Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản chi cục phát triển nông thôn bình thuận

120 4 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản chi cục phát triển nông thôn bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Văn Chung LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả Luận văn xin bày tỏ cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn trường Đại học Thuỷ lợi Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tồn thể cán bộ, nhân viên trường Đại học Thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, quan hữu quan, bạn bè gia đình động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành chương trình học tập luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ kính mong nhận quan tâm, nhận xét thầy, cô để tác giả có điều kiện hồn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Văn Chung DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ cách tiếp cận quản lý mơi trường 41 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Quảng ninh 43 Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng khai thác than giai đoạn 2003 - 2012 47 Hình 2.3: Sơ đồ khái quát khâu hoạt động trình khai thác than lộ thiên, hầm lị phát sinh nguồn nhiễm mơi trường 49 Hình 2.4: Những bãi thải khai thác than lộ thiên Hạ Long, Cẩm Phả gây ô nhiễm nước vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long 53 Hình 2.5: Ngành than - ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Ninh 60 Hình 2.6: Trạm xử lý nước thải mỏ than Hà Tu 69 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Thống kê thị trường xuất than tháng đầu năm 2013 48 Bảng 2.2: Khối lượng chất thải rắn (đất đá thải, m3) mỏ lộ thiên vùng Quảng Ninh năm gần 55 Bảng 2.3: Mức độ tạo bụi hoạt động khai thác than 57 Bảng 2.4: Tình hình quản lý phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường CHLB Cộng hịa Liên bang CP Chính phủ CP Cổ phần dB Đơn vị hàm loga ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch NĐ Nghị định NEDO Cơ quan Phát triển lượng công nghiệp NQ Nghị NSNN Ngân sách Nhà nước NTCN Nước thải công nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế pH Chỉ số đo độ hoạt động ion hiđrô (H+) dung dịch QĐ Quyết định TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc USD Đồng la Mỹ XK7T/2013 Xuất than tháng đầu năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC THAN 1.1 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.1.3 Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững 1.2 Vai trò, nội dung công cụ quản lý nhà nước môi trường 14 1.2.1 Vai trò quản lý môi trường 14 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường 18 1.2.3 Các công cụ quản lý môi trường 19 1.3 Vai trị Ngành cơng nghiệp khai thác than nước ta 26 1.3.1 Đóng góp vào việc bảo đảm an ninh lượng quốc gia 26 1.3.2 Đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 28 1.4 Tác động môi trường hoạt động khai thác than 28 1.5 Vai trị, nội dung cơng tác bảo vệ môi trường khai thác than 32 1.5.1 Sự cần thiết bảo vệ môi trường khai thác than 32 1.5.2 Nội dung công tác bảo vệ môi trường khai thác than 34 1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường khai thác than 35 1.6 Những kinh nghiệm bảo vệ môi trường khai thác khống sản nói chung, khai thác than nói riêng giới học cho Việt Nam 38 1.6.1 Những kinh nghiệm bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản giới 38 1.6.2 Những kinh nghiệm quốc tế, rút học cho Việt Nam bảo vệ mơi trường khai thác khống sản nói chung, khai thác than nói riêng 40 Kết luận Chương .42 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN TẠI TỈNH QUẢNG NINH TRONG NHỮNG NĂM QUA 43 2.1 Sơ lược tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh 43 2.1.1 Vài nét tỉnh Quảng Ninh 43 2.1.2 Trữ lượng tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh 46 2.2 Các tác động môi trường hoạt động khai thác than Quảng Ninh 49 2.2.1 Các vấn đề tác động môi trường chủ yếu ngành than 49 2.2.2 Hiện trạng nguồn gây ô nhiễm môi trường ngành than 55 2.3 Công tác quản lý môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh 59 2.3.1 Tổ chức máy quản lý môi trường khai thác than Quảng Ninh 59 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh thời gian qua 61 2.4 Đánh giá chung công tác bảo vệ môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh .72 2.4.1 Những kết đạt 72 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 74 Kết luận Chương .80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC THAN TẠI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 81 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2020 81 3.2 Quan điểm định hướng phát triển Ngành công nghiệp than đến 2020 83 3.2.1 Quan điểm phát triển 83 3.2.2 Định hướng phát triển 85 3.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý môi trường khai thác than 87 3.4 Các giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 88 3.4.1 Các giải pháp chế sách tổ chức quản lý 88 3.4.2 Các giải pháp kinh tế 94 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ, kỹ thuật 97 3.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 100 3.5 Các giải pháp hỗ trợ 101 3.5.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 101 3.5.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than 101 3.5.3 Giải pháp trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng 102 Kết luận Chương 103 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần nhờ đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Cùng với phát triển kinh tế vấn đề môi trường diễn ngày phức tạp Nguy nhiễm mơi trường tình trạng báo động quốc gia phát triển, nơi nhu cầu sống ngày xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội đời sống sinh hoạt người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chúng chưa thể thay cho nhiên liệu hoá thạch có khả cạn kiệt lúc than đá, dầu mỏ, Quá trình khai thác, chế biến đốt cháy nhiên liệu hoá thạch thường có ảnh hưởng tác động lớn đến mơi trường Nếu q trình đốt cháy than tạo khí nhà kính q trình khai thác than lại gây nhiễm, suy thối có cố môi trường diễn ngày phức tạp đặt người trước thảm hoạ ghê gớm thiên nhiên kết cục ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế người Ở nước ta, hoạt động khai thác than có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể, không quan tâm đến cảnh quan môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên dần canh tác, giảm diện tích rừng gây nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm ô nhiễm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật sức khoẻ cộng đồng Kết tính tốn số cơng trình nghiên cứu cho thấy, chi phí thiệt hại mơi trường hoạt động khai thác than gây lớn, khoảng 5% tổng giá thành than.Trong trình sản xuất than thải nhiều chất thải: đất, đá (mỗi năm 50 triệu m3), nước thải mỏ (hàng trăm triệu m3/năm), khí thải phế liệu, phế thải sản xuất khác, đồng thời chiếm phá huỷ nhiều diện tích đất (hàng trăm ngàn ha) Quảng Ninh tỉnh có trữ lượng than lớn nước ta (chiếm tới 90% trữ lượng than nước) Với sản lượng khai thác than nguyên khai 40 triệu tấn/năm, năm 100 triệu m3 chất thải rắn đất, đá thải Đây nguyên nhân khiến Quảng Ninh địa phương có nhiều "núi chết" cao ngất ngưởng, tồn hàng chục năm, không loại cối sống nổi, đủ để trở thành mối đe dọa sạt lở, vùi lấp sơng suối, cơng trình, nhà cửa vùng sản xuất tính mạng người dân Điều cho thấy để góp phần cho việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội khai thác than cách bền vững tỉnh Quảng Ninh, vấn đề quan trọng cần quan tâm đặc biệt cần tăng cường công tác bảo vệ môi trường khai thác than địa bàn Xuất phát từ yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững khai thác than tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đóng góp kiến thức hiểu biết công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận kết đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường khai thác than địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường khai thác than nhằm phát triển bền vững nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Dựa sở hệ thống vấn đề lý luận quản lý môi trường, phát triển bền vững, yêu cầu bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên hệ thống văn pháp quy Nhà nước quản lý môi trường để xem xét, nghiên cứu giải vấn đề 94 Căn vào tính chất, nội dung công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than, quan chủ trì định áp dụng phương thức phối hợp sau: - Lấy ý kiến văn - Tổ chức họp - Khảo sát, điều tra - Lập tổ chức liên quan - Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan chủ trì quan phối hợp thơng tin cho quan phối hợp vấn đề có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan c Nội dung phối hợp - Xây dựng văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn để thi hành pháp luật bảo vệ môi trường quản lý khai thác than địa phương trình Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành theo thẩm quyền - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh khoanh định khu vực cấm hoạt động khai thác than, khu vực tạm thời cấm hoạt động khai thác trình Thủ tướng phủ phê duyệt theo quy định - Lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng than trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt cơng bố quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng - Tổ chức góp ý kiến thiết kế sở dự án đầu tư, khai thác, chế biến than - Thanh tra, kiểm tra tổ chức thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, sử dụng đất nước hoạt động khai thác than 3.4.2 Các giải pháp kinh tế Các giải pháp sử dụng công cụ kinh tế Trên thực tế, việc tăng cường sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ mơi trường khai thác khống sản nói chung khai thác than nói riêng, thực chất việc thực khuyến khích trừng phạt tài để tăng cường 95 lực, động lực tự nguyện, tự giác thực nghĩa vụ, hoạt động có lợi cho môi trường, bảo đảm phân phối công lợi ích thụ hưởng chi phí phải gánh chịu cho mục đích bảo vệ mơi trường Trước hết, cần bảo đảm yêu cầu: Người sản sinh phế thải tác nhân gây ô nhiễm môi trường phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài hậu gây ra, theo mức lũy tiến tương ứng với gia tăng hậu đó; cịn người hưởng lợi từ việc sử dụng sản phẩm dịch vụ bảo vệ môi trường phải trả tiền, với mức luỹ tiến theo mức thụ hưởng Đồng thời biện pháp tài đưa phải hạn chế tiêu dùng tài nguyên khơng có khả tái tạo, tăng áp dụng cơng nghệ cao khơng có chất thải sử dụng ngun liệu tái chế, nguyên nhiên liệu không gây ô nhiễm Mức độ chế tài tài phải mang tính cụ thể thực tế cao, nằm sức chịu đựng người dân doanh nghiệp, đồng thời người dân doanh nghiệp phải cân nhắc sức chịu đựng môi trường với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; phải tính đến tác động qua lại mơi trường - tài nguyên thiên nhiên - kinh tế - dân số Điều cần lưu ý cơng cụ tài phải sử dụng mềm dẻo, hợp lý nhằm hạn chế thấp mặt trái chúng đến kìm hãm phát triển kinh tế đến mục tiêu bảo vệ mơi trường Ngày đa dạng hóa sử dụng đồng bộ, hài hồ linh hoạt cơng cụ kinh tế phù hợp đối tượng mục tiêu cụ thể bảo vệ mơi trường đa dạng hóa cơng cụ tài sử dụng cho mục tiêu bảo vệ môi trường, bao gồm: Các định chế tài - tín dụng mơi trường (quỹ mơi trường, ngân hàng môi trường, công ty đầu tư môi trường…), thuế, phí lệ phí tài ngun, mơi trường Chi phí nhà nước doanh nghiệp cho bảo vệ môi trường phải thường xuyên tăng Nguồn vốn định chế tài - tín dụng mơi trường hình thành từ nguồn khác nhau: Ngân sách nhà nước, quyên góp, ủng hộ tự nguyện, vốn viện trợ, vay thương mại, huy động từ xổ số, tín phiếu mơi trường, đặc biệt từ loại thuế lệ phí mơi trường 96 Kết hợp chặt chẽ, hiệu việc sử dụng công cụ kinh tế với công cụ khác nhằm đạt mục tiêu bảo vệ môi trường dài hạn, lựa chọn thích hợp cho thời kỳ cụ thể Sử dụng sách phí, thuế, để tránh tình trạng tổn thất tài nguyên nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; Thuế Tài nguyên cần chuyển từ cách tính theo sản lượng khai thác sang tính theo trữ lượng khoáng sản phê duyệt, tùy thuộc vào loại hình khống sản Miễn giảm thuế phần trữ lượng khai thác tăng thêm tùy theo trường hợp, để doanh nghiệp tăng cường công tác tận thu tiết kiệm khoáng sản Các giải pháp vốn đầu tư Vốn yếu tố quan trọng việc đầu tư sản xuất, đưa tiến công nghệ vào sản xuất Giải pháp vốn tập trung vào hai khía cạnh huy động vốn sử dụng vốn hiệu cho phát triển sản xuất bảo vệ mơi trường - Đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí chi cho hoạt động quản lý tài ngun mơi trường khai thác than Đẩy mạnh việc huy động vốn từ thành phần kinh tế nước thơng qua hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp… Khuyến khích doanh nghiệp ngành than huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại để đầu tư phát triển dự án ngành than - Tranh thủ nguồn vốn trong, nước, tổ chức quốc tế, nguồn vốn tài trợ khác dành cho môi trường; kết hợp với quyền địa phương nhanh chóng khắc phục tồn ô nhiễm môi trường khai thác than nhiều năm để lại, đặc biệt môi trường, cảnh quan vịnh Hạ Long - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chương trình nghiên cứu có hiệu quả; hỗ trợ doanh nghiệp ngành than vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA, vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam huy động nguồn vốn khác để thực dự án xử lý môi trường 97 - Thực ký quỹ, phục hồi môi trường hoạt động khai thác than việc tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản nộp khoản tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương nơi khai thác khống sản Mục đích việc ký quỹ để đảm bảo tổ chức, cá nhân khai thác khống sản thực cải tạo, phục hồi mơi trường theo quy định pháp luật Một số giải pháp bảo vệ môi trường theo chế thị trường Theo nguyên tắc doanh nghiệp gây ô nhiễm nhiều mà tiếp tục hoạt động phải trả tiền cho hoạt động gây nhiễm giải pháp thị trường đề cập đến là: Đánh thuế ô nhiễm: Trên sở chuẩn môi trường giới hạn cho phép mức độ gây nhiễm áp dụng mức thuế tuỳ theo mức độ gây ô nhiễm Thành lập quỹ bảo vệ môi trường: Quỹ bảo vệ môi trường hình thành từ nguồn Thuế Bảo vệ môi trường, tiền phạt vi phạm…Quỹ dùng để trợ cấp cho hoạt động giảm ô nhiễm mơi trường Hiện ngành than hình thành Quỹ bảo vệ môi trường với 1% giá thành sản xuất than theo đánh giá so với mức độ gây nhiễm ngành than trích 1% thấp Mặt khác việc sử dụng quỹ mơi trường ngành than cịn nhiều bất cập cụ thể có khoảng 26% quỹ phân bổ cho địa phương, lại phân bổ đơn vị ngành than thực công tác bảo vệ môi trường, Nhiều hạng mục thuộc chi phí đầu tư xây dựng phí thường xuyên sản xuất lại hạch toán vào Quỹ bảo vệ mơi trường mà số tiền giành cho bảo vệ môi trường hạn hẹp Giải pháp đề xuất thời gian tới tăng thêm tỷ lệ trích quỹ mơi trường ngành than 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ, kỹ thuật Vấn đề có ý nghĩa định đến khai thác, sử dụng tài nguyên lượng 98 chất thải tạo cơng nghệ dùng sản xuất Trình độ cơng nghệ cao khả gây nhiễm giảm khai thác hiệu tài nguyên Mặt khác thực tế cho thấy công nghệ áp dụng ngành than địa bàn tỉnh lại chưa đáp ứng u cầu giải pháp cơng nghệ phát triển công nghiệp khai thác than địa bàn tỉnh thời gian tới cần đặc biệt ý cụ thể là: - Phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng than; nghiên cứu, tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến giới để không ngừng nâng cao cơng tác an tồn, giảm tổn thất than giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản trị tài nguyên than, quản trị môi trường, quản lý kỹ thuật an toàn điều hành sản xuất theo hướng đại Ứng dụng công nghệ điều khiển tự động hóa số dây chuyền cơng nghệ, cơng tác kiểm sốt an tồn mơi trường mỏ - Tập trung nghiên cứu giải pháp công nghệ hợp lý để khai thác có hiệu vỉa, vùng than có điều kiện địa chất phức tạp; nghiên cứu giải pháp ổn định bờ mỏ, giải pháp tổng thể quy hoạch đổ thải, vận tải, thoát nước cho mỏ lộ thiên, giải pháp nâng cao công tác an tồn cho mỏ hầm lị; triển khai nghiên cứu ứng dụng công nghệ than sạch, công nghệ sử dụng than cục, cám chất lượng cao than chất lượng thấp - Cần giảm dần tỷ lệ khai thác lộ thiên: Tuy khai thác lộ thiên có hiệu mặt xuất giá thành thấp lại gây phá huỷ khơng gian diện tích rộng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan tự nhiên Hiện tỷ lệ khai thác lộ thiên hầm lò 65/35 Trong thời gian tới cần chuyển đổi hình thức khai thác lộ thiên sang hình thức khai thác hầm lị với tỷ lệ 40/60 99 - Về công nghệ khai thác than: + Khai thác than phương pháp hầm lò: Quy hoạch, thiết kế xây dựng mới, cải tạo mở rộng mỏ có theo hướng tập trung, cơng suất lớn với dây chuyền công nghệ đồng đại; tối ưu hóa sản lượng để đảm bảo khai thác ổn định lâu dài Sử dụng loại vật liệu mới, chống thủy lực thay cho chống gỗ kim loại; neo, neo kết hợp phun bê tông, bê tông phun… để chống giữ bảo vệ đường lò điều kiện địa chất mỏ cho phép Tiếp tục hồn thiện quy trình cơng nghệ khai thác giới hóa vỉa dốc thoải Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ thích hợp để nâng cao hiệu khai thác vỉa dày dốc nghiêng dốc đứng; nghiên cứu áp dụng công nghệ khai thác hợp lý phần trữ lượng than mức - 300 m + Khai thác than phương pháp lộ thiên: Phát triển mở rộng mỏ lộ thiên có theo hướng nâng cao hệ số bóc giới hạn; nâng cao tối đa lực khai thác phù hợp với quy hoạch đổ thải, vận tải, nước bảo vệ cảnh quan mơi trường Đổi đồng đại hóa thiết bị dây chuyền khai thác theo hướng đưa vào sử dụng thiết bị động có cơng suất lớn, phù hợp với điều kiện quy mô mỏ Tối ưu hóa tiêu thơng số kỹ thuật hệ thống khai thác áp dụng; nghiên cứu ứng dụng hệ thống khai thác chia lớp đứng, công nghệ khai thác chọn lọc khai thác vỉa mỏng; công nghệ đổ thải bãi thải tạm bãi thải Đối với công nghệ cần phải áp dụng giải pháp kỹ thuật quản lý tiến để giảm thiểu tỷ lệ tổn thất khai thác, giảm tiêu hao lượng bảo vệ môi trường - Triển khai nghiên cứu áp dụng giải pháp thay giảm thiểu tiêu hao loại vật liệu theo định hướng sau: Thay loại thuốc nổ truyền thống loại thuốc nổ tiên tiến, an toàn hiệu Thay gỗ chống lị, sắt loại lưới sắt dùng mỏ hầm lò loại vật liệu khác có hiệu kinh tế gây tác động mơi trường Nghiên cứu đưa vào 100 sử dụng loại vật liệu có chất lượng cao hơn, bền nhằm giảm tiêu hao, chi phí chất thải - Tăng cường giải pháp kiểm sốt q trình sản xuất kinh doanh than tốt từ góc độ hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường kiểm sốt q trình đổ thải đất đá bãi thải mỏ lộ thiên, hầm lò nhà máy tuyển theo qui hoạch đổ thải hợp lý đựợc duyệt Tăng cường kiểm tra, giảm sát chất lượng sản phẩm đầu loại đầu vào Xác lập thông số tối ưu cho dây chuyền sản xuất khâu công nghệ khoan, xúc gạt, vận tải, đổ thải, sàng tuyển, sửa chữa khí - Trong khâu vận tải than, đất mỏ vận tải than nhà máy tuyển cần điện khí hoá vận tải đường sắt chở than Áp dụng băng tải tời trục thay số khâu vận tải ô tô mỏ lộ thiên băng tải, máng cào thay cho goong hầm lò Sử dụng ô tô khung mềm thay cho ô tô khung cứng khai thác xuống sâu, đường xấu, trơn lầy vừa đảm bảo an toàn hiệu cao Sử dụng động chạy nhiên liệu sạch, độc hại - Nghiên cứu giải pháp thu hồi, tái chế tái sử dụng chỗ loại phế liệu, phế thải trình sản xuất than - Nghiên cứu đại hoá đổi công nghệ nghiên cứu áp dụng công nghệ khoan, nổ mìn tiên tiến gây bụi an tồn 3.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn sản xuất cho đội ngũ cán quản lý tất doanh ghiệp tồn Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Trên sở chiến lược sản xuất ngành đơn vị xây dựng chiến lược sản xuất cho đơn vị Đồng thời tổ chức tuyên truyền, tập huấn sản xuất cho đội ngũ cán bộ, công nhân đơn vị - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức an toàn lao động bảo vệ môi trường đến cán bộ, công nhân viên 101 - Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường, động viên tổ chức, cá thể tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường kể phổ biến tham vấn cộng đồng - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình đào tạo nhà trường đặc biệt bậc đại học có liên quan đến hoạt động khai thác than khoáng sản 3.5 Các giải pháp hỗ trợ Bên cạnh giải pháp trên, luận văn đề xuất giải pháp hỗ trợ khác nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than 3.5.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có; đào tạo bổ sung cho khâu thiếu, yếu; xây dựng lực lượng cán bộ, công nhân ngành than mạnh chất lượng để làm chủ cơng nghệ, thiết bị tiên tiến - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chương trình nghiên cứu có hiệu quả, trường đào tạo nghề ngành để phát triển nguồn nhân lực cho ngành than - Phát triển khối trường chuyên công nghiệp, phấn đấu xây dựng trường đại tiêu chuẩn quốc tế Bố trí liên thơng bậc học: Đại học, cao đẳng, trung học công nhân kỹ thuật; xây dựng chương trình chuẩn thống ngành than đào tạo lĩnh vực chuyên sâu Lựa chọn kỹ sư giỏi có triển vọng đưa nước đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngành than - Ban hành sách ưu đãi, khuyến khích thu hút lao động có chun mơn kỹ thuật cao vào làm việc ngành than 3.5.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than - Thực việc phân luồng vận chuyển than theo khu vực thông qua 102 việc gắn mỏ, vùng than với hộ tiêu thụ lớn khu vực phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị phát triển sở hạ tầng khu vực có hoạt động khai thác than - Phát huy tối đa lực hệ thống vận tải có; tăng cường hình thức vận tải đường sắt, băng tải liên hợp ô tô - băng tải; giảm tối đa hình thức vận tải ô tô để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh; - Cải tạo, xây dựng cụm cảng tập trung có quy mơ, cơng suất lớn có thiết bị rót bước xóa bỏ dần bến rót than có quy mơ nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu; mở rộng bến cảng, nạo vét luồng lạch để tăng cường khả rót than cảng 3.5.3 Giải pháp trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Rừng nguồn tài nguyên quý Quốc gia, tỉnh Quảng Ninh rừng lại có ý nghĩa lớn Đối với mơi trường tự nhiên rừng đảm bảo cân sinh thái, trì hệ đa dạng sinh học vốn có tỉnh, chống rửa trơi xói mịn, xại lở đất khai thác mỏ Về mặt kinh tế, rừng có ý nghĩa lớn việc cung cấp lượng gỗ trụ mỏ, chống lị cho cơng nghiệp khai thác mỏ năm gần tỷ lệ khai thác hầm lị tăng lên nhu cầu gỗ trụ mỏ, chống lị ngày cao Theo ước tính chuyên gia cần khoảng 45 - 50 m3 cho 1.000 than khai thác Một số giải pháp trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng: - Trồng rừng đồi trọc, khai trường khai thác cần hồn trả lại rừng - Lựa chọn nhóm trồng phù hợp với loại đất trồng, đất khai thác mỏ hay đất trống, đồi trọc - Các dự án trồng rừng tiết nguồn vốn, chủng loại trồng, thời gian, không gian, để gắn tính trách nhiệm với đơn vị trồng rừng để thuận lợi cho quản lý, kiểm tra giám sát, đánh giá hiệu dự án trồng rừng 103 - Xã hội hoá việc trồng rừng để thu hút dân cư thành phần khác tham gia - Rừng sau trồng phải chăm sóc liên tục mức tránh tình trạng trồng lấy lệ, hình thức, khơng chăm sóc làm cho rừng sau trồng khơng có chất lượng, khơng phát huy ý nghĩa, vai trò rừng việc bảo vệ môi trường sinh thái cung cấp nguyên liệu - Có sách ưu đãi khuyến khích người tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng - Có sách khai thác rừng hiệu đồng thời kèm với sách xử phạt nghiêm minh hoạt động khai thác trái phép tài nguyên rừng Kết luận Chương Từ thực tiễn công tác quản lý môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh năm qua cịn có hạn chế trình bầy chương 2, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm định hướng phát triển Ngành công nghiệp than Việt Nam năm tới như: Về chế sách tổ chức quản lý; kinh tế; khoa học công nghệ, kỹ thuật; tuyên truyền giáo dục Bên cạnh luận văn đưa giải pháp hỗ trợ khác như: Phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than; trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Với mong muốn kết nghiên cứu luận văn mức độ đó, có giá trị tham khảo, phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than tỉnh Quảng Ninh 104 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Than đá nguồn tài nguyên quan trọng tỉnh Quảng Ninh Tiềm trữ lượng lớn, có vai trị to lớn kinh tế tỉnh Quảng Ninh mà cịn nước Ngành cơng nghiệp khai thác than vốn mạnh mũi nhọn kinh tế Quảng Ninh nhiều thập kỷ Tuy nhiên, khai thác lộ thiên, áp dụng công nghệ thô sơ, ngành công nghiệp gây tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên môi trường sống Điều trực tiếp tạo nên xung đột nghiêm trọng kinh tế có khơng gian tự nhiên, văn hố đặc thù Quảng Ninh, quần thể Vịnh Hạ Long - di sản hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới cảnh quan địa chất, địa mạo; bảy kỳ quan thiên nhiên giới Khai thác than ngành khai thác, chế biến tiềm ẩn khả gây tác động xấu đến môi trường, đặc biệt khơng khí, nguồn nước Vì vậy, năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam quan tâm đến biện pháp hạn chế thấp tác động đến mơi trường q trình khai thác, chế biến than Trong thời gian qua, chất lượng môi trường vùng than Quảng Ninh cải thiện Sức ép dư luận cộng đồng với môi trường vùng khai thác than giảm bớt Các kỹ thuật công nghệ môi trường ứng dụng ngày tỏ hiệu quả, sát với thực tế đặc tính, đặc thù đối tượng cần xử lý, phục hồi Công tác quản lý môi trường ngày vào nề nếp, thể tầm vóc, quy mơ sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên số tồn công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường Trong bối cảnh nêu trên, luận văn: “Một số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than tỉnh Quảng Ninh” đề 105 cập giải số vấn đề sau: Một, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ môi trường phát triển bền vững nói chung, hoạt động khai thác than khống sản nói riêng Hai, luận văn tập trung phân tích, đánh giá tác động môi trường thực tiễn công tác quản lý môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh năm qua Trên sở luận văn khẳng định kết đạt rút hạn chế, nguyên nhân công tác bảo vệ môi trường địa phương Ba, từ thực tiễn công tác quản lý môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh năm qua cịn có hạn chế, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm định hướng phát triển Ngành công nghiệp than Việt Nam năm tới như: Về chế sách tổ chức quản lý; kinh tế; khoa học công nghệ, kỹ thuật; tuyên truyền giáo dục Bên cạnh luận văn đưa giải pháp hỗ trợ khác như: Tăng cường công tác tuyên truyền; phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than; trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài này, cố gắng học hỏi, tìm hiểu, vận dụng lý luận vào thực tiễn, hạn chế kinh nghiệm, kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi điểm thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bảo đồng nghiệp người có am hiểu định lĩnh vực để luận văn hoàn thiện Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề môi trường cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá 106 cách đầy đủ mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới mơi trường cịn vấn đề khó khăn Nghiên cứu luận văn có tính định hướng, chưa làm rõ mức độ ảnh hưởng đến môi trường khu vực lân cận vịnh Hạ Long vấn đề ảnh hưởng xung đột ngành kinh tế khác tỉnh Quảng Ninh Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng lĩnh vực này, tiến tới định lượng tác động để có giải pháp có tính khả thi cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012), Phê duyệt quy hoạch phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Nguyễn Trung Dũng dịch (2010), Kinh tế tài nguyên thiên nhiên đại cương, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Trung Dũng dịch (2011), Kinh tế học bền vững, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Đặng Tùng Hoa (2012), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QHH11, ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2012), Báo cáo Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trước Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Nguyễn Bá Uân (2012), Bài giảng Quản lý dự án nâng cao, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh số vùng trọng điểm đến năm 2020, Quảng Ninh 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010, Quảng Ninh 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 12 Ngơ Thị Thanh Vân dịch (2011), Phân tích kinh tế luật sách mơi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... nước quản lý môi trường để xem xét, nghiên cứu giải vấn đề b Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài, Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra khảo sát; Phương pháp. .. lực làm công tác quản lý môi trường Nhằm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu việc bảo vệ mơi trường, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Vinacomin) xây dựng ban hành nhiều giải. .. Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp đối chi? ??u với hệ thống văn pháp quy; Phương pháp chuyên gia Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu a Đối tư? ??ng

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:21

Mục lục

  • Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,...Phần chính của luận văn gồm có 3 chương:

  • Bảo vệ môi trường chính là để giúp cho sự phát triển kinh tế cũng như xã hội được bền vững. Kinh tế - xã hội phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc. Điều đó lại tạo điều kiện ổn đ...

  • Như vậy, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững có mối quan hệ tương tác rất chặt chẽ, thường xuyên, phụ thuộc và quy định lẫn nhau. Cách mạng khoa học và kỹ thuật thúc đẩy mối quan hệ tương tác đó. Xã hội cần hướng tới một sự phát triển bền vững tr...

  • + Các chính sách pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế hóa trong lĩnh vực khai thác khoáng sản ngày càng được áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao, góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Bên cạ...

  • - Các quy định hiện hành chưa đủ để đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản. Hoạt động khai thác khoáng sản là hoạt động có xung đột với nhiều lĩnh vực kinh tế khác và môi trường cho các hoạt động kinh tế này cũng đòi hỏi n...

  • - Ngoài ra, các quy định hiện hành cho thấy có sự mất cân đối giữa yêu cầu về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và yêu cầu cũng như cơ chế đảm bảo cho việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản. Trong khi, vấn đề bảo v...

  • - Chính sách thuế, phí hiện hành quy định về hoạt động khai thác khoáng sản đã phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế về việc...

  • Nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường đang có xu hướng gia tăng, ngày một gay gắt, đe dọa trực tiếp tới các thành quả về phát triển kinh tế - xã hội. Theo ước tính của nhiều chuyên gia kin...

  • Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản phát triển khá nhanh song cũng bộc lộ không ít hạn chế, hiệu quả kinh tế không cao, gây ô nhiễm môi trường; trong đó nổi lên là công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản nói chung còn lạc hậu vừa ít tạo ra giá t...

  • Trong thời gian qua, đa dạng sinh học bị suy thoái và đe doạ nghiêm trọng. Chất lượng của các hệ sinh thái rừng, biển, đất ngập nước bị suy giảm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cho xã hội. Các loài, nguồn gen ngày càng, giảm sút và th...

  • Hiện nay, khai thác than đóng góp tới 1/3 GDP và hơn một nửa ngân sách tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác than kéo theo các ngành khác phát triển như giao thông vận tải, thương mại, tín dụng, các ngành dịch vụ p...

    • Bảo vệ môi trường trong khai thác than luôn được Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) coi là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh thời gian qua. Mỗi năm Tập đoàn dành khoảng 700 tỷ đồng cho công tác bảo về môi...

    • Than là tài nguyên không thể tái tạo được, là tài sản quan trọng của quốc gia, chính vì vậy than phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển bền...

    • 2. Điều kiện tự nhiên

    • 1. Kinh tế

    • 2. Dân cư, dân tộc

      • Môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng do bụi không chỉ ở những khu vực khai thác mà cả ở các khu vực dân cư. Bụi bao phủ lên khắp mái nhà, ruộng vườn, trên cá thảm xây xanh dọc theo đường vận chuyển than. Bụi tích tụ trên lá cây làm giảm khả nă...

      • Mức độ ô nhiễm bụi tuỳ theo mùa và cường độ hoạt động khai thác liên quan. Nguồn sinh bụi chủ yếu là do các khâu khoan nổ mìn, khai thác gương lò chợ, sàng tuyển tại các nhà máy tuyển than, bốc rót than tại các bến cảng, bụi từ cá bãi thải mỏ lộ thiên...

      • Ngoài bụi từ các mỏ than hầm lò còn thoát ra một lượng lớn khí độc như khí CO, SO2, H2S, NOx, CH4... Tại các khu vực sàng tuyển, nghiền, chế biến than còn xảy ra quá trình ôxy hoá dẫn đến suy giảm nồng độ ôxy cần thiết để hô hấp (<12%).

      • Tỉnh Quảng Ninh thường xuyên tổ chức các buổi làm việc với các đơn vị trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (định kỳ 6 tháng UBND tỉnh làm việc với Tổng giám đốc Tập đoàn, hàng quí UBND tỉnh, UBND các huyện thị...

      • 1. Công tác quản lý môi trường của tỉnh Quảng Ninh

      • Công tác quản lý về lĩnh vực môi trường vẫn còn những tồn tại, hạn chế bởi các nguyên nhân:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan