại chi phối quan hệ liên cá nhân Để tăng tính lịch cho phát ngơn (tức tn thủ quy tắc hội thoại), Nam Cao sử dụng thành công hành vi ngôn ngữ gián tiếp - Thể tính cách, thái độ, tâm trạng nhân vật: giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao vô phong phú, sinh động Để thể phƣơng diện trên, hành vi ngơn ngữ gián tiếp đóng vai trò qua trọng - Bộc lộ thái độ tác giả: chủ ngơn đích thực hành vi ngơn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao tác giả Vì vậy, qua phƣơng tiện ngơn ngữ này, thái độ tác giả lên rõ - Tăng tính hấp dẫn tác phẩm: hành vi ngơn ngữ gián tiếp chế tạo ý nghĩa hàm ẩn Nó làm cho phát ngơn trở lên đa nghĩa Chính mà thơi thúc ngƣời đọc tìm hiểu, khám phá giải mã Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp, tác phẩm trở nên hấp dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao, rút kết luận sau: Cấu trúc cú pháp biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc xem xét theo quan điểm cú pháp học truyền thống Trong truyện ngắn Nam Cao, thống kê đƣợc kiểu cấu tạo sau biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp: biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu đơn, biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu ghép, biểu thức diễn đạt hành vi ngôn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu phức, biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo chuỗi câu, biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ gián tiếp có cấu tạo phận câu Trong đó, biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ có cấu tạo câu đơn chiếm tỉ lệ cao Và tỉ lệ thấp biểu thức diễn đạt hành vi ngơn ngữ có cấu tạo phận câu Chúng tiến hành phân loại miêu tả hành vi ngơn ngữ gián tiêu chí sau đây: - Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại miêu tả theo hành vi ngôn ngữ trực tiếp; - Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại miêu tả theo lí thuyết hội thoại; - Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại miêu tả theo chủ ngơn Theo tiêu chí thứ nhất, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân thành nhóm: nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngơn ngữ trực tiếp, nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hai hành vi trực tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp gồm tiểu loại sau: hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp hỏi, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp thông báo, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp kể, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đe doạ đƣợc thể hành vi trực tiếp lệnh, hành vi ngôn ngữ gián tiếp bác bỏ đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp nhắc lại hành vi ngôn ngữ gián tiếp chào đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp lạy Trong đó, nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi trực tiếp hỏi có tần số sử dụng nhiều hành vi ngôn ngữ gián tiếp chào đƣợc thể hành vi trực tiếp lạy có số lƣợt sử dụng thấp Nếu nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp gồm tiểu loại nhóm hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc thể hai hành vi ngôn ngữ trực tiếp gồm tiểu loại nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp thông báo hành vi ngôn ngữ trực tiếp đề nghị; hành vi ngôn ngữ gián tiếp giải thích đƣợc thể hành vi ngôn ngữ trực tiếp kể hành vi ngôn ngữ trực tiếp hỏi Theo tiêu chí thứ hai, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại dƣới hai góc độ chức hành vi ngơn ngữ gián tiếp thoại vai trò hành vi ngôn ngữ gián tiếp tham thoại Dƣới góc độ thứ nhất, hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc chia thành tiểu loại: hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhận chức dẫn nhập, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhận chức hồi đáp hành vi ngôn ngữ gián tiếp vừa đảm nhận chức dẫn nhập vừa đảm nhận chức hồi đáp Dƣới góc độ thứ hai, hành vi ngơn ngữ gián tiếp đƣợc chia làm tiểu loại: hành vi ngôn ngữ gián tiếp hành vi chủ hướng, hành vi ngơn ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn gián tiếp hành vi phụ thuộc hành vi ngôn ngữ gián tiếp đóng vai trị lời độc thoại nội tâm nhân vật Theo tiêu chí thứ ba, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc chia làm hai loại: hành vi ngơn ngữ gián tiếp có chủ ngôn nhân vật hành vi ngôn ngữ gián tiếp co chủ ngôn tác giả Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp có tác dụng lớn Trong luận văn này, chúng tơi trình bày hành vi ngôn ngữ gián tiếp với tác dụng sau đây: - Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp có tác dụng tăng tính lịch cho phát ngơn; - Sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp có tác dụng thể tính cách, tâm trạng, thái độ nhân vật; - Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp có tác dụng bộc lộ thái độ tác giả; - Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp có tác dụng tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm Hành vi ngôn gữ gián tiếp phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc Nam Cao sử dụng thành cơng truyện ngắn Tìm hiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp bƣớc khám phá quan trọng để vào chiều sâu tác phẩm Do thời gian có hạn cộng với kinh nghiệm cịn non nớt ngƣời viết, luận văn không tránh khỏi thiếu xót Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp, trao đổi ý kiến quý thầy cô anh chị học viên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 121 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, H Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2005), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nam Cao, Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nam Cao, Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1961), “Nam Cao”, Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 122 http://www.lrc-tnu.edu.vn 18.Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc,Nxb Văn hóa, Hà Nội 19.Hà Minh Đức (1976), Nam Cao - Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 20.Hà Minh Đức (1976), Nam Cao – Đời văn tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 George Yule (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, H 22 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Phân tích hội thoại,Viện thông tin KHXH, H 23 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H 24 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H 25 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Ngân Hà (2006), Tìm hiểu liên kết đoạn thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận văn cử nhân, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 29 Hallyday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, ngƣời dịch: Hoàng Văn Vân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H 31 Cao Xuân Hải (2005), Hành vi nhận xét, đánh giá qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Ngữ học trẻ 2005 32 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 123 http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Thanh niên 35 Nguyễn Thị Hƣơng (2002), Từ xưng hô số sáng tác Nam Cao, Ngữ học trẻ 2002 36 Phạm Văn Khanh (2006), Hội thoại sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám (đặc điểm sử dụng từ ngữ quan hệ với nhân vật), Luận văn thạc sĩ ,Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 38 Lƣơng Thị Lan (2004), Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), “Nhớ Nam Cao học ông”, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Đề tài cấp Nhà nƣớc, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 41 Phan Diễm Phƣơng (1992), “Lối văn kể chuyện Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Sausure F.de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Bích Thu (2007), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2008), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 124 http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 49 Yule.G (1996), Dụng học, nhóm dịch: Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên (dịch từ in 1997), Nxb Đại học Quốc gia, H, 2003 50 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 51 Mai Thị Hảo Yến (1998), Các kiểu thoại dẫn trực tiếp, tự truyện ngắn Nam Cao, Ngữ học trẻ 1998 52 Mai Thị Hảo Yến (2006), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hành vi ngôn ngữ gián tiếp; - Một số đặc điểm ngữ dụng: hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc biểu đạt hành vi ngôn ngữ trực tiếp nào, chức hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại; - Vai trò hành vi ngôn. .. ngữ dụng học 1.1.1 Lí thuyết hành vi ngơn ngữ 1.1.1.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 1.1.1.2 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp, hành vi ngôn ngữ gián tiếp 1.1.1.3 Phát ngôn ngữ vi tƣờng minh phát ngôn ngữ. .. Trong truyện ngắn Nam Cao, hành vi ngôn ngữ gián tiếp có cấu tạo câu đơn đƣợc sử dụng với số lƣợng lớn Trong tổng số 389 hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc Nam Cao sử dụng, hành vi ngơn ngữ gián tiếp