Khảo sát truyền thuyết các dân tộc lưu hành ở yên bái

212 9 0
Khảo sát truyền thuyết các dân tộc lưu hành ở yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o0o PHÙNG THỊ PHƢƠNG HẠNH KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC LƢU HÀNH Ở YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -o0o - PHÙNG THỊ PHƢƠNG HẠNH KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC LƢU HÀNH Ở YÊN BÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Vũ Anh Tuấn THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho lớp Cao học K17 - Văn học Việt Nam; Sở giáo dục đào tạo Yên Bái, Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường trung học phổ thông Chu Văn An tỉnh Yên Bái tạo điều kiện cho em có hội học tập nghiên cứu khoa học Em xin cảm ơn thầy giáo - nhà báo, nhà nghiên cứu Hoàng Việt Quân Hội văn học nghệ thuật tỉnh Yên Bái tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình cho em suốt trình em tập hợp tư liệu tìm hiểu người, văn học - văn hoá dân gian dân tộc địa phương Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Anh Tuấn - người thầy nghiêm khắc, tận tâm công việc truyền thụ nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………… ……… ………… 1 Lý chọn đề tài……………………………… ……… Lịch sử vấn đề………………… ………………… ……………….3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu………………… … Những đóng góp luận văn……… ………… … ……… Phương pháp nghiên cứu…… ……………………… ….……… Cấu trúc luận văn……………………… …… … ……… PHẦN NỘI DUNG…………………………………… ……………………9 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG…………………………… …9 1.1 Cơ sở lý thuyết thể loại…………………………………………….9 1.1.1 Khái niệm truyền thuyết………………………… …… … 1.1.2 Đặc điểm phân loại truyền thuyết………………… …… 11 1.2 Đặc điểm địa lý – lịch sử văn hóa số tộc ngƣời Yên Bái…… 14 1.2.1 Đặc điểm địa lý Yên Bái…………… ………………… … 14 1.2.2 Đặc điểm lịch sử văn hóa số tộc người Yên Bái……… 16 1.3 Văn học dân gian dân tộc Yên Bái…………… ……………… 24 1.3.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu văn học dân gian dân tộc Yên Bái…………… ………………… …… …… … 24 1.3.2 Tình hình sưu tầm, dịch giới thiệu truyền thuyết dân tộc lưu hành Yên Bái…………… ……………………… …………… 32 1.4 Khảo sát văn bản………………………… …………………… …41 1.4.1 Đặc điểm kể…… …… ………………… … … 41 1.4.2 Tính dị bản….…………… ………………………… … … 45 1.5 Phân loại truyền thuyết…………………… .…………… …….47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CỦA TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC LƢU HÀNH Ở YÊN BÁI…………………… ………………… ….… 51 2.1 Những phƣơng diện nội dung…………………… …… 51 2.1.1 Giải thích vấn đề có liên quan tới nguồn gốc tộc người …51 2.1.2 Ca ngợi công lao anh hùng văn hóa… .… …… 57 2.1.3 Phản ánh lịch sử đánh giặc dân tộc…………….… .61 2.2 Những đặc điểm tƣơng đồng khác biệt nội dung………… .65 2.2.1 Những đặc điểm tương đồng…………………… … …… 65 2.2.2 Những đặc điểm khác biệt…………………… …… …… 77 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC LƢU HÀNH Ở N BÁI…………………… ………………… …… 85 3.1 Mơ hình kết cấu chung…………………………… .….………… 85 3.1.1 Hoàn cảnh xuất hiện, thân nhân vật chính………… 85 3.1.2 Cuộc đời, nghiệp nhân vật chính……………… ……88 3.1.3 Đoạn kết đời nhân vật chính……………………….…… 92 3.2 Đặc điểm xây dựng nhân vật………………… ………… ……….95 3.2.1 Đặc điểm xây dựng nhân vật chính……………… …………95 3.2.2 Đặc điểm nhân vật người kể chuyện…… …… .110 3.3 Không gian - thời gian nghệ thuật………………… ………… 116 3.3.1 Không gian nghệ thuật…………………… ………… 117 3.3.2 Thời gian nghệ thuật…………………………… …… …….122 PHẦN KẾT LUẬN…………… ………… …………… 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, truyền thuyết người Việt tiến hành sưu tầm, nghiên cứu kĩ lưỡng Tuy nhiên truyền thuyết dân tộc người lại chưa ý sưu tầm nghiên cứu thỏa đáng dân tộc có số lượng truyền thuyết lưu hành dân gian tương đối phong phú Việc nghiên cứu truyền thuyết dân tộc tiến hành theo hướng khảo sát truyền thuyết dân tộc địa phương Đây hướng nghiên cứu thiết thực có ý nghĩa sâu sắc Nhưng bên cạnh cần phải so sánh truyền thuyết dân tộc sống địa bàn, lãnh thổ để thấy mối quan hệ chúng Muốn vậy, phải nghiên cứu truyền thuyết tổng thể phương diện: văn học, lịch sử, địa lý, văn hóa xã hội địa phương để thấy yếu tố chi phối, tác động tới hình thành mối quan hệ truyền thuyết dân tộc xác định tính “địa phương” truyền thuyết dân tộc vùng miền Từ đó, có nhìn tồn diện hệ thống truyền thuyết dân tộc 1.2 Với 30 dân tộc cư trú cư trú địa bàn, Yên Bái tỉnh có thành phần dân tộc phong phú Điều khiến cho kho tàng văn học dân gian Yên Bái có nhiều đặc sắc Trong đó, truyền thuyết thể loại có đóng góp quan trọng Việc nghiên cứu văn học dân gian Yên Bái nói chung, truyền thuyết nói riêng cần thiết có ý nghĩa sâu sắc lịch sử, truyền thống, văn hóa dân tộc địa phương Do truyền thuyết vừa có tính lan tỏa, vừa có tính địa phương để quy tụ thành vùng văn hóa, nên khảo sát tính địa phương truyền thuyết dân tộc lưu hành Yên Bái nói riêng, địa phương khác nói chung giúp khám phá phát vùng văn hóa Yên Bái nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Việc giảng dạy văn học địa phương cho học sinh từ cấp trung học sở Yên Bái nói riêng địa phương nước nói chung bước trọng Bởi giáo dục lịng u nước tự hào dân tộc cho em học sinh bắt đầu việc giáo dục tình yêu quê hương xứ sở Từ năm 2008, Sở Giáo dục đào tạo Yên Bái biên soạn “Ngữ văn địa phương trung học sở” cho giáo viên học sinh Cuốn sách nhằm tăng cường hiểu biết học sinh văn học dân gian địa phương Theo định hướng thiết thực Bên cạnh nội dung tìm hiểu khác, sách giành thời lượng định cho việc tìm hiểu truyện cổ lưu hành Yên Bái đồng thời hướng dẫn học sinh Đọc – hiểu truyền thuyết tiêu biểu “Nàng Han” Qua đây, thấy truyền thuyết lưu hành Yên Bái có vị trí quan trọng kho tàng văn học dân gian dân tộc nơi Nhưng với vị trí thế, việc dừng lại giới thiệu, tìm hiểu truyền thuyết có phần khiêm tốn Tuy nhiên hiểu nguyên nhân khách quan điều thời lượng khung chương trình giảng dạy không cho phép Là giáo viên dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông người quê hương Yên Bái, thiết nghĩ việc khảo sát truyền thuyết dân tộc lưu truyền Yên Bái giúp có nhìn đầy đủ tồn diện truyền thuyết nói riêng, văn học dân gian Yên Bái nói chung Đặc biệt hữu ích việc liên hệ thực tế giảng dạy phần văn học dân gian người Việt Đó sở giúp học sinh thấy phong phú giá trị truyền thuyết lưu hành địa phương, đồng thời giúp em hiểu biết thêm, tự hào lịch sử người quê hương Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu thể loại truyền thuyết Truyền thuyết Việt Nam số tác giả người phương Bắc ghi chép thành văn từ sớm – từ thời kì Bắc thuộc cuốn: “Giao Châu ngoại vực” (thế kỉ IV) “Nam Việt chí” (thế kỉ V) Đến kỉ XIV –XV, số tác giả người Việt bắt đầu ý sưu tầm, ghi chép thể loại như: Đỗ Thiện, Lý Tế Xuyên, Trần Thế Pháp… với cuốn: “Ngoại sử kí”, “Việt điện u linh”, “Lĩnh nam chích quái”… Tuy lúc tác giả chưa quan tâm mặt thể loại họ thấy so với truyện dân gian khác câu chuyện lịch sử mang đậm yếu tố hoang đường, kì ảo Sau này, truyền thuyết công nhận “thể tài vững chắc, hoàn chỉnh văn học dân gian” mà thống mặt thuật ngữ Các tác giả: Đỗ Bình Trị, Lê Chí Quế, Kiều Thu Hoạch, Hồng Tiến Tựu… trí khẳng định tồn truyền thuyết – “truyền thuyết thể loại văn học dân gian” Đến nay, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu truyền thuyết với “tư cách” thể loại văn học dân gian có giá trị như: - Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam - Nhhiều tác giả, NXBKHXH, 1971 - Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian – Cao Huy Đỉnh, NXBKHXH, 1974 - Luận án tiến sĩ: Đặc trưng nghiên cứu thể loại truyền thuyết – Nguyễn Thị An, năm 2000 … Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm, phân loại, thi pháp…để tìm đặc trưng truyền thuyết Từ có sở để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân biệt truyền thuyết với thể loại tự dân gian khác Bên cạnh việc nghiên cứu truyền thuyết hàng đầu kho tàng truyền thuyết người Việt nói trên, cịn thấy xuất xu hướng nghiên cứu truyền thuyết theo vùng Hiện nay, hướng nghiên cứu ngày mở rộng thu nhiều kết thú vị Các cơng trình nghiên cứu truyền thuyết gắn với địa phương kể đến như: - Truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng Hát Môn – Phú Thọ - Hà Tây – Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2001 – Nguyễn Thế Dũng - Truyền thuyết lễ hội Lạc Long Quân – Âu Cơ Bình Đà – Hà Tây – Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2003 – Nguyễn Thị Ngọc Lan - Tìm hiểu mơ típ sinh nở thần kì thành hồng làng truyền thuyết thần tích người Việt Bắc Bộ - Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2005 – Lê Thị Thoan - Truyền thuyết Đức Thánh tổ Nguyễn Minh Không lễ hội làng nghề Tống Xá Yên Xá, Ý Yên, Nam Định – Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN, 2008 – Hà Thị Diệp Lê … Những công trình đặt truyền thuyết mơi trường mà đời, tồn phát triển để nghiên cứu thấy rằng: truyền thuyết có mối quan hệ sâu sắc với văn hóa, lễ hội, tín ngưỡng nhân dân địa phương đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa địa phương có tác động không nhỏ tới truyền thuyết Như vậy, hướng nghiên cứu mang lại phát giá trị 2.2 Tình hình nghiên cứu truyền thuyết Yên Bái Xét riêng địa phương Yên Bái, việc nghiên cứu truyện cổ dân gian nói chung, truyền thuyết nói riêng chưa quan tâm ý Chính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nay, truyền thuyết dân tộc sưu tầm, dịch giới thiệu số sách hay tạp chí địa phương trung ương - Các truyền thuyết in tạp chí như: “Sự tích Mường Lị” Hồng Việt Qn sưu tầm, in trên“Tập san văn nghệ Văn Chấn” năm 1992 “Hang Đá Cháy” Lê Năng sưu tầm in “Tạp chí văn nghệ Yên Bái” số 10/1993 “Huyền thoại trái núi thần” Hồng Bích Nhung sưu tầm, in “Tập san văn nghệ Lục Yên 1”, năm 1999 … - Hay tập truyện: Suối nước mắt – Tập truyện dân gian vùng Văn Chấn Phạm Đức Hảo, Nhà xuất văn hóa dân tộc (1996) Nàng Nu – Truyện cổ dân tộc Mông Minh Khương, Nhà xuất văn hóa dân tộc (1997) Cay húc nậm xia – Truyện dân gian Văn Chấn – Mường Lò Bùi Huy Mai sưu tầm, Nhà xuất văn hóa dân tộc (2002) … Trong số sách kể trên, chúng tơi chưa thấy có tuyển chọn giới thiệu riêng truyền thuyết dân tộc Việc nghiên cứu truyền thuyết lại chưa tiến hành Chúng thấy “Tài liệu ngữ văn địa phương trung học sỏ” Thạc sĩ Nguyễn Hiền Lương chủ biên giới thiệu, hướng dẫn tìm hiểu truyền thuyết tiêu biểu người Thái truyền thuyết “Nàng Han” Bên cạnh có số nghiên cứu riêng lẻ: Chuyên luận “Truyền thuyết Thần Áo Đen” Nguyễn Tiến Hòa hay “Có nữ tướng nàng Han lịch sử hay không” tập thảo “Nhân vật truyền thuyết lịch sử Yên Bái” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn từ ma ngoài, vượt biển họ cầu khấn, nên phải thờ Cứ đời họ phải trả lần lễ, không kiêng tốt phạm sai vật cịn phải làm lại đến hai ba lần 21 TRIỆU BẢO VÀNG Triệu Tiến Lợi sưu tầm xã Phúc Lợi, huyện Lục n Có ơng vua thất phương Bắc (Trung Quốc) xưa tên Triệu Bảo Vàng, buồn bực nên hay đến lúc triều đình họp để nói lời xiên xỏ, châm chọc Bị quan coi thường, đáp trả lại cho xong chuyện, ông ta buồn chán, suốt ngày uống rượu say khướt, nhà ngủ với gái Triều đình cử người theo dõi bắt tang Vì tội loạn luân, triều đình cử quan quân đánh đuổi Triệu Bảo Vàng lên ngựa chạy khơng nổi, chạy từ phía Bắc ?(Trung Quốc) xuống Việt Nam qua Hà Giang, Lâm Thượng, vào Lục Yên, đến cầu bến lăn bị quân triều đình đuổi kịp, bắn trúng đùi bên trái ngựa Con ngựa cõng ông bay lên đỉnh núi bị thương nên ngựa bị dán chặt vào vách đá, Triệu Bảo Vàng bay vọt lên đỉnh núi bị chết ln đó, hóa thành đá, người ta gọi Vua Áo Đen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 198 http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 SỰ TÍCH HANG HÙM Sưu tầm: Nguyễn Xn Đốn Ngày xửa ngày xưa, lâu rồi, vũ trụ khai thiên lập địa, trái đất cịn hoang sơ Các lồi mng thú sống bầy đàn đông đúc lúc bà Âu sau chia tay chồng Lạc Long Quân với 50 người kéo lên núi Đồn người mãi, qua bao sơng bao suối, vượt qua bao núi bao đèo Thế rồi, sớm mai đoàn người đến chân dãy núi cao sừng sững soi xuống dịng sơng xanh biếc, bờ sông đàn voi Ma Mút với bầy trâu rừng, hươu, nai ung dung nhởn nhơ gặm cỏ Lưng chừng núi hang rộng nhìn xuống dịng sơng, cửa hang chùm hoa đua khoe sắc tỏa hương thơm ngào ngạt Đoàn người định dừng chân nơi Ngày ngày, mẹ bà Âu Cơ người xuống sông đánh cá, người lên núi săn bắn, , người phát rẫy làm nương trồng khoai tỉa bắp Ở nơi ngày giữ lại giống khoai từ thời đó, củ khoai nặng hàng cân, luộc chín khoai vừa bở vừa thơm ăn ngon bánh khảo, người nơi quen gọi khoai mán hay khoai tím Thời gian thấm thoi đưa, bà Âu Cơ tuổi ngày cao, sức ngày yếu, nhớ chồng 50 người theo cha xuống biển, bà chọn cử người trai khỏe mạnh, thơng minh dũng cảm xuống tìm Lạc Long Qn Sau chín người trai trở thành vua Hùng Vương Bà Âu Cơ đi, bà lập đền thờ bà hang núi, người đời sau gọi chùa Hang Tại nhà khảo cổ tìm thấy nhiều vật q ngơi đền Cịn hang mà mẹ Âu Cơ sau nhân dân địa phương truyền lại rằng: Có gia đình mẹ hổ gồm hổ mẹ ba hổ đến sống Khác với hổ khác, hổ mẹ hiền lành, hổ mẹ lại săn bắt lợn rừng tha cho dân làng, từ dân gọi hang hang Hùm Những năm 1960 nhà khảo cổ Đức Việt Nam tìm thấy hang Hùm nhiều dấu tích người cổ xưa xương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 199 http://www.lrc-tnu.edu.vn gấu đen, xương voi Ma Mút người ta gọi hang Hùm hang Ma Mút ( ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 200 http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 HUYỀN THOẠI THÁC BÀ Nguyễn Đức Long sưu tầm biên soạn theo lời kể cụ Vũ Thị Bình Ngày xưa… người già khơng nhớ nổi, người trẻ tới, trời đất vùng hỗn độn, tối tăm Có vị thần khổng lồ, cao lớn, chân dài…đã vướn vai đứng dậy, chống trời lên Từ đó, trời – đất phân đơi, đất mâm vng khổng lồ, trời trịn chảo lớn, úp miệng xuống Nơi trời đất tiếp giáp nhau, mắt người không với tới - chân trời Vị thần khổng lồ đào đất, khuôn đá… lấy đất đá ném tung khắp nơi, tạo thành gò đống hay dải đồi cao Vì mà mặt đất ngày khơng phẳng, có chỗ lồi, chỗ lõm Vị thần cịn hơ mưa, gọi gió, sai trời dội mưa xuống, xói mịn mặt đất thành dòng chảy, tạo nên dòng suối, dòng sơng – đổ nơi tích tụ nước lại gọi biển mênh mơng Tại xóm Hàn Vi (mãi sau hình thành xã Minh Phú, huyện n Bình) có dịng sơng nhỏ chảy qua Dịng sơng chưa có tên Khơng rõ từ đâu tới, có bà già nghèo cư ngụ Sống nghề chọc lỗ, tra hạt, sau chuyển sang làm ruộng nước Bà sống heo hút túp lều tranh đơn sơ bên đồi, cạnh dịng sơng, suốt đêm ngày nghe tiếng sóng thầm vọng Bà làm lụng chăm chỉ, lam lũ quanh năm, suốt ngày bán mặt cho đất, bán lưng cho trời mà khơng hiểu chẳng đủ ăn Có thể Hàn Vi miền đất dốc, đồi núi san sát, ruộng “ẻ” chằm thụt đến ngang người? Hay làm ăn vất vả, thân cịn chẳng ni thân nên bà cực khổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 201 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dáng người phúc hậu, tính tình hiền lành, thật thà, nghĩ, bà tủi phận, nên chiều chiều bờ sông, quay mặt dịng nước ngồi khóc Bà than thân trách phận Bà kể lể nguồn cơn, gia cảnh Bà ước ao có sống hơn… Bà khóc đến mức nước mắt bà chảy tràn thành dòng suốt từ Hàn Vi đổ sơng Dịng suối sau có tên Đồ Ô Lời kể lể, tiếng than thân bà sau thấu đến trời Trời liền cho mưa làm sạt lở số vùng đất nhấp nhô, lắng đọng thành phẳng để bà cấy trồng canh tác Cuộc sống bà dần lên Nhưng niềm vui chẳng Không hiểu sống bà lại khó khăn trởi lại? Hay ghen tức, hiềm khích Thần Gió Mưa, Thần Sấm Chớp, Thần Lũ a tịng với Thần Sơng Hà Bá quấy nhiễu sống yên lành bà? Nhiều năm liền trồng cấy, bị mùa Nguy chết đói đến gần… Bất lực, bà cịn biết khóc Nước mắt bà lại chảy Và lời than bà thấu đến trời Một hôm, bà ngồi tảng đá thường ngày, nước mắt dường cạn…thì có cụ già lên Cụ già tóc bạc cước, da đỏ bồ qn, tay cầm gậy trúc, có chín tầng mây ngũ sắc bao quanh, cất giọng sang sảng: - Hỡi người phúc hậu chịu nhiều cực khổ! Lời than con, ta nghe Ta thấu hiểu nỗi lòng ước muốn Cho dù hợp với lịng người, song vùng đất chưa thể giàu có, sung sướng được… chưa có trạng Nay, ta thay Ngọc Hồng, trao cho gói lớn này: gồm hạt lúa giống đỗ giống loại Con đem nhúng vào nước dịng sơng vắt, dùng tay trái tung hạt lúa sang bờ phải, dùng tay trái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 202 http://www.lrc-tnu.edu.vn ném hạt đỗ sang bờ trái… Khi kết quả, thấy hạt giống dùng vào việc gì…! Nói xong, cụ già biến Không ngờ Thần Sông lúc có mặt Thần nghe hết chuyện “Không thể Nếu trạng về, vùng đất đổi khác: dân cư đông lên, đất sầm uất, bến thuyền ta khó bề tác oai tác quái…” Bất ngờ, cột nước dựng lên, lừng lững quật vào bờ đá, chỗ bà lão ngồi, làm bà lão ngã sõng xồi Gói hạt giống tay văng tung tóe, đổ hết xuống dịng sơng Bao hạt mẩy chìm chỗ, sau hóa thành đá, trở thành họng thác – nơi Nhà máy xây bây giời Còn hạt lép theo nước, rải rác trơi xi hóa đá Tương truyền sau có cặp vợ chồng tù trưởng người địa phương tướng nhà Trần (1226 - 1288) sau dẹp xong giặc làm bè xuôi sông Không may đến họng Thác bè vỡ, người vợ bị nạn, bà từ trần Cịn người chồng sau chìm, chèo chống, sức cùng, lực kiệt ơng tử nạn Thác Ơng Sau này, nơi mọc lên cầu, chợ, đền… ghép với tên Thác Ông thành: Cầu Thác Ông, chợ Thác Ông, đền Thác Ơng Là người linh thiêng, lại có cơng lớn, quan sai dân quanh vùng lập đền thờ để ghi nhớ công ơn Đền xây dựng lại khang trang hơn, hiên linh vào thời vua Duy Tân Đã có sáu đạo sắc triều vua trị phong cho đền Thác Bà thuộc triều Nguyễn Ngôi đền năm bên bờ phải, ngự đồi cao, phẳng, có dịng Đồ Ơ bao quanh, mặt đền hướng họng Thác Cụ từ đền Nguyễn Bá Thạch, thọ 80 tuổi Qua vài đời từ đến mẹ cụ Từ (cụ Tám) sau bà Vũ Thị Bình (là con) nhận việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 203 http://www.lrc-tnu.edu.vn phụng trì, coi sóc, cầu phúc cho khách thập phương đến lễ đền cho muốn chở bè vượt thác Chuyện kể rằng: thường lệ có cánh bè thượng nguồn về, phải tập trung, neo đậu nơi xa họng Thác Thợ bè phải sắm mâm lễ - tiền chinh vào đền nhờ bà xin âm dương Bà từ gieo quẻ, phúc, thợ bè cho thủy thủ xuống thác Thợ phải gỡ bè thành trạo nhỏ, gọn nhẹ, trổ qua thác Trổ hết, an toàn, xuống hạ lưu đóng nối lại thành cánh bè dài (….) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 204 http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 TẠO HƠN ĐÁNH GIẶC Người kể: Lương Văn Đôi Từ bé đến lớn, Hơn biết tên mình, cịn bố mẹ chàng chàng Hơn đen nhẻm khỏe mạnh lạ thường, người bảo Hơn rắn cục đá Mặc dù khơng cha khơng mẹ đứa trẻ u đời, thích nơ đùa bạn bè, sẵn sàng giúp bạn tìm trâu lạc rừng Không Hơn biết trèo cây, leo núi nhanh sóc, mà cịn thơng thạo suối nước Nó thường leo lên cao nhảy xuống dòng nước xốy, chìm ngỉm lúc lâu bạn bè hoảng sợ, loáng thấy Hơn trần nhộng ịa lên khỏi mặt nước Mặc dù thân cô cô không Hơn chịu bọn nhà giàu bắt nạt Đứa hăng bị Hơn trị Mỗi lần thế, Hơn bị cha mẹ chúng đánh cho trận Có điều bị đánh khơng Hơn chịu khóc lóc van xin Dân khen Hơn đứa chịu đựng giỏi Hơn đứa trẻ thích tự phóng khống Ở cho nhà vài ngày, khơng thích lại ddi cho nhà khác Các chủ thấy Hơn khỏe mạnh lại chịu khó nên thích Hơn đến Hơn làm để kiếm ngày hai bữa ăn chẳng sợ ông chủ bà chủ Khi lớn lên Hơn không Anh làm túp lều bên cạnh bản, làm thuê kiếm ăn Có lần cầy trâu thả rơng xơng đến đánh với trâu anh Anh liền bỏ cầy,chạy đến cản đường Mặc dù dữ, cặp sừng nhọn hoắt, hai chân sau chỗi xơng thẳng vào húc anh anh nắm hai sừng nóa ghìm xuống Người trâu kẻ đẩy người ghìm liệt, trông thấy sợ Nhân lúc trâu nghênh đầu lên, Hơn dùng đập mũi vào đất rắn Con trâu bị đau bất ngờ bỏ chạy hất văng anh làm tuột da Chuyện Hơn vật với trâu đồn khắp nơi, dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 205 http://www.lrc-tnu.edu.vn vùng tôn anh người khỏe nhất, cịn lái bn th anh gánh hàng bán vùng xa xôi Thế Hơn lại đi đó, đến nước xa lạ xem nhiều lạ Hơn thích múa võ Mỗi lần đến nước họ, thấy dân họ đấu võ giỏi, Hơn lại ao ước giỏi võ Những lúc rỗi rãi, Hơn bắt võ xem, luyện tập lại Nhờ có tài võ bẩm sinh lại có sức khỏe chí khổ luyện nên chẳng Hơn trở thành võ sĩ thực Một lần đến khu rừng biên giới, Hơn dùng địn gánh đánh chết gấu, cứu ơng chủ chết Một lần khác, ba tên cướp đường chặn lại địi tiền lộ bị anh đánh tan, ơng chủ kính nể anh, đỗi đãi với anh tử tế Ở Hơn có người gái nghèo khổ Hơn Hai người yêu nhau, Hơn hẹn đến mùa xuân thành vợ chồng Nhưng tháng chạp năm ấy, có bọn giặc phương Bắc tràn sang Đi đến đâu chúng bắn giết đàn ông, hãm hiếp đàn bà, gây cảnh đau thương tang tóc Một hơm chúng tràn vào anh bắt hết gà lớn, lại giết hết người đàn ông mà chúng bắt Đàn bà gái bị chũng hãm hiếp, có người vợ cưới Hơn Nhìn làng xơ xác tan hoang, người chết nhiều vô kể, anh không cầm nước mắt Sau với dân chôn cất người xấu số, anh nói: - Bọn giặc ác Lần chúng đến không dám động đến lần sau bị chúng giết hại nhiều Ta phải đánh lại chúng Chúng người ta khơng phải ma núi ma rừng mà sợ Chúng từ xa đến khơng thạo đường, cịn ta từ hốc núi hốc cây, đồi quen Chúng từ nơi khác đến có cướp gạo ngơ có ăn, cịn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 206 http://www.lrc-tnu.edu.vn ta dù đói dù no có thức ăn Ta phải đánh lại chúng bà dân Im lặng lát người nói: - Nhưng chúng tơi sợ Bọn chúng có súng bắn chết người… - Dân đừng sợ thắng chúng Chúng có súng kíp ta có dao có nỏ Nếu ta luyện tập tốt biết hợp sức ta đánh chúng thơi Dân có lịng với ý tơi khơng? Tồn thể dân lịng Từ hơm tìm vũ khí Cứ sáng sớm chiều tối niên lại tụ họp bãi đất đầu làng để luyện tập Hơn dạy trai học võ, đánh kiếm Các người già có tài bắn nỏ dạy bắn nỏ cho niên Chẳng dân người Khơmú, người Mông, người Mông, người Dao, người Thái gia nhập đội quân đánh giặc Hơn cử người canh gác đầu bản, giặc đến thổi tù báo hiệu Cịn Hơn, anh anh tìm nơi chúng đóng qn để tiêu diệt Có lúc anh ngâm hàng suối, hay chui vào hốc núi hàng buổi, leo lên theo dõi hàng nửa ngày Thế ngày anh thấy chúng đi lại lại dãy núi Pa Quai Mừng quá, anh chạy báo tin cho dân bàn bạc cách đánh chúng Anh bảo người chuẩn bị tất dao ngắn, kiếm dài, cung nỏ súng kíp…ngay đêm kéo vây giặc Hơn dặn có lệnh đánh tất cung nỏ súng kíp phải bắn đồng loạt để chúng sợ phải nằm rạp xuống, lúc có dao có kiếm xơng lên mà chém Anh cịn lệnh: tên cưỡi ngựa tên huy, phải để anh bắt sống, cịn có việc Bố trí xong việc trời vừa sáng lúc quân giặc kéo ăn cướp Đúng dự định, tên nỏ đạn súng kíp vun vút lao tới bọn giặc hoảng sợ phải nằm rạp xuống, người liền xơng tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 207 http://www.lrc-tnu.edu.vn thả sức chém Máu giặc chảy lênh láng vùng Riêng ngựa hồng tên huy Gu Tơng bị Hơn bị bắn mũi tên cắm phập vào mắt phải Bị đau chồm lên, hất tung tên tướng giặc xuống khe núi Hơn xơng đến trước mặt nói: - Hơm mày đến ngày chết Nếu tao định giết mày mũi tên vừa cắm vào mắt phải mày vào mắt ngựa Nhưng tao không muốn giết kẻ chưa biết mặt mũi mà khơng muốn chết mà khơng trơng thấy người giết Bây mày có giỏi đánh với tao Tên tướng giặc hoảng sợ trông thấy Hơn người đóng khố bình thường nên lấy lại bình tĩnh, cầm kiếm xơng lên định đâm Hơn Anh không thèm đỡ né sang bên Mũi đâm mạnh hụt khiến tên tướng bị đà lao đầu phía trước Hơn bước lên bước nhanh cắt đẩy thật mạnh Tên giặc ngã sấp mặt xuống, anh liền tóm lấy hai chân lơi Bị đá sỏi, gai góc, cỏ tranh cứa nát người, đau đớn lạy van xin tha tội chết Hơn bảo với nó: - Nếu mày muốn sống làm ba việc Một mày phải thả tất người mà mày giam giữ núi Hai bảo tên vừa tha tội chết khuân hết cải cướp bờ suối cho tao Ba chúng mày cút nước chúng mày, từ trở không ăn cướp Lần sau tao bắt không tha đâu Tên tướng giặc khúm núm Thế anh lại gặp Co, người vợ cưới với người dân hiền lành vô tội Tối hôm ây dân mổ trâu ăn mừng suy tôn anh làm Tạo Mường Được tin Tạo Hơn đánh giặc ngoại xâm giỏi, triều đình hạ chiếu khen thưởng Tạo Hơn miễn thuế cho dân vùng ba năm liền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 208 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 TRUYỆN CON DÖI VÀ QUẢ BẦU Sưu tầm: Đinh Văn Ân Lúc người sống thành bầy đàn Don, Dím rừng rậm hang sâu, chưa có làng gia đình ngày Có người đàn bà lúc sinh hai người con, người trước trai, người sau gái Được mẹ nuôi lớn, hai anh em rẽ bày kiếm ăn Một hôm đi, gặp dúi béo nung núc, vồ trượt, hai người đuổi mãi, đuổi mãi, dúi chui vào hang đất Hai người đào cuối túm dúi Nhưng kì lạ q, vừa định thắt thịng lọng vào cổ dúi, dúi nói tiếng người bảo: - Đừng làm hại ta, khủng khiếp chết chóc đến với mn lồi à? Nghe dúi nói, hai người nóng lịng muốn biết điều khủng khiếp đến với mn lồi, liền dừng tay dục dúi nói, dúi bảo: - Ơng trời làm mưa to gió lớn, nước ngập khắp nơi khắp chốn, hai ngườ chi khơng tìm chỗ trú ẩn? Cịn ta, hang vừa kín, vừa cao nước không ngập tới, người đào bới ta phải làm lại thơi Nghe dúi nói, hai người hốt hoảng hỏi lại: - Bây ta phải làm để sống, dúi cho ta với? - Khơng cịn kế hơn, hai người tìm thân rỗng, đủ cho hai người chui vào, cắt hai đầu cho bằng, đẽo làm nắp, kiếm sáp ong lơng dím, lo ăn bảy ngày đêm Làm xong, sắm đủ, hai người chui vào thân cây, lấy sáp ong hàn cho kín không cho nước vào, bảy ngày đêm liền, khơng thấy khúc gỗ bồng bềnh lấy lơng dím dùi thử xem, khơng thấy nước tràn vào phá nắp chui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 209 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hai người nghe xong liền thả dúi, bắt tay vào làm điều mà dúi dẫn Quả không sai, trời tự dưng đổ mưa, nước dâng ngày cao, trần gian khơng cịn chỗ phẳng không ngập Hai người nằm thân gỗ trôi bồng bềnh khắp nơi, dạt hết nơi đến chỗ khác, mưa ngớt dần, nước cạn, thân vừa nhót, nước cạn hẳn, khúc gỗ đè nặng lên nhót, làm nhót khơng mọc thẳng được, xoắn lại, ngày xoắng Đúng bảy ngày đêm, hai người phá nắp chui ra, khơng thấy bóng người Hai người bàn tìm lồi người, mang theo người nắp đậy khúc gỗ họ vừa để làm vật tin Đi hết núi đến thung khác, vượt đầm lầy qua núi cao, không xa, cuối gặp mà khơng thấy bóng người Bao nhiêu lần nhiêu lần gặp lại nhau, vắng khơng cịn đời chăng? Một hôm hai người thất vọng ngồi buồn, bàn kế cho loài người Từ cao, vua Trời nhìn xuống thấy liền cho người Mường trời hóa thành chim "tgoóc" xuống nói với anh em là: - Lồi người khơng cịn nữa, cịn lại hai người thơi Hai anh em phải lấy làm vợ làm chồng người sinh đàn, sinh lứa Nghe lời chim "tgoóc" hai người tìm nơi chung sống vợ chồng Ít lâu sau, vợ có mang, lạ thay mang thai năm sang năm khác, bảy năm, bảy tháng, bảy ngày người thiếu phụ trở sinh "rợ Nưng" bầu tròn Bao nhiêu mong đợi nhiêu thất vọng, người chồng định đập cho nát ném cho xa để khỏi nhìn thấy bầu, người vợ tiếc cơng mang nặng đẻ đau, tự tay rửa cho đem đặt bầu lên gác bếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 210 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thế sức khỏe hồi phục, vụ thu hoạch lúa nương đến, họ phải ăn phải làm Nhưng ngày ngày nào, khỏi nhà nghe tiếng nói cười râm ran Thấy lạ, nghi nghi hoặc, vợ chồng bàn nhau: hơm khỏi nhà nép vào cánh cửa, tiếng nói cười lại rộ lên ngày, người chồng khẽ rón đến gác bếp, ghé tai vào bầu, có tiếng cười bầu, định lấy dao chặt đôi bầu, vợ ngăn lại sợ chém chết rút củi cháy đỏ đưa cho chồng, chồng nhận củi dí đầu có than đỏ vào bầu, bầu thủng, người chui ra, dùi lỗ thứ hai, người chui Bây vợ thấy sốt ruột, nàng đưa cho chồng củi khác, phang nhát, bầu vỡ đơi, người cịn lại chui qua lỗ dùi nữa, người sống quây quần làm nhà cửa đông vui kết thành bản, thành làng Người chui trước anh, người Khơ Mú, tiếp người Lự, người Lào Người chui trước bị dính nhọ nhiều người Khơ Mú, người Lự, người Lào nước da đen ngăm bồ hóng, người khơng phải chui qua lỗ dùi da họ trắng tất nhận mẹ Dị bản: Xưa có hai anh em trai gái Họ mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, thường vào rừng kiếm ăn Ngày hai anh em đuổi theo rúi Sợ quá, rúi chui vào hang Hì hục họ bắt Rúi xin tha mạng cho biết trời sập mưa lớn đến nơi Rúi lại khuyên hai anh em làm trống to, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, vào mà tránh, hết ngập đục trống chui Hai anh em làm theo Quả nhiên mưa lớn, nước ngập mênh mông Qua bảy ngày bảy đêm trời quang mây tạnh, nước rút hết hai người khỏi trống Họ trao cho nắp trầu làm tin chia hai ngả tìm người Đi lâu, anh trai không ngờ gặp lại cô em gái Lần họ thật xa Họ khơng thấy ai, lúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 211 http://www.lrc-tnu.edu.vn người người chết hết Bao nhiêu ngày tìm kiếm, cuối hai anh em lại gặp ngỡ ngàng Cùng lúc ấy, chim "tgoóc" khuyên hai người phải lấy để lồi người cịn sinh sơi nảy nở Ít lâu sau người em có mang, chửa bảy năm, bảy tháng, bảy ngày sinh gọi "rơ mưng" tức bầu Họ treo bầu lên gác bếp Từ trở đi, rừng họ lại nghe thấy tiếng cười ầm ĩ nhà, để ý biết từ bầu vọng Người vợ thấy lấy que đốt cho nhọn đầu để dùi Người Khơmú trước Anh chồng sướng khoét lỗ rộng Người Thái, người Tày, người Lự theo Sốt ruột, người vợ vội lấy củi phang bầu Người Dao, người Kinh tiếp Sau nhìn kĩ thấy người Khơmú dính nhọ nên da đen Người Thái, người Lự, người Tày dính nên ngăm ngăm Người kinh cuối nên trắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 212 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... truyền thuyết dân tộc Tày có truyền thuyết lưu hành huyện Yên Bình, Văn Yên, Lục Yên Truyền thuyết dân tộc Dao lại lưu hành tập trung xã huyện Lục Yên, truyền thuyết người Thái lưu hành huyện Văn... dân gian n Bái số 9/200 Với 25 truyền thuyết / 111 truyện cổ, ta thấy truyền thuyết thể loại văn học dân gian phát triển Yên Bái Truyền thuyết dân tộc lưu hành Yên Bái bao gồm dân tộc: Thái,... nghiên cứu thể loại truyền thuyết, xét thực tế số lượng tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân tộc Yên Bái, nhận thấy đề tài ? ?Khảo sát truyền thuyết dân tộc lưu hành Yên Bái ” đề tài có tính

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan