Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài cây Sa mộc về các quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính, chiều cao, quy luật tương quan giữa các nhân tố điều tra và đánh giá được sinh trưởng của các nhân tố đường kính, chiều cao trên các vị trí đai cao 350m, 600m và 1000m của loài cây Sa mộc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY SA MỘC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ - HÀ NỘI NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn :ThS Lương Thị Phương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Sa Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Sau năm học tập, nghiên cứu mái trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đến khoá học 20016 – 2020 bước vào tháng năm cuối đời sinh viên Để hoàn thiện chương trình đào tạo hệ đại học trường, gắn liền lý thuyết thực tiễn, giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức trang bị biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Được đồng ý khoa Lâm học, môn Điều tra – Quy hoạch tiến hành thực hiên khóa luận: “Nghiên cứu sớ đặc điểm cấu trúc sinh trưởng loài Sa mộc tại vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội” Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, cịn có giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy giáo mơn Điều tra Quy hoạch rừng, Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập đó, đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo giáo ThS Lương Thị Phương Trong q trình thực đề tài cố gắng để đạt kết tốt nhất, tránh sai sót định Tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo, nhà chuyên môn bạn đọc quan tâm đến vần đề để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Nguyễn Thị Sa i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH v Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố Sa Mộc 2.1.2 Giá trị kinh tế Sa mộc 2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng rừng Sa mộc 2.1.4 Sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Sa mộc 2.1.5 Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc rừng 2.2 Ở nước 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố 2.2.3 Kỹ thuật trồng rừng 2.2.4 Sinh trưởng sản lượng rừng trồng 10 2.2.5 Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc rừng 11 Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.1.1 Mục tiêu chung 13 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.3.1 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc lâm phần Sa mộc 13 3.3.2 Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng Sa mộc vị trí địa hình khác 14 3.3.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho loài Sa mộc Vườn quốc gia Ba Vì 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 ii Phần ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 4.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.1 Vị trí địa lý 18 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 5.1 Quy luật cấu trúc lâm phần Sa mộc 26 5.1.1 Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính N/D1.3 26 5.1.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) 28 5.1.3 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực HVN-D1.3 30 5.1.4 Quy luật tương quan đường kính ngang ngực đường kính tán D1.3 – Dt 34 5.2 Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng Sa mộc 35 5.2.1 Kết kiểm tra ô tiêu chuẩn vị trí đai cao 35 5.2.2 Sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí 350m, 600m 1000m 37 5.2.3 Sinh trưởng chiều cao vị trí 350m,600m,1000m 39 5.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho mơ hình trồng rừng Sa mộc Vườn quốc gia Ba Vì 40 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Tồn 42 6.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) G Tiết diện ngang (m) G% % Tiết diện ngang N/D1.3 Phân bố số theo đường kích N/Hvn Phân bố số theo chiều cao OTC Ô tiêu chuẩn TB Trung bình N% Tỷ lệ mật độ Dt Đường kích tán iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1: Kết mô phân bố số theo đường kính ngang ngực theo hàm Weibull 26 Bảng 5.2: Kết mơ hình hố quy luật phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 28 Bảng 5.3: Biểu tổng hợp kết lựa chọn dạng liên hệ Hvn/D1.3 31 Bảng 5.4 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm chọn hàm tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực theo dạng Dt =a+b.D1.3 34 Bảng 5.5: Kết kiểm tra vị trí đai cao 350m 600m 35 Bảng 5.6: Kết kiểm tra vị trí đai cao 600m 1000m 36 Bảng 5.7: Kết kiểm tra vị trí 1000m 350m 36 Bảng 5.8 Bảng tính hạng cho tiêu đường kính ngang ngực Sa mộc vị trí địa hình 350m – 600m – 1000m 37 Bảng 5.9 Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực tiêu chuẩn Kruskal – Walis 37 Bảng 5.10: Bảng tính hạng cho tiêu chiều cao vút vị trí địa hình 350m – 600m – 1000m 39 Bảng 5.11: Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực tiêu chuẩn Kruskal – Walis 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1: Sự phù hợp phân bố N/D1.3 thực nghiệm với phân bố lý thuyết 27 Hình 5.2: Sự phù hợp phân bố N/Hvnthực nghiệm với phân bố lý thuyết 29 Hình 5.3 Biểu đồ tương quan HVN/D1.3 33 Hình 5.4: Sinh trưởng D1.3 Sa mộc vị trí 350m, 600m, 1000m 38 Hình 5.5: Sinh trưởng Hvn Sa mộc vị trí 350m, 600m, 1000m 40 vi Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sa Mộc (Sa Mu) (Cunminghamia lanceolata lamb Hoock.) loài gỗ lớn có giá trị đem lại lợi ích kinh tế cao Sa Mộc có hình dáng đẹp nên thường dùng làm trang trí, trồng phân tán cơng viên khu vực có khơng gian rộng Gỗ loài thơm, lõi màu vàng nâu đỏ nhạt, nhẹ, thớ thẳng bền đẹp Đặc biệt, gỗ có khả chống chịu mối mọt tốt nên thường sử dụng xây dựng nhà cửa, làm cột chống, làm cầu, đóng tầu, đồ gỗ Cành to già dùng làm tiện Bên cạnh giá trị gỗ, vỏ Sa mộc sử dụng để sản xuất tanin sản xuất giấy, cành dùng để chiết xuất dầu sử dụng ngành công nghiệp chế biến nước hoa Cây Sa Mộc Vườn quốc gia Ba Vì đặc điểm phân bố tự nhiên nên chưa ý mức tới điều kiện lập địa, đặc điểm cấu trúc đặc tính sinh vật học lồi cây, chưa đầu tư đầy đủ cho việc chăm sóc, ni dưỡng rừng nên ảnh hưởng tới suất chất lượng rừng Sa Mộc Nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả sinh trưởng lồi Sa mộc từ làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật để phát triển loài Sa mộc khu vực nghiên cứu tiến hành thực chuyên đề: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng loài Sa mộc tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố Sa Mộc a) Đặc điểm hình thái Sa mộc (Cungminghamia lanceolata Lamb Hook.) Chinese fir, loài thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) Bác sĩ người Anh Trung Quốc phát đảo Chu Sơn (Zhoushan), Trung Quốc vào năm 1701 – 1702 (Fung, 1994; Orwa cộng sự, 2009) Đây kim, gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, chiều cao đạt tới 30 đường kính ngang ngực đạt từ 2,5 đến 3,0 m đường kính tán đạt tới m (Li Gary, 1999; Orwa cộng sự, 2009; Yang cộng 2009; Gilman Dennis, 2014) Thân Sa mộc có lớp vỏ sần sùi màu nâu đậm, bị nứt dọc với nhiều vết nhựa chảy dọc thân có mùi thơm Lá Sa Mộc cứng, dày xếp hình xoắn ốc có chiều dài từ 3,0-6,5 cm, dày 1,5-5 mm rộng từ 0,3-1,2 mm có hình dáo Sa mộc bắt đầu hoa đạt 6-8 tuổi Hoa hình thành vào mùa thu nở khoảng tháng 3-4 hàng năm Hoa dực nở vào cuối tháng tồn khoảng 5-10 ngày nhiệt độ khoảng từ 10-130C Hoa đực hoa mọc cụm đầu cành có hình nón, từ 8-20 nón Nón có dạng hình trứng hình trịn có chiều dài từ 2.5 dến cm, chiều rộng từ 3-4 cm mọc đơn mọc cụm, nón màu nâu có mép hình cưa, đỉnh thon dài thành hình gai thường mọc thấp nón đực để thn tiện cho q trình thụ phấn (Orwa cộng 2009) Đặc biệt, nón Sa mộc cứng không hấp dẫn côn trùng (Gilman Dennis, 2014) Hạt Sa mộc chín vào tháng 10 đến 11 Hạt có hình thn van hẹp dài 7-8 mm, rộng 4-5 mm, vỏ hật cứng có màu nâu đậm, mép có lớp màng mỏng (Orwan cộng sự, 2009) b) Đặc điểm sinh thái Theo Xiang cộng (2009); Gilman Dennis (2014), Sa mộc lồi ưa sáng, có khả sinh trưởng điều kiện thiếu sáng song tán không phát triển Tái sinh tự nhiên loài cần trọng tiến hành xử lý lâm sinh như: phát đốt thực bì cịn lại làm đất trồng rừng cần phải nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình trồng trình cạnh tranh ảnh hưởng sâu bệnh Sa mộc thích hợp vùng đất sét, cát, đất chua có khả nước tốt Đặt biệt, lồi có khả chịu điều kiện khô hạn hay vùng đất sét bị nén chặt, nghèo dinh dưỡng khơng bị ngập úng có khả chống chịu tốt với sâu bệnh (Gilman Dennis, 2014) Chính vậy, phịng chống sâu bệnh hại khơng phải vấn đề cần trọng trồng rừng loại c) Đặc điểm phân bố Theo Fung (1993), loài trồng 1.000 năm trước Trung Quốc nên việt phân định ranh giới vùng phân bố tự nhiên rừng trồng loài việc làm khó Tuy nhiên, kết nghiên cứu Morrell, Orwan cộng (2009), Bian cộng (2014) cho thấy: Sa Mộc phân bố tự nhiên khu vực có độ cao từ 1.000 đên 2.000 m so với mặt nước biển thuộc Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam, Lào Malaysia khu rừng loài thường xanh dụng theo mùa Tại Trung Quốc, Sa mộc phân bố tự nhiên vùng cận nhiệt đới phía nam khoảng từ 19030, đến 34003, vĩ độ Bắc 101030, đến 121030, kinh độ Đông thuộc địa phận 17 tỉnh vung cận nhiệt đới phía nam nước Tại Việt Nam, Sa Mộc phân bố tự nhiên số tỉnh miền núi phía khu vục ấm, ẩm có nhiệt độ bình qn hàng năm biến động từ 12-230C, lồi có khả chịu nhiệt độ âm tới -150C (Orwa cộng sự, 2009) Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 660-2450 mm/năm sinh trưởng tốt đất nhiều mùn Bảng 5.3: Biểu tổng hợp kết lựa chọn dạng liên hệ Hvn/D1.3 Vị trí 350m 600m 1000m ƠTC Dạng phương Phương trình R2 Sig a b Siga Sigb H = a + b.D 0.867 0.000 3.739 0.627 0.000 0.000 HVN = 3,739 + 0,627.D1.3 H = a + b.lnD 0.878 0.000 -10.206 8.702 0.000 0.000 HVN = -10,205 + 8,702.lnD1.3 H = a.bD 0.831 0.000 5.989 1.053 0.000 0.000 HVN = 5,989.1,053D1.3 H = a.Db 0.873 0.000 1.843 0.727 0.000 0.000 HVN = 1,843.D1.3 0,727 H = a + b.D 0.775 0.000 0.433 0.859 0.000 0.000 HVN = 0,433 + 0,859.D1.3 H = a + b.lnD 0.774 0.000 -14.518 10.266 0.000 0.000 HVN = -14,518 + 10,266.lnD1.3 H = a.bD 0.734 0.000 3.897 1.085 0.000 0.000 HVN = 3,898.1,085D1.3 H = a.Db 0.755 0.000 0.906 0.992 0.000 0.000 HVN = 0.906.D1.3 0,992 H = a + b.D 0.910 0.000 0.224 0.896 0.000 0.000 HVN = 0,224 + 0,896.D1.3 H = a + b.lnD 0.898 0.000 -13.170 9.801 0.000 0.000 HVN = -13,170+9,801.lnD1.3 H = a.bD 0.890 0.000 3.704 1.093 0.000 0.000 HVN = 3,704.1,093D1.3 H = a.Db 0.904 0.000 0.952 0.983 0.000 0.000 HVN = 0,952.D1.3 0,983 trình 31 Đồ thị minh họa tương quan HVN/D1.3 theo dạng phương trình thể hình 5.3 32 Hình 5.3 Biểu đồ tương quan HVN/D1.3 Kết bảng 5.3 hình 5.3 cho thấy: - Với xác suất (Sig = 0.000) tương quan HVN/D1.3 tiêu chuẩn vị trí tồn mơ dạng phương trình chọn - Với hệ số xác định R2 = 0,734 – 0,898 cho thấy HVN D1.3 tiêu chuẩn có mối tương quan từ chặt đến chặt Các hệ số a, b tồn tổng thể Do vậy, dạng phương trình chọn mơ tốt cho tương quan HVN/D1.3 - Từ kết phân tích quan hệ HVN với D1.3 dạng phương trình tương quan khác nhau, chun đề chọn phương trình mơ tả quan hệ cho OTC, phương trình chọn phải thỏa mãn tiêu sau: + Phản ánh chất sinh mối quan hệ + Hệ số tương quan cao + Các hệ số phải tồn tổng thể + Phương trình đơn giản dễ áp dụng Dựa vào hệ số xác định R2 dạng phương trình tiêu chuẩn cho thấy phương trình Logarit H = a+blnD tất ô tiêu chuẩn cho hệ số xác 33 định lớn nhất, hệ số tự hồi quy phương trình tồn tại, phương trình phương trình đơn giản dễ sử dụng Chính vậy, đề tài chọn dạng phương trình Logarit phương trình mơ tốt cho tương quan HVN/D1.3 loài Sa mộc khu vực nghiên cứu 5.1.4 Quy luật tương quan đường kính ngang ngực đường kính tán D1.3 – Dt Đường kính tán tiêu biểu diễn diện tích dinh dưỡng rừng Đường kính tán có liên hệ trực tiếp với cấu trúc, độ tàn che lâm phần, đồng thời nhân tố dùng để xác định mật độ thích hợp, phục vụ cho cơng tác ni dưỡng rừng Khi biết tương quan Dt/D1.3 việc nghiên cứu sinh trưởng D1.3 dự đốn sinh trưởng đường kính tán Do đó, tiến hành nghiên cứu quan hệ Dt với D1.3 Kết tính tốn kiểm tra dạng liên hệ trình bày bảng 5.4 Bảng 5.4 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm chọn hàm tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực theo dạng Dt =a+b.D1.3 OTC r a b Sig r Siga Sigb Dạng phương trình 0,590 0,640 0,135 0,00 0,00 0,00 Dt = 0,640 + 0,135.D1.3 0,663 0,869 0,131 0,00 0,00 0,00 Dt = 0,869 + 0,131.D1.3 0,650 0,838 0,126 0,00 0,00 0,00 Dt = 0,838 + 0,126.D1.3 Từ bảng 5.4 cho thấy, quan hệ đường kính tán với đường ngang ngực dạng đường thẳng tồn mức độ tương đối chặt đến chặt, hệ số r dao động khoảng từ 0,59 đến 0,663 Tất phương trình tiêu chuẩn có hệ số a b tồn Vậy sử dụng hàm tương quan tuyến tính lớp để mô mối quan hệ đường kính tán với đường kính ngang ngực cho lâm phần Sa mộc khu vực nghiên cứu 34 5.2 Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng Sa mộc 5.2.1 Kết kiểm tra ô tiêu chuẩn vị trí đai cao 5.2.1.1 Vị trí đai cao 350m 600m Bảng 5.5: Kết kiểm tra ở vị trí đai cao 350m 600m D1.3 D1.3tb ÔTC N 58 56 Kiểm tra HVN Hvntb (m) SHvn Sh % Dttb (m) SDt SDt% 14.46 3.30 22.82 12.81 2.22 17.33 2.59 0.59 22.78 12.35 2.71 21.94 11.04 2.64 23.91 2.48 0.59 23.79 (cm) Sd Sd % DT UD(1-2) = 3.75 UHvn(1-2)=3.86 UDt(1-2) =1.01 Từ bảng ta thấy: Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3, chiều cao vút Hvn đường kính tán Dt Sa mộc vị trí đai cao 350m đai cao 600m có khác Hệ số biến động từ 22.82% - 21.94% sinh trưởng D1.3, 17.33% - 23.91% sinh trưởng Hvn, 22.78% - 23.79% sinh trưởng Dt Điều cho thấy lâm phần rừng trồng có phân hố D1.3, Hvn Dt mức độ phân hố khơng cao Kiểm tra ô tiêu chuẩn vị trí đai cao 350m 600m sinh trưởng D1.3, Hvn, theo tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn cho kết lớn 1.96 Riêng sinh trưởng Dt nhỏ 1.96 Có nghĩa mẫu quan sát vị trí khác mức độ sinh trưởng khác Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng nhân tố đất yếu tố địa hình 35 5.2.1.2 Vị trí đai cao 600m 1000m Bảng 5.6: Kết kiểm tra ở vị trí đai cao 600m 1000m D1.3 ÔTC N D1.3tb (cm) Hvn Sd Dt Sd% Hvntb(m) SHvn Sh% Dttb(m) SDt SDt% 56 12.35 2.71 21.94 11.04 2.64 23.91 2.48 0.59 23.79 59 11.68 2.45 20.97 10.69 2.30 21.51 2.31 0.52 22.52 Kiểm tra UD(2-3) = 1.39 UHvn(2-3)= 0.76 UDt(2-3) = 1.63 Dẫn liệu bảng 5.6 cho thấy, sinh trưởng D1.3, Hvn Dt Sa mộc vị trí đai cao 600m 1000m đồng Hệ số biến động không cao Điều cho thấy lâm phần rừng trồng có phân hố D1.3, Hvn, Dt mức độ phân hố khơng lớn, chênh lệch tiêu sinh trưởng hai ô tiêu chuẩn nhỏ Kiểm tra ô tiêu chuẩn vị trí đai cao 600mvà 1000m sinh trưởng D1.3, Hvn Dt theo tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn cho kết nhỏ 1.96 5.2.1.3 Vị trí đai cao 1000m 350m Bảng 5.7: Kết kiểm tra ở vị trí 1000m 350m D1.3 ƠTC N D1.3tb (cm) Sd Hvn Dt Sd% Hvntb(m) SHvn Sh% Dttb(m) SDt SDt% 59 11.68 2.45 20.97 10.69 2.30 21.51 2.31 0.52 22.52 58 14.46 3.30 22.82 12.81 2.22 17.33 2.59 0.59 22.78 Kiêm tra UD(2-3) = 5.18 UHvn(2-3)= 5.06 UDt(2-3) =2.76 Từ bảng ta thấy: Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3, chiều cao vút Hvn, đường kính tán Dt Sa mộc vị trí đai cao 1000m 350m chênh 36 lệch lớn Hệ số biến động cao Điều cho thấy lâm phần rừng trồng có phân hố D1.3, Hvn Dt mức độ phân hoá lớn Kiểm tra sai dị tiêu sinh trưởng hai ô tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn cho kết U> 1.96, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng nhân tố đất yếu tố địa hình sinh trưởng Sa mộc vị trí 350m tốt nhất, sinh trưởng Sa mộc vị trí 1000m 5.2.2 Sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí 350m, 600m 1000m Để đánh giá sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí địa hình khác nhau, chúng tơi tiến hành so sánh sinh trưởng đường kính vị trí 350m, 600m, 1000m tiêu chuẩn Kruskal – Walis phần mềm SPSS Đây tiêu chuẩn so sánh dựa vào việc xếp hạng, kết xếp hạng kiểm tra tổng hợp bảng 5.8 bảng 5.9 Bảng 5.8 Bảng tính hạng cho tiêu đường kính ngang ngực Sa mộc tại vị trí địa hình 350m – 600m – 1000m Vị trí Dung lượng quan sát Hạng trung bình Chân 58 112.01 Sườn 56 79.99 Đỉnh 59 69.07 Từ bảng 5.8 cho thấy, hạng trung bình đường kính vị trí 350m 112.01, vị trí 600m 79.99 vị trí 1000m 69.07 Như hạng trung bình đường kính ngang ngực vị trí 350m cao sau đến vị trí 600m cuối vị trí 1000m Bảng 5.9 Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực tiêu chuẩn Kruskal – Walis D1.3 23.130 0.000 Khi bình phương Bậc tự Sig 37 Bảng 5.9 cho kết kiểm tra giả thuyết H0 theo công thức (3.12) Kruskal & Wallis Xác suất 2< 0.05 nên Ho bị bác bỏ Điều nói lên sinh trưởng D1.3 Sa mộc ba vị trí 350m, 600m, 1000m khác rõ rệt Đường kính Sa mộc sinh trưởng vị trí 350m có số hạng trung bình cao nên xem tốt Sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình Sa mộc vị trí 350m lớn nhất, lớn sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình vị trí 600m thấp sinh trưởng D1.3 vị trí 1000m Như kết luận loài cây, biện pháp tác động nơi trồng rừng vị trí địa hình khác sinh trưởng đường kính ngang ngực D 1.3 Sa mộc khác Theo tôi, nguyên nhân dẫn đến sai khác chủ yếu ảnh hưởng nhân tố đất dạng chân tầng đất dày bồi tụ lớp đất mặt xói mịn từ đỉnh sườn, đất giàu chất dinh dưỡng hơn, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho SA mộc dạng chân sinh trưởng tốt Có thể thấy sai khác trực quan mô mức độ chênh lệch D1.3 Sa mộc vị trí qua biểu đồ sau: 16 14 12 10 350m 600m 1000m Hình 5.4: Sinh trưởng D1.3 Sa mộc ở vị trí 350m, 600m, 1000m Qua biểu đồ ta thấy, sinh trưởng D1.3 Sa mộc vị trí 350m nhanh sau Sa mộc vị trí 600m, sinh trưởng D1.3 Sa mộc vị trí 1000m 38 chậm 5.2.3 Sinh trưởng chiều cao vị trí 350m,600m,1000m Kết so sánh sinh trưởng chiều cao vị trí địa hình 350m, 600m, 1000m theo tiêu chuẩn Kruskal – Walis thể bảng 5.10 bảng 5.11 Bảng 5.10: Bảng tính hạng cho tiêu chiều cao vút tại vị trí địa hình 350m – 600m – 1000m Vị trí Dung lượng quan sát Xếp hạng trung bình 350m 58 111.30 600m 56 79.54 1000m 59 70.19 Bảng 5.11: Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực tiêu chuẩn Kruskal – Walis Hvn Khi bình phương 21.677 Bậc tự Sig 0.000 Từ bảng 5.10 cho ta thấy, hạng trung bình chiều cao Sa mộc dạng 350m cao nhất, sau Sa mộc dạng 600m cuối Sa mộc dạng 1000m Bảng 5.11 cho kết kiểm tra giả thuyết H0 theo công thức (3.12) Kruskal & Wallis Xác suất 2< 0.05 nên Ho bị bác bỏ Điều nói lên sinh trưởng Hvn Sa mộc ba vị trí 350m, 600m, 1000m khác rõ rệt Chiều cao Sa mộc sinh trưởng vị trí 350m có số hạng trung bình cao 39 nên xem tốt Để thấy sai khác trực quan mô mức độ chênh lệch Hvn Sa mộc vị trí qua biểu đồ sau: 13 12.5 12 11.5 11 10.5 10 9.5 350m 600m 1000m Hình 5.5: Sinh trưởng Hvn Sa mộc ở vị trí 350m, 600m, 1000m Qua biểu đồ ta thấy, sinh trưởng Hvn Sa mộc vị trí 350m nhanh sau Sa mộc vị trí 600m, sinh trưởng Hvn Sa mộc vị trí 1000m chậm 5.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho mơ hình trồng rừng Sa mộc tại Vườn q́c gia Ba Vì Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp với phương pháp kỹ thuật lâm sinh vào để xúc tiến nhanh qua trình phát triển rừng, phục hồi rừng Trồng bổ sung diện tích để phủ xanh đồi núi trọc Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: áp dụng biện pháp khoanh ni bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung thêm số lồi có giá trị lâm sản gỗ tán rừng Chặt vệ sinh, chặt gẫy đổ, sâu bệnh làm ảnh hưởng đến phát triển rừng, phải tuân thủ theo quy phạm rừng, rừng phòng hộ 40 Cần có biện pháp bảo vệ rừng trước mùa cháy biệt pháp cụ thể như: thu dọn, đốt vật liệu cháy trước mùa cháy, tăng cường giám sát, tạo tầng tán hợp lý, Cần phát huy vai trị cơng tác khuyến lâm việc phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc cho Sa mộc Trồng rừng đòi hỏi lượng vồn lớn, cần có hỗ trợ mặt kinh tế cho cá nhân hộ gia đình làm nghề rừng Để đưa mơ hình trồng rừng loài vào thực tế cần tiến hành nghiên cứu cụ thể lồi Sa Mộc, có biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung thêm diện tích, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh lâm phân Tuyên truyền, giáo dục để người dân thấy lợi ích từ việc trồng rừng để người dân tham gia trồng bảo vệ rừng Xây dựng quỹ vốn cụ thể cho người dân vay dài hạn có vốn đầu tư ban đầu để thực trồng rừng Thu hút nguồn vốn đầu tư từ tổ chức khác để phát triển rừng Từ kết nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng tăng trưởng rừng Sa mộc trồng khu vực nghiên cứu cho thấy, tình hình sinh trưởng rừng Sa mộc vị trí 1000m chưa đạt chất lượng cao Kết bao gồm nhiều nguyên nhân: Là yếu tố đất đai, lập địa nghèo dinh dưỡng Như vậy, để cải thiện rừng trồng Sa mộc vị trí 1000m cần có giải pháp trình điều tra thực địa, thiết kế trồng rừng, cần ý đến khác biệt điều kiện lập địa, cụ thể tiêu độ dày, độ phì tầng đất, địa hình, địa thế, vị trí, tình trạng thực điều chỉnh mật độ trồng rừng, chi phí chăm sóc Đối với lập địa xấu, suất thấp, cần tăng định suất đầu tư để tăng thêm lượng phân bón hữu cho việc bón lót, phân vơ bón thúc q trình chăm sóc năm thứ năm thứ hai Việc làm cần thiết thúc đẩysinh trưởng, phát triển rừng, nhằm cải thiện sản lượng gỗ thu hoạch 41 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: * Phân bố lý thuyết dạng hàm Weibull biểu thị tốt quy luật phân bố số theo cỡ đường kính ngang ngực (N/D1.3), phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) Các đường biểu diễn quy luật N/D1.3, N/Hvn có dạng đỉnh lệch trái Kết hoàn toàn phù hợp với đặc điểm rừng trồng loài tuổi nước ta phù hợp với kết nghiên cứu tác giả trước * Từ kết nghiên cứu mối tương quan đại lượng cho thấy: - Giữa chiều cao vút đường kính ngang ngực thân ln tồn mối quan hệ chặt chẽ dạng phương trình logarit Hvn = a + blnD1.3 - Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực tồn mối quan hệ dạng phương trình đường thẳng Dt = a + b.D1.3 cho ô tiêu chuẩn dạng địa hình khác với mức độ từ tương đối chặt đến chặt - Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực D 1.3 chiều cao vút Hvn Sa mộc trồng loài tuổi vị trí địa hình khác chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội cho thấy sinh trưởng Sa mộc vị trí chân đồi tốt nhất, tiếp sinh trưởng Sa mộc vị trí sườn đồi, sinh trưởng Sa mộc vị trí đỉnh đồi Theo tác giả, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng nhân tố đất yếu tố địa hình 6.2 Tồn tại Bên cạnh kết thu được, đề tài số mặt tồn sau đây: -Số lượng ô tiêu chuẩn điều tra nghiên cứu cịn - Đề tài tiến hành nghiên cứu cấp tuổi nên kết thu chưa tổng quát phù hợp cho đối tượng thuộc phạm vi tuổi nghiên cứu, giai đoạn tuổi khác cần có nghiên cứu - Đề tài cịn chưa tính tốn, sử dụng nhiều phương pháp khác để 42 kiểm tra quy luật kết cấu lâm phần nghiên cứu - Với khuôn khổ luận văn tốt nghiệp nên đề tài dừng lại việc phát ban đầu quy luật cấu trúc lâm phần Sa mộc trồng loài tuổi Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất kinh doanh đưa số biện pháp cụ thể với quy trình kỹ thuật tỉ mỉ để tác động vào rừng nhằm nâng cao nâng suất chất lượng rừng trồng 6.3 Kiến nghị - Có thể sử dụng tạm thời phương trình lập vào điều tra nghiên cứu giới hạn địa phương - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung lượng mẫu điều tra để đảm bảo độ tin cậy số liệu - Với quy luật phân bố tương quan cần phải thử nghiệm nhiều dạng phương trình khác để lựa chọn phương trình phù hợp nhất, xác việc sử dụng đơn giản 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2001), Chuyên đề canh tác nương rãy, Hà Nội Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu, Nghệ An NXB Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Quan Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, NXB nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2012), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số mô hình trồng rừng phòng hộ đầu nguồn xã Bản Mù huyện Trạm Tấu Tỉnh Yên Bái, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Viên Đình Hiệp (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm học kỹ thuật trồng Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp Hoàng Thị Cúc (2019), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng theo đai cao Vươn quốc gia Ba Vì – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Phùng Ngọc Lan (1986) Lâm sinh học, tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1987), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyên Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tái sinh tự nhiên số khu rừng nhiệt đới miền Bắc Việt Nam 16 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 17 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm phục hồi rừng, Viện điều tra quy hoạch, Bộ Lâm Nghiệp ... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng loài Sa mộc tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội? ?? Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái... loài Sa mộc khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tượng Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng cấu trúc rừng Sa mộc vị trí đai cao 300m, 600m 1000m Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên. .. 600m 1000m lồi Sa mộc 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm cấu trúc lâm phần Sa mộc khu vực nghiên cứu - Xác định tình hình sinh trưởng rừng trồng Sa mộc khu vực nghiên cứu - Đề xuất số