Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI ANH DŨNG KHẢO SÁT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA DÂN TỘC MÔNG LƯU HÀNH Ở YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI ANH DŨNG KHẢO SÁT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA DÂN TỘC MÔNG LƯU HÀNH Ở YÊN BÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Vũ Anh Tuấn THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Mai Anh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K19 - Văn học Việt Nam; Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái; Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Văn Yên; Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh huyện Văn Yên tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn thầy giáo - nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Hoàng Việt Quân - Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình suốt q trình tơi tập hợp tư liệu tìm hiểu người, văn học - văn hóa dân tộc Mơng n Bái; đồng bào dân tộc Mông huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải giúp đỡ nhiều chuyến thực địa Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Anh Tuấn - người thầy nghiêm khắc, tận tình cơng việc truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Mai Anh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA DÂN TỘC MƠNG LƯU HÀNH Ở YÊN BÁI 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, đặc điểm xã hội đời sống văn hóa dân tộc Mơng Yên Bái 1.1.1 Đặc điểm địa - trị Yên Bái 1.1.2 Đặc điểm lịch sử văn hóa dân tộc Mơng n Bái 1.2 Truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kỳ 11 1.2.1 Truyện cổ tích .11 1.2.2.Truyện cổ tích thần kỳ .13 1.3 Tình hình sưu tầm khảo sát truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái 18 1.3.1 Trước Cách mạng tháng Tám - 1945 18 1.3.2 Sau Cách mạng tháng Tám - 1945 19 1.4 Khảo sát văn 23 1.4.1 Đặc điểm kể .23 1.4.2 Tính dị .25 1.5 Phân nhóm truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành Yên Bái 27 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA DÂN TỘC MÔNG LƯU HÀNH Ở YÊN BÁI 30 2.1 Những phương diện mặt nội dung 30 2.1.1 Truyện người mồ côi 30 2.1.2 Truyện người em 38 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.3 Truyện người riêng 43 2.1.4 Truyện người mang lốt .46 2.1.5 Truyện người dũng sĩ 52 2.2 Những điểm tương đồng khác biệt nội dung phản ánh truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái với truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Kinh .57 2.2.1 Những điểm tương đồng 57 2.2.2 Những điểm khác biệt 58 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA DÂN TỘC MƠNG LƯU HÀNH Ở YÊN BÁI 60 3.1 Kết cấu truyện 60 3.1.1 Phần mở đầu 60 3.1.2 Phần nội dung .62 3.1.3 Phần kết thúc 65 3.2.1 Đặc điểm xây dựng nhân vật 66 3.2.1.1 Nghệ thuật giới thiệu nhân vật 66 3.2.1.2 Nghệ thuật sử dụng yếu tố thần kỳ 67 3.2.2 Đặc điểm nhân vật người kể chuyện 68 3.2.2.1 Nhân vật người kể chuyện sử dụng ngôn ngữ trần thuật túy .69 3.2.2.2 Nhân vật người kể chuyện sử dụng ngôn ngữ trần thuật xen với ngơn ngữ đối thoại nhân vật .71 3.3 Không gian - thời gian nghệ thuật 74 3.3.1 Không gian nghệ thuật 74 3.3.2 Thời gian nghệ thuật .75 3.4 Một số biểu tượng truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành Yên Bái 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc lại có nét riêng sắc văn hóa phong tục tập quán Điều phần lớn thể lời ru, câu hò, điệu hát… câu chuyện cổ tích lưu truyền từ đời sang đời khác Trong năm gần đây, thực Nghị Đại hội IX Đảng việc chăm lo phát triển văn hóa dân tộc, người làm cơng tác văn hóa tư tưởng, văn nghệ dân gian người yêu thích văn học dân tộc tiến hành sưu tầm truyện dân gian khắp miền đất nước Số lượng truyện cổ tích nói riêng truyện dân gian nói chung sưu tầm ngày nhiều, góp phần làm cho kho tàng văn học dân tộc ngày phong phú giàu đẹp Song để có nhìn tồn diện, có cách đánh giá đắn giá trị truyện cổ tích dân tộc, tiến hành khảo cứu phải tìm hiểu thêm vị trí địa lý, địa hình, lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán… để thấy yếu tố bên tác động, chi phối đến hình thành, phát triển tác phẩm văn học; thấy sức sống bền bỉ văn học dân tộc không gian, thời gian Việc khảo sát truyện cổ tích dân tộc đánh giá cách xác giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện dân gian dân tộc Qua việc khảo sát, ta thấy nguồn gốc tộc người, đặc điểm tính cách lối sống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.2 Yên Bái tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc Trung du Bắc Bộ Việt Nam Ở vị trí cửa ngõ miền Tây Bắc Tổ quốc, điểm dừng chân dòng người thiên di từ đồng Bắc Bộ lên, từ phương Bắc xuống sinh cư lập nghiệp Hiện nay, vùng đất Yên Bái nơi quần cư 30 dân tộc anh em với dân số gần 70 vạn người, dân tộc Mơng chiếm 8,1% Hầu hết người Mông Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bái sống triền núi cao Họ cư trú tập trung chủ yếu Trạm Tấu Mù Cang Chải Là người sinh mảnh đất Yên Bái anh hùng, từ thời ấu thơ biết đến người Mông qua điệu múa khèn; nghe tiếng đàn Môi, lời hát giao duyên mộc mạc đằm thắm; xem ném Còn, đánh Pao lễ hội Gầu tào; nghe câu chuyện cổ tích thần kỳ người Mơng Qua đó, tơi nhận thấy sắc văn hóa người Mơng vơ phong phú, độc đáo Đó nét riêng để phân biệt văn hóa Mơng với văn hóa dân tộc anh em địa bàn cư trú Truyện cổ tích thần kỳ yếu tố làm nên sắc văn hóa người Mơng n Bái nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Người Mơng ln coi câu chuyện cổ tích thần kỳ dân tộc báu vật để truyền lại cho cháu đời sau 1.3 Năm học 2002 - 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phát hành sách giáo khoa Nhằm giúp học sinh tăng cường hiểu biết văn học địa phương, qua bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương đất nước, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc học THCS dành thời lượng tiết/lớp/năm học để tỉnh (thành phố) giới thiệu văn học địa phương cho học sinh Năm học 2008 - 2009, Sở Giáo dục Đào tạo n Bái biên soạn cơng trình Ngữ văn địa phương trung học sở nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy học tập cho giáo viên học sinh THCS tồn tỉnh Qua cơng trình trên, đội ngũ tác giả giới thiệu văn học dân tộc tỉnh Yên Bái như: dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Cao Lan dân tộc Mơng Nhờ độc giả thấy truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng truyện cổ tích dân tộc anh em khác lưu hành Yên Bái có vị trí quan trọng kho tàng văn học dân gian 1.4 Là giáo viên dạy Ngữ văn trường THCS Lương Thế Vinh (huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái), nhận thấy việc khảo sát truyện dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn gian dân tộc nói chung truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng n Bái nói riêng giúp có nhìn đầy đủ truyện dân gian dân tộc Mông Yên Bái Với lý trên, định lựa chọn đề tài Khảo sát truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái để làm đề tài nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài gặp nhiều khó khăn vất vả, song thành cơng chắn có nhiều hữu ích Lịch sử vấn đề Tìm hiểu văn hóa truyện cổ tích dân tộc thập kỷ gần người làm cơng tác văn hóa tư tưởng, văn nghệ dân gian người yêu thích văn học dân tộc lưu tâm Xét riêng tỉnh Yên Bái, việc sưu tầm nghiên cứu văn hóa Mơng truyện kể dân gian Mông ý Cho đến nay, văn học truyện cổ tích dân tộc Mông Yên Bái sưu tầm, dịch giới thiệu số công trình hay tạp chí địa phương trung ương Qua q trình khảo sát, chúng tơi chưa thấy có cơng trình giới thiệu đầy đủ truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành Yên Bái Bên cạnh đó, việc khảo sát giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ chưa tiến hành Có thể điều chưa phải mục đích cơng trình nghiên cứu Về truyện dân gian dân tộc Mông lưu hành Yên Bái, thấy luận văn Khảo sát truyền thuyết dân tộc lưu hành Yên Bái Thạc sĩ Phùng Thị Phương Hạnh đề cập đến vấn đề Một số cơng trình khác Lị Ngân Sủn, Trần Hữu Sơn, Dỗn Thanh, Minh Khương, Đinh Sơn, Hồng Hạc, Hoàng Việt Quân lại tập trung vào nghiên cứu văn hóa, dân ca, lịch sử mang tính tổng hợp khơng phải cơng trình nghiên cứu văn học Chúng tơi nhận thấy số lượng truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái khơng phong phú số lượng mà cịn đa dạng việc thể nội dung Bên cạnh điểm tương đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vài truyện kể truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành n Bái có nhiều điểm khác biệt so với truyện cổ tích dân tộc anh em khác Chính điều làm nên sức hấp dẫn truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái Trên sở kế thừa thành tựu người trước, mong muốn giới hạn định đề tài Khảo sát truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái hội để tiến hành tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật làm nên giá trị truyện dân gian dân tộc Mông tinh thần khoa học tồn diện có thể, từ hướng tới cách hiểu cách lý giải thuyết phục hay, độc đáo hấp dẫn truyện cổ tích dân tộc Mơng Yên Bái Hy vọng việc nghiên cứu đề tài đóng góp người viết việc phát sắc văn hóa dân tộc Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Khi thực công việc, chúng tơi đặt trọng tâm vào đối tượng chính: Truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành Yên Bái sưu tầm giới thiệu sách, báo, tạp chí; phương tiện thơng tin đại chúng trung ương địa phương Tiêu biểu cơng trình sau: - Nàng Nu - truyện cổ dân tộc Mông Minh Khương sưu tầm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc (1997) - Suối nước mắt - Tập truyện dân gian vùng Văn Chấn Phạm Đức Hảo sưu tầm, Nhà xuất văn hóa dân tộc (1996) - Ông vua ngốc - truyện cổ dân tộc Hồng Liên Sơn Lị Ngân Sủn biên tập, in xí nghiệp in Hồng Liên Sơn (1989) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn đề tài luận văn, tập trung vào việc khảo sát truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành n Bái Qua đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn liền với đời sống vật chất tinh thần người Mông Thông qua hệ thống biểu tượng, ta thấy truyền thống văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn …của người Mơng n Bái Nói tóm lại, qua trình khảo sát nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng lưu hành n Bái, chúng tơi thấy truyện cổ tích thần kỳ tiểu loại truyện cổ tích Nó có đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng truyện dân gian Việt Nam Văn học nói chung, truyện cổ tích thần kỳ nói riêng có quan hệ mật thiết với yếu tố địa lý, lịch sử, văn hóa… địa phương Tuy nhiên nay, số lượng truyện cổ tích thần kỳ sưu tầm cịn hạn chế Chính mà chúng tơi mong muốn quan chuyên trách trung ương địa phương có phương hướng để mở rộng sưu tầm nhiều truyện dân gian nói chung truyện cổ tích thần kỳ nói riêng cịn tản mạn địa phương bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian đời sống tinh thần nhân dân ta 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1999), Truyện kể dân gian từ góc nhìn đại, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Vẻ đẹp nhân vật diện cổ tích, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (9), Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1964), Nghiên cứu truyện cổ tích, In “Kho tàng truyện cổ tích” (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp Văn học dân gian, Tạp chí Văn học (5), Hà Nội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, NXB Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Đạt (2010), Phong cách kể truyện cổ tích Nguyễn Đổng Chi kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2006), Mơ típ nhất, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1), Hà Nội 10 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện cổ dân gian đọc tip môtip, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Bích Hà (1991), Hình tượng rắn từ thần thoại đến truyện cổ tích, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), Hà Nội 16 Nguyễn Bích Hà (1999), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Hà (2005), Vận dụng lý thuyết so sánh, tìm hiểu kiểu truyện người em truyện cổ tích Việt Nam Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), Hà Nội 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Thị Thu Hà (2005), Kiểu truyện người lấy vật phản ánh chủ đề phong tục truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 20 Phùng Thị Phương Hạnh (2011), Khảo sát truyền thuyết dân tộc lưu hành Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Thái Nguyên 21 Phạm Đức Hảo (1996), Suối nước mắt - Tập truyện dân gian dân tộc vùng Văn Chấn, NXB Văn hóa dân tộc 22 Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huế (1997), Người mang lốt - mơtíp đặc trưng kiểu truyện cổ tích nhân vật xấu xí mà tài ba, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội 25 Nguyễn Việt Hùng (2006), Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), Hà Nội 26 Nguyễn Việt Hùng (2011), Sự tích vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh - chủ biên (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyện cổ tích phát triển, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội 30 Minh Khương (1997), Nàng Nu - truyện cổ dân tộc Mơng, NXB Văn hóa dân tộc 31 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận - chủ biên (2002), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận - chủ biên (2006), Ngữ văn 10 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hiền Lương - chủ biên (2008), Tài liệu Ngữ văn địa phương Trung học sở, Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái 35 Bùi Huy Mai (2004), Dân tộc sắc văn hóa vùng Văn Chấn Mường Lị (tập 1), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Bùi Huy Mai (2009), Dân tộc sắc văn hóa vùng Văn Chấn Mường Lị (tập 2), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Phương Lựu (2003), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Tăng Kim Ngân (1983), Về việc biên soạn từ điển “típ” “mơtíp” ngành Folklore giới, Tạp chí Văn hóa dân gian (3+4), Hà Nội 39 Tăng Kim Ngân (1991), Khái niệm cốt truyện phân biệt cốt truyện tác phẩm văn học thành văn với cốt truyện truyện cổ dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội 40 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), Sự dịch chuyển khơng gian truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 42 Trần Đức Ngôn (1990), Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội 43 Trần Đức Ngơn (1991), Lý thuyết hình thái học V.Ia.Prop truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội 44 Trần Đức Ngôn (2000), Những đặc trưng văn Văn học dân gian, In “Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Phan Đăng Nhật (1981), Phương pháp nghiên cứu Văn học dân gian hệ thống tác phẩm, Tạp chí Văn học (5), Hà Nội 46 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 47 Bùi Mạnh Nhị (1985), Tiếp cận văn hóa dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian, (3), Tạp chí Văn học, Hà Nội 48 Bùi Mạnh Nhị - chủ biên (2003), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 50 E.M.Meletixki (1998), Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ (Nguồn gốc hình tượng), NXB Văn học Phương Đông, Matxcơva, (Tư liệu thư viện Viện Văn học - Nguyễn Văn Dao, Phan Hồng Giang dịch), Hà Nội 51 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 52 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Hằng Phương (1987), Hình tượng người khổng lồ loại hình tự dân gian dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, lưu trữ trường ĐHSP Hà Nội 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Đặng Thị Oanh (2006), Giải mã biểu tượng Lanh dân ca dân tộc Mông, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 55 Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị (1984), Nhân vật lí tưởng cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ, In “Văn học Việt Nam - Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu”, (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Trường Phát (1987), Về tượng xen kẽ văn vần văn xuôi truyện kể dân gian, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 57 Lê Trường Phát (1997), Thi pháp Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 58 Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử sơ sử Yên Bái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Hoàng Việt Quân, Lý Kim Hoa (2000), Một số nét đặc trưng dân tộc tỉnh Yên Bái, Xí nghiệp in Yên Bái 60 Hồng Việt Qn (2004), Tìm hiểu dân ca dân tộc Mơng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Hồng Việt Quân (2010), Bốn tiên núi Hoàng Liên, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian - Khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Mơng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Trần Hữu Sơn (1997), Văn hóa dân gian Lào Cai, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 Chu Thái Sơn (2005), Người H’Mông, NXB Trẻ, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1997), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2000), Mấy vấn đề thi pháp Văn học Trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Chu Thị Hà Thanh (1998), Truyện cổ tích thần kỳ với trẻ em, Tạp chí Văn học giáo dục, Hà Nội 70 Dỗn Thanh (1997), Dân ca Mèo, NXB Văn học, Hà Nội 71 Lê Thị Lệ Thanh (2010), Giải mã văn hóa số tượng hôn nhân siêu nhiên truyện kể dân gian dân tộc người, Luận văn Thạc sĩ khoa học Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 72 Hạng Thị Vân Thanh (2006), Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Nguyên 73 Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 74 Hoàng Thị Thủy (2004), Khảo sát dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc Mông, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 75 Hoàng Thị Thủy (2005), Nét đặc sắc dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc H’Mơng, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), Hà Nội 76 Đặng Thái Thuyên (1983), Đề tài hôn nhân truyện cổ tích thần kỳ Mường, Tạp chí Văn học (5), NXB Hà Nội 77 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Vũ Anh Tuấn (1984), Suy nghĩ số biểu tượng đặc trưng truyện cổ miền núi, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), Hà Nội 80 Vũ Anh Tuấn (1991), Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ lợi hình, Tạp chí Văn học (4), NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Vũ Anh Tuấn - chủ biên (2012), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy Nghiên cứu Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Lê Trung Vũ (1974), Tính cách nhân vật dũng sĩ truyện cổ dân tộc Mèo, Tạp chí Văn học (2), Hà Nội 87 Lê Trung Vũ (1975), Truyện cổ Mèo, NXB Văn hóa, Hà Nội 88 Lê Trung Vũ (1982), Hình tượng người mồ cơi Văn học dân gian Mèo, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 89 Lê Trung Vũ, Võ Quang Nhơn (1982), Điều ước cuối cùng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 90 Lê Trung Vũ (1984), Truyện cổ H’Mơng, NXB Văn hóa, Hà Nội 91 Lê Trung Vũ (1994), Tục ngữ câu đố Mơng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 92 Trương Thị Xúng, Hồng Quyết (1995), Truyện cổ dân tộc Mơng, NXB Văn học, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 94 V.E.Guxep (1990), Mỹ học folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Đà Nẵng 95 Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Ruộng bậc thang La Pán Tẩn – Mù Cang Chải - Yên Bái Ngày mùa Chế Cu Nha – Mù Cang Chải – Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lễ hội đua ngựa Mù Cang Chải – Yên Bái Thiếu nữ Mơng Phình Hồ - Trạm Tấu – n Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bừa ruộng bậc thang La Pán Tẩn – Mù Cang Chải – Yên Bái Thắng cố - Món ăn truyền thống dân tộc Mơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh tác giả chụp gia đình nghệ nhân Lý Nủ Chu (xã La Pán Tẩn – Mù Cang Chải – Yên Bái) Thi đẩy gậy Trạm Tấu – Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quang cảnh chịi Mơng – Mù Cang Chải – n Bái Trị chơi đánh quay trẻ em dân tộc Mông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giã bánh giày ngày hội văn hóa Mơng Mù Cang Chải Mùa lanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh tác giả đề tài chụp gia đình nghệ nhân Giàng A Chư (xã La Pán Tẩn – Mù Cang Chải – Yên Bái) Cây cầu chống Xà beng Phình Hồ - Trạm Tấu – Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... học dân tộc tỉnh Yên Bái như: dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Cao Lan dân tộc Mơng Nhờ độc giả thấy truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng truyện cổ tích dân tộc anh em khác lưu hành. .. hấp dẫn truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái Trên sở kế thừa thành tựu người trước, mong muốn giới hạn định đề tài Khảo sát truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái hội... Hồng Liên Sơn Trong có truyện cổ dân tộc Tày, truyện cổ dân tộc Mường, truyện cổ dân tộc Nùng, truyện cổ dân tộc Giáy, truyện cổ dân tộc Cao Lan truyện cổ tích dân tộc Mông là: Hạt muối (Lê Vân