1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả và một số yếu tố liên quan của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện a thái nguyên

98 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Kết quả và một số yếu tố liên quan của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện a thái nguyên Kết quả và một số yếu tố liên quan của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện a thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC VŨ THÙY DƯƠNG KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS CKII Phạm Mỹ Hoài THÁI NGUYÊN – NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Vũ Thùy Dương ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo, Bộ mơn Phụ sản trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BS CKII Phạm Mỹ Hồi – Giảng viên Bộ mơn Phụ sản, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên – Người Thầy tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện A Thái Nguyên, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Với tình cảm thân thương nhất, tơi xin dành cho người thân yêu toàn thể gia đình, anh chị, bạn bè người tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, 2017 Học viên Vũ Thùy Dương iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTC : Buồng tử cung CC : Clomiphen citrate CTC : Cổ tử cung FSH : (Follicle Stimulating Hormone) – Hormon kích thích nang nỗn GnRH : (Gonadotropin Releasing Hormone) – Hormon giải phóng hCG : (Human Chorionic Gonadotropin) – Hormon rau thai HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : (Intra Cytoplasmic Sperm Injection) - tiêm tinh trùng vào bào tương noãn IUI : (Intrauterine Insemination) – Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IVF : (Invitro Fertilization) - thụ tinh ống nghiệm KTBT : Kích thích buồng trứng LH : (Luteinizing Hormone) – Hormon hồng thể hóa LTQĐTD : Lây truyền qua đường tình dục NMTC : Nội mạc tử cung TC : Tử cung WHO : (World Health Oganization) – Tổ chức Y tế Thế giới iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vơ sinh 1.2 Sự thụ thai 1.3 Sự thụ tinh làm tổ trứng 13 1.4 Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 17 1.5 Một số nghiên cứu phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Đ ố i t ợ n g ng hiê n c ứ u 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Kết IUI 46 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết có thai 48 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Về tuổi thời gian vô sinh 57 4.2 Phân bố loại vô sinh, nguyên nhân vô sinh 58 4.3 Đặc điểm tinh dịch đồ trước lọc rửa 58 4.4 Tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 59 4.5 Một số yếu tố liên quan đến kết có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 60 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 13 Bảng 3.1.Tuổi trung bình vợ chồng 40 Bảng 3.2 Phân bố phân loại vô sinh 42 Bảng 3.3 Nguyên nhân vô sinh 42 Bảng 3.4 Các đặc tính tinh dịch đồ trước lọc rửa 44 Bảng 3.5 Đặc điểm tinh trùng sau lọc rửa 44 Bảng 3.6 Số nang noãn trưởng thành sau KTBT 45 Bảng 3.7 So sánh kích thước nang nỗn độ dày niêm mạc tử cung nhóm KTBT 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ có thai lâm sàng IUI 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ có thai biểu cận lâm sàng 48 Bảng 3.10 Phát triển thai sau IUI đến 12 tuần 47 Bảng 3.11 Mối liên quan tỷ lệ có thai nhóm tuổi vợ 48 Bảng 3.12 Mối liên quan tỷ lệ có thai nhóm tuổi chồng 48 Bảng 3.13 So sánh tỷ lệ có thai phân loại vô sinh 50 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ có thai với thời gian vô sinh 49 Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ có thai lâm sàng nhóm dùng KTBT 50 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ có thai với số vịi tử cung thông 50 Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ có thai với ngun nhân vơ sinh 51 Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ có thai số lượng nang nỗn trưởng thành 51 Bảng 3.19 So sánh tỷ lệ có thai kích thước nang nỗn 52 Bảng 3.20 So sánh tỷ lệ có thai hình ảnh niêm mạc TC siêu âm 52 Bảng 3.21 So sánh tỷ lệ có thai với độ dày niêm mạc tử cung 53 Bảng 3.22 So sánh tỷ lệ có thai mật độ tinh trùng trước lọc rửa 53 Bảng 3.23 So sánh tỷ lệ có thai với số lượng tinh trùng loại A trước lọc rửa 54 vi Bảng 3.24 So sánh tỷ lệ có thai với tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới ( A+B) trước lọc rửa 54 Bảng 3.25 So sánh tỷ lệ có thai mật độ tinh trùng sau lọc rửa 55 Bảng 3.26 Mối liên quan độ catheter tỷ lệ có thai 55 Bảng 3.27 Mối liên quan sử dụng siêu âm kẹp cổ tử cung kỹ thuật IUI tỷ lệ có thai 56 Bảng 3.28 Số lần bơm tinh trùng vào buồng tử cung/ chu kỳ 56 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi vợ 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi chồng 41 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian vô sinh 41 Biểu đồ 3.4 Phân bố phân loại vô sinh 43 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ vòi tử cung thông 43 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ minh họa vai trò trục vùng đồi – tuyến yên – buồng trứng .5 Hình 1.2 Sơ đồ minh họa phát triển nang nỗn Hình 1.3 Cấu trúc nang nỗn trước – sau phóng nỗn Hình 1.4 Sự hình thành tinh trùng tinh hồn 10 Hình 1.5 Tinh trùng trưởng thành với phần đầu, cổ, đuôi có hình dạng bình thường 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh từ lâu quan tâm nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ,… Ở Việt Nam câu chuyện vô sinh, muộn ngày trở nên phổ biến, khiến nhiều gia đình “đau đầu”, điều đáng nói là, tình trạng ngày gia tăng có xu hướng trẻ hóa Vì thế, phịng điều trị vơ sinh nội dung quan trọng Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản Chiến lược Dân số 2011- 2020 nước ta Vơ sinh có xu hướng ngày tăng ô nhiễm môi trường, chất độc hại thức ăn, lối sống không lành mạnh như: quan hệ tình dục bừa bãi, lạm dụng chất kích thích, kết q muộn… Ở Việt Nam theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, tỷ lệ vô sinh chiếm 13% Theo Nguyễn Viết Tiến (2009), nghiên cứu tỉnh đại diện cho vùng sinh thái nước, tỷ lệ vô sinh chung toàn quốc 7,7% Theo nghiên cứu gần đây, vô sinh nam giới chiếm tỷ lệ tương đương với nguyên nhân vô sinh nữ Kết nghiên cứu Nguyễn Viết Tiến (2010) cho thấy 40% số trường hợp vô sinh người vợ, 40% người chồng, 20% vợ chồng [28] Trong năm qua lĩnh vực điều trị vơ sinh nước ta có bước tiến vượt bậc bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI Intrauterine Insemination), thụ tinh ống nghiệm (IVF- Invitro Fertilization) hay tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI - Intra Cytoplasmic Sperm Injection) Tuy nhiên lựa chọn phương pháp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể IUI kỹ thuật tương đối đơn giản, tai biến, hiệu tương đối cao thực định, kỹ thuật, áp dụng rộng rãi đến tuyến tỉnh trung tâm y tế có cán đào tạo có đủ trang thiết bị đáp ứng cho kỹ thuật IUI IUI định trường hợp: vô sinh yếu tố cổ tử cung, mẫu tinh trùng: tinh trùng yếu, mật độ tinh trùng mức độ nhẹ [57]; trường hợp không xuất tinh giao hợp được, bất thường lỗ đái lệch 75 chu kỳ bơm thấy catheter có máu tất trường hợp khơng có thai [12] Tác giả Lê Thị Hồi Chung (2011) khơng có trường hợp có thai sau bơm IUI mà Catheter có máu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05.Tương tự thực kỹ thuật IUI có kẹp cổ tử cung khơng có trường hợp có thai, 100% trường hợp có thai nhóm khơng sử dụng kẹp cổ tử cung bơm IUI Từ kết nghiên cứu thấy trường hợp khó việc thực kỹ thuật bơm IUI mà cần phải có hỗ trợ siêu âm, kẹp cổ tử cung hay sau bơm catheter có máu tỷ lệ thành cơng thấp, từ 76 việc tư vấn cho bệnh nhân quan trọng giúp cho việc lựa chọn phương pháp thụ tinh nhân tạo lần sau cho phù hợp, tránh việc thực kỹ thuật IUI nhiều lần gây tốn mà khơng có kết 4.5.14 Liên quan tỷ lệ có thai với số lần bơm IUI chu kỳ Nghiên cứu Ragnic G (1999) cho thấy bơm hay lần chu kỳ tỷ lệ có thai [60] Theo Hamdy Azab, Nahed Afify (2004)nghiên cứu 170 cặp vợ chồng vô sinh KTBT CC kết hợp IUI với 463 chu kỳ có 83 bệnh nhân thực hiên IUI hai lần có 16 bệnh nhân có thai, cịn lại 87 bệnh nhân bơm lần có 15 bệnh nhân có thai [49] Theo Đào Xuân Hiền (2007) có 60 chu bơm lần tổng số 588 chu kỳ IUI có bệnh nhân có thai, tỷ lệ có thai 13,3% Có 43 bệnh nhân có thai số 528 chu kỳ IUI lần, tỷ lệ có thai 8,1% Tỷ lệ có thai nhóm bệnh nhân bơm lần cao nhóm bơm lần [12] Theo nghiên cứu Lê Thị Hoài Chung (2011) thấy 171 trường hợp bơm IUI lần chu kỳ 27 trường hợp có thai chiếm 15,8%, trường hợp IUI hai lần chu kỳ trường hợp có thai chiếm 33,3% [5] Kết nghiên cứu thể qua bảng 3.28 cho thấy, số lần bơm tinh trùng vào buồng tử cung lần có tỷ lệ có thai 38,4%, bơm lần có trường hợp khơng có thai khơng có trường hợp có thai mà bơm > lần Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê hai nhóm (với p > 0,05) Có làm cho bệnh nhân có phần yên tâm, tin tưởng 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kết số yếu tố liên quan phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 152 cặp vợ chồng vô sinh nhận thấy: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ có thai bệnh nhân thực bơm tinh trùng vào buồng tử cung - Tuổi trung bình vợ 29,72  5,00 tuổi chồng 32,68  5,83 - Nhóm tuổi gặp nhiều người vợ ≤ 30 tuổi (chiếm 64,5%) nhóm tuổi gặp nhiều người chồng < 35 tuổi (chiếm 66,4%) - Thời gian vơ sinh trung bình 3,2  2,4 năm - Đặc điểm tinh dịch đồ trước sau lọc rửa: + Mật độ trung bình tinh trùng trước lọc rửa: 26,75±12,69.10 /ml + Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới nhanh(A) trung bình: 14,91±10,07% + Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới (A+B) trung bình: 42,91±30,59% + Mật độ trung bình tinh trùng sau lọc rửa: 34,22±14,99.10 /ml - Tỷ lệ có thai lâm sàng 34,3% tổng số bệnh nhân Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung - Tuổi vợ cao, tỷ lệ có thai giảm - Tỷ lệ có thai tăng lên nhóm thời gian vơ sinh ngắn ngược lại - Kích thích buồng trứng làm tăng tỷ lệ có thai - Số lượng nang nỗn, kích thước nang nỗn, độ dày niêm mạc tử cung, số vịi tử cung thơng, tỷ lệ tinh trùng (A+B), tỷ lệ tinh trùng (A), mật độ tinh trùng trước lọc rửa, mật độ tinh trùng sau lọc rửa có ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai - Những trường hợp bơm IUI phải kẹp cổ tử cung, sử dụng siêu âm hỗ trợ, sau bơm catheter có máu tỷ lệ có thai thấp 78 KHUYẾN NGHỊ Nên kết hợp bơm tinh trùng vào buồng tử cung với dùng thuốc kích thích buồng trứng Cần cân nhắc cho định bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh nhân có vịi tử cung thơng tỷ lệ có thai thấp Cần cẩn trọng định, điều kiện kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung để làm tăng tỷ lệ có thai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trịnh Bình (2013), Mơ - Phơi phần Mơ học, 2nd ed, Hệ sinh dục nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 216 - 226 Trịnh Bình (2015), Mơ - Phơi phần Mơ học, 2nd ed, Hệ sinh dục nữ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 227 - 245 Lê Minh Châu (2002), Nghiên cứu mối liên quan chất lượng tinh trùng sau lọc rửa tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Minh Châu (2009), Nghiên cứu hiệu phương pháp bơm tinh trùng lọc rửa kỹ thuật thang nồng độ vào buồng tử cung đièu trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Hoài Chung (2011), Nghiên cứu hiệu phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích phóng nỗn điều trị vô sinh BVPSTƯ tháng đầu năm 2011, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (2000), "Kết phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung", Bản tin: Hiếm muộn - Vô sinh vấn đề liên quan tập 2, tr Phạm Thị Minh Đức (2011), Sinh lý học, Sinh lý nội tiết, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 295 - 299 Phạm Thị Minh Đức (2011), Sinh lý học, Sinh lý sinh dục sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 340 - 374 Tổ chức y tế Thế Giới (2010), Xét nghiệm chẩn đoán xử lý tinh dịch người - dịch tiếng Việt Hosrem, Chuẩn bị tinh trùng, Nhà xuất Y học, tr 161 - 165 10 Hồ Thị Hà (2011), Tìm hiểu mối liên quan mật độ độ di động tinh trùng với tỷ lệ có thai kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Đại học Y Hà Nội 11 Đỗ Thị Hải (2006), Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intrauterine Insemination - IUI) bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2004 - 2005, Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 12 Đào Xuân Hiền (2007), Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nôi 13 Hồ Sỹ Hùng vàNguyễn Việt Quang (2011), Khuyến cáo ngưỡng số tinh dịch đồ để định bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp, Hà Nội, tr 30 - 34 14 Tô Minh Hương (2006), Đánh giá kết điều trị muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 15 Trần Thị Phương Mai (2001), Tình hình đièu trị vơ sinh kỹ thuật cao, Tình hình điều trị vơ sinh thụ tinh ống nghiệm, Bộ Y Tế UNFPA, Đà Nẵng 16 Trần Thị Phương Mai, cs (2007), Hiếm muộn - Vô sinh Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Tổng quan muộn vô sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 25 - 46 17 Đỗ Quang Minh (2002), Hiệu IUI điều trị vô sinh chauw rõ nguyên nhân, Nội san Sản Phụ khoa 2002, tr 137 - 142 18 Đỗ Thị Hằng Nga (2012), Nghiên cứu kết số yếu tố liên quan phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tạ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012, Trường Đại học Y Hà Nôi, Hà Nội 19 Đào Thị Thúy Phượng vàNguyễn Thị Bình (2006), Nghiên cứu đánh giá hai phương pháp lọc rửa tinh trùng: bơi lên thang nồng độ, Hội nghị vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sảm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012), Nội tiết sinh sản, Nội tiết sinh sản nữ: Cơ chế tác động điều hòa, ed Vương Thị Ngọc Lan Nguyễn Khánh Linh, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 21 - 42 21 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012), Nội tiết sinh sản, Kích thích buồng trứng điều trị vơ sinh, ed Phùng Huy Tuân, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 323 - 338 22 Trần Thị Ngọc Phượng (2009), Hiệu phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có kích thích buồng trứng với Aromotase Inhibitor Clomiphene Citrate điểu trị vô sinh Bệnh Viện Phụ sản Trung ương từ 05-10/2009, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Bộ Y Tế - Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (2003), Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Nguyễn Khắc Liêu Đại cương vô sinh, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr - 14 24 Bộ Y Tế - Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (2003), Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Nguyễn Viết Tiến Kích thích buồng trứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 203 - 210 25 Cao Ngọc Thành cs (2007), "Nghiên cứu kết điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng lọc rửa vào buồng tử cung khoa Phụ sản bệnh viên Trung ương Huế" 26 Cung Thị Thu Thủy, Nơng Minh Hồng, Nguyễn Ngọc Minh (2011), Thực trạng vô sinh tỉnh phía Bắc năm 2009, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, Hà Nội, tr 30 - 35 27 Nguyễn Viết Tiến (2011), Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Nguyễn Viết Tiến, Bạch Huy Anh Ngơ Văn Tồn (2010), Tỷ lệ vơ sinh số yếu tố nguy vùng sinh thái Việt Nam, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp năm 2010, Hà Nôi 29 Nguyễn Viết Tiến cs (2013), Các quy trình chẩn đốn điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Nguyễn Viết Tiến cs (2013), Các quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh, Quy trình chẩn đốn vơ sinh nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 69 - 97 31 Nguyễn Viết Tiến cs (2013), Các quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh, Phụ lục phác đồ kích thích buồng trứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 301 - 307 32 Ngô Hạnh Trà (2002), Vô sinh vấn đề mới, Tỷ lệ thành công bơm tinh trùng vào buồng tử cung số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 65 - 69 33 Vũ Thị Tuất Trần Thị Phương Mai (2016), Đánh giá kết số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật bơm tinh trùng buồng tử cung bệnh viên Phụ Sản Trung ương Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp, Hà Nội 34 Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh Vương Thị Ngọc Lan (2011), Thụ tinh ống nghiệm, Sự sinh tinh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh, tr 41 - 57 35 Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh Vương Thị Ngọc Lan (2011), Thụ tinh ống nghiệm, Sự sinh noãn, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh, tr 27 - 38 36 Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh Vương Thị Ngọc Lan (2011), Thụ tinh ống nghiệm, Sự di chuyển giao tử đường sinh dục trình thụ tinh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh, tr 59 - 81 TIẾNG ANH 37 Asha V et al (2013), "Endometrial thickness and pregnancy outcome in IUI cycles", Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences 2(37), pp 7120 - 7126 38 Behpour Y and Azam A (2011), "Predictive factors of intrauterine insemination success of women with infertility over 10 years", JPMA 61, pp 165 - 168 39 Brasch J.S et al (1994), "The relationship between total motile sperm cuont and success of intrauterine insemination", Hum Reprod 19, 2060 - 2065 40 Brzechffa et al (2004), "Influence of the success of intrauterine insemination", Hum Reprod 19, pp 2060 - 2065 41 Chaffkin L.M et al (1991), "A comparative analysis of the cycle fecundity rates associated with combined human menopausal gonadotropin (hMG) and intrauterine insemination (IUI) versus either hMG or IUI alone", Fertil Steril 55(2), pp 252-7 42 Davar R, Sekhavat L, and Naserzadeh N (2012), "Semen parameters of noninfertile smoker and non-smoker men", Journal of Medicine and Life 5(4), pp 465‐468 43 Denil J et al (1992), "Motility longevity of sperm samples processed for intrauterine insemination", Fertil Steril 58(2), pp 436-8 44 Dickey R.P et al (1991), "Relationship of follicle number, serum estradiol, and other factors to birth rate and multiparity in human menopausal gonadotropininduced intrauterine insemination cycles", Fertil Steril 56(1), pp 89-92 45 Dinelli L et al (2014), "Prognosis factors of pregnancy after intrauterine insemination with the husband's sperm: conclusions of an analysis of 2019 cycles", Fertil Steril 101(4), pp 994-1000 46 Erdem M et al (2015), "Recombinant FSH increases live birth rates as compared to clomiphene citrate in intrauterine insemination cycles in couples with subfertility: a prospective randomized study", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 189, pp 33-7 47 Firoozeh G et al (2015), "Evaluating The Effective Factors in Pregnancy after Intrauterine Insemination: A Retrospective Study", Int J Fertil Steril 9(3), pp 300 - 308 48 Guzick D.S et al (1998), "Efficacy of treatment for unexplained infertility", Fertil Steril 70(2), pp 207-13 49 Hamdy A and Nahed A (2004), "Assessment of the value of ultrasound monitoring and doubling of insemination in clomiphene citrate stimulated IUI cycles", Middle East Fertility Society Journal 9(1), pp 31 - 36 50 Juliano B et al (2017), "Age as A Predictor of Embryo Quality Regardless of The Quantitative Ovarian Response", Int J Fertil Steril 11(1), pp 40 - 46 51 Keck C et al (1997), "Intrauterine insemination for treatment of male infertility", Int J Androl 20 Suppl 3, pp 55-64 52 Kimura M et al (2003), "Balance of Apoptosis and Proliferation of Germ Cells Related to Spermatogenesis in Aged Men", Journal of Andrology 24(2), pp 185– 191 53 Kohn F.M and Schuppe H.C (2016), "Environmental factors and male fertility", Urologe A 55(7), pp 877-82 54 Lalich R.A et al (1988), "Life table analysis of intrauterine insemination pregnancy rates", Am J Obstet Gynecol 158(4), pp 980-4 55 Merviel P et al (2010), "Predictive factors for pregnancy after intrauterine insemination (IUI): an analysis of 1038 cycles and a review of the literature", Fertil Steril 93(1), pp 79-88 56 Mithad H, Elmira H, and Amela H (2016), "The Effects of Total Motile Sperm Count on Spontaneous Pregnancy Rate and Pregnancy After IUI Treatment in Couples with Male Factor and Unexplained Infertility", Med Arch 70(1), pp 39 - 43 57 Ombelet W et al (2014), "Semen quality and prediction of IUI success in male subfertility: a systematic review", Reprod Biomed Online 28(3), pp 300-9 58 Peeraer K et al (2015), "Low-dose human menopausal gonadotrophin versus clomiphene citrate in subfertile couples treated with intrauterine insemination: a randomized controlled trial", Hum Reprod 30(5), pp 1079-88 59 Plosker S.M, Jacobson W, and Amato P (1994), "Predicting and optimizing success in an intra-uterine insemination programme", Hum Reprod 9(11), pp 2014-21 60 Ragni G et al (1999), "Efficacy of double intrauterine insemination in controlled ovarian hyperstimulation cycles", Fertil Steril 72(4), pp 619-22 61 Rammer E and Friedrich F (1998), "The effectiveness of intrauterine insemination in couples with sterility due to male infertility with and without a woman's hormone factor", Fertil Steril 69(1), pp 31-6 62 Remohi J et al (1989), "Intrauterine insemination and controlled ovarian hyperstimulation in cycles before GIFT", Hum Reprod 4(8), pp 918-20 63 Restrepo B and Cardona-Maya W (2013), "Antisperm antibodies and fertility association", Actas Urol Esp 37(9), pp 571-8 64 Richard M.S (2010), "Environmental/lifestyle effects on spermatogenesis", Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 365(1546), pp 1697-1712 65 Shahrzad Z et al (2009), "Intrauterine insemination with husband semen: an evaluation of pregnancy rate and factors affecting outcome", J Assist Reprod Genet 26, pp - 11 66 Sharma R et al (2016), "Cigarette Smoking and Semen Quality: A New Metaanalysis Examining the Effect of the 2010 World Health Organization Laboratory Methods for the Examination of Human Semen", Eur Urol 70(4), pp 635-645 67 Sinikka N.H et al (1999), "Intrauterine insemination treatment in subfertility: an analysis of factors affecting outcome", Hum Reprod 14(3), pp 698-703 68 Tomlinson M.L et al (1996), "Prognostic indicators for intrauterine insemination (IUI): statistical model for IUI success", Hum Reprod 11(9), pp 1892-6 69 Yang Shuo et al (2016), " Intrauterine Insemination Treatment Strategy for Women over 35 Years Old: Based on a Large Sample Multi-center Retrospective Analysis", Chin Med J 129(23), pp 2873 - 2875 70 Youn J.S et al (2011), "Predictive value of sperm motility characteristics assessed by computer-assisted sperm analysis in intrauterine insemination with superovulation in couples with unexplained infertility", Clin Exp Reprod Med 38(1), pp 47-52 71 Zahra R, Ozra A, and Neda H.H (2006), "Intrauterine insemination: pregnancy rate and its associated factors in a university hospital in Iran", Middle East Fertility Society Journal 11(1), pp 59 - 63 72 Zwalmen P Van der et al (1991), "Sperm morphology and IVF pregnancy rate: comparison between Percoll gradient centrifugation and swim-up procedures", Hum Reprod 6(4), pp 581-8 73 Ishita G et al (2016), "Pregnancy Predictors after Intrauterine Insemination in Cases of Unexplained Infertility: A Prospective Study" 2016, pp 5817823 74 Rebecca S, Usadi, and Marc A.F (1996), "Induction of ovulation with clomiphene citrate", Gynecol - obstetric 5(48) PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU IUI Mã nghiên cứu:……………………… STT Mã số trả NỘI DUNG lời Họ tên vợ: Tuổi:…………….Số ĐT:………………………… Nghề nghiệp: 1= Cán 3= Nông dân 2= Công nhân 4= Nghề khác Họ tên chồng: Tuổi:…………… Địa chỉ:……………………………………………… 1= Thành thị 2= Nông thôn Thời gian vô sinh:…………….năm Loại vô sinh: 1= Vô sinh I Nguyên nhân VS: 2= Vô sinh II 9.1 Tinh trùng yếu 1= Có 2= Khơng 9.2 Bất thường phóng tinh 1= Có 2= Khơng 9.3 Ngun nhân cổ tử cung 1= Có 2= Khơng 9.4 Do vịi tử cung 1= Có 2= Khơng 9.5 Lạc nội mạc tử cung 1= Có 2= Khơng 9.6 Vơ sinh khơng rõ ngun nhân 1= Có 2= Khơng 10 Tiền sử 10.1 Tiền sử mổ nội soi: 1= Có 2= Khơng 10.2 Tiền sử PT buồng trứng: 1= Có 2= Khơng 10.3 Tiền sử PT thơng vịi tử cung 1= Có 2= Khơng 10.4 Số chu kỳ IUI thực hiện: .chu kỳ 10.5 Số vịi tử cung thơng: 11 11.1 Chuẩn bị IUI Phương pháp kích thích buồng trứng: 1= CC 2= CC + FSH 3= FSH 11.2 Số nang trưởng thành: nang 11.3 Kích thước nang nỗn lớn nhất: mm 11.4 Sử dụng HCG trước IUI: 11.5 Độ dày niêm mạc tử cung: .mm 11.6 Hình ảnh lá: 12 1= Có 1= Có 2= Khơng 2= Khơng Tinh dịch trước lọc rửa: 12.1 Thể tích: ml 12.2 Mật độ: 10 /ml 12.3 Di động tiến tới nhanh (A): % 12.4 Di động tiến tới chậm (B): % 12.5 Tinh trùng có hình dạng bình thường Tinh trùng sau lọc rửa 12.6 13 Mật độ: 10 /ml Phương pháp IUI 13.1 Số lần bơm chu kỳ: lần 13.2 Bơm siêu âm: 1= Có 2= Khơng 13.3 Kẹp cổ tử cung bơm 1= Có 2= Khơng 13.4 Sử dụng thước đo nong CTC bơm 1= Có 13.5 Độ Catheter sau bơm 1= Có máu 13.6 13.7 2= Khơng 2= Khơng có máu Điều trị hỗ trợ hồng thể sau bơm 1= Có 2= Khơng 1= Có 2= Khơng Sử dụng HCG sau bơm: 14 Kết có thai sau IUI: 14.1 Có thai sinh hố: 1= Có 2= Khơng 14.2 Có túi ối siêu âm: 1= Có 2= Khơng 14.3 Số lượng túi ối: 15 Tình trạng thai 1= Thai phát triển bình thường 2= GEU 3= Sảy thai 4= Thai chết lưu 5= Thai sinh hoá Người thu thập số liệu ... lọc r? ?a 58 4.4 Tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 59 4.5 Một số yếu tố liên quan đến kết có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung 60 KẾT LUẬN... ? ?Kết số yếu tố liên quan phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Bệnh viện A Thái Nguyên? ?? Với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng cặp vợ chồng bơm tinh trùng vào buồng tử cung. .. cung Bệnh viện A Thái Nguyên từ năm 2015 - 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung hỗ trợ sinh sản Bệnh viện A Thái Nguyên 3 Chương TỔNG QUAN 1.1

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w