Năng lực thông tin của sinh viên

106 31 0
Năng lực thông tin của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Theo đó đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Đối với giáo dục Đại học đổi mới theo hướng hiện đại, phù hợp với từng ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của hệ thống giáo dục Đại học. Tập trung phát triển năng lực các năng lực cốt lõi như: sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, giúp người học dần tiếp cận trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới 1. Trước những yêu cầu đổi mới đòi hỏi người học cần phải có phương pháp và cách thức học tập phù hợp, hướng đến học tập suốt đời. Một thuật ngữ liên quan đến cách thức học tập và học tập suốt đời đã được đề cập đến đó là năng lực thông tin. Năng lực thông tin gắn liền với việc đảm bảo khả năng “học tập suốt đời” một trong những mục tiêu tối thượng của giáo dục. Năm 1988, Hiệp hội thư viện Đại học và thư viện nghiên cứu Hoa Kỳ (ACRL) cho rằng: “Người có NLTT là người học được cách thức học tập (learning to learn)” tức là người có thể thực hiện hoạt động học tập ở nhiều bối cảnh sống và làm việc khác nhau 52. Đây cũng là mục tiêu quan trọng của giáo dục: đào tạo ra nguồn nhân lực có khả năng thích ứng nhanh và hiệu quả với nhiều bối cảnh công việc khác nhau. Năng lực thông tin là năng lực then chốt, nó cần thiết trong việc nghiên cứu bất kỳ lĩnh vực nào. Đó là điều kiện tiên quyết cho phép sinh viên tham gia một cách chủ động và có phê phán vào nội dung học tập và mở rộng việc nghiên cứu, trở thành người có khả năng tự định hướng, tự kiểm soát tốt hơn quá trình học của mình. Theo Crebert và đồng tác giả (2011) một sinh viên được trang bị NLTT tốt sẽ đọc nhiều hơn, biết tranh luận bằng cách sử dụng thông tin từ nhiều nguồn và ở nhiều góc độ khác nhau, biết sử dụng dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình, có thể kết nối các ý tưởng và các khái niệm, biết phân tích và tổng hợp thông tin, có thể trích dẫn thông tin một cách thống nhất và chính xác, đánh giá được mức độ tin cậy và giá trị của từng thông tin, quản lý và tổ chức thông tin cách hệ thống và hiệu quả 53. Khi mà các trường Đại học ngày càng có xu hướng lồng ghép việc phát triển và đánh giá các kỹ năng vào việc đào tạo thì NLTT còn có vai trò cung cấp thông tin đa chiều, sâu sắc giúp cho việc phát triển các kỹ năng khác. Như vậy, NLTT đã trở lên như một vấn đề tối quan trọng trong việc đào tạo sinh viên.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số đề tài: CSV.2019-29.02 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Liêm Hà Nội , tháng 7/2020 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số đề tài: CSV.2019-29.02 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Liêm Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: K11B-QLGD, Quản lý Giới tính: Nam Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Quản lý giáo dục Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Thủy Hà Nội , tháng 7/2020 MỤC LỤC PHỤ LỤC HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Thực trạng lực thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Liêm Lớp: K11B-QLGD Khoa: Quản lý Năm thứ: - Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Thủy Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa sở lý luận lực thơng tin sinh viên Mô tả, đánh giá biểu lực thông tin yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển lực thông tin cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Tính sáng tạo Tính đến thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu vấn đề “Thực trạng lực thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục” Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp vấn sâu; phương pháp thống kê mô tả phương pháp thống kê suy luận Nhằm đánh giá cách khách quan lực thông tin sinh viên đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi ngang qua câu hỏi trắc nghiệm Bên cạnh đó, phương pháp thống kê suy luận sử dụng nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên Kết sau phân tích đảm bảo độ xác độ tin cậy cao Kết nghiên cứu Trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả xây dựng sở lý luận cho đề tài gồm: khái niệm lực thông tin sinh viên; biểu lực thơng tin sinh viên; vai trị lực thông tin sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên Tác giả xây dựng 23 câu hỏi để đánh giá biểu biện lực thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Ban đầu, tác giả đưa giả thuyết đánh giá biểu lực thông tin, nội dung giả thuyết sau: Giả thuyết (GT1): Năng lực nhận dạng nhu cầu thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục đạt mức trung bình khá; Giả thuyết (GT2): Năng lực tìm kiếm thơng tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục đạt mức khá; Giả thuyết (GT3): Năng lực đánh giá, trình bày thơng tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục đạt mức trung bình khá; Giả thuyết (GT4): Hiểu biết vấn đề sở hữu trí tuệ, sử dụng phổ biến thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục đạt mức Trên sở kết thu được, tác giả khẳng định tính xác GT2 GT4, đồng thời bác bỏ phát biểu lại GT1 GT3 GT1 phát biểu lại sau: Năng lực nhận dạng nhu cầu thông tin sinh viên đạt mức trung bình; GT3 phát biểu sau: Năng lực đánh giá, trình bày thơng tin sinh viên đạt mức trung bình Mơ hình ban đầu đưa yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên Học viện quản lý giáo dục Kết nghiên cứu cho thấy có 4/5 yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên là: “Động sinh viên”; “Văn hóa nhà trường”; “Phương pháp giảng dạy, đánh giá giảng viên” “Công tác thư viện, hỗ trợ cán thư viện”, yếu tố “Sự sẵn có thiết bị công nghệ thông tin không ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên” Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị cho lãnh đạo Học viện, cán thư viện, giảng viên sinh viên để góp phần phát triển lực thông tin cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết nghiên cứu đề tài sở để lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục đưa sách; cán thư viện, giảng viên sinh viên có hành động cụ thể giúp phát triển lực thông tin cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2020 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Thủy NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT INFORMATION RESEARCH RESULTS OF THE TOPIC General information Project title: " Current Situation of information literacy of students’ of the Academy of Educational Management" Student: Vu Van Liem Class: K11B-QLGD Major: Management Third- years student; years of training: Instructor: MSc Nguyen Thanh Thuy The aim of topic Systematize theoretical basis of information literacy of students Assessing the expression of information literacy and the factors affecting the information literacy of students’ of the Academy of Educational Management Give recommendations to improve information literacy for student’s Academy Novelty and creativity Up to the present time, this is the first project investigating "Current Situation of information literacy of students’ of the Academy of Educational Management" Using four research methods including: document research; sociological investigation research (multiple-choice, questionnaire); Descriptive statistical and explored elemental The topic uses the multiple-choice method to have an objective view of the student's information literacy In addition, factor analysis methods are also used to evaluate the factors affecting student's information literacy The results ensure that the information is exact and high reliability Research results In the overview of the research, the author has established a basic theoretical for the topic This includes the concept of information literacy; expression of students’ information literacy; the role of information literacy for students and the factors affecting students’ information literacy The author has established 23 questions to evaluate the expression of students’ information literacy Firstly, the author exposed four suppositions to evaluate each expression of information literacy, the contents of the hypotheses are: Hypothesis 1(H1) : The ability to identify demand information of Academy student reach right level; Hypothesis 2(H2) : The ability find information of Academy student rather useful; Hypothesis 3(H3) : The skills evaluation and presentation of the student is not high level; Hypothesis 4(H4) : Understanding intellectual property issues, using and disseminating information of student’ Academy is at a reasonably good level Based on the results, the author has confirmed the accuracy of H2 and H4, and rejected and reexpressed H1 and H3 H1 is stated: the ability of student to identify demand information is at an average level H3 is stated: Students' assessment and presentation skills are at an average level First, the model proposed five factors affecting the information literacy of students' Academy The results show that there are 4/5 factors affecting students' information literacy: "Motivations of students"; "School culture"; "Teaching method, teacher's evaluation" and "Library work and the support of librarians", the factor "Availability of information technology equipment" does not affect information literacy of student" From the research results, the author gives some recommendations for Academy leaders, librarians, lecturers and students to improving information capacity for students of the National Academy of education Management Contributing to socio-economic issues, education and training, security and defense, the applicability of the topic: The research results of the topic are the basis for leading the National Academy of Education Management exposes policies to improve the information capacity for students of the National Academy of Education Management Ha Noi, July 13, 2020 Chairman Of Topic Vu Van Liem HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Ảnh Họ tên: Vũ Văn Liêm Sinh ngày: 19/10/1999 Nơi sinh: TT Ninh Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Lớp: K11B-QLGD Khóa: 11 Khoa: Quản lý Địa liên hệ: 136b Kim Hoa, P Phương Liên, Q Đống Đa, Tp Hà Nội Điện thoại: 0345163443 Email: Domvuvanliem@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: - Ngành học: Quản lý giáo dục - Khoa: Quản lý - Kết quả, xếp loại học tập: 2.79, Khá - Thành tích: Học bổng khuyến khích học tập học kỳ I; Học bổng khuyến khích học tập học kỳ II * Năm thứ 2: - Ngành học: Quản lý giáo dục - Khoa: Quản lý - Kết quả, xếp loại học tập: 3.55, Giỏi - Thành tích: Học bổng khuyến khích học tập học kỳ II * Năm thứ 3: - Ngành học: Quản lý giáo dục - Khoa: Quản lý - Kết quả, xếp loại học tập học kỳ I: 3.77, Xuất sắc - Thành tích: Học bổng khuyến khích học tập học kỳ I Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2020 Xác nhận Học viện Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Vũ Văn Liêm DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết kiểm tra hiểu biết thuật ngữ lực thông tin Biểu đồ 2: Thống kê kết kiểm tra lực thông tin Biểu đồ 3: Kết kiểm tra lực nhận dạng nhu cầu thông tin Biểu đồ 4: Kết kiểm tra lực tìm kiếm thơng tin Biểu đồ 5: Kết kiểm tra lực đánh giá, trình bày thông tin Biểu đồ 6: Kết kiểm tra lực hiểu biết vấn đề sở hữu trí tuệ, sử dụng phổ biến thông tin Biểu đồ 7: Kết kiểm tra lực thông tin DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH 10 Phần II: Đánh giá mức độ ảnh hưởng Câu 25: Xin anh/chị cho biết mức độ tán thành yếu tố ảnh hưởng đến NLTT sinh viên: Theo quy ước: – Rất không tán thành, – Không tán thành, – Phân vân, – Tán thành, – Rất tán thành ST Nội dung T A Yếu tố cá nhân Động sinh viên Tơi ln cố gắng học tập tốt để có kiến thức, kỹ cần thiết cho nghề nghiệp tương lai Tơi muốn tìm hiểu nhiều thông tin để đạt kết học tập tốt Tôi muốn hiểu biết sâu, rộng kiến thức giảng dạy Học viện Tôi muốn hiểu biết kiến thức nhiều lĩnh vực khác Sự sẵn có thiết bị cơng nghệ thơng tin Tơi có thiết bị truy cập internet (ví dụ: smartphone, máy tính…) Tơi dễ dàng truy cập internet lúc, nơi Tơi có tài khoản để truy cập vào thư viện số Tôi biết cách sử dụng thiết bị công nghệ để tra cứu phổ biến thông tin B Yếu tố nhà trường Văn hóa nhà trường Học viện ln khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Học viện có biện pháp để kiểm soát 10 chặt chẽ việc đạo văn sinh viên Học viện có biện pháp xử lý thích đáng 11 gian lận, tiêu cực thi cử Học viện ln nhấn mạnh vai trị thư 12 viện, cán thư viên việc hỗ trợ sinh 13 viên học tập Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên sử dụng công nghệ thông tin phục Ý kiến anh/chị ST Nội dung T vụ cho học tập Phương pháp giảng dạy, đánh giá giảng viên Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách 14 15 16 17 18 19 20 tra cứu, tìm kiếm nguồn thông tin liên quan đến học tập Giảng viên yêu cầu sinh viên đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Giảng viên cung cấp nguồn tài liệu tham khảo để sinh viên tìm hiểu q trình học Giảng viên ln khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi học Giảng viên ln khuyến khích sinh viên chia sẻ thơng tin tìm kiếm học Giảng viên nhắc nhở, yêu cầu sinh viên không vi phạm vấn đề đạo văn Cách kiểm tra, đánh giá giảng viên đòi hỏi sinh viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu tham khảo Thư viện Thư viện tổ chức buổi hướng dẫn sử dụng 21 sở liệu cho sinh viên vào đầu năm học hiệu Các tài liệu, sở liệu thường xuyên 22 23 24 25 26 27 thư viện cập nhật để phục vụ cho nhu cầu học tập sinh viên Nguồn tài liệu thư viện phong phú, đầy đủ Thư viện có hoạt động khuyến khích sinh viên đến thư viện để tìm kiếm đọc tài liệu Tài liệu thư viện xếp khoa học, dễ tìm kiếm, tra cứu Cách thức tra cứu tài liệu thư viện hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Thư viện có máy tính kết nối internet phục Ý kiến anh/chị ST T 28 Nội dung Ý kiến anh/chị vụ đủ cho nhu cầu tra cứu tài liệu sinh viên Cán thư viện hỗ trợ sinh viên trình tìm kiếm, tra cứu tài liệu Phần III: Thông tin cá nhân Câu 26: Anh/chị sinh viên khóa: Câu 27: Anh/chị học ngành: Câu 28: Giới tính anh/chị: Trân trọng cảm ơn anh/chị! Chúc anh/chị sức khỏe, niềm vui an toàn đại dịch Covid 19! Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn sâu (dành cho sinh viên) NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Anh/chị tiếp cận khái niệm lực thơng tin, anh/chị hiểu nào? Câu 2: Anh/chị thường tìm kiếm thơng tin phục vụ cho học tập đâu? Câu 3: Anh/chị thường làm tập giảng viên giao nào? Câu 4: Anh/chị sử dụng tiêu chí để đánh giá chất lượng thơng tin? Câu 5: Anh/chị có sử dụng giáo trình, tài liệu photo để phục vụ cho học tập khơng? Câu 6: Anh/chị có nghĩ việc mua sử dụng tài liệu photo tiếp tay cho hành vi vi phạm quyền không? Phụ lục 3: Kết xử lý phiếu khảo sát SPSS Điểm trung bình, kiểm định biểu lực thơng tin SV HVQLGD Thống kê điểm đánh giá lực thông tin NLTT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Total 6 6 30 12 21 12 9 4.3 4.3 2.1 4.3 4.3 4.3 21.3 8.5 14.9 6.4 8.5 6.4 4.3 6.4 4.3 4.3 2.1 4.3 4.3 4.3 21.3 8.5 14.9 6.4 8.5 6.4 4.3 6.4 141 100.0 100.0 4.3 8.5 10.6 14.9 19.1 23.4 44.7 53.2 68.1 74.5 83.0 89.4 93.6 100.0 Năng lực nhận dạng nhu cầu thông tin N Cau Cau Cau TOTAL A Valid N (listwise) Descriptive Statistics Mean 141 70 141 43 141 51 141 1.64 141 Std Deviation 459 496 502 786 Descriptives Statistic 1.64 Mean 95% Confidence Interval for Mean TOTAL A Lower Bound 1.51 Upper Bound 1.77 5% Trimmed Mean 1.65 Median 2.00 Variance 618 Std Deviation 786 Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis -.334 -.213 Std Error 066 204 406 Năng lực tìn kiếm thơng tin N Cau Cau Cau Cau Cau Cau 10 Cau 11 Cau 12 TOTAL B Valid N (listwise) Descriptive Statistics Mean 141 49 141 1.00 141 83 141 68 141 94 141 51 141 47 141 85 141 5.77 141 Std Deviation 502 000 377 468 245 502 501 357 1.437 Descriptives TOTAL B Mean 95% Confidence Interval for Lower Bound Mean Upper Bound 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Statistic 5.77 5.53 6.01 5.80 6.00 2.066 1.437 -.195 -.707 Std Error 121 204 406 Năng lực đánh giá, trình bày thơng tin N Cau 13 Cau 14 Cau 15 Cau 16 Cau 17 Cau 18 TOTAL C Valid N (listwise) Descriptive Statistics Mean 141 34 141 53 141 43 141 60 141 83 141 57 141 3.30 141 Std Deviation 476 501 496 492 377 496 1.241 Descriptives TOTAL C Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Lower Bound Upper Bound Statistic 3.30 3.09 3.50 3.25 3.00 1.539 1.241 371 -.813 Std Error 104 204 406 Năng lực hiểu biết vấn đề sở hữu trí tuệ, sử dụng phổ biến thông tin N Cau 19 Cau 20 Cau 21 Cau 22 Cau 23 Cau 24 TOTAL D Valid N (listwise) Descriptive Statistics Mean 141 70 141 77 141 47 141 98 141 85 141 66 141 4.43 141 Std Deviation 459 425 501 145 357 476 1.203 Descriptives TOTAL D Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Minimum Maximum Range Interquartile Range Skewness Kurtosis Lower Bound Upper Bound Statistic 4.43 4.23 4.63 4.47 5.00 1.446 1.203 -.422 -.642 Std Error 101 204 406 Năng lực thông tin N NLTT Valid N (listwise) Descriptive Statistics Mean 141 15.13 141 Std Deviation 3.348 Descriptives Statistic 15.13 Mean 95% Confidence Interval for Mean NLTT Lower Bound 14.57 Upper Bound 15.69 5% Trimmed Mean 15.19 Median 15.00 Variance 11.212 Std Deviation 3.348 Minimum Maximum 21 Range 13 Interquartile Range Skewness Kurtosis Std Error 282 -.245 -.364 204 406 Độ tin cậy yếu tố thang đo yếu tố ảnh hưởng đến NLTT SV HVQLGD Yếu tố “Động sinh viên” Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 936 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted DCSV1 11.64 8.675 834 921 DCSV2 11.49 9.080 898 902 DCSV3 11.70 9.082 813 927 DCSV4 11.83 8.799 854 914 Yếu tố “Sự sẵn có thiết bị công nghệ thông tin” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 819 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted CNTT1 10.49 6.809 726 733 CNTT2 10.87 6.584 676 757 CNTT3 11.38 7.824 446 864 CNTT4 10.98 7.178 762 726 Yếu tố “Văn hóa nhà trường” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 889 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted VHNT1 14.06 11.417 656 881 VHNT2 14.60 11.514 681 876 VHNT3 14.45 9.463 776 858 VHNT4 14.30 10.753 811 848 VHNT5 14.43 10.832 753 860 Yếu tố “Phương pháp giảng dạy, đánh giá giảng viên” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 955 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 GV6 GV7 Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha 22.62 22.60 22.55 22.40 22.55 22.70 22.49 27.152 26.728 27.078 26.943 27.249 27.553 28.280 868 898 825 871 900 748 827 if Item Deleted 947 944 950 946 944 957 950 Yếu tố “Công tác thư viện, hỗ trợ cán thư viện” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 944 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's TV1 TV2 TV3 TV4 TV5 TV6 TV7 TV8 Item Deleted 24.68 24.66 24.89 24.68 24.55 24.62 24.57 24.53 if Item Deleted 34.676 35.198 33.053 34.076 31.878 33.838 32.175 32.436 Correlation 715 731 797 733 874 856 885 803 Item Deleted 942 941 937 941 931 933 930 936 Alpha if Phân tích nhân tố khám phá EFA Lần 1: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity Df Sig .772 5563.847 378 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulative % 17.381 62.076 62.076 1.955 6.983 69.060 1.356 4.842 73.901 1.084 3.873 77.774 957 3.418 81.192 783 2.797 83.989 603 2.152 86.141 511 1.827 87.968 465 1.660 89.628 10 431 1.538 91.166 11 370 1.322 92.488 12 314 1.121 93.610 13 275 982 94.591 14 244 873 95.464 15 211 752 96.216 16 186 663 96.879 17 165 591 97.470 18 135 483 97.952 19 113 403 98.355 20 112 400 98.755 21 093 332 99.087 22 074 263 99.350 23 054 193 99.543 24 053 188 99.731 25 034 123 99.854 26 021 077 99.931 27 013 045 99.976 28 007 024 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Extraction Sums of Sq Total 17.381 1.955 1.356 1.084 % of Variance 62.076 6.983 4.842 3.873 62.076 69.060 73.901 77.774 Rotated Component Matrixa Component DCSV2 844 DCSV4 806 DCSV3 764 DCSV1 721 GV7 693 VHNT1 668 525 CNTT1 639 622 CNTT4 630 514 GV3 617 599 GV5 614 589 TV2 545 TV1 525 VHNT3 738 VHNT4 668 VHNT5 663 VHNT2 655 577 GV2 654 GV4 533 639 GV6 634 GV1 570 522 CNTT2 TV7 789 TV6 788 TV8 780 TV5 768 TV4 709 TV3 598 CNTT3 791 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 13 iterations Lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance 12.131 60.655 1.475 7.375 1.208 6.039 844 4.222 Cumulative % 60.655 68.030 74.069 78.291 763 3.814 82.105 693 3.463 85.568 556 2.782 88.350 407 2.035 90.385 286 1.429 91.814 10 276 1.380 93.194 11 245 1.223 94.418 12 229 1.144 95.562 13 222 1.110 96.671 14 154 772 97.443 15 141 704 98.148 16 132 662 98.810 17 092 461 99.271 18 067 334 99.604 19 055 273 99.877 20 025 123 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis .875 3140.498 190 000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 12.131 60.655 60.655 1.475 7.375 68.030 1.208 6.039 74.069 Rotated Component Matrixa Component TV4 808 TV5 787 TV7 744 TV6 734 TV3 719 TV8 684 CNTT3 555 CNTT2 VHNT5 747 GV2 736 VHNT4 734 GV6 713 VHNT3 711 TV2 604 DCSV4 DCSV2 DCSV1 DCSV3 GV7 622 TV1 Extraction Method: Principal Analysis Rotation Method: Varimax 524 833 824 781 728 638 543 Component with Normalization a Rotation converged in iterations Kaiser Lần 3: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity Df Sig Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance 11.158 61.988 1.379 7.662 1.058 5.878 781 4.341 Cumulative % 61.988 69.651 75.529 79.870 692 3.842 83.712 614 3.409 87.122 459 2.549 89.670 288 1.599 91.269 260 1.447 92.716 10 237 1.317 94.033 11 232 1.291 95.324 12 209 1.160 96.484 13 146 810 97.294 14 137 762 98.056 15 135 753 98.808 16 105 582 99.390 17 060 331 99.721 18 050 279 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis .893 2680.582 153 000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 11.158 61.988 61.988 1.379 7.662 69.651 1.058 5.878 75.529 Rotated Component Matrixa Component TV4 828 TV5 794 TV6 792 TV7 752 TV8 716 TV3 691 DCSV4 872 DCSV2 840 DCSV1 777 DCSV3 775 TV1 512 563 TV2 523 CNTT2 VHNT5 VHNT3 GV2 VHNT4 GV6 Extraction Method: Principal Analysis Rotation Method: Varimax 518 803 748 726 721 675 Component with Normalization a Rotation converged in iterations Kaiser ... sinh viên; biểu lực thông tin sinh viên; vai trị lực thơng tin sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên Tác giả xây dựng 23 câu hỏi để đánh giá biểu biện lực thông tin sinh viên. .. lực thông tin sinh viên Mô tả, đánh giá biểu lực thông tin yếu tố ảnh hưởng đến lực thông tin sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển lực thông tin cho sinh viên. .. thập thông tin từ sinh viên Tác giả chia sinh viên Học viện thành tổ: Tổ gồm sinh viên khóa 10; tổ gồm sinh viên khóa 11, tổ gồm sinh viên khóa 12; tổ gồm sinh viên khóa 13; tổ gồm sinh viên

Ngày đăng: 23/03/2021, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 2. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN

      • 1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1. Năng lực

        • 1.1.2. Thông tin

        • 1.1.3. Năng lực thông tin

        • 1.1.4. Năng lực thông tin của sinh viên

        • 1.1.5. Năng lực thông tin của sinh viên trong môi trường số

        • 1.2. Vai trò của năng lực thông tin đối với sinh viên

          • 1.2.1. Nâng cao chất lượng học tập

          • 1.2.2. Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan