Hành trình sáng tác của nguyên ngọc từ

115 32 0
Hành trình sáng tác của nguyên ngọc từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ HỊA ÁI HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUN NGỌC TỪ "ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN" ĐẾN "ĐẤT QUẢNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ HỊA ÁI HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC TỪ "ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN" ĐẾN "ĐẤT QUẢNG” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Phong Lê Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trƣơng Thị Hịa Ái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NGUYÊN NGỌC VỚI VĂN HỌC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 10 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội văn học kháng chiến chống Pháp 10 1.2 Con đường vào nghề văn Nguyên Ngọc 16 1.3 Đất nước đứng lên - đỉnh cao văn học chống Pháp 17 1.3.1 So với loại Truyện anh hùng chiến sĩ thi đua 18 1.3.2 So với tác phẩm đạt Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1951-1952 1954-1955 25 Chƣơng NGUYÊN NGỌC VỚI VĂN HỌC CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 35 2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội văn học chống Mỹ cứu nước 35 2.2 Chặng đường sáng tác Nguyên Ngọc 41 2.2.1 Giai đoạn từ 1954 đến 1964 41 2.2.2 Giai đoạn từ 1965 đến 1975 46 2.3 Rừng xà nu Đất Quảng dàn đồng ca văn học chống Mỹ 58 2.3.1 Truyện ngắn “Rừng xà nu” 59 2.3.2 Tiểu thuyết “Đất Quảng” 66 Chƣơng NGUYÊN NGỌC - SỰ KẾT TINH TRỌN VẸN PHONG CÁCH SỬ THI VỀ CHIẾN TRANH 72 3.1 Giới thuyết phong cách phong cách sử thi 72 3.1.1 Giới thuyết phong cách 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.1.2 Giới thuyết phong cách sử thi 75 3.2 Cảm hứng sử thi văn học Việt Nam 1945 - 1975 78 3.3 Đặc trưng phong cách Nguyên Ngọc 80 3.2.1 Chất liệu đề tài 81 3.2.2 Nhân vật trung tâm 88 3.2.3 Ngôn ngữ giọng điệu 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mở kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự cho dân tộc Từ đây, văn học gắn liền với lí tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội khai sinh Nền văn học phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975, giai đoạn từ sau 1975 đến hết kỉ XX Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 văn học chế độ mới, vận động phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản Đường lối văn nghệ Đảng nhân tố quan trọng tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, thống tổ chức quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn - chiến sĩ Ở giai đoạn này, đất nước ta diễn nhiều kiện lớn lao: chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo dài suốt ba mươi năm, công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Những kiện tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước nên trình vận động, phát triển văn học cách mạng ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Tổ quốc trở thành đề tài trung tâm, trở thành nguồn cảm hứng lớn xuyên suốt thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, Giang Nam, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, ; truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Thi, Nguyên Ngọc, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, 1.2 Nguyên Ngọc số nhà văn - chiến sĩ có đóng góp xuất sắc cho văn học cách mạng Việt Nam Ông sáng tác hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Với bút danh Nguyên Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Trung Thành, nhà văn khẳng định tên tuổi, vị trí văn học dân tộc qua nhiều tác phẩm Đất nước đứng lên (giải tiểu thuyết - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955), Mạch nước ngầm (truyện vừa, 1960), Rẻo cao (tập truyện ngắn, 1961), Rừng xà nu (truyện ngắn đạt Giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, 1965), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (tập truyện kí, 1969), Đất Quảng (tiểu thuyết, 1970), Tác phẩm ông nhiều hệ bạn đọc yêu thích nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu 1.3 Tác phẩm Nguyên Ngọc chọn lựa để đưa vào chương trình giảng dạy khóa THPT giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc Vì lí trên, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu Nguyên Ngọc qua sáng tác ông hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ xâm lược hội để người viết hiểu sâu sắc nhà văn Nguyên Ngọc, sáng tác ông Đồng thời qua Nguyên Ngọc, người viết muốn tiếp tục khẳng định thành cơng đóng góp văn học Việt Nam hai chiến tranh cách mạng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cũng nhiều nhà văn thời, Nguyên Ngọc cầm súng trước cầm bút Song từ tác phẩm đầu tay Đất nước đứng lên viết năm 1955, Nguyên Ngọc thành công bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Sau đó, nhà văn tiếp tục viết Mạch nước ngầm, Rẻo cao, Rừng xà nu, Trên Quê hương anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng khẳng định vị trí quan trọng văn chương đại - trước hết tư cách người đưa vùng đất Tây Nguyên vào văn chương Với sáng tác Tây Nguyên, Nguyên Ngọc thực trở thành “Nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tây Nguyên” Không vậy, sáng tác ông giai đoạn 1945 - 1975 giới nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu đánh giá cao Nhiều viết, chuyên luận, chuyên khảo nhà nghiên cứu, phê bình tiêu biểu Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Trần Đăng Khoa, v.v thống nhất, khẳng định: Nguyên Ngọc nhà văn tài tiêu biểu văn học Việt Nam đại giai đoạn 1945 - 1975 Trong viết Bước đường Nguyên Ngọc, giáo sư Phong Lê dày công nghiên cứu dọc theo hành trình sáng tác Nguyên Ngọc năm 1950 với tác phẩm đầu tay Đất nước đứng lên (1955) đến năm 1960 với Mạch nước ngầm (1960) Ở viết này, giáo sư Phong Lê có nhận định sâu sắc lý giải toàn diện, thuyết phục thành công hạn chế sáng tác văn chương Nguyên Ngọc Khi đánh giá Đất nước đứng lên, giáo sư Phong Lê cho rằng: “Cuốn truyện viết mắt bạn đọc sau ngày hồ bình lập lại, khơng khí sơi nổi, hào hứng chiến thắng Điện Biên Phủ Nhưng nói tồn chuẩn bị Nguyên Ngọc cho tác phẩm thành công thuộc năm cuối giai đoạn trước, giai đoạn kháng chiến chống Pháp, lúc văn học ta sau trải qua khó khăn vướng mắc năm đầu chuyển sang giai đoạn gặt mùa” [30] Còn đánh giá Mạch nước ngầm, giáo sư lại khẳng định thành công tác phẩm Ngun Ngọc “ln ln tỏ quan tâm đến việc tìm chọn cho chủ đề mẻ, biết bám chặt vào thực, hướng mạnh phía đời sống ”[30] Bên cạnh việc "chỗ mạnh” Nguyên Ngọc mà “không phủ nhận được” ấy, giáo sư Phong Lê số hạn chế Nguyên Ngọc tác phẩm khác như: nhìn vấn đề đơn giản truyện ngắn Pồn, sa vào thứ tìm tịi cầu kỳ Em gái tơi, hay “một số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn truyện Nguyên Ngọc thường lộ rõ vẻ đặt, bố trí, chí nhiều lúc lộ rõ bắt chước vài sáng tác nước ngồi”[30] Đó nhận xét, đánh giá thẳng thắn, chân thực Tuy nhiên thấy hạn chế “hạt sạn” nhỏ tồn hành trình sáng tác Nguyên ngọc “chỗ yếu chung lực lượng trẻ xuất trưởng thành trước sau mốc 1954” [30] Kết thúc viết mình, giáo sư Phong Lê khẳng định: “Con đường sáng tác mà Nguyên Ngọc qua với thành cơng chưa thành cơng nói thật chưa dài so với toàn trình sáng tác anh Nhưng chặng đường nhiều ý nghĩa” Và đường "chắc chắn đường ngắn cho người viết vươn tới đỉnh cao”[30] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cơng trình nghiên cứu Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách lại dựng lên chân dung rõ nét, hoàn chỉnh Nguyên Ngọc văn chương lẫn đời thực Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên Ngọc đời thực “con người lãng mạn”, với thái độ yêu ghét phân minh không dễ thay đổi, lúc dường cố chấp Còn văn chương, Nguyên Ngọc nhà văn có phong cách riêng “Anh khơng ném nhận xét, ý nghĩ khôn ngoan Nguyễn Khải Cũng khơng có phát tinh qi đời thường Tơ Hồi Chuyện anh thường trải nghiệm khác thường, dội, gây ấn tượng mạnh ” "Nếu nói Nguyễn Tn suốt đời săn tìm đẹp, nói, Ngun Ngọc suốt đời săn tìm tính cách anh hùng, tích anh hùng” [36] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: "Nguyên Ngọc đích thực trí thức núi rừng, nhà văn hoá Tây nguyên, nghệ sĩ thực thụ miền “Rẻo cao” đất nước" Văn Nguyên Ngọc "cuốn hút người ta, cách trần thuật giọng điệu nhân vật anh, với thứ ngôn ngữ hồn nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngây thơ, đầy hình ảnh ví von ngộ nghĩnh, mà cịn tâm hồn Tây Nguyên, Hà Giang – Mèo Vạc”[36] Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết lời tựa cho tập truyện Rẻo cao Nguyên Ngọc đánh giá cao tài văn chương bút này: “Văn Nguyên Ngọc thứ văn trong, sánh mật ong, lại đượm ướp hương đặc biệt Đọc bàng hoàng váng vất Ngun Ngọc người tài văn Khơng có thực tài, viết thế” Trần Đăng Khoa khẳng định giá trị văn chương nhân cách người Nguyên Ngọc Theo ông: “Cũng thơ Tố Hữu, ca khúc Phạm Tuyên, Nguyên Ngọc viết văn hồn hồn thuộc cách mạng Ơng bám sát vấn đề lớn trị, phục vụ trực tiếp nhiệm vụ trị mà tác phẩm vượt qua minh hoạ, thành tác phẩm nghệ thuật hồn chỉnh Khơng tác phẩm có giá trị lâu dài”[26] Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Thực tình cách viết Nguyên Ngọc đâu có mẻ Ơng người cách tân hay cấp tiến gì Ơng viết viết năm Sáu mươi kỷ trước Có đến hàng trăm nhà văn viết ơng Nhưng có đến hàng trăm nhà văn bị đào thải Có cịn lại đơi người Trong số người cịn lại ấy, chắn có Ngun Ngọc Ngun Ngọc tồn nhờ tài văn Mới hay tài văn chân thành lòng người viết vô hạn quan trọng Vấn đề viết mà viết nào”[26] Một phẩm chất đáng quý Nguyên Ngọc nhà thơ Trần Đăng Khoa ngưỡng mộ, kính phục thái độ sống chân thành, vơ tư, sẵn sàng “chấp nhận ủng hộ tài hồn tồn khác mình" Cũng theo Trần Đăng Khoa: “Văn Nguyên Ngọc dạng văn có ma lực Giản dị, chắt lọc Đó dòng văn chủ đạo cần đời sống Tuy nhiên văn học mà nhìn đâu thấy kiểu Nguyên Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 cảm, tinh thần cách mạng ) chị Thắm Đất Quảng Nguyễn Trung Thành đối mặt với thử thách không phần khắc nghiệt Thử thách ngày đen tối trước đồng khởi, Thắm bị bắt trói lao quận sinh xi măng lạnh ngắt chị cịn bị trói Rồi chị chứng kiến cảnh chồng bị tra dã man cảnh chồng bị giặc giết xác, người đồng chí anh Bảo, anh Thiệt bị bắt Phong trào cách mạng bị dìm bể máu Thử thách không làm dấy lên lửa căm hờn mà nung nấu Thắm suy nghĩ: sống ngột ngạt đến mức chịu nữa, cầm súng chết? Và Thắm cầm súng đứng lên, đồng bào làm nên đồng khởi long trời lở đất Quá trình trưởng thành cách mạng Thắm đánh dấu máu nước mắt chị Thử thách chị nữ Bí thư chi xã Hồ Thanh Chứng kiến cảnh hàng chục xã xung quanh xách súng chạy rần rần, chị dám trụ lại, tìm Mỹ đánh thử để trả lời câu hỏi nóng bỏng lúc giờ: Có đánh Mỹ khơng? Làm đánh Mỹ? Và Thắm tìm câu trả lời đích đáng tiếng súng chống Mỹ vang khắp Hoà Thanh, rộn rã khắp miền Nam Đặc biệt thử thách ghê gớm mà Thắm phải trải qua - thử thách người mẹ chứng kiến đứa u dấu - hịn máu cắt đơi hi sinh anh dũng để bảo vệ đội hầm bí mật Đối diện với thử thách này, giống người mẹ khác, Thắm đau đớn rã rời, khác với nhiều bà mẹ khác, lập tức, chị vững vàng vượt qua chị không người mẹ, chị cịn người Bí thư chi bộ, người chiến sĩ anh hùng Và Xuyến người đồng chí, người chiến sĩ kiên trung Cái chết "khơng làm quặn lên nỗi đau xót lịng căm thù, mà trang nghiêm đặt trước người sống, dù Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 người mẹ, suy nghĩ sâu xa lòng tự hào thiêng liêng, lẽ sống, trách nhiệm, chiến đấu này" Vì lẽ đó, chị phải kìm nén vượt qua nỗi đau để tiếp tục chiến đấu tiếp tục chiến thắng Bên cạnh Sáu Thắm tập thể nhân dân xã Hòa Thanh với người tiêu biểu cho phẩm chất anh hùng, biết yêu quê hương tha thiết căm thù giặc mãnh liệt Đó ơng già sơng Trúc - bố Thắm, Bà Lúa, bí thư huyện uỷ Thiệt, Quế, Hoàng, Vân, Vi, Việt, Bưởi, bé Xuyến, bé Xí, bé Sơn - hệ anh hùng nối tiếp xuất nước sông Trúc chảy không ngừng "Lớp người ngã xuống đi, lớp người khác mẻ bước lên, nhanh chóng già dặn khói lửa" Nỗi đau riêng mối thù chung dân tộc, lí tưởng cách mạng truyền thống gia đình, quê hương tất họ đứng dậy từ đau thương mát, đối mặt với thử thách, với chết để chiến thắng ngã xuống chủ nghĩa anh hùng cách mạng Có thể nói, xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm sáng tác mình, Nguyễn Trung Thành tác giả thời tuân thủ đặc điểm chung văn học giai đoạn Đó bám sát vào đời sống chiến đấu để phản ánh khắc họa người tiêu biểu cho khát vọng ý chí chiến đấu, chiến thắng dân tộc, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng thời đại, cho sức mạnh phẩm chất người Việt Nam, kết tinh truyền thống từ nghìn năm lịch sử sức mạnh cách mạng Đó người ý thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa chiến đấu, thấu hiểu chân lí thời đại cách mạng: "Kẻ thù cầm súng, phải cầm giáo" (lời cụ Mết truyện Rừng xà nu), "Cịn thằng Mỹ khơng có hạnh phúc cả" (Anh Trỗi Sống anh), "Còn lai quần đánh" (chị Út Tịch Người mẹ cầm súng) Các nhân vật anh hùng thường xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 người toàn diện mối quan hệ chung riêng, thuỷ chung trọn vẹn với đất nước, quê hương, với cách mạng tình nghĩa gia đình, tình yêu Núp Đất nước đứng lên, Tnú Rừng xà nu, chị Sứ Hòn Đất, chị Út Tịch Người mẹ cầm súng, chị Thắm Đất Quảng Các nhân vật thường đặt hoàn cảnh thử thách gay go, tình căng thẳng nghiệt ngã chiến tranh để làm bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất cao họ Mối quan hệ người hoàn cảnh khẳng định theo chiều hướng có tính quy luật người vượt lên khắc phục làm chủ hoàn cảnh Tất đặc điểm tạo cho nhân vật sáng tác văn học giai đoạn vẻ đẹp chung - vẻ đẹp mang tính lí tưởng Và nên đơi thấy nhân vật có phần lí trí, khơ khan Đây mặt hạn chế sáng tác văn học giai đoạn Tuy nhiên, dù khơng thể phủ nhận hình tượng nhân vật đẹp - sản phẩm thời kì hào hùng, quật khởi không trở lại văn học dân tộc Việt Nam 3.2.3 Ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ giọng điệu yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Bởi thế, việc tìm hiểu ngơn ngữ, giọng điệu sáng tác Nguyên Ngọc giúp cho thấy đặc sắc hành trình sáng tác ông hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước Như nói, Nguyên Ngọc bước vào nghề văn chiến sĩ - trí thức có kinh nghiệm chiến trường có trình độ văn hố cao Có lẽ nên khác với nhiều nhà văn khác thời, ông đặt cho yêu cầu cao viết Một yêu cầu việc dùng ngôn ngữ "ngôn ngữ yếu tố thứ văn học" (M.Gorki), "cả hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 tượng nhân vật, tranh phong cảnh, cốt truyện, kết cấu, chủ đề, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật giới người nắm bắt nhờ hình thức ngơn từ" [22] Cho nên, Ngun Ngọc quan tâm đến việc sử dụng ngôn ngữ Nếu Tơ Hồi coi trọng việc học tập lời ăn tiếng nói nhân dân, thiên sử dụng hệ thống ngôn ngữ quần chúng với tần số cao (như từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục thành ngữ, quán ngữ) Nguyên Ngọc lại chọn lựa, mài giũa trơn tru, bóng bảy thứ ngơn ngữ đời sống thường ngày, gợi cho người đọc ấn tượng cảm xúc mạnh Điều thể rõ thông qua việc miêu tả tranh thiên nhiên, tranh sống người sáng tác ơng Ví miêu tả xà nu, rừng xà nu (trong Rừng xà nu), Nguyên Ngọc sử dụng thứ ngôn ngữ chắt lọc, tinh tế vừa giàu chất thơ, vừa gợi tả, mở liên tưởng phong phú cho người đọc: "Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương ( ) Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn ( ) Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng " Hàng loạt động từ, trạng từ gây cảm giác mạnh huy động cho mục đích miêu tả đoạn văn mở đầu tác phẩm: ào, ứa, tràn trề, ngào ngạt, long lanh, gay gắt, bầm, đen, đặc quyện, ngã ngục, lao thẳng, phóng, vượt, ưỡn kết hợp với thủ pháp so sánh, ẩn dụ, phóng đại, tác giả gợi lên tâm trí người đọc số phận đau thương, sức sống bất diệt khát vọng hướng đến ánh sáng tự người dân Tây Nguyên nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung năm bom đạn ác liệt Hay đọc đoạn văn sau Đất nước đứng lên: "Cách mạng gió lớn, thổi tới tấp, tràn lan khắp miền Tây Nguyên bao la Qua núi, qua sơng, hàng chục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 dân tộc khơng có đường đi, đứng dậy loạt, tưng bừng chào đón cách mạng chào đón mặt trời" Vẫn ngơn từ gây cảm giác mạnh: gió lớn, tới tấp, tràn lan, đứng dậy loạt, tưng bừng, kết hợp thủ pháp so sánh, phóng đại, ý thức tạo lập loại câu trùng điệp vế, trùng điệp ý để nhấn mạnh cao cả, phi thường Chất sử thi tác phẩm toát lên từ cách nói hào hùng Hoặc miêu tả nhân vật, nhà văn sử dụng hệ thống ngôn từ trang trọng, biểu thị thái độ ngợi ca, ngưỡng mộ Chẳng hạn miêu tả cụ Mết: Ông cụ quắc thước xưa, râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược, vết sẹo má bên phải láng bóng Ơng trần, ngực căng xà nu lớn ( ) Lúc ơng cụ Mết nói, người im bặt Ơng nói lệnh, sáu mươi tuổi mà tiếng nói ồ, dội vang lồng ngực" Những từ ngữ giàu hình ảnh đen bóng, xếch ngược, láng bóng, dội vang kết hợp với thủ pháp so sánh: ngực căng xà nu lớn, nói lệnh giúp hình dung rõ ràng, cụ thể, chân thực sinh động chân dung ngoại hình, vị trí, vai trị người đứng đầu bn làng Một điểm mạnh Nguyên Ngọc việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc thái Tây Nguyên Điểm mạnh góp phần tạo nên phong cách đặc sắc riêng có cho Nguyên Ngọc - người đưa vùng đất Tây Nguyên vào văn xuôi, đến hơm nay, số bút văn xuôi viết hay miền rừng núi Để làm rõ chất Tây Nguyên, "lên" màu sắc Tây Nguyên, từ cảnh vật, chi tiết sinh hoạt, truyền thống văn hoá, lời ăn tiếng nói, tên nhân vật, nhà văn phải có thời gian dài trải nghiệm, học hỏi, tích luỹ, mài giũa, chắt lọc, tinh luyện vốn ngơn ngữ nhân dân nói chung người dân Tây Nguyên nói riêng Nhờ Nguyên Ngọc tạo nên hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật riêng, mà sau có viết miền núi nhiều phụ thuộc vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Nhưng không viết đất người Tây Nguyên, Nguyên Ngọc viết người vùng đất khác khắp miền đất nước Và dù viết người vùng đất nào, nhà văn ý thức tìm chọn, trau chuốt ngơn ngữ cho phù hợp việc xây dựng hình tượng nhân vật, khắc họa tranh sống, miêu tả cảnh vật thiên nhiên Và từ việc sử dụng ngơn ngữ tạo cho trang văn Nguyên Ngọc giọng điệu riêng Nếu giọng điệu chủ đạo làm nên diện mạo riêng Tơ Hồi giọng tự nhiên suồng sã, giọng dí dỏm giọng trữ tình Nguyên Ngọc, nhận thấy bật hai giọng điệu chính: giọng hào sảng vang ngân giọng trữ tình sâu lắng Hai giọng điệu ln trở trở lại sáng tác ông, tạo nên ấn tượng khó phai lịng bạn đọc Giọng hào sảng vang ngân trước hết lên qua nhan đề tác phẩm: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Đất lửa, Đất Quảng, Đường đi, Trận đánh bắt đầu hơm Chính cách đặt nhan đề gợi lên khí hừng hực, sục sôi thời điểm lịch sử hào hùng Sau nữa, giọng hào sảng vang ngân thể qua ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ có tác giả, có nhân vật, có lại hịa vào tạo say mê, lôi người đọc Đọc Rừng xà nu, quên lời kể cụ Mết trầm ấm, mà vang ngân, xúc động lời phán truyền lịch sử: "Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, lắng mà nghe, mà nhớ Sau tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe " "Nghe rõ chưa, con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! " Lời kể cụ tác giả đặt không gian đặc biệt: xa rừng đại ngàn im ắng, nhà ưng dân làng đơng đảo nín lặng lắng nghe, ánh lửa xà nu bập bùng mờ tỏ Lời kể láy láy lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 điệp khúc hào hùng, vang vọng khắp núi rừng in sâu vào tâm thức người nghe Giọng hào hùng, sang sảng, vang ngân thể rõ cụ Mết kêu gọi cháu đứng lên giết giặc: "Thế bắt đầu Đốt lửa lên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, dụ, rựa Ai khơng có vót chơng, năm trăm chông Đốt lửa lên!" Kết hợp với lời cụ Mết lời kể - tả tác giả: "Đứng đồi xà nu gần nước lớn, suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng " Thật hùng tráng ấn tượng! Cùng với giọng hào sảng vang ngân, giọng trữ tình sâu lắng thể rõ nét tác phẩm Nguyên Ngọc Nhà văn sử dụng chất giọng để tạo nên thơ trữ tình văn xi Giọng trữ tình sâu lắng thể rõ nhân vật bộc lộ nghĩ suy, xúc cảm chứa chất lòng nỗi đau, căm hận, niềm vui, lòng tự hào Giọng trữ tình sâu lắng nhà văn bộc lộ trước vẻ đẹp sống, người, đất nước ngày gian khổ đỗi hào hùng Chẳng hạn bày tỏ niềm xúc động ngợi ca thành tích Kơ-lơng, người chiến sĩ chân núi Chư-Pông, nhà văn viết: "Mười tám tuổi Kơ-lơng gần suốt đời dân tộc mình, dân tộc Tây Nguyên, từ ngày tăm tối ngày bừng sáng, từ căm uất nghẹn đầy rùng rùng đứng dậy, từ ngày tay trắng ngày cầm súng, cách cầm súng anh Tây Nguyên, Việt Nam" Hoặc giãi bày, sẻ chia nỗi đau thương mà anh dũng quê hương, đất nước, nhà văn thường dùng từ ngữ với sắc thái biểu cảm mạnh: "Ơi, đất nước cịn có dân tộc nhiều đau khổ đến dân tộc Gia-rai Kơlơng chăng? Cịn có dân tộc bị qn thù đày đọa đến đói khổ, rách nát, bệnh tật truyền kiếp, máu nước mắt dân tộc Giarai yêu quý Kơ-lơng chăng?" (Người chiến sĩ chân núi Chư-Pơng) "Ơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 dân tộc ta từ máu lửa mà sinh ra, mà lớn lên Từ máu lửa bốn nghìn năm đứng dậy cất tiếng nói"(Trận đánh bắt đầu hôm nay) Hoặc suy tư sống sau hi sinh: "Cuộc sống kì lạ Cuộc sống sinh sôi công việc linh tinh, nhỏ nhặt, phức tạp, bận rộn.( ) Ngày trước người ngã xuống dường mát suông Kẻ thù giết nhởn nhơ đứng đó, khơng chút suy suyển Cịn có căm thù chất chứa thêm, u uất khơng có để hành động cả, không đứng dậy, không báo thù Bây người ngã xuống ngã xuống tới, trận công Những người cịn sống lại bận rộn trăm cơng ngàn việc phức tạp, khẩn trương chiến đấu tiếp tục" (Đất Quảng) Hoặc say sưa, ngây ngất trước sức sống diệu kì bất diệt thiên nhiên: "Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Nhựa ứa vết thương đọng lại, lóng lánh nắng hè Quanh vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời" (Rừng xà nu) Đó dịng văn trữ tình sâu lắng, dạt cung bậc cảm xúc Nhờ nhà văn tái khơng khí bi tráng thời đại, đồng thời "đánh thức" nhân tâm người đọc, khiến họ thấy chiều sâu vẻ đẹp kháng chiến Kết hợp giọng hào sảng vang ngân giọng trữ tình sâu lắng, Nguyên Ngọc tạo nên trang văn giàu sắc thái cảm xúc, làm rung động lòng người đọc Qua trang văn ấy, - người thời đại hôm hiểu dân tộc - dân tộc trải qua gian khổ, ác liệt chiến tranh hào hùng, quật khởi Nói tóm lại, với việc sử dụng ngơn ngữ giọng điệu phù hợp để miêu tả khắc hoạ tranh thiên nhiên, sống, người chiến tranh, nhà văn Nguyên Ngọc góp thêm cho văn học thời chiến âm hưởng đặc sắc, mãi vang ngân lịng người đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 KẾT LUẬN Có thể nói, Nguyên Ngọc số nhà văn mà từ tác phẩm đầu tay khẳng định rõ tài văn chương tư chất nghệ sĩ bẩm sinh Vốn chiến sĩ tham gia hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, Nguyên Ngọc vừa cầm súng chiến đấu, vừa cầm bút sáng tác Và chặng đường hành trình sáng tác ấy, ông có tác phẩm thành công, đánh dấu mốc son quan trọng Tiểu thuyết Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc viết năm 1955, kháng chiến chống Pháp dân tộc vừa kết thúc Đây tác phẩm đầu tay, đánh dấu kiện Nguyên Ngọc thức bước vào nghề văn Ngay từ xuất hiện, tác phẩm cơng chúng đón nhận nồng nhiệt, giới chuyên môn đánh giá cao trở thành tác phẩm xuất sắc văn học dân tộc giai đoạn chống Pháp Tác phẩm trao giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Với vốn hiểu biết phong phú tình cảm sâu sắc, chân thành Tây Nguyên, kết hợp với lối viết giản dị, sáng, giàu cảm xúc, Nguyên Ngọc dựng lại sinh động, súc tích q trình giác ngộ trưởng thành người dân nơi có ánh sáng cách mạng soi đến Đặc biệt thơng qua câu chuyện người anh hùng dân tộc thiểu số Núp bà buôn làng nơi anh sinh sống, tiểu thuyết Nguyên Ngọc lí giải tương đối đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân chiến thắng dân tộc Việt Nam trước kẻ thù hùng mạnh tàn bạo thực dân Pháp Vẫn với mạch cảm hứng vùng đất Tây Nguyên anh hùng, năm 1965, Nguyên Ngọc viết Rừng xà nu in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (NXB Giải Phóng, 1969) Đây thời điểm đế quốc Mỹ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta mở rộng chiến tranh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 khơng qn miền Bắc Nói Nguyễn Trung Thành, "những ngày sơi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo lắng, liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào chạm trán trực tiếp với đế quốc Mỹ" Lúc này, dân tộc phải đương đầu với thử thách lớn lao kiên trì mục tiêu ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống đất nước Trong truyện ngắn này, Nguyễn Trung Thành phản ánh cách chân thực, cảm động tinh thần quật khởi dậy đấu tranh đồng bào dân tộc Strá làng Xô Man năm kháng chiến chống Mỹ - Diệm Đồng thời, tác giả thành công xây dựng chân dung tập thể anh hùng (cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, chị Dít, bé Heng, ), người vẻ, giống tình u, gắn bó với q hương, đất nước, tâm đứng lên đánh giặc, kiên cường, dũng cảm, lòng trung thành với cách mạng Sau thành công lớn với Đất nước đứng lên, Rừng xà nu tác phẩm viết Tây Nguyên, Nguyễn Trung Thành tiếp tục khẳng định vị trí với nhiều tác phẩm khác viết "đất Quảng" - vùng đất thấm mồ hôi máu hệ người Ở tác phẩm này, Nguyễn Trung Thành ln quan tâm đến dịng chuyển cuồn cuộn lịch sử sống dày nặng đau thương chiến công Tiêu biểu sáng tác Nguyễn Trung Thành viết vùng đất phải kể đến tiểu thuyết Đất Quảng (1970) Mặc dù sách viết xong tập để lại ấn tượng đậm nét vùng đất quật khởi, tập thể nhân dân nơi kiên cường bám trụ để giữ đất giữ làng năm tháng khốc liệt chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược Các tác phẩm Nguyên Ngọc thường tạo nên hệ thống ngôn ngữ chắt lọc, tinh tế, vừa giàu hình ảnh, vừa tạo ấn tượng cảm xúc cho người đọc Đặc biệt điểm mạnh Nguyên Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc thái Tây Nguyên Và để làm rõ chất Tây Nguyên, "lên" màu sắc Tây Nguyên, từ cảnh vật, chi tiết sinh hoạt, truyền thống văn hố, lời ăn tiếng nói, tên nhân vật, nhà văn phải có thời gian dài trải nghiệm, học hỏi, tích luỹ, mài giũa, tinh luyện vốn ngôn ngữ nhân dân nói chung người dân Tây Nguyên nói riêng Nhờ Nguyên Ngọc tạo nên hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật riêng, mà sau có viết miền núi nhiều phụ thuộc vào Từ việc sử dụng ngơn ngữ thế, tạo cho trang văn Nguyên Ngọc giọng điệu riêng, mà bật hai giọng điệu chính: giọng hào sảng vang ngân giọng trữ tình sâu lắng Hai giọng điệu có kết hợp đan xen với nhau, gợi nhiều sắc thái cảm xúc làm rung động tâm hồn người đọc Sau 1975, đất nước thống nhất, bước vào giai đoạn đổi mới, Nguyên Ngọc chủ yếu làm công việc dịch thuật hoạt động tư cách nhà văn hố Tuy vậy, ơng tiếp tục viết, với giọng văn sôi hơn, với hình ảnh chói lọi, lãng mạn Đường mòn biển số tác phẩm khác Trên hành trình sáng tác, từ trang viết đầu tiên, Nguyên Ngọc tạo nên phong cách riêng độc đáo Đó lối viết mộc mạc, giản dị, chân thực người thật việc thật, người tốt việc tốt, với phẩm chất anh hùng, mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đặc biệt, lối viết Nguyên Ngọc sử dụng cách qn, xun suốt hành trình sáng tác ơng có ảnh hưởng tới phong cách nhiều nhà văn sau ông Mặc dù sáng tác không nhiều, với đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc, Nguyên Ngọc xứng đáng nhà văn tài tiêu biểu văn xuôi viết chiến tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1979), "Văn xuôi chiến tranh hình thức sử thi", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 Lại Nguyên Ân (1980), "Vấn đề thể loại sử thi văn học đại", Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1986), "Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám Một sử thi đại", Tạp chí Văn học, số Nguyễn Văn Bổng (1953), Con trâu, NXB Văn nghệ, Hà Nội Trần Cư (1966), "Người mẹ cầm súng - Người mẹ anh hùng", Tạp chí Văn học, số Phan Huy Dũng (1997), "Rừng xà nu - truyện ngắn đậm chất sử thi thời đánh Mỹ", Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Anh Đức (1984), Hòn Đất, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), "Nguyên Ngọc - Về truyện ngắn Rừng xà nu", Nhà văn nói tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), "Tiểu thuyết sử thi kỉ XX", Tạp chí Nhà văn, số 10 Nhiều tác giả (1949), Tập văn cách mạng kháng chiến, NXB Hội Văn nghệ Việt Nam 11 Nhiều tác giả (1984), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1992), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1995), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học (1945 1954), trọn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 15 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam - tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2008), SGK Ngữ văn 12-tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2008), SGV Ngữ văn 12-tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 24 Tơ Hồi (1976), Truyện Tây Bắc, NXB Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Mạnh Hùng (2003), "Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi 1945-1975", Tạp chí Văn học, số 26 Trần Đăng Khoa (2011), Nguyên Ngọc viết hồn, http://tapchinhavan.vn 27 Đỗ Quang Lưu (1976), Tập nghị luận phê bình văn học chọn lọc, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phong Lê (1966), "Qua truyện, kí anh hùng chiến sĩ văn học chúng ta", Tạp chí Văn học, tr 30-39 29 Phong Lê (1971), "Con đường lớn văn xi cách mạng miền Nam", Tạp chí Văn học, số 30 Phong Lê (1977), Sách tác gia văn xuôi Việt Nam đại từ sau 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 31 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại-lịch sử lí luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phong Lê, Vân Thanh (2003), Tơ Hồi -Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), "Suy nghĩ nhân vật anh hùng Đất nước đứng lên", Tạp chí Văn học, số 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Quang Trung (2001), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh, (2001), "Nguyên Ngọc, người lãng mạn", Nhà văn Việt Nam đại-chân dung phong cách, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Xn Nam (1999), "Ngun Hồng, Tơ Hồi", Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyên Ngọc (1956), "Tôi viết Đất nước đứng lên", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 39 Nguyên Ngọc (1975), Đất nước đứng lên, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyên Ngọc (1980), Rẻo cao, NXB Văn học, Hà Nội 41 Phan Nhân (1967), "Tiểu thuyết Hịn Đất Anh Đức", Tạp chí Văn học, số 42 Vũ Tiến Quỳnh (1998), "Nguyễn Văn Bổng, Đinh Quang Nhã, Phan Tứ, Trần Đình Văn", Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 43 Phạm Văn Sỹ (1967), "Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học cách mạng miền Nam", Tạp chí Văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 44 Vũ Văn Sỹ (1990), "Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay", Tạp chí Văn học, số 45 Nguyễn Trung Thành (1969), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, NXB Giải phóng 46 Nguyễn Trung Thành (1971), Đất Quảng, phần I, NXB Giải phóng 47 Trần Khánh Thành (2004), Hà Minh Đức tuyển tập - tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 "Nguyên Ngọc, nhà văn-chiến sĩ", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 51984, http://dayvahoc.blogspot.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài: Hành trình sáng tác Nguyên Ngọc qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, từ thấy rõ quán cảm hứng phong cách sáng tác Nguyên Ngọc Phạm vi nghiên cứu đề tài Toàn sáng tác Nguyên Ngọc viết từ. .. Việt Nam - 1976) 2.2 Chặng đƣờng sáng tác Nguyên Ngọc 2.2.1 Giai đoạn từ 1954 đến 1964 Từ sau năm 1954, Nguyên Ngọc bước sang giai đoạn sáng tác Ơng có nhiều tác phẩm phục vụ cơng xây dựng chủ... định: Nguyên Ngọc nhà văn tài tiêu biểu văn học Việt Nam đại giai đoạn 1945 - 1975 Trong viết Bước đường Nguyên Ngọc, giáo sư Phong Lê dày cơng nghiên cứu dọc theo hành trình sáng tác Nguyên Ngọc

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan