Kết quả đánh giá trị dược liệu nấm linh chi Cổ cò được thu hái tại vườn quốc gia KonKaKinh cho thấy nấm linh chi Cổ cò là loại nấm có giá trị dược liệu và có nhiều hợp chất sinh học có hoạt tính cao như: + Có hàm lượng polysaccharides cao chiếm 10,05% chất khô, protein trong nấm chiếm 10%, khoáng tổng số chiếm 1,27%. Định tính cho thấy trong quả thể nấm có alkaloid, saponin triterpenoid là các hợp chất sinh học có hoạt tính sinh học cao. +Nấm linh chi Cổ cò còn có khả năng kháng khuẩn trên E.coli với vòng phân giải 28,8 mm sau 24h. Khả năng kháng oxy hóa mạnh ở nồng độ 1,52ml dịch chiết, đặc biệt nấm linh chi Cổ cò còn có khả năng peroxy hóa lipid với chỉ số HTCO 37,01% ở nồng độ không pha loãng. Đã xây dựng được quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò một loài nấm quý có giá trị dược liệu tại vườn quốc gia KonKaKinh. + Môi trường tối ưu cho quá trình phân lập từ quả thể nấm linh chi Cổ cò tươi là môi trường Hansen (glucose 50g, pepton 10g, K2HPO4 3g, MgSO4. 7H2O 2,5g, cao nấm men 1g, agar 20g) với thời gian bắt đầu bung sợi là 3 ngày sau khi phân lập và 16 ngày để lan kín ống nghiệm. Sợi nấm linh chi Cổ cò trên môi trường Hansen phát triển khỏe, dày.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ VĂN KIÊM XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM LINH CHI CỔ CÒ (Ganoderma lucidum (Curtis) P Karst) ĐƯỢC THU HÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA KONKAKINH TỈNH GIA LAI Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ VĂN KIÊM XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM LINH CHI CỔ CÒ (Ganoderma lucidum (Curtis) P Karst) ĐƯỢC THU HÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA KONKAKINH TỈNH GIA LAI Ngành: Công nghệ sinh học Đà Nẵng – Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NẤM LINH CHI 1.1.1 Giới thiệu về nấm 1.1.2 Biến đổi dinh dưỡng nấm 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng của nấm 1.1.4 Chu kỳ sống của nấm linh chi 1.1.5 Thành phần hóa học chính của nấm linh chi 1.2 NẤM LINH CHI CỔ CÒ 1.2.1 Giới thiệu về nấm linh chi Cổ cò 1.2.2 Giá trị của nấm linh chi Cổ cò 1.2.3 Đặt điểm hình thái, cấu trúc và sinh thái nấm linh chi Cổ cò 1.2.4 Một số dược tính của linh chi Cổ cò 10 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phương pháp đánh giá tính dược liệu nấm linh chi Cổ cò 18 a Xác định hàm lượng polysaccharides thô 18 b Xác định hàm lượng protein phương pháp Lowry 18 c Phương pháp định tính alkaloid 20 d Phương pháp định tính hợp chất saponin 21 e Định tính triterpenoid (phản ứng Liebermann-Burchard) 22 2.3.2 Xác định hoạt tính kháng khuẩn 23 2.3.3 Xác định khả kháng oxy hóa của nấm linh chi Cổ cò 23 a Thử hoạt tính chống oxy hóa phương pháp reducing power 23 2.3.4 Phương pháp xây dựng quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò 25 a Phương pháp phân lập thể nấm 25 b Phương pháp nhân giống cấp I khảo sát sự ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng của giống cấp I 27 c Phương pháp nhân giống cấp II khảo sát sự ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng đến q trình nhân giống cấp II 28 2.3.5 Phương pháp đo sự phát triển của chiều dài hệ sợi tính tớc đợ lan sợi theo thời gian 29 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 30 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁ TÍNH DƯỢC LIỆU CỦA NẤM LINH CHI CỔ CÒ 30 3.1.1 Định lượng hợp chất polysacchride nấm Cổ cò 30 3.1.2 Định lượng hàm lượng protein có nấm Cổ cò 31 3.1.3 Định tính alkaloid nấm Cổ cò 33 3.1.4 Định tính hợp chất saponin nấm Cổ cò 34 a Định tính saponin nấm 34 b Định tính trierpenoid (phản ứng Liebermann-Burchard) 35 3.1.5 Xác định khả kháng khuẩn của nấm Cổ cò 36 3.1.6 Khả kháng oxy hóa của nấm linh chi Cổ cò 38 a Khả oxy hóa của nấm phương pháp Reducing power 38 b Khả ức chế peroxy hóa lipid (thử nghiệm MDA) 40 3.2 XÂY DỰN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM LINH CHI CỔ CÒ 43 3.2.1 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của sợi nấm phân lập 43 3.2.2 Ảnh hưởng của môi trường đến khả phát triển của sợi nấm môi trường nhân giống cấp I 46 3.2.3 Ảnh hưởng của chất đến khả phát triển của sợi nấm môi trường nhân giống cấp II 49 3.2.4 Quy trình nhân giống nấm cổ cò 52 a Sơ đồ quy trình nhân giống 52 b Thuyết minh quy trình nhân giống 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 Phụ lục 63 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PDA Potato Dextro Agar CT Công thức MDA Malonyl dialdehyd BTH Bán tổng hợp PDA-C Potato Dextro Agar – Cám PDA-R Potato Dextro Agar – Rơm PDA-CT Potato Dextro Agar – Cải tiến MT Môi trường ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 3.1 Tên bảng Cách bố trí thí nghiệm thử hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp reducing power Chỉ tiêu đánh giá cảm quan mật độ hệ sợi 3.4 30 37 Khả phát sinh và ảnh hưởng môi trường phân lập đến nấm linh chi Cổ cò 44 Ảnh hưởng môi trường nhân giống cấp I đến sự phát triển hệ sợi nấm linh chi Cổ cò 3.5 29 Khả kháng khuẩn nấm linh chi Cổ cò E.coli 3.3 23 Hàm lượng polysaccharides thô nấm linh chi Cổ cò 3.2 Trang 46 Ảnh hưởng nguồn nguyên liệu nông nghiệp đến quá trình nhân giống cấp II nấm linh chi Cổ cò 50 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỜ THỊ Sớ hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Mẫu nấm linh chi Cổ cò ở vườn quốc gia 2.1 KonKaKinh ( N 14o11’18.5” – E 108º17’48.1” ở 17 độ cao 1333m) 3.1 Polysacchride thô nấm linh chi Cổ cò 30 3.2 Dãy nồng độ đường chuẩn protein và mẫu thử nghiệm (a) 32 Phương trình đường chuẩn BSA Mẫu thử 3.3 nghiệm(OD=0,534, 12,1%) Mẫu kiểm chứng 32 (OD=0,488, 11%) Kết định tính alkaloid nấm linh chi Cổ cò (a) Mẫu đối chứng với thuốc thử Mayer; (b) 3.4 Mẫu thử với thuốc thử Mayer; (c) Mẫu đối chứng 34 với thuốc thử Dragendorff; (d) Mẫu thử với thuốc thử Dragendorff 3.5 Kết định tính saponin nấm linh chi Cổ cò sau 60 phút thử hoạt tính 35 Kết định tính triterpenoid nấm linh chi Cổ cò Kết định tính trierpenoid nấm: (a)-Mẫu 3.6 nước, (b)-Mẫu đối chứng chứa H2SO4 và chloroform không có mẫu thử, (c)-Mẫu đối chứng chứa H2SO4 và chloroform và có mẫu thử 35 51 Bảng 3.5 cho thấy hệ sợi nấm Cổ Cò phát triển tốt môi trường nghiên cứu Trong đó, môi trường chất que sắn hệ sợi nấm phát triển mạnh nhất với thời gian lan kín 20 ngày đạt tốc độ lan tơ 0,54 cm/ ngày, riêng môi trường nhân bằng hạt thóc và lõi ngô sau 20 ngày lan 8,75 cm và 8,67 cm Hai mơi trường có chất hạt thóc lõi ngơ cần đến 24 ngày sợi tơ lan kín bịch Vì môi trường que sắn có diện tích tiếp xúc lớn giúp hệ sợi nấm thích nghi nhanh và phát triển mạnh, mặt khác que sắn có khả hấp thụ nước nên có độ thoáng lớn không bị úng nước làm cho sợi nấm không bị ảnh độ ẩm lớn loại bỏ khả sợi nấm bị ức chế môi trường chứa nhiều nước Theo nghiên cứu kỹ sư Võ Văn Ninh cho thấy việc sử dụng que sắn, phế phụ phẩm nông nghiệp giúp thời gian sinh trưởng hệ sợi nấm nhanh với tỉ lệ bịch phôi cấy giống bằng que sắn đạt từ 80 – 99%, khí đó việc sử dụng nguồn nguyên liệu cũ tỉ lệ đạt 50 – 90% và suất phương pháp truyền thống đạt 40% Đặc biệt que sắn là phế phụ phẩm nông nghiệp nên giá thành rẻ giúp giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian nhân giống Bên cạnh đó ở môi trường nhân giống cấp II từ lúa và lõi ngô thừa nhiều chất dinh dưỡng nên vi sinh vật dễ phát triển ức chế sợi nấm phát, điều này thể hiện qua tỉ lệ nhiễm môi trường lúa -11,23%, môi trường lõi ngô là 11,23% cao nhiều so với môi trường que sắn Môi trường lúa và lõi ngô có bề mặt tiếp xúc lớn nên hệ sợi khó thích nghi làm kéo dài thời gian lan sợi Sử dụng phương pháp đánh giá cảm qua cho điểm thông qua việc quan sát hệ sợi môi trường nhân giống kết ở bảng 3.5 Mật độ cảm quan hệ sợi có sự khác biệt các công thức thực nghiệm Trong đó, môi trường que sắn (MT 1) đánh giá có hệ sợi dày và đẹp nhất với 4,8 điểm Hệ sợi nấm nhân giống bằng que sắn có màu trắng, khỏe, sợi dài và dày, liên kết chặt với lan que sắn sợi nấm bám toàn 52 vào que sắn Đối với sự phát triển sợi nấm môi trường hạt thóc kết đánh giá cho thấy sợi nấm phát triển yếu và chậm, sợi nấm mảnh Môi trường lõi ngô sợi nấm phát triển không đồng nhất, sợi nấm lan không tốc độ lan tơ chậm so với môi trường que sắn Qua tốc độ phát triển hệ sợi môi trường nhân giống và cảm quan hệ sợi nấm cho thấy Môi trường que sắn là môi trường tối ưu nhất cho việc nhân giống cấp II 3.2.4 Quy trình nhân giống nấm cổ cò a Sơ đồ quy trình nhân giống Mẫu nấm linh chi Cổ cò thu hái tại vườn quốc gia KonKaKinh MT- Hansen Phân Lập Giống gốc MT – PDA Cám Cấy chuyển Giống cấp I MT – Que sắn Bảo quản Bảo quản Cấy chuyển Giống cấp I Hình 3.17 Sơ đồ quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò 53 b Thuyết minh quy trình nhân giống Qủa thể nấm linh chi Cổ cò thu hái tại vườn quốc gia KonKaKinh tỉnh Gia Lai bảo quản lạnh ở nhiệt độ 4oC để vận chuyển phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học khoa Sinh – Môi trường Tiến hành phân phập môi trường Hansen chúng ta thu giống nấm gốc phân lập từ mô thể nấm Giống gốc phải ởn định các đặc tính di truyền, đảm bảo suất hiệu kinh tế Thực hiện cấy chuyền giống gốc sang môi trường thạch PDA - CÁM cấp I, hệ sợi nấm sinh trưởng tạo thành ống giống đĩa giống cấp I Ta tiến hành lựa chọn ống giống cấp I đạt tiêu chuẩn để sử dụng nhân giống cấp II môi trường que ăn kín đáy chai, hình thành các chai giống cấp II Sau đó tiến hành cấy vào bịch phôi để tiến hành lan tơ cho thể Lưu ý: Trong quá trình nhân giống ở các cấp giống nếu quá trình cấy chuyển với số lượng lớn, không thể sử dụng hết chúng ta tiến hành bảo quản giống tủ lạnh 4oC 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình đánh giá chất lượng và nghiên cứu quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò, chúng rút kết luận sau: - Kết đánh giá trị dược liệu nấm linh chi Cổ cò thu hái tại vườn quốc gia KonKaKinh cho thấy nấm linh chi Cổ cò là loại nấm có giá trị dược liệu và có nhiều hợp chất sinh học có hoạt tính cao như: + Có hàm lượng polysaccharides cao chiếm 10,05% chất khô, protein nấm chiếm 10%, khoáng tổng số chiếm 1,27% Định tính cho thấy thể nấm có alkaloid, saponin triterpenoid là các hợp chất sinh học có hoạt tính sinh học cao +Nấm linh chi Cổ cò còn có khả kháng khuẩn E.coli với vòng phân giải 28,8 mm sau 24h Khả kháng oxy hóa mạnh ở nồng độ 1,5-2ml dịch chiết, đặc biệt nấm linh chi Cổ cò còn có khả peroxy hóa lipid với số HTCO 37,01% ở nồng độ không pha loãng - Đã xây dựng quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò loài nấm quý có giá trị dược liệu tại vườn quốc gia KonKaKinh + Môi trường tối ưu cho quá trình phân lập từ thể nấm linh chi Cổ cò tươi là môi trường Hansen (glucose 50g, pepton 10g, K2HPO4 3g, MgSO4 7H2O 2,5g, cao nấm men 1g, agar 20g) với thời gian bắt đầu bung sợi là ngày sau phân lập và 16 ngày để lan kín ống nghiệm Sợi nấm linh chi Cổ cò môi trường Hansen phát triển khỏe, dày +Môi trường thích hợp cho quá trình nhân giống cấp I là PDA – Cám là môi trường PDA cải tiến (khoai tây 200g, glucose 20g, pepton 2g, cao nấm men 2g, agar 20g) có bổ sung thêm 2% cám gạo giúp hệ sợi phát triển mạnh, thích nghi nhanh và mất có 12 ngày để sợi tơ ăn kín đĩa thạch 55 +Môi trường nhân nhanh giống cấp II loại chất với kết môi trường que sắn cho tốc độ lan tơ nhanh nhất, tốc độ 0,56 cm/ngày Kiến nghị Qua quá trình nghiên cứu đề tài, rút các kiến nghị sau: - Định lượng số hợp chất có hoạt tính sinh học nấm alkaloid, saponin triterpenoid - Kiểm tra tính thoái hóa giống qua giai đoạn nhân giống bằng phương pháp sinh học phân tử - Xây dựng quy trình trồng nấm linh chi Cổ cò chất tổng hợp với các giá thể phù hợp - Nghiên cứu nuôi hệ sợi nấm linh chi Cổ Cò môi trường dịch lỏng để thu sinh khối nhanh 56 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bình (2004), "Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – tập II", Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 2004 [2] Trương Thị Mỹ Chi, Nguyễn Thị Thu Hương "Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo số loài nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) và nấm vân chi (Trametes Versicolor))", Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp HCM – Viện Dược liệu, tr 135-141 [3] Nguyễn Thượng Dong (2005), "Nghiên cứu số tác dụng sinh học ba loài nấm linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.; G lobatum (Schw.) Atk vaf G lucidum (Leyss ex Fr) Karst" [4] Nguyễn Lân Dũng (2004), "Công nghệ nuôi trồng nấm , tập I , II", NXB nông nghiệp [5] Cao Ngọc Điệp, Võ Văn Phước (2011), "Phân lập và nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose", Tạp chí khoa học, tâp 18a, tr 177-184 [6] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2000), "Nấm ăn – sở khoa học và công nghệ nuôi trồng", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội [7] Lê Trung Hiếu, Trương Thị Như Tâm, Nguyễn Thị Ái Huyền, Lê Thùy Trang (2014), "Bước đầu nghiên cứu đánh giá khả kháng oxy hoá số đối tượng làm nguồn dược liệu", Tạp chí khoa học và công nghệ, trường đại học khoa học Huế, tr 20-30 [8] Trần Hùng (2004), "Phương pháp nghiên cứu dược liệu", Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh [9] ThS Nguyên Minh Khang (2010), "Công nghệ nuôi trồng nấm", Đại học Bình Dương, Bình Dương 57 [10] Nguyễn Phương Đại Nguyên (2015), "Đa dạng thành phần loài chi Ganoderma ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai, Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 738-742 [11] Nguyễn Thị Ngọc Hằng Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum), Trung tâm và Dược liệu Tp HCM- Viện Dược liệu, tr 129 - 134 [12] Nguyễn Như Quỳnh (2006), "Tìm hiểu loại nấm linh chi thu hái tại Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh" [13] Viện Dược liệu – Bộ Y Tế (2006), "Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ Dược thảo", NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 279-292 [14] Lê Xuân Thám (2010), "Nấm công nghệ và chuyển hóa môi trường – Nấm linh chi Ganoderma lucidum Donk", Nhà xuất bản Khoa học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [15] Lê Xuân Thám (1996), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoảng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ẽ Fr)Kát bằng phân tích hạt nhân đánh dấu đờng vị và kỹ thuật liên hợp", ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội [16] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), "Giáo trình modun nhân giống nấm, Hà Nội" [17] Nguyễn Phúc Thuận (2001), "Giáo trình sinh hóa, phần 1", Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [18] ThS Tạ Bích Thuận (2007), Đánh giá số tính chất sinh y học nấm Linh Chi Ganoderma lucium, Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) 58 [19] Cồ Thị Thùy Vân (2015), "Nghiên cứu quy trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (hericium erinaceus (Bull.: FR) PERS.) và tách chiết số polysaccharide có hoạt tính sinh học" [20] Nguyễn Lân Dũng (2004), Công nghệ nuôi trồng nấm , tập I , II NXB nông nghiệp Tiếng Anh [21] Adams M., Plitzko I., Zimmermann S., Brun R., Kaiser M., Hamburger M., Christen M (2010), "Antiplasmodial Lanostanes from the Ganoderma lucidum Mushroom", pp 897-900 [22] Afyon A., Yaiz D., Helfer S., Konuk M (2005), "A study of wood decaying macrofungi of the western Black Sea Region", Turkey, pp 319-322 [23] Agarwal K., Verma S., Chakarborthy G S (2012), "In vitro antioxidant activity of different extract of Ganoderma lucidum " 3(1) 24] Boh B., Zhang J., Zhi-Bin L., Berovic M (2007), "Ganoderma lucidum and its pharmaceutically active compounds" 13, pp 265-301 [25] Carlos A.Z.C., Fabisan C.N.A., Jorge R-C., Melva L-L., Maria X.R-B., Marisa C.R.R (2011), "Optimizing a culture medium for biomass and phenolic compounds production using Ganoderma lucidum", an Journal of Microbiology 44(1), pp 215-223 [26] Claudia I.M., James o., Navindra P.S., David H., Koeffler p., Takashi K (2006), "Ganoderma lucidum causes apoptosis in leukemia, lymphoma and multiple myeloma cells", Leukemia Research, pp 841848 [27] Chee W.L, Angelo V., Sheot H.C (2011), "Feed-forward neural network assisted by discriminant analysis for the spectroscopic discriminantion of cracked spores Ganoderma lucidum", A prospective biotechnology production tool, AMB Express 59 [28] Cheng P-G., Sabaratnam V., Abdullah N., Abdulla M.A., Kuppusamy U.R., Phan C-W (2013), "Polysaccharides-Rich Extract of Ganoderma lucidum (M.A Curtis:Fr.) P Karst Accelerates Wound Healing in Streptozotocin-Induced Diabetic Rats", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine [29] Cheng P-G., Sabaratnam V., Abdullah N., Abdulla M.A., Kuppusamy R.U., Phan C.W (2013), "Polysaccharides-Rich Extract of Ganoderma lucidum (M.A Curtis:Fr.) P Karst Accelerates Wound Healing in treptozotocin-Induced Diabetic Rats" [30] Du M., Hu X.S., Zhao GH., Wang C (2008), "Biological properties of different protein extracts from selenium-enriched Ganoderma lucidum" 59(2), pp 134-147 [31] Helenoa S.A., Martinsa A.,Queiroz R.P.J.M., Barrosa L (2012), "ruiting body, spores and in vitro produced mycelium of Ganoderma lucidum from Northeast Portugal: A comparative study of the antioxidant potential of phenolic and polysaccharidic extracts", Food Research International 46, pp 135-140 [32] Helenoa A.S., Vaz A J., Almeida M.G., Tavares.C (2006), "Ganoderma lucidum methanolic extract: chemical characterization in phenolic compounds and study of growth inhibitory activity in human tumour cell lines" 49, pp 159-170 [33] Hexiang Wang (2010), "Ganodermin, an antifungal protein from fruiting bodies of the medicinal mushroom Ganoderma lucidum", Peptides 27, pp 27-30 [34] Hirokazu M., Iwata N., Kamiuchi S., Suzuki F, Iizuka H., Hibino Y., Okazaki M., Shimizu Y (2013), "Antidepressant-like effects of a water-soluble extract from the culture medium of Ganoderma lucidum mycelia in rats", BioMed central 60 [35] Jayasinghe C., Hur H., Lee G.W., Lee TS., Lee UY., Imtiaj A (2008), "Favorable Culture Conditions for Mycelial Growth of Korean Wild Strains in Ganoderma lucidum" 36(1), pp 28-33 [36] Jia J, Hua Y.S., Wu Y., Wang Q-Z., Li N-N., Guo Q-C., Dong X-C., Zhang X (2009), "Evaluation of in vivo antioxidant activities of Ganoderma lucidum polysaccharides in STZ-diabetic rats", Food Chemistry, pp 32-36 [37] Jiang J, Valachovicova T, Harvey K, Sliva D., Slivova V (2004), "Ganoderma lucidum Suppresses Growth of Breast Cancer Cells Through the Inhibition of Akt/NF-κB Signaling", pp 209-216 [38] Jiang J., Valachovicova T., Harvey K., Sliva D., Slivova V (2004), "Ganoderma lucidum inhibits proliferation and induces apoptosis in human prostate cancer cells PC-3", pp 1093-1099 [39] Ko H-H., Wang J-P., Hung C-F (2007), "Antiinflammatory triterpenoids and steroids from Ganoderma lucidum and G tsugae", Article in press 69, pp 234-239 [40] Lin H-J., Lin L-H., Haung C-F., Wu C-Y., Ou K-L., Chang Y-S (2014), "An Immunomodulatory Protein (Ling Zhi-8) from a Ganoderma lucidum Induced Acceleration of Wound Healing in Rat Liver Tissues after Monopolar Electrosurgery" [41] Lin J-M., Chen M-F., Ujiie T., Takada A., Lin C-C (1995), "Radical scavenger and antihepatotoxic activity of Ganoderma formosanum", Journal of Ethnopharmacology, pp 33-41 [42] Liu G-Q., Han W-J., Lin Q-L., Wang X-L (2012), "Improving the Fermentation Production of the Individual Key Triterpene Ganoderic Acid Me by the Medicinal Fungus Ganoderma lucidum in Submerged Culture, Molecules" 17, pp 12575-12586 61 [43] Ma B., Zhou Y.,Ma J., Ruan Y., Wen C-N., Ren W (2011), "Triterpenoids from the spores of Ganoderma lucidum", NCBI 3(11), pp 495 - 498 [44] Paterson R., Russell M (2006), "Ganoderma – A therapeutic fungal biofactory", Phytochemistry", pp 1985-2001 [45] Saltarelli R., Lotti M., Zambonelli A., Buffalini M., Casadei L., Vallorani L., Stocchi V., Ceccaroli P (2009), "Biochemical characterisation and antioxidant activity of mycelium of Ganoderma lucidum from Central Italy", Food Chemistry, pp 143-151 [46] Sandrina A H., Anabela M., Maria J.R.P.Q., Celestino S-B., Isabel C.F.R F., Lillian B (2012), "Fruiting body, spores and in vitro produced mycelium of Ganoderma lucidum from Northeast Portugal: A comparative study of the antioxidant potential of phenolic and polysaccharidic extracts", Food Research International, pp 135-140 [47] Sandrina A.H., Ana P.E., Ana C., Jasmina G., Anabela M, Marina S., Maria R.P.Q., Isabel C.F.R.F (2013), "Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, p-hydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters", Food and Chemical Toxicology, pp 95-100 [48] Wong KL., Chan P., Chang LP., Liu CF., Chao HH (2004), "Antioxidant activity of Ganoderma lucidum in acute ethanol-induced heart toxicity" 18(12) [49] Xu Z., Zhong Z., Chen L., Wang Y., Chen X (2011), "Ganoderma lucidum polysaccharides: immunomodulation and potential anti-tumor activities" 39(1), pp 15 - 27 [50] Yegenoglu H., Oke F., Aslim B (2011), "Comparison of Antioxidant Capacities of Ganoderma lucidum (Curtis) P Karst and Funalia trogii 62 (Berk.) Bondartsev & Singer by Using Different In Vitro Methods", Journal Of Medicinal Food, pp 512-16 [51] Zaidman.Z-B., Nevo E., Mahajna J., Solomon P.W (2007), "Androgen receptor-dependent and -independent mechanisms mediate Ganoderma lucidum activities in LNCaP prostate cancer cells", Foof Chemistry, pp 959-967 63 Phụ lục Hình vị trí lấy mẫu nấm linh chi Cổ cò Hình phân lập nấm linh chi Cổ cò sau ngày 64 Hình ảnh nhân giông cấp môi ống nghiệm 65 Hình ảnh nhân giống cấp đĩa petri: (a)- BTH, (b)-PDA, (c)- PDA-R, (d) Hansen ... Thành phần hóa học chi? ?nh của nấm linh chi 1.2 NẤM LINH CHI CỔ CÒ 1.2.1 Giới thiệu về nấm linh chi Cổ cò 1.2.2 Giá trị của nấm linh chi Cổ cò 1.2.3... thống quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu là sở khoa học vững để phát triển quy trình nhân giống nấm linh chi Cổ cò ở quy mô... Nấm còn gọi làm nấm muỗng, nấm linh chi Cổ cò (tên nấm linh chi Cở cò đặt theo hình dáng bên ngồi nấm, đặc điểm chân nấm dài nhỏ có mũ nấm nhìn giớng cở cị) Nấm linh chi Cổ cò