Đặc điểm từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tác phẩm tắt đèn

114 38 0
Đặc điểm từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tác phẩm tắt đèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HƢƠNG LAN ĐẶC ĐIỂM TỪ XƯNG HÔ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HƢƠNG LAN ĐẶC ĐIỂM TỪ XƯNG HÔ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS -TS Đồn Văn Phúc Thái Ngun - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, em bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đoàn Văn Phúc Người hướng dẫn em suốt trình làm luận văn vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô giáo Viện ngôn ngữ, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn khoa sau Đại học - Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đọc thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2012 Học viên: Dƣơng Hƣơng Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Dƣơng Hƣơng Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề hội thoại lời thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Lời thoại nhân vật 1.2 Khái niệm xưng hô từ xưng hô hội thoại 1.2.1 Khái niệm xưng hô từ xưng hô 1.2.2 Sử dụng từ xưng hô hội thoại 12 1.3 Từ xưng hô tiếng Việt 15 1.3.1 Từ xưng hô chuyên dụng - đại từ nhân xưng 15 1.3.2 Từ xưng hô không chuyên dụng 16 1.4 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật hội thoại 17 1.4.1 Khái niệm nhân vật 17 1.4.2 Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả 19 1.5 Vài nét Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn 20 1.5.1 Vài nét Ngô Tất Tố 20 1.5.2 Về tác phẩm Tắt đèn 21 1.5.3 Tình hình nghiên cứu Tắt đèn 22 1.6 Tiểu kết 23 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TẮT ĐÈN 25 2.1 Các yếu tố chi phối cách sử dụng từ xưng hơ 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1 Không gian 25 2.1.2 Thời gian 29 2.2 Đặc điểm cấu tạo TXH qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn 30 2.2.1 Kết thống kê định lượng 30 2.2.2 Kết thống kê định tính 41 2.3 Đặc điểm sử dụng từ xưng hô qua lời thoại nhân vật 53 2.3.1 Một từ xưng hô dùng khác 53 2.3.2 Từ thân tộc dùng làm từ xưng hơ ngồi xã hội 55 2.3.3 Các TXH biểu thái độ, tình cảm nhân vật giao tiếp 57 2.3.4 TXH thay đổi theo diễn biến nội dung thoại 60 2.3.5 Dùng từ xưng hô phản ánh quan hệ giai cấp 66 2.3.6 Dùng từ xưng hô thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 68 2.3.7 Dùng từ xưng hô thuộc phương ngữ Bắc Bộ 70 2.4 Vai trò TXH qua lời thoại nhân vật Tắt đèn 71 2.4.1 Định vị xã hội 71 2.4.2 Thể quan hệ liên cá nhân 75 2.4.3 Dựng lại bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 76 2.5 Tiểu kết 80 Chƣơng SO SÁNH CÁCH SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TẮT ĐÈN VÀ TRUYỆN NGẮN NAM CAO 82 3.1 Dẫn nhập 82 3.2 Những tương đồng khác biệt việc sử dụng TXH qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn truyện ngắn Nam Cao 84 3.2.1 Những tương đồng 84 3.2.2 Những khác biệt 93 3.3 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC VIẾT TẮT TXHCD : Từ xưng hô chuyên dụng ĐTCĐ : Đại từ định TXH : Từ xưng hô TTT : Từ thân tộc ĐTNX : Đại từ nhân xưng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giao tiếp ngôn ngữ, từ xưng hô (TXH) yếu tố mà vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí Do đó, sử dụng TXH khơng giúp hội thoại tiến hành mà ảnh hưởng tới hiệu giao tiếp Qua cách sử dụng TXH người ta biết tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn nhân vật tham gia giao tiếp Tìm hiểu TXH khơng phải cách tiếp cận cấu trúc luận ngôn ngữ đơn mà tiếng Việt, TXH đa dạng phong phú chủng loại, linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu TXH có ý nghĩa quan trọng, sở để tìm hiểu khám phá giới hình tượng, làm sáng tỏ tâm lý nhân vật lớp nội dung ý nghĩa văn nghệ thuật, từ đó, khẳng định thành tựu đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc Ngô Tất Tố bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Chỉ với ba thập kỉ cầm bút, ông để lại nghiệp văn chương phong phú, độc đáo, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện kí lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí… thể loại ơng để lại dấu ấn đặc sắc riêng Tác phẩm Ngơ Tất Tố khơng tiếng nói đanh thép tố cáo chế độ thực dân phong kiến tàn bạo mà thể lòng yêu thương nhân dân lao động Năm 1996, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I cho di sản văn học Ngô Tất Tố Trong gần kỉ qua, kể từ tác phẩm “Cẩm hương đình” đời (1932), nghiệp văn học Ngô Tất Tố thu hút quan tâm, yêu mến nhà nghiên cứu, phê bình văn học đông đảo công chúng Kết có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ông Song, hầu hết cơng trình đề cập đến vấn đề cách đặt tiêu đề, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đơí thoại… Việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói chung, đặc biệt việc nghiên cứu từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố đến dường cịn bỏ ngỏ Tiếp cận tiểu thuyết Tắt đèn để tìm hiểu đặc điểm TXH qua lời thoại nhân vật nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Ngô Tất Tố văn xuôi Việt Nam đại Mặt khác, việc thực đề tài gợi dẫn bổ ích cho việc khai thác giá trị tác phẩm văn học thông qua hệ thống TXH lời thoại nhân vật Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt Từ lâu, TXH trở thành lĩnh vực nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm từ góc độ đại cương đến tiếng Việt, từ phương diện miêu tả đến đối chiếu lẫn dụng học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu TXH Các tác giả theo ba hướng nghiên cứu: - Bàn TXH góc độ lý luận chung - Bàn TXH sử dụng phạm vi gia đình xã hội - TXH nghiên cứu từ góc độ đối chiếu Về hướng thư kể đến cơng trình nghiên cứu Grammaire de la lenggua annamite, Trương Vĩnh Kí dành 30 trang để nói đại từ, đại từ nhân xưng Theo Nguyễn Phú Phong (1996) “cho đến nay, người cung cấp bảng đại danh từ nhân xưng sớm đầy đủ … Trương Vĩnh Ký” Trong cơng trình Studies in Vietnamese Grammar (Ngữ pháp tiếng Việt, 1951), tác giả M.B Emeneau dành nhiều trang viết đại từ Ơng tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trung bàn đại từ xưng hơ ý nhiều đến nhóm từ xưng hơ lâm thời (TXHLT) có nguồn gốc danh từ Các nhà Việt ngữ học có cơng trình nghiên cứu TXH Các tác giả Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Nguyễn Kim Thản (1963)… nhấn mạnh vào chức trỏ hay thay đại từ nhân xưng (ĐTNX) Đỗ Hữu Châu (trong cơng trình viết năm1982, 1986, 1987) ý đến chức chiếu vật TXH hội thoại Gần đây, số tác Nguyễn Văn Chiến, Đố Hữu Châu, Bùi Minh Yến trọng đến nghiên cứu hoạt động hành chức TXH Bùi Minh Yến với hàng loạt viết Tạp chí, với luận án Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt (2002) khảo sát đầy đủ tất phương tiện ngôn ngữ mà cặp giao tiếp cá thể sử dụng tình giao tiếp khác Lê Thanh Kim (2002) lại nghiên cứu Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt Trương Thị Diễm (2002) miêu tả khảo sát toàn diện đặc điểm TXH có nguồn gốc từ thân tộc giao tiếp người Việt Theo hướng thứ ba, vài chục năm trở lại đây, số người tiến hành nghiên cứu đối chiếu TXH tiếng Việt với ngơn ngữ khác: tiếng nước ngồi, tiếng dân tộc thiểu số… Đó ơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Chiến (1992), Hoàng Anh Thi (2001), Dương Thị Nụ (2003), Nguyễn Minh Hoạt (2007)… Như thế, thấy, hướng nghiên cứu từ xưng hô tác phẩm văn học chưa giới nghiên cứu quan tâm ý Gần đây, Mai Thu Hương (2007) nghiên cứu Từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao Song, theo chúng tơi biết, đến chưa có tác giả nghiên cứu từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Trong truyện ngắn Nam Cao xuất hiện tượng nói trống: “Anh chồng nhà, vừa lau tay vào vạt áo vừa hỏi: - Nhà gạo khơng? - Làm mà cịn gạo! - Thế được? - Muốn làm!” [13;254] Trong thoại, nhân vật không dùng TXH họ bị gánh nặng cơm áo đè nặng triền miên Họ khơng cịn buồn xưng hơ đến tên nói chuyện Lời nói trở nên cộc lốc cục cằn Điều góp phần thể hồn cảnh sống tính cách nhân vật 3.2.2 Những khác biệt 3.2.2.1 Về định lượng So sánh từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố với truyện ngắn Nam Cao, bên cạnh nét tương đồng chúng tơi vừa trình bày nét khác biệt Hai tác giả sáng tác giai đoạn lịch sử - văn học, vậy, có nhiều điểm tương đồng đề tài, nhân vật nên đặc điểm từ xưng hô tương đối giống nhau, có chút khác biệt Dưới khác biệt Bảng 04: Bảng thống kê TXH qua thoại nhân vật Tắt đèn Ngô Tất Tố số truyện ngắn Nam Cao TXH Tiêu chí Tổng Đối tƣợng số TXH lâm thời chuyên dụng Đơn tiết Đa tiết Đơn tiết Đa tiết Tổ hợp từ Tắt đèn 152 12 14 47 38 Truyện ngắn 229 11 39 35 135 Nam Cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Nhận xét: Qua bảng thống kê trên, thấy Tắt đèn Ngô Tất Tố, nhân vật sử dụng TXH nhiều truyện ngắn Nam Cao Tổng số TXH 152 Trong truyện ngắn Nam Cao, tổng số TXH 229 TXH chuyên dụng qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao 20 từ TXH chuyên dụng qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn 21 từ TXH Tắt đèn dùng nhiều TXH lâm thời qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao 209 từ, tác phẩm Tắt đèn 99 từ Cùng viết đề tài người nông dân, tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố truyện ngắn Nam Cao miêu tả lại sống họ Các từ xưng hô lâm thời tên riêng Tắt đèn truyện ngắn Nam Cao Cũng Tắt đèn xoạy quanh sống người dân quê kì sưu thuế, với gia đình - nạn nhân điển hình gia đình chị Dậu Trong truyện ngắn Nam Cao, Các nhân vật xưng tên nhắc tới thoại nhiều Đó Dĩnh, Ngọc, Biền, Tiến, Hiếu, Lân, Nhâm, Mị, Hếnh, Đăng, Vương, Hoạt, Sói, Phượng, Tốn, Khảm, Khiêm, Thoa….Họ đủ kiểu người với nét tính cách khác nhau, lời lẽ họ giao tiếp đa dạng Và kết luận: từ xưng hơ truyện ngắn Nam Cao phong phú tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Qua thống kê trên, thấy nhân vật Tắt đèn Ngô Tất Tố giao tiếp với nhiều Từ đứa bé đến cụ già tham gia vào thoại gắn với biến cố xảy gia đình xung quanh họ Ngô Tất Tố trân trọng lời nói đưa vào tác phẩm góp phần tơ đậm thực xã hội đương thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 3.2.2.2 Về định tính * Cùng viết đề tài người nông dân, TXH truyện ngắn Nam Cao thể coi thường lẫn nhân vật nông dân Điều không thấy tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Nam Cao miêu tả người nông dân bị hủy diệt nhân tính bị đẩy vào sống khốn khơng lối (Tư cách mõ, Một bữa no,…) Người nông dân bị tước đoạt nhân tính lẫn nhân hình (Chí Phèo) Nam Cao lên án xã hội phi nhân tính chà đạp người, khẳng định chất lương thiện người Miêu tả q trính tha hóa người nơng dân đến nguồn Khi viết đề tài nào, ơng phản ánh q trình bị xói mịn nhân tính hồn cảnh gây cho họ Nhưng không tránh khỏi lúc họ nghĩ xấu nhau, hiểu lầm nhau.Trong Lão Hạc, Binh Tư kể với ông giáo lão Hạc: “- Lão làm đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chẳng vừa đâu: Lão vừa xin bả chó (…) Lão bảo chó nhà đến vườn nhà lão… lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu.” [13; 206] Binh Tư cho lão Hạc kẻ “chẳng vừa”, nghĩa hắn, đánh trộm chó người khác để uống rượu Từ lão thể coi thường dùng với ngơi thứ ba, người nói đến Khơng coi thường người làng xóm với nhau, gia đình, hồn cảnh định, nhân vật Nam Cao tỏ coi thường Khi bị Khóa Mẫn chơi xỏ, Lý Nhưng tức giận định ngồi, vợ níu lại, khơng đánh vợ mà cịn nói: “ Về ngay! Cịn theo ông, ông đấm chết lập tức.” [13; 377] Nhân vật thể tức tối với Khóa Mẫn, khơng có thế, ơng cịn thể coi thường với vợ Trong mắt ơng, vợ ơng chẳng nên xưng “ơng” với vợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Trong đó, Tắt đèn Ngơ Tất Tố, người nơng dân dù đói rách đến đâu làng xóm đùm bọc nhau, vợ chồng thương yêu Đến đứa bé bảy tuổi Tý ngoan ngoãn lời bị đem bán Dường đói - nỗi khổ vật chất khơng làm lu mờ tính cách nhân vật mà làm cho tâm hồn sáng họ tỏa sáng Họ nói với ngào yêu thương Khi thằng Dần đói, mè nheo mẹ nó, Cái Tý dỗ em: “- Chả bán lấy đâu tiền đóng sưu? Em chịu khó nhặt với chị! Hãy cịn vơ khối củ mẫm đấy!” [37;26] Trong lúc đói, Tý cịn biết nhường nhịn miếng ăn: “Thế mà u khóc mà khơng ăn khoai? Hay u thương chúng đói q? Khơng, chúng khơng đói đâu Hai đứa ăn hết ngần củ khoai no mịng bụng cịn đói nữa? U ăn đi, u ăn hết bát khoai đi! Nếu u không ăn, lấy đâu sữa cho em bú?” [37;73] Người đọc thật cảm động trước tình cảm Tý với mẹ với em Trong lúc đói, đứa trẻ khơng bị đói làm cho nhân tính mà hồn tồn ngược lại Đứa bé bảy tuổi biết nhường nhịn em hiếu thảo với bố mẹ Những tình cảm cảm động không xảy phạm vi gia đình chị Dậu mà cịn bắt gặp người làng xóm với Đó người bị trói với anh Dậu quan tâm tới chị Dậu: “- Khốn nạn! Thằng bé lên năm phải giữ bé lên hai! Tội nghiệp quá!”[37;93] Đó tình cảm ngươì hàng xóm với gia đình chị Dậu: “Lát bác đem thúng sang, cho vay Khi bác trai khỏe mạnh trả được…” [37;138] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Điều chúng tơi thấy tác phẩm Nam Cao Trong truyện ngắn Nam Cao, nhiều người lớn bị đói làm cho thay đổi tính người Có cặp vợ chồng cịn hằn học miếng ăn Có người bà bị đói lâu q, lên thăm cháu, ăn bữa no mà chết Có người cha khơng cho ăn thịt chó mà mời bạn nhậu hết lý “trẻ khơng ăn thịt chó” Có Chí Phèo miếng cơm manh áo mà hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính… Chí Phèo sau lần nhậu hết tiền đến nhà Bá Kiến: “…Đi tù cịn có cơm ăn Bây làng nước, thước cắm dùi khơng có, chả làm nên ăn Bẩm cụ, lại đến kêu cụ, cụ lại cho tù…” [13;98] Vì đói hành hạ, số nhân vật Nam Cao có biến chất dù dù nhiều Vì ngơn ngữ họ thay đổi theo Khi giao tiếp, từ xưng hơ thường biểu đạt biến chất * Cũng đề tài người nông dân trước Cách mạng, nhân vật nơng dân Nam Cao đối đáp lý lẽ thẳng thắn với tầng lớp quan lại địa chủ nhân vật Ngô Tất Tố Tắt đèn Quả Trong mâu thuẫn xã hội giờ, dù chịu nhiều thiệt thòi, ấm ức nhân vật Nam Cao thường cam chịu Hoặc có nhân vật có phản ứng, không đạt kết giao tiếp Trong truyện ngắn Một bữa no Nam Cao, người bà lên thăm cháu, bà ngỏ ý với bà Phó Thụ, bà Phó Thụ nói lại cách vơ lý người bà không dám phản ứng: “Úi ôi! Vẽ chuột chết! Nó phải làm có rỗi đâu mà bà chơi với Chơi với bời, lúc đến trơng giun chết… người ta nuôi trơn lông đỏ da tý, phải đến mà giở quẻ Nó khơng rỗi mà chơi với bà, chẳng chơi với bời cả” [13;281] Vừa tù, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ kêu làng: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 “… Ối làng ôi! Bố thằng Kiến đâm chết tơi! Thằng Lý Cường đâm chết tơi rồi, làng nước ơi! (…) Vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa nói: - Khổ q, giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với nhau, xong… [13;88] Trước cử từ xưng hơ “ta” Bá Kiến, Chí Phèo khuất phục từ trở thành tay sai đắc lực Bá Kiến Lần cuối Chí Phèo đén nhà Bá Kiến lần Chí phản kháng lại, Chí lại tự kết thúc đời Tao không để xin tiền (…) Tao không đến xin năm hào (…) Tao muốn làm người lương thiện…” [13; 104] Lúc ý thức nguyên nhân biến chất mình, Chí Phèo xưng “tao” khơng kính cẩn xưng “con” hơ “cụ” trước Đó lần cuối Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần Chí phản kháng lại, Chí lại tự kết thúc đời Nhân vật chị Dậu Tắt đèn Ngô Tất Tố kính trọng ơng Lý, ơng Cai, bà Nghị, ông Nghị… Nhưng bị dồn ép đến chân tường, chị bật lại Trong anh Dậu tha từ đình nhà trạng thái dở sống dở chết cứu chữa Cai lệ đến thúc thuế định bắt trói Van xin khơng thay dổi tình hình, tức q, chị Dậu nói lại: “ - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” [37;122] Chị Dậu tuổi hơn, lại dân thường lại xưng hơ với người có quyền làng có gan Những từ xưng hô mà chị dùng “mày”, “chồng bà”, “bà” vi phạm quy tắc xưng hô, mang lại giá trị dụng học lớn Điều thể phản kháng nhân vật với vô lý, với quyền lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Cũng chuyện đánh lại Cai lệ, chị Dậu bị giải lên huyện Quan huyện dùng tiền hòng mua chuộc giở trò dâm với chị, chị chống lại: “Ơi! Nhà ơng hay chứ! Có bng khơng tơi kêu lên giờ” [37;159] Chính phẩm chất chị Dậu làm nên vẻ đẹp bền vững người nông dân nghèo khổ thời kỳ Ngơ Tất Tố phát vẻ đẹp tâm hồn người lao động vất vả hướng tới đấu tranh cho Các từ xưng hơ có nhiều đóng góp làm nên thành cơng * Tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố sâu vào mổ xẻ đời sống vật chất tinh thần người nông dân Nam Cao không dừng lại sống người nông dân mà mở rộng đề tài sang tầng lớp trí thức tiểu tư sản Vì vậy, tác phẩm Tắt đèn, thấy xuất từ xưng hô nhân vật nông dân, địa chủ qua thoại Trong truyện ngắn Nam Cao cịn có từ xưng hơ tầng lớp trí thức tiểu tư sản Trong truyện Đời thừa, Hộ nói với vợ mình: “Ngày mai… Mình có biết khơng? ngày mai thơi! Là tơi đuổi tất mẹ khỏi nhà này… Tôi đuổi tất, không chừa đứa nào, kể bé Thảo ngoan nhất… Mấy đứa đáng vật nhát cho chết cả! Chúng biết ăn ngồi ơm nhện ôm bọc trứng, không chịu làm việc cho có tiền Chỉ khổ thằng thơi!” [13;606] Sau tội lỗi mà gây ra, Hộ ăn năn với vợ: “Anh… anh… … thằng khốn nạn” [13;616] Trong truyện Nước mắt, lúc Điền lĩnh tiền bị vợ gọi giật lại: “- A này! Lúc nhớ tạt vào chỗ cụ lang ngõ huyện lấy thuốc cho em nhé! - Thuốc thằng Chuyên à? - Không! Thuốc cho Hường kia! Mặt lại lấm đầy mụn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 - Vẽ chuyện, tìm thứ mát cho uống khỏi Mấy mụn, việc phải thuốc Thuốc rẻ phải đồng thang Nay thuốc, mai thuốc lấy mà ăn? - Khơng có ăn, phải cho uống.” [13, 654] Những từ xưng hơ gia đình trí thức tiểu tư sản trí thức hóa Vợ chồng xưng hơ: “anh - em”, “mình - tơi”, “mình - em”chứ khơng xưng hơ kiểu thày em, bu em, thày nó, bu vợ chồng nông dân Tuy vậy, sống họ nghèo túng, khốn khổ khơng khác người nơng dân Thậm chí, họ cịn khổ người nơng dân chân đất họ nhìn thấy chất nỗi khổ Bởi vậy, Hộ lâm vào bi kịch, Điền cáu gắt với vợ Cuộc sống gia đình trí thức tiểu tư sản đói, ăn, mặc bám riết “ghì họ sát đất” Những người có tài, có lương tâm nghề nghiệp mà không xã hội biết đến, nên sống họ quẩn quanh nghèo đói, khơng vươn lên Những lời nói trí thức tiểu tư sản với vợ họ nhiều hằn học, cáu bẳn thô lỗ Những nhân vật nhận rõ ràng tình trạng khơng biết tương lai đâu đâu 3.3 Tiểu kết Qua so sánh từ xưng hô qua thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố số truyện ngắn Nam Cao, chúng tơi tìm đặc sắc cách sử dụng TXH tác phẩm Tắt đèn Nam Cao Ngô Tất Tố hai bút tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán nước ta năm 1930 - 1945 Vì thế, hai tác giả có nhiều điểm giống xây dựng thoại nhân vật với xuất từ xưng hô như: việc dùng nhiều từ xưng hô đa tiết, danh từ thân tộc vào xưng hơ ngồi xã hội…Trong truyện ngắn mình, Nam cao mở rộng đề tài sang tầng lớp trí thức tiểu tư sản Nhưng từ xưng hơ nhân vật trí thức tiểu tư sản bị chi phối mạnh mẽ sống vật chất người nơng dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố số truyện ngắn Nam Cao miêu tả sống nông dân nông thôn năm trước cách mạng Thông qua việc xây dựng từ xưng hô nhân vật thoại, nhà văn bộc lộ giá trị từ xưng hô Qua khảo sát, thấy, nhân vật Ngơ Tất Tố có vẻ đẹp bền vững người nông dân Việt Nam phản kháng lại giai cấp thống trị Mặc dù chưa thu kết cụ thể, phản kháng dấu hiệu tốt cho thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 KẾT LUẬN Qua khảo sát Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố, rút số kết luận sau: Giao tiếp hội thoại hoạt động hoạt động ngơn ngữ, hội thoại có đặc điểm riêng Mỗi thoại diễn vào vị trí khơng gian, thời gian hồn cảnh định Chính nhân tố ngữ cảnh có vai trò quan trọng việc tạo lập lĩnh hội phát ngơn thoại Có thể nói, giao tiếp thiếu "xưng" "hô" Hệ thống TXH tiếng Việt gồm: nhóm TXH chuyên dụng (các ĐTNX) nhóm TXH không chuyên dụng (từ, ngữ thuộc từ loại khác lâm thời dùng để xưng hô) Các TXH nhân vật hội thoại sử dụng cách không cố định, bất biến mà biến đổi Các giao tiếp luôn đổi vai đổi ngơi cho Các TXH cịn bộc lộ thái độ, tình cảm người nói TXH thay đổi theo tâm trạng vui, buồn, hứng thú, phấn khích hay chán nản người nói TXH tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố nằm kiểu loại TXH tiếng Việt: TXH chuyên dụng TXH lâm thời Trong số đó, TTT sử dụng rộng rãi tất nhân vật tác phẩm Trong tác phẩm này, TXH dùng để xưng hơ mà cịn biểu thị nhiều giá trị, chức khác là: định vị xã hội, thể quan hệ liên cá nhân, dựng lại bối cảnh xã hội Các TXH tác phẩm Tắt đèn mang đặc điểm sử dụng riêng Đó việc TXH phản ánh thái độ người giao tiếp, phản ánh quan hệ giai cấp, TXH thay đổi theo diễn biến nội dung thoại Mỗi TXH tác phẩm Tắt đèn có vai trị quan trọng Đó cách thức mà nhà văn sử dụng để mang lại giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Các TXH có vai trị định vị xã hội, thể mối quan hệ liên cá nhân, xây dựng lại bối cảnh xã hội nước ta năm 1930 -1945 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Hiện tượng TXH dùng với ngôi, vai khác phổ biến tiểu thuyết Tắt đèn Muốn xác định từ dùng với ngơi, số vai phải vào ngữ cảnh giao tiếp Chính điều giúp xác định ý nghĩa tồn phát ngơn Các TXH tác phẩm sử dụng quy định, ràng buộc nhiều yếu tố, có quy tắc giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp văn hóa giao tiếp Bởi vậy, TXH gia tộc sử dụng rộng rãi phạm vi xã hội Chính mà TXH phản ánh rõ nét quan hệ liên cá nhân giao tiếp Bên cạnh đó, việc sử dụng lối thể hai ngôi, dùng TXH phản ánh quan hệ giai cấp Các TXH thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày thuộc phương ngữ Bắc Bộ Ngô Tất Tố sử dụng Các TXH qua lời thoại nhân vật Tắt đèn thể vấn đề quyền lực ngơn ngữ Trong hồn cảnh đời tác phẩm, vấn đề người có quyền lực xã hội quy định chuẩn mực xã hội Những người có quyền lại kẻ bóc lột dân chúng, thế, người dân khó địi cơng hay công lý Qua việc so sánh việc sử dụng TXH qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn với truyện ngắn Nam Cao, điểm giống chúng thời điểm đời cịn có điểm khác biệt Các TXH nhân vật Tắt đèn thuộc hai giai cấp: nông dân địa chủ, khơng có nhân vật thuộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản sáng tác Nam Cao Tuy vậy, nhân vật thành viên gia đình tác phẩm Tắt đèn khơng bị chi phối trực tiếp đói Dù bị đói hồnh hành họ nói nhẹ nhàng, tình cảm xưng hơ vai, thứ bậc gia đình Khơng có thế, nhân vật Tắt đèn đổi vai với “tầng lớp trên” mình, chí cịn phản kháng gay gắt Đó điểm khác biệt lớn mà thơng qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 TXH cách xưng hô, thấy tiến nhân vật Tắt đèn so với sáng tác thời Quả thực, vấn đề quyền lực ngôn ngữ giao tiếp thể qua TXH Tắt đèn bàn sơ qua, song thực chưa thể nói nhiều Trong xã hội phân hóa giai cấp quyền lực, cơng lí thuộc kẻ mạnh, người giàu Nghiên cứu quyền lực ngôn ngữ Tắt đèn hướng gợi mở cho ta nhiều thú vị nói đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên, 2005), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Vũ Bằng (1973), “Về truyện dài tiếng Ngô Tất Tố truyện Tắt đèn”, Tạp chí Văn học, Sài Gịn Phan Mậu Cảnh (2000), “Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt” Tạp chí ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngơn Ngữ, số Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc Việt”, Tạp chí ngôn ngữ số Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSPNN Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1982), Ngôn ngữ học thống kê, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 10 Lê Viết Dũng (2005), “Đặc điểm phong cách giao tiếp ngôn ngữ người Việt: giữ gìn tơn ti trật tự hành động phát ngôn giao tiếp ngôn ngữ” Ngữ học trẻ 2004 11 Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn 12 Phan Cự Đệ (1993), “Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm nay”, Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2002), Nam Cao toàn tập, tập 1, Nxb Văn học 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 15 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học 18 Phạm Văn Hảo (2011), “Từ xưng gọi phương ngữ Bắc”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1+2 19 Cao Xuân Hạo (2001) “Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hơ người Việt” trongTiếng Việt,văn Việt, người Việt Nxb trẻ TP HCM 20 Lê Thị Hồn (2005), Thành ngữ Tắt đèn Ngơ Tất Tố, Khóa luận, ĐHSP Thái Nguyên 21 Nguyễn Minh Hoạt, Lớp từ xưng hô tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt), LV Thạc sĩ, Vinh, 2007 22 Đỗ Kim Hồi (1990), “Tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố”, Tạp chí Văn học, số 23 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2010), Tính hội thoại thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 24 Bùi Mạnh Hùng (1998) “Bàn hô ngữ”, Ngôn ngữ số 25 Mai Thị Hương (2007), Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 26 Mai Hương, Tôn Phương Lan (2001), Ngô Tất Tố tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Thị Ly Kha (2007),“Từ xưng hô thuộc hệ thống nào?”, Ngôn ngữ Đời sống, 144 28 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb KHXH., Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 29 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hn 30 Dương Thị Nụ (2003), “Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa từ quan hệ thân tộc tiếng Việt” Ngữ học trẻ 2002 31 Tô Thị Kim Nguyên (1999),Chức xưng hô danh từ, danh ngữ tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ, Đại học Huế 32 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ, số 33 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Như Phong (1969), Bình luận văn học 1958 - 1963, Nxb Văn học 35 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), “Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt” Tạp chí ngơn ngữ, S 1., tr 31 – 39 36 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập - Nxb văn học, Hà Nội 37 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Ngô Tất Tố (2002), Tắt đèn, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Trung Thành(2007),“Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hô” Ngôn ngữ Đời sống, S 137 40 Nguyễn Như Ý (chủ biên),(1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm cấu tạo, cách sử dụng từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Chương 3: So sánh cách sử dụng từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn. .. tác phẩm văn học thông qua hệ thống TXH lời thoại nhân vật Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm từ xưng hô qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn Lịch sử vấn đề... đủ đặc điểm TXH qua lời thoại nhân vật tác phẩm Tắt đèn theo hướng tiếp cận ngôn ngữ học Luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm TXH tiếng Việt thông qua việc sử dụng chúng lời thoại nhân vật tác

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan