1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TRỊ BỎNG CỦA CAO CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN

37 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Dụng Trị Bỏng Của Cao Chiết Từ Củ Nghệ Đen
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO, TỔNG QUAN, PHƯƠNG PHÁP, CÁCH BIỆN LUẬN NGHIÊN CỨU TỪ CAO CỦ NGHỆ ĐEN, TÊN CHUỘT CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU THAM KHẢO, TỔNG QUAN, PHƯƠNG PHÁP, CÁCH BIỆN LUẬN NGHIÊN CỨU TỪ CAO CỦ NGHỆ ĐEN, TÊN CHUỘT CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẦY ĐỦ

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TRỊ BỎNG CỦA CAO CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN (Curcuma zedoaria Berg.) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var Albino) MỤC LỤC 29 \ 29 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bỏng chấn thương thường gặp lao động sản xuất sinh hoạt thường ngày Ở nước ta, bỏng đứng hàng thứ số chấn thương ngoại khoa nói chung [28] với 844.000 bệnh nhân năm, chiếm gần 1% dân số [10] Bỏng nhiều nguyên nhân gây ra, bỏng nhiệt thường gặp chiếm khoảng 84-94% số ca bỏng [5] Bệnh nhân bỏng thường phải điều trị dài ngày, tốn Nếu không điều trị tốt, bỏng để lại nhiều di chứng lâu dài, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, khả lao động, thẩm mỹ tâm lý người bệnh [5][33] Điều trị chỗ có vai trị quan trọng q trình điều trị bỏng Mục đích điều trị chỗ loại bỏ mô hoại tử, ngăn ngừa nhiễm khuẩn, đẩy nhanh trình liền vết thương, hạn chế di chứng Có nhiều nhóm thuốc sử dụng để điều trị chỗ vết thương bỏng như: thuốc kháng khuẩn, thuốc làm rụng hoại tử, thuốc làm khô se vết bỏng, thuốc kích thích biểu mơ hóa… [5] Tuy nhiên, thuốc sử dụng phổ biến có nhiều tác dụng khơng mong muốn, chí làm chậm q trình liền vết thương Chính vậy, việc tìm kiếm thuốc tốt nhằm hỗ trợ thay thuốc yêu cầu thiết công tác điều trị bỏng Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thêm vào kho tàng thuốc dân gian đờ sộ, nước ta có thuận lợi lớn việc nghiên cứu điều chế thuốc từ dược liệu quý Cây nghệ, đặc biệt nghệ đen thuốc dân gian lâu đời ông bà ta dùng để chữa bệnh đường ruột, dày, chữa bỏng liền sẹo Nghiên cứu số tác giả nước cho thấy hoạt chất Nghệ đen curcumin curcuminoid Chính hợp chất quy định hoạt tính dược lý mà nghệ đen mang lại [3][10] CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỎNG 1.1.1 Định nghĩa về bỏng Bỏng tổn thương nhiệt độ, hóa chất dịng điện gây Tổn thương bỏng thường da, có trường hợp bỏng sâu tới lớp da gân, cơ, xương khớp tạng Bỏng để lại gánh nặng thương tật nặng nề, đồng thời nguyên nhân gây tử vong đáng lo ngại Thống kê tổ chức Y tế Thế giới năm 2004 cho thấy năm có 310.000 bệnh nhân tử vong bỏng lửa, chưa kể đến loại bỏng khác, 30% bệnh nhân 20 tuổi [11] Tại Việt Nam, nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008” Nguyễn Thị Trang Nhung kết thống kê tỷ lệ tử vong bỏng 243/100.000 dân, cao nhiều so với tỷ lệ chung khu vực giới [9] Cũng theo nghiên cứu này, số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs) mà tai nạn bỏng để lại lên tới 15.717 năm/100.000 dân [9] 1.1.2 Tác nhân gây bỏng và mức độ tổn thương vết bỏng Đối với tổn thương bỏng, phản ứng thể, diễn biến trình liền vết thương, nguy xuất biến chứng hậu bỏng để lại tùy thuộc vào mức độ nặng tổn thương Để đánh giá mức độ nặng tổn thương bỏng, dựa vào yếu tố sau: độ sâu tổn thương, diện tích vết bỏng, tác nhân gây bỏng vị trí thể thể trạng bệnh nhân Cụ thể: 1.1.2.1 Tác nhân gây bỏng Có nguyên nhân gây bỏng: nhiệt (84- 93%), hóa chất (211%), dòng điện xạ [34][35] - Nhiệt: nguyên nhân gây bỏng thường gặp (84-93%), gờm: • Bỏng nhiệt nóng chia làm nhóm: nhiệt ướt nhiệt khơ Trong đó, bỏng nhiệt ướt có đặc điểm nhiệt độ gây bỏng thường không cao tác dụng kéo dài da, gây bỏng sâu nước sơi, nước nóng, thức ăn nóng sơi, dầu mỡ sơi, nhựa đường, nước Cịn bỏng nhiệt khơ có đặc điểm nhiệt độ gây bỏng cao từ 800-1400 độ C Để gây bỏng, tác nhân nhiệt độ phải gây tác động trực tiếp đến thể thường gây vết bỏng sâu • Bỏng nhiệt lạnh: vết bỏng tạo vùng thể bị tổn thương tiếp xúc với tác nhân có nhiệt độ lạnh nitơ lỏng chẳng hạn, băng đá lạnh • Bỏng lửa: loại bỏng thường hay gặp Khi thể tiếp xúc với lửa, lửa gây tổn thương từ vừa đến nặng gây tử vong - Hóa chất: Là nguyên nhân gây khoảng 2-11% tổng số ca bệnh bị tổn thương bỏng, có khoảng 30% ca bỏng hóa chất dẫn đến tử vong Hầu hết trường hợp tử vong bỏng hóa chất xảy đường tiêu hóa Bỏng hóa chất gây 25.000 chất, hầu hết số chất oxi hóa mạnh (55 %) axit mạnh (26%) [11] Các nhóm chất thường gặp bao gờm: axit sulfuric tìm thấy chất tẩy rửa nhà vệ sinh, sodium hypochlorite tìm thấy thuốc tẩy, hydrocarbon halogen hóa tìm thấy chất tẩy sơn [14] Axit fluorid hydrogen gây bỏng đặc biệt sâu mà khơng có triệu chứng biểu rõ ràng sau thời gian tiếp xúc Axit formic hủy hoại đáng kể tế bào máu [ 33] Mức độ tổn thương phụ thuộc vào đặc tính hố lý, nờng độ, thời gian tác dụng hóa chất, đặc điểm vùng thể bị bỏng cách sơ cứu ban đầu Tỷ lệ bỏng hoá chất chiếm khoảng 5-6% loại bỏng thời bình Trong chiến tranh, bỏng hóa chất thường đa dạng Phổ biến chất gây bỏng thường là: • Dung dịch axit, H 2SO4, HNO 3, HCl, axit Tricloroaxetic, axit Flohydric, axit Phenic Một số axit gây độc cho thể axit focmic, axit cromic, axit muriatic, axit sunfuric • Muối số kim loại nặng • Dung dịch chất kiềm mạnh, vôi Ca(OH) 2, NaOH, KOH, Amonihydroxit (NH 4OH) • Các chất oxy hóa mạnh thuốc tím, chất khác phospho, phenol - Dịng điện: nguyên nhân gây bỏng cho thể Khi luồng điện dẫn truyền vào thể gây tổn thương sinh lý toàn thân (như chống điện, ngừng tim, ngừng hơ hấp) chỗ (như hoại tử da, xương, cân, ) Vết thương bỏng bị gây dòng điện thường sâu, số trường hợp, tổn thương tới xương mạch máu Bỏng điện thường chia làm hai loại: • Bỏng tia lửa hờ quang điện, loại bỏng có nhiệt độ cao từ 3200 - 48000C, thời gian tác dụng ngắn 0,2- 1,5 giây; 80% nhiệt xạ ánh sáng tia lửa điện chùm tia hồng ngoại thường gây nên bỏng nông, bỏng phần hở thể bỏng phía thể hướng phía tia lửa điện Nếu điện cao 1000 von gây bỏng trung bì bỏng sâu Sét đánh tượng bỏng điện có hiệu cao hàng triệu von[6] [33] • Tổn thương l̀ng điện dẫn truyền vào thể dòng điện hạ hay l̀ng điện có hiệu cao từ 1000 von đến 50.000 von Luồng điện dẫn truyền qua thể theo đường điện trở Luồng điện qua tim, não thường gây nguy hiểm đến tính mạng người bị bỏng - Ngồi ra, bỏng gây xạ Mức độ tổn thương vết bỏng xạ phụ thuộc vào loại tia (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia ronghen, lade,tia phóng xạ, tia X), mật độ chùm tia, khoảng cách từ nguồn tia đến da, thời gian tác dụng [10] 1.1.2.2 Diện tích tổn thương vết bỏng Đối với vết thương bỏng, có bỏng vùng da, diện tích vết bỏng tiêu chí để đánh giá mức độ nặng tổn thương: diện tích rộng, mức độ tổn thương nặng [11] Vết bỏng có diện tích rộng có nguy nhiễm khuẩn vết bỏng, nhiễm khuẩn toàn thân cao [11], [19], [27], thời gian liền vết thương kéo dài, để lại sẹo xấu [11] Tổng diện tích bỏng thể q lớn cịn dẫn đến sốc tuần hoàn tử vong [11] Thống kê nước thu nhập thấp cho thấy nguy tử vong bỏng lên đến 30% tổng diện tích bề mặt thể 50% đố với bỏng 50% điện tích bề mặt thể gần 100% [9] 1.1.2.3 Độ sâu tổn thương bỏng Các vết thương bỏng da, độ sâu tổn thương bỏng định ảnh hưởng vết bỏng đến tình trạng tồn thân, nguy nhiễm khuẩn, khả tự liền vết thương, thời gian liền vết thương hậu sau bỏng [6], [32] Dựa độ sâu tổn thương, phân loại thành cấp độ: - Bỏng độ I: biểu viêm cấp, vùng da tổn thương chuyển sang màu đỏ - Bỏng độ II: tổn thương biểu bì, phần đáy nguyên vẹn, tự khỏi sau 7-10 ngày nhờ biểu mơ từ phần cịn lại tế bào mầm đáy biểu bì, để lại nhạt màu màu da lành xung quanh [32] - Bỏng độ III nơng: tổn thương tới lớp nhú, cịn ống, gốc lơng, tuyến mô hôi, tuyến bã nhờn Tự khỏi sau 12-15 ngày nhờ biểu mơ hóa từ phần phụ cịn lại da [32] - Bỏng độ III sâu: tổn thương tới lớp lưới trung bì, cịn phần sâu tuyến mờ Hình thành đảo biểu mơ từ phần cịn lại tuyến mờ Bỏng độ III sâu dễ chuyển thành bỏng sâu [32] - Bỏng độ IV: tổn thương sâu hết lớp da, tất thành phần biểu mô bị phá hủy, khơng có khả tự liền khơng có thành phần biểu mô [32] - Bỏng độ V: tổn thương qua da tới lớp cơ, gân, xương, nội tạng, thường để lại hậu nặng nề [6] Hình 1.1: Phân loại độ sâu tổn thương bỏng 1.1.3 Hậu của bỏng Da quan có nhiều chức phận quan trọng thể Đây hàng rào bảo vệ quan bên trước yếu tố vật lý, hóa học vi sinh vật bên ngồi Da cịn quan cảm giác, miễn dịch, tiết, điều hịa nhiệt độ Tính toàn vẹn cấu trúc chức da có ý nghĩa quan trọng thể Vì da bị tổn thương, thể phản ứng lại trình sinh lý để thiết lập lại trạng thái ban đầu da, trình gọi trình liền vết thương da Liền vết thương da trình sinh lý phức tạp, gờm nhiều giai đoạn, diễn theo trình tự định chồng gối lên 1.1.4 Các giai đoạn hời phục vùng da tổn thương bỏng Hình ảnh mô học tổn thương bỏng Jackson D mô tả gồm vùng: vùng hoại tử, vùng phù ứ vùng xung huyết Vùng chịu tác động trực tiếp tác nhân gây bỏng bị hoại tử mô tế bào Vùng kế cận bị phù ứ, phản ứng viêm xảy mạnh mẽ, tế bào bị tổn thương Vùng cùng vùng xung huyết với tượng giãn mạch, tế bào bị tổn thương Hình 1.2: Mơ hình vùng tổn thương bỏng của Jackson D (1: vùng hoại tử, 2: vùng phù ứ, 3: vùng xung huyết) Da có cấu trúc lớp chính: thượng bì, phần phụ thượng bì, bì, hạ bì Da cịn quan cảm giác, miễn dịch, tiết, điều hịa nhiệt độ Tính toàn vẹn cấu trúc chức da có ý nghĩa quan trọng thể Vì da bị tổn thương, thể phản ứng lại trình sinh lý để thiết lập lại trạng thái ban đầu da, trình gọi trình liền vết thương da Liền vết thương da trình sinh lý phức tạp, gờm nhiều giai đoạn, diễn theo trình tự định chờng gối lên Có thể phân trình liền vết thương da làm ba giai đoạn chính: (1) giai đoạn viêm cấp, (2) giai đoạn tăng sinh, (3) giai đoạn sửa chữa vết thương hình thành sẹo [6], [11], [16], [32] - Giai đoạn viêm cấp: giai đoạn có vai trị ngăn ngừa lan rộng tác nhân gây hại đến mô lân cận, loại bỏ mầm bệnh vụn tế bảo, tạo sở cho trính phục hời [1], [16] [32] Dịch rỉ viêm hình thành vị trí viêm, với hai nhóm thành phần (protein huyết tương, chất điện giải, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu…) 21 22 Hình 3.1: Tình trạng vết bỏng phân bố theo thời gian gây bỏng 23 Qua bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy: - Ở nhóm nhóm đối chứng (làm bỏng 25s) chuột phản xạ bình thường, vết bỏng ửng đỏ Sau 24h có vẩy khơng bọng nước - Ở nhóm (làm bỏng 30s) phản xạ chuột bình thường, vết bỏng đỏ, sau 24h vảy cứng sâu rộng hơn, biến dạng lớp da khơng đáng kể - Ở nhóm (làm bỏng 35s) phản xạ chuột hơn, vết bỏng đỏ tấy, sau 24h có vảy cứng, quan sát thấy vết bỏng lõm sâu Như vậy, tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc với dụng cụ gây bỏng vùng da bị gây bỏng có mức độ tổn thương khác 3.2 KẾT QUẢ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VẾT BỎNG CỦA CAO CHIẾC NGHỆ THEO THỜI GIAN Sau gây bỏng nhiệt dụng cụ gây bỏng với khoảng thời gian khác nhau, vết bỏng điều trị cách bôi cao chiết nghệ lên bề mặt vết bỏng Theo dõi tiến trình đáp ứng điều trị vết bỏng cao chiết nghệ theo thời gian Kết thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Tác dụng điều trị của cao chiết nghệ lên vết bỏng ở các nhóm, nghiên cứu theo thời gian Qua bảng 3.2 ta thấy: - Ở nhóm nghiên cứu mức giảm diện tích vết bỏng sau tăng - Mức giảm trung bình thời gian ngày nhóm điều trị với dịch chiết khác Trong đó, nhóm có mức giảm trung bình cao (0,74 cm 2) tiếp đến nhóm (0,52 cm 2) cuối cùng nhóm (0.33 cm 2) - Mức giảm trung bình nhóm nhóm cao với với mức giảm trung bình nhóm đối chứng (nhóm gây bỏng khoảng thời gian 24 25s không sử dụng dịch chiết nghệ đen điều trị vết bỏng) Trong đó, nhóm có mức giảm trung bình thấp nhóm đối chứng Như vậy, dịch chiết nghệ đen có tác dụng làm tăng khả lành vết thương bỏng mức độ thu hẹp vết thương phụ thuộc tình trạng vết bỏng ban đầu Theo kết nghiên cứu cơng trình công bố, thành phần dịch chiết nghệ đen có axit ascorbic (vitamin C) chất có khả chống oxi hóa cao, có tác dụng làm lành vết thương, tăng khả sản sinh sợi collagen thơng qua q trình tổng hợp hydroyproline hydroxylysin collagen Trong hydroxyproline có vai trị ổn định cấu trúc collagen cịn hydroylyssin cần thiết cho hình thành liên kết cấu trúc callogen [17], [30] 25 26 Hình 3.2 Quá trình điều trị 3.3 THỜI GIAN TỐI THIỂU ĐỂ CAO CHIẾT NGHỆ CÓ TÁC DỤNG LÀM VẾT BỎNG LÀNH HOÀN TOÀN Kết thời gian tối thiểu để cao chiết nghệ làm lành hoàn tồn nhóm nghiên cứu thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết về thời gian tối thiểu để cao chiết nghệ làm lành hoàn toàn ở các nhóm nghiên cứu Nhóm Thời gian lành vết bỏng 12 ± 3.5 Đối chứng 16.4 ± 4.3 27 Qua bảng 3.3 cho thấy: - Thời gian lành vết bỏng hồn tồn nhóm 1,2,3 (nhóm sử dụng dịch chiết nghệ để điều trị vết bỏng) có khác biệt tùy thuộc vào mức độ bỏng Ở nhóm thời gian lành vết thương ngắn khoảng 12 ngày nhóm thời gian để lành vết thương 16,8 ngày nhóm 24,2 ngày Giữa nhóm nhóm đối chứng (nhóm khơng điều trị cao chiết nghệ) thời gian gây bỏng mức độ bỏng tương đương nhiên thời gian lành vết thương hoàn tồn nhóm rút ngắn so với nhóm đối chứng (16,4 ngày) Như vậy, dịch chiết nghệ có tác dụng rút ngắn thời gian lành vết thương, hoạt tính chất có thành phần dịch chiết nghệ đen Theo cơng trình nghiên cứu công bố, thành phần nghệ đen có chất curzenene, elemene, germacrene… chất có hoạt tính chống oxi hóa cao Trong chất curzenene chất chiếm tỉ lệ cao thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ đen chất tham gia quy định hoạt tính dịch chiết [14] [17] Hoạt tính chống oxi hóa chất curzene thơng qua khả loại bỏ gốc tự hình thành mơ bị thương tổn bỏng có tác dụng rút ngắn thời gian lành vết bỏng 28 29 \ 30 Hình 3.3 Kết ngày thứ 13 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế , Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 2002 Đỗ Trung Đàm, Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp thuốc, NXB Y học, Hà Nội -2003 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội - 1999 Nguyễn Thị Trang Nhung cộng (2008), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam, Trường Đại Học Y Tế Cộng Đờng, Hà Nội Lã Đình Mỡi, Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2, tr 245-250 Lê Thế Trung, Bỏng- kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất y học, Hà Nội - 1997 Lê Thé Trung, Những điều cần biết bỏng, Nhà xuất y học, Hà Nội1997 Lê Thị Kim Anh, Đỗ Thu Hương (1997), Tình hình nhiễm khuẩn mức độ đề kháng với kháng sinh chủng vi khuẩn bệnh nhân bỏng Trần Thị Lự (2011), Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng chistosan nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đàn, Lê Văn Hờng, “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Sâm đại hành Việt Nam”, Tạp chí hóa học (số 18), tr 29-33, 1987 33 11.Nguyễn Viết Lượng,“Tình hình bỏng Việt Nam năm 20082009”, Tạp chí y học thực hành số 11(741), tr 41-44, 2010 12.Phạm Đình Tỵ, Cơng nghệ phân lập hoạt chất osthol curcumin từ nguyên liệu thực vật 13.Tào Duy Cần, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 2007 14.Trần Thị Việt Hoa, Thành phần hóa học tính kháng oxy hóa nghệ đen (Curcuma zedoaria Berg), trồng Việt Nam 15.Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu độc tính cấp tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng nhiệt Curcumin 16.Vũ Thiệu An, Quá trình viêm, tài liệu đào tạo sau đại học, Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội -1999 Tài liệu Tiếng Anh 17 Aqeela Afzal, Ghalib Oriqa, Chemistry and Biochemistry of Terpenoids from Curcuma and Related Species 18 Brunicardi, Charles "Chapter 8: Burns" Schwartz's principles of surgery (9th ed.) New York : s.n Vols McGraw-Hill, Medical Pub Division, ISBN 978-0-07-154769-7 19.D Church, S Elsayed et al, (2006), “Burn wound infections”, Clinical Microbiology review, Vol 19 No2, pp 403-434 2006 20.Hasselt, L Chokotho and E van, “The use of tannins in the local treatment of burn wounds” Vol a pilot study 21.Hester, G.,Kaku, H., Goldstein, I.J and Wright, C.S, “Structure of mannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative of a new plant lectin family”, Nature Structural Biology, 2, 472-9 1995 34 22.Jackson, D M, “The diagnosis of the depth of burning”, The british journal of surgery, vol 40(164), pp 588-596 - 1953 23.Kowalski, Caroline Bunker Rosdahl, Mary T, Textbook of basic nursing, 2008, 2008 24.Kun Li1, Yunpeng Diao2 , Houli Zhang2 , Shouyu W, Tannin extracts from immature fruits of Terminalia chebula Fructus Retz, promote cutaneous wound healing in rats 25.Laksanalamai, V and Ilangantileke, S (1993), Cereal Chem.70, 381 1993 26.Lawrence MJ, & Brown RW, Mammals of Britain Their Tracks, Trails and Signs Blandford Press (1974) 27.Makarovsky, I; Markel, G; Dushnitsky, T; Eisenkraf, Hydrogen fluoride-the protoplasmic poison, 2008, Vols The Israel Medical Association journal : IMAJ 10 (5): 381–5 PMID 18605366 2008 28.Mayhall, C G., The epidemiology of burn wound infections: then and now, 2003 29.Prahlow, Joseph, Forensic pathology for pol, Forensic pathology for police, death investigators, and forensic scientists, Vols Totowa, N.J.: Humana p 485 ISBN 978-1-59745-404-9 2010 30.S Murad, G Reynolds, Regulation of collagen synthesis by ascorbic acid 31 Kem chistosan 2% thực nghiệm, Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội, 2003 32.Tintinalli, Judith E, (2010), Emergency Medicine: A Comprehensive Study Guide (Emergency Medicine (Tintinalli)), Vols Companies pp 1374–1386 ISBN 0-07-148480-9, 2010 McGraw-Hill 35 33 WHO, Báo cáo giới phòng chống thương tích trẻ em-trẻ em bỏng, 2008 34 World, Epidemiology of burns throughout the, Epidemiology of burns throughout the world P Burns: journal of the International Society for Burn Injuries, doi:10.1016/j.burns.2011.06.005 PMID 21802856] 35.world, Z- Epidemiology of burns throughout the P Burns: journal of the International Society for Burn Injuries, doi:10.1016/j.burns.2011.06.005 PMID 21802856] 36.www.yduoctinhhoa.com, Thuốc nam điều trị bỏng 37.http://www.yduoctinhhoa.com/kien-thuc-y-hoc/chi-ti, Thuốc nam điều trị bỏng ... bỏng cao chiết nghệ theo thời gian Kết thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Tác dụng điều trị của cao chiết nghệ lên vết bỏng ở các nhóm, nghiên cứu theo thời gian Qua bảng 3.2 ta thấy: - Ở nhóm nghiên. .. 3.2 KẾT QUẢ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VẾT BỎNG CỦA CAO CHIẾC NGHỆ THEO THỜI GIAN Sau gây bỏng nhiệt dụng cụ gây bỏng với khoảng thời gian khác nhau, vết bỏng điều trị cách bôi cao chiết nghệ... điều trị 3.3 THỜI GIAN TỐI THIỂU ĐỂ CAO CHIẾT NGHỆ CÓ TÁC DỤNG LÀM VẾT BỎNG LÀNH HOÀN TOÀN Kết thời gian tối thiểu để cao chiết nghệ làm lành hồn tồn nhóm nghiên cứu thể qua bảng 3.3 Bảng

Ngày đăng: 26/08/2021, 03:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế , Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
2. Đỗ Trung Đàm, Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp của thuốc, NXB Y học, Hà Nội -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp của thuốc
Nhà XB: NXB Yhọc
3. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
4. Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự (2008), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam, Trường Đại Học Y Tế Cộng Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gánh nặng bệnh tật và chấnthương ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự
Năm: 2008
5. Lã Đình Mỡi, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2, tr. 245-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp Hà Nội 2
6. Lê Thế Trung, Bỏng- những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản y học, Hà Nội - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏng- những kiến thức chuyên ngành
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
7. Lê Thé Trung, Những điều cần biết về bỏng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội- 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bỏng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
9. Trần Thị Lự (2011), Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chistosan nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chistosan nanobạc
Tác giả: Trần Thị Lự
Năm: 2011
10. Nguyễn Văn Đàn, Lê Văn Hồng, “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cây Sâm đại hành ở Việt Nam”, Tạp chí hóa học (số 18), tr 29-33, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Góp phần nghiên cứu thành phần hóahọc cây Sâm đại hành ở Việt Nam"”, Tạp chí hóa học
11.Nguyễn Viết Lượng,“Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm 2008- 2009”, Tạp chí y học thực hành số 11(741), tr 41-44, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm 2008-2009”, "Tạp chí y học thực hành
13.Tào Duy Cần, Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. "2007
16.Vũ Thiệu An, Quá trình viêm, tài liệu đào tạo sau đại học, Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội -1999.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình viêm, tài liệu đào tạo sau đại học
18. Brunicardi, Charles. "Chapter 8: Burns". Schwartz's principles of surgery (9th ed.) New York : s.n. Vols. McGraw-Hill, Medical Pub. Division, ISBN 978-0-07-154769-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 8: Burns
19.D. Church, S. Elsayed et al, (2006), “Burn wound infections”, Clinical Microbiology review, Vol 19. No2, pp 403-434. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burn wound infections”," ClinicalMicrobiology review
Tác giả: D. Church, S. Elsayed et al
Năm: 2006
20.Hasselt, L Chokotho and E van, “The use of tannins in the local treatment of burn wounds”. Vol. a pilot study Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of tannins in the local treatmentof burn wounds”
21.Hester, G.,Kaku, H., Goldstein, I.J. and Wright, C.S, “Structure of mannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative of a new plant lectin family”, Nature Structural Biology, 2, 472-9. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure ofmannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative ofa new plant lectin family”, "Nature Structural Biology
22.Jackson, D. M, “The diagnosis of the depth of burning”, The british journal of surgery, vol. 40(164), pp 588-596 - 1953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The diagnosis of the depth of burning”
23.Kowalski, Caroline Bunker Rosdahl, Mary T, Textbook of basic nursing, 2008, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook of basic nursing,2008
24.Kun Li1, Yunpeng Diao2 , Houli Zhang2 , Shouyu W, Tannin extracts from immature fruits of Terminalia chebula Fructus Retz, promote cutaneous wound healing in rats Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tannin extractsfrom immature fruits of Terminalia chebula Fructus Retz
25.Laksanalamai, V. and Ilangantileke, S (1993), Cereal Chem.70, 381. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cereal Chem.70, 381
Tác giả: Laksanalamai, V. and Ilangantileke, S
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w