Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
921,5 KB
Nội dung
QUÍ THẦY CÔ GIÁO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHVÀ CÁC EM HỌC SINH ThÕ nµo lµ n¨ng lîng ? N¨ng lîng ®îc tÝch tr÷ trong tÕ bµo díi d¹ng nµo ? ENZIM VÀVAITRÒCỦAENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT BÀI 14 I. Enzim II. Vaitròcủaenzim trong quá trình chuyển hoá vật chất I. ENZIM 1. Khái niệm HCl 100 o C, vài giờ Amilaza (trong cơ thể sống) 37 o C, vài phút Nêu nhận xét vaitròcủa HCl và Amilaza trong thí nghiệm? Tinh bột Glucôzơ Tinh bột Glucôzơ ENZIM LÀ GÌ? Tiết 14 -Bài14: ENZIM VÀVAITRÒCỦAENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Enzim là chất xúc tác sinh học, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. 2. Cấu trúc Trung tâm hoạt động Cơ chất (S) Prôtêin - Gồm 2 loại: + Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) + Enzim2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin) - Trung tâm hoạt động: Enzim -> - Trung tâm hoạt động: + Là vùng cấu trúc không gian đặc biệt củaenzim liên kết với cơ chất Trung tâm hoạt động Cơ chất (S) EnzimA Enzim B S 1 S 2 S 4 S 3 Phức hợp E - S - Trung tâm hoạt động: + Là vùng cấu trúc không gian đặc biệt củaenzim liên kết với cơ chất. Trung tâm hoạt động Cơ chất (S) + Cấu hình không gian củaenzim trương thích với cấu hình không gian của cơ chất. -> Cơ chất liên kết tạm thời với enzimvà bị biến đổi tạo thành sản phẩm 3. Cơ chế tác động. Hoàn thành bảng sau: Tên cơ chất Saccarôzơ Tên enzim saccaraza Kết quả - Glucôzơ và Fructôzơ - Giải phóng enzim nguyên vẹn 3. Cơ chế tác động. -Enzim (E) liên kết với cơ chất (s) tạo thành phức hợp enzim – cơ chất -Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm phản ứng (P) và giải phóng enzim nguyên vẹn E + S E - S P + E [...]... Hoạt tính enzim c Nồng độ enzim: Nồng độ enzim e Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim Một chất hóa học có thể ức chế hoạc tăng hoạt tính củaenzim II Vai tròcủaenzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Ví dụ 1: Tinh bột Tinh bột Ví dụ 2: H2O2 H2O2 Fe Catalaza HCl Glucôzơ 100 o C, vài giờ Amilaza (trong cơ thể sống) Glucôzơ 37o C, vài phút H2O + O2 (Mất 300 năm) H2O + O2 (Mất 1 giây) II Vai tròcủaenzim trong... chất - Làm tăng tốc độ các phản ứng lên rất nhiều lần Cơ chất - Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính củaenzim bằng : + Chất ức chế đặc hiệu -> Enzim không liên kết được với cơ chất + Chất hoạt hóa -> Tăng hoạt tính củaenzim Cơ chất EnzimEnzim A Chất ức chế Enzim liên kết với 1 cơ chất bình thường Enzim không liên kết 2 được với cơ chất Ức chế ngược Enzim. ..Lưu ý: Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù -> Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính củaenzim Lượng sản phẩm tạo thành Hoạt tính củaenzim = Đơn vị thời gian HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP: Các yếu tố nhiệt độ, độ PH, nồng độ enzim, nồng độ cơ chất có ảnh hưởng đến hoát tính của enzim như thế nào ? Hoạt tính củaenzim a.Nhiệt độ: b Mỗi enzim có một nhiệt... độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa 10 20 30 40 50 60 70 80 90 to Hoạt tính củaenzim Ở NGƯỜI VI KHUẨN SUỐI NƯỚC NÓNG Pepsin (dạ Độ PH: dày) Trypsin (tụy ) Mỗi enzim có một độ PH thích hợp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH d Nồng độ cơ chất: - Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng đến một... thường Enzim không liên kết 2 được với cơ chất Ức chế ngược Enzim a A Enzim b B Enzim c C Enzim d D P Sơ đề minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược - Ức chế ngược: Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế -> bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa A H B C E D F G Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong . C, vài phút Nêu nhận xét vai trò của HCl và Amilaza trong thí nghiệm? Tinh bột Glucôzơ Tinh bột Glucôzơ ENZIM LÀ GÌ? Tiết 14 - Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA. CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VÀ CÁC EM HỌC SINH ThÕ nµo lµ n¨ng lîng ? N¨ng lîng ®îc tÝch tr÷ trong tÕ bµo díi d¹ng nµo ? ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM