1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

105 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỶ LỆ THÀNH CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS VÕ MINH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 3/2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH PGS TS Võ Minh Tuấn Bộ Mơn Sản ĐHYD – TPHCM BS Huỳnh Vưu Khánh Linh HV Cao Học BM Phụ Sản Đại học Y Dược TP HCM Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Bảng đối chiếu Anh- Việt Danh mục ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Sinh lý thụ tinh : 1.2 Hiếm muộn: 1.3 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung 15 1.4 Ảnh hưởng yếu tố đến kết IUI: 25 1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến kết IUI: 26 1.6 Tình hình khoa Hiếm muộn BV Phụ Sản TP.Cần Thơ: 29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Cỡ mẫu 33 2.4 Phương pháp tiến hành 36 2.5 Biến số phân tích 46 2.6 Phân tích thống kê 52 2.7 Đạo đức nghiên cứu 53 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 54 3.2 Cấu phần nghiên cứu bệnh chứng lồng 62 3.3 Phân tích hồi quy đa biến 69 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Thiết kế nghiên cứu 74 4.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 77 4.3 Tiêu chuẩn loại trừ 78 4.4 Kết nghiên cứu 78 4.5 Điểm mạnh hạn chế đề tài 91 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Phiếu theo dõi nang noãn Phụ lục 3: Phiếu tinh dịch đồ theo chuẩn WHO 2010 Phụ lục 4: Qui trình thực tinh dịch đồ chuẩn bị tinh trùng (WHO 2010) Phụ lục 5: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Chấp thuận hội đồng y đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TPHCM Phụ lục 7: Quyết định tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ Phụ lục 8: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 9: Hình ảnh trình nghiên cứu BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT NGUYÊN AFC Antral Follicle Counts AMH Anti-Mullerian- Hormone BMI Body Mass Index CC Clomiphene Citrate ĐBSCL Đồng sông Cửu Long hMG human Menopausal Gonadotropins ICSI Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn IU International Unit IUI Intrauterine Insemination IVF In-vitro Fertilization HM Hiếm muộn HTSS Hỗ trợ sinh sản KTBT Kích thích buồng trứng KTC Khoảng tin cậy NMTC Nội mạc tử cung NP Non-Progressive OR Odds ratio PR Progressive SLR Sau lọc rửa TLR Trước lọc rửa TDĐ Tinh dịch đồ TT Tinh trùng TTTON Thụ tinh ống nghiệm WHO World Health Organization >/< Lớn hơn/ Nhỏ BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Bơm tinh trùng vào buồng tử cung Intrauterine Insemination Chỉ số khối thể Body Mass Index Nghiên cứu ca - chứng lồng Nested Case - Control study Thụ tinh ống nghiệm In-vitro Fertilization Tinh trùng di động không tiến tới Non-Progressive Motile Sperm Tỉ số chênh Odds ratio Tinh trùng di động tiến tới Progressive Motile Sperm Tổ chức Y tế giới World Health Organization Thuốc kích thích buồng trứng đường uống Clomiphene Citrate Thuốc kích thích buồng trứng đường tiêm Human Menopausal Gonadotropins DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tính cỡ mẫu theo tỷ lệ ca : chứng 35 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 59 Bảng 3.3 Mối liên quan đặc điểm dịch tễ với kết IUI 63 Bảng 3.4 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với kết IUI 65 Bảng 3.5 Hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến kết IUI 69 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Một số yếu tố tiên lượng khả sinh sản 10 Sơ đồ 1.2 Cách sử dụng phác đồ Clomiphene Citrate 18 Sơ đồ 1.3 Cách sử dụng phác đồ FSH đơn 18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thu thập số liệu 45 Sơ đồ 3.1 Số bệnh nhân tham gia giai đoạn nghiên cứu 54 HÌNH Hình 1.1 Số lượng chất lượng nang noãn độ tuổi sinh sản Hình 1.2 Catheter dùng để bơm tinh trùng 21 Hình 1.3 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung 22 Hình 3.1 Tỷ lệ thành cơng phương pháp IUI 55 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung BV Phụ Sản thành phố Cần Thơ - Mã số: 74/17 - Chủ nhiệm đề tài: Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Y – BM Phụ Sản ĐHYD TPHCM - Thời gian thực hiện: năm Mục tiêu & Nội dung chính: - Xác định mối liên quan tỷ lệ có thai lâm sàng sau thực phương pháp IUI yếu tố như: (1) tuổi vợ; (2) thời gian muộn, (3) nguyên nhân muộn, (4) phác đồ kích thích buồng trứng, (5) AFC, (6) AMH, (7) số nang noãn trưởng thành chu kỳ kích thích, (8) độ dày nội mạc tử cung thời điểm IUI, (9) số ngày KTBT, (10) tổng số tinh trùng di động sau lọc rửa, (11) tỷ lệ tinh trùng hình dạng bình thường trước lọc rửa, (12) số lần IUI chu kỳ - Xác định tỷ lệ có thai lâm sàng sau thực phương pháp IUI khoa Hiếm muộn bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo: Cao học chuyên ngành Phụ Sản  Công bố tạp chí nước quốc tế: Khảo sát yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện phụ sản Thành phố Cần Thơ ISSN 1859-1779 Tập san Y học TP HCM; tập 22:số 1, tháng 3/2018: Trang14-21 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Đây nghiên cứu Số liệu kết sữ dụng nghiên cứu làm tham khảo cho trình tư vấn trước hỗ trỡ sinh sản trung tâm Hỗ trỡ sinh sản Bm Sản sử dụng sối liệu tham khảo cho học phần: Nội tiết Hỗ trợ sinh sản ĐẶT VẤN ĐỀ Hiếm muộn năm gần vấn đề gây nên nhiều nỗi trăn trở cho cặp vợ chồng Sự thay đổi lối sống, ảnh hưởng công việc, dinh dưỡng, môi trường, việc kết hôn muộn hay yếu tố khách quan khác làm ảnh hưởng đến khả sinh sản họ [56] Vấn đề muộn gánh nặng ngành y tế Việt Nam, ảnh hưởng đến khoảng 15-20% cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản [2] Theo nghiên cứu Đỗ Thị Kim Ngọc (2011) tỷ lệ muộn chung thành phố Cần Thơ 5.6% [6] Tại khoa muộn bệnh viện phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2015, chúng tơi ghi nhận có 4147 lượt bệnh nhân đến khám điều trị Tại Việt Nam, chuyên ngành hỗ trợ sinh sản đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, chi phí thực kỹ thuật cao so với mức sống chung người dân Do đó, phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) hay gọi thụ tinh nhân tạo xem lựa chọn tốt chi phí điều trị thấp, hiệu điều trị tốt xâm lấn tối thiểu Bơm tinh trùng vào buồng tử cung kết hợp với việc kích thích buồng trứng có kiểm sốt sử dụng biện pháp đầu tay cặp vợ chồng muộn không rõ nguyên nhân, muộn không yếu tố nam, không rụng trứng hay chất nhày cổ tử cung khơng thuận lợi [58] Có nhiều yếu tố tiên lượng cho thành công phương pháp IUI nguyên nhân gây muộn, thời gian muộn, chất lượng trứng, chất lượng tinh trùng, phác đồ kích thích buồng trứng, số nỗn vượt trội, nội mạc tử cung hay phác đồ hỗ trợ hoàng thể [64] Mỗi số lại có giá trị riêng trường hợp cụ thể Việc tìm yếu tố liên quan xác định yếu tố thay đổi giúp ta nâng cao tỷ lệ thành công phương pháp Tại khoa Hiếm muộn bệnh viện phụ sản thành phố Cần Thơ (tiền thân phòng khám muộn thuộc bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ), thực kỹ thuật IUI 10 năm, nhận ghi nhận vai trị lợi ích của phương pháp việc điều trị muộn cho cặp vợ chồng Nếu thực định, IUI phương pháp hiệu kỹ thuật đơn giản, chi phí phù hợp với thu nhập người dân vùng đồng sông Cửu Long Trong năm trước đây, trung tâm có vài nghiên cứu yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công IUI, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào bất thường tinh dịch đồ Vì vậy, nghiên cứu muốn khảo sát thêm số yếu tố người vợ Đồng thời, qua chúng tơi đánh giá hiệu phương pháp IUI khoảng thời gian gần sở Kết nghiên cứu sở cho tư vấn cho bệnh nhân cách đầy đủ, giúp bệnh nhân lựa chọn biện pháp điều trị, cân hiệu chi phí Đề tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: "Các yếu tố đặc điểm người vợ liên quan đến kết bơm tinh trùng vào buồng tử cung?" thành cơng IUI có ý nghĩa thống kê P= 0.18 OR có chứa (0.75-4.91) phân tích đa biến Tuy nhiên mức tinh trùng di động sau lọc rửa từ x106 trở lên lại làm tăng tỷ lệ thành công IUI lên 10.78 lần (OR= 1.03-112.5) với P= 0.05 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0.05 Tác giả Nikbakht [52] chia thành nhóm: 10 x106 , tác giả cho kết nhóm có tổng số tinh trùng di động mẫu IUI >10 x106 cho tỷ lệ thai cao 11,2% so với nhóm cịn lạ 4,1% 5,2% (P=0,026) Tác giả cho biết khả có thai tăng lên 2,86 lần nhóm >10 x106 so với nhóm 0.05 Nghiên cứu Nicolette [51] cho kết tương tự với phân tích chúng tơi, sau loại bỏ yếu tố gây nhiễu, tác giả cho thấy khơng có mối liên quan tỷ lệ hình dạng tinh trùng bình thường với khả có thai sau IUI (OR=0,945 KTC 95%: 0,66-1,37) Sự tương đương thể qua nghiên cứu Nicolette với tỷ lệ thai nhóm ≤ 4% > 4% 17,3% 16,7% với P > 0,05 Đánh giá hình dạng tinh trùng thường quan tâm nhiều kỹ thuật IVF/ICSI có địi hỏi phải có lựa chọn tinh trùng có hình dạng tốt để tiêm vào bào tương noãn Việc chọn lọc tinh trùng ICSI thực kính hiển vi dựa theo tiêu chuẩn thống chung tồn giới Trong việc đánh giá hình dạng tinh trùng IUI thường quan tâm IUI đưa lượng lớn tinh trùng vào buồng tử cung, chọn lọc hình dạng khả thụ thai tinh trùng tương đương Việc lọc rửa tinh trùng giúp chọn lọc tinh trùng sống di động tốt, không thực chọn lọc hình dạng tinh trùng Trong nghiên cứu phân tích gộp gồm nghiên cứu đánh giá hình dạng tinh trùng bình thường theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt Van Waart [ 68], tác giả kết luận hình dạng tinh trùng bình thường > 4% có liên quan chặt chẽ đến khả có thai sau IUI với OR= -0,07 KTC 95%:-0,11- (-0,03) Kết luận khác với nghiên cứu chúng tơi Điều giải thích nghiên cứu Van Waart, tác giả muốn nhấn mạnh khả có thai tăng hình dạng tinh trùng bình thường >4% tổng số tinh trùng di động mẫu IUI > x106 Trong trường hợp hình dạng tinh trùng bình thường > 4% tổng số tinh trùng di động mẫu IUI 0,05) Vì vậy, chúng tơi cho thực IUI cho cặp vợ chồng mà người chồng có tỷ lệ tinh trùng hình dạng bình thường thấp ( 0.05 BMI xem yếu tố tiên lượng Béo phì liên quan nhiều đến việc khơng rụng trứng thay đổi nhạy cảm với Insulin gia tăng Androgen (ảnh hưởng đến môi trường nội tiết thể) Nghiên cứu Wang [70] tương tự với nhận định Tuy nhiên, nhóm đối tượng chúng tơi nghiên cứu tương đối trẻ tuổi có BMI thấp, nhóm thừa cân chiếm 8,26%, nhóm bình thường chiếm 77,83% 4.5 Điểm mạnh hạn chế đề tài 4.5.1 Điểm mạnh Điểm mạnh nghiên cứu nghiên cứu thiết kế theo kiểu bệnh chứng lồng giúp tiết kiệm chi phí nghiên cứu Thiết kế bệnh chứng lồng bao gồm chủ thể lấy từ nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu (số trường hợp tham gia vào đoàn hệ thực phương pháp IUI 550 ca), việc chọn mẫu nhóm ca (có thai lâm sàng) nhóm chứng (khơng có thai lâm sàng) phụ thuộc vào kết cục nghiên cứu đồn hệ Lợi ích việc lồng thiết kế bệnh chứng nghiên cứu đoàn hệ tính thuận lợi, hiệu cao, giá trị cao tính linh động việc phân tích 4.5.2 Hạn chế: Sai lệch chọn lựa: Do mục tiêu kiểm sốt yếu tố gây nhiễu nên chúng tơi loại trừ số trường hợp không thỏa tiêu chuẩn chọn mâu Vì nhóm chứng khơng đại diện cho dân số chung cộng đồng, đại diện cho khách hàng đến điều trị muộn bệnh viện Sai lệch thông tin: Sai lệch thông tin nhớ lại thông tin bệnh nhân Tuy nhiên bệnh nhân đến khám đa số trẻ tuổi, trình độ họ có quan tâm nhiều, tìm hiểu đến sinh sản Trước điều trị chúng tơi thường có khám trước tư vấn kỹ thơng tin cần thiết trước cho bệnh nhân Vì sai lệch thông tin nhớ lại hạn chế Để hạn chế sai lệch thông tin khác từ người vấn người bệnh, chuẩn bị: (1) thu thập thơng tin đóng (phụ lục 1) (2) tập huấn cho người thu thập thông tin mục tiêu nghiên cứu Do kinh phí thời gian thực giới hạn nên lấy tỷ lệ bệnh chứng 1:2 với OR=3 cỡ mẫu đoàn bệnh chứng 231 Đây hạn chế đề tài Trong nghiên cứu chúng tôi, để hạn chế sai số cách đọc tinh dịch đồ trước sau lọc rửa: có thống quy tắc đọc (dựa vào cẩm nang WHO 2010) thời gian lấy mẫu có cử nhân xét nghiệm thực việc lọc rửa nên hạn chế việc sai lệch nhiều người thực Kết nghiên cứu dừng thai lâm sàng Những kết cục khác quan trọng chưa đánh giá bao gồm tỷ lệ trẻ sinh sống, tỷ lệ sẩy thai tỷ lệ đa thai, theo dõi dự hậu trẻ sau KẾT LUẬN Thông qua việc thực đề tài: "Tỷ lệ thành công phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung yếu tố liên quan khoa Hiếm muộn bệnh viện Phụ sản Cần Thơ", với số mẫu khảo sát 550 trường hợp nhóm bệnh chứng khảo sát gồm 77 trường hợp cho nhóm có thai lâm sàng 154 trường hợp cho nhóm khơng có thai lâm sàng Chúng tơi rút kết luận: Tỷ lệ thai lâm sàng phương pháp IUI khoa đạt 14% [KTC 95%:0,110,17] Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ thai lâm sàng IUI là: - Các cặp vợ chồng có thời gian muộn năm, tỷ lệ thai lâm sàng sau IUI giảm 97% so với thời gian muộn năm [KTC 95%: 0,003-0,22] - Số ngày kích thích buồng trứng 13 ngày, tỷ lệ thai lâm sàng sau IUI ca tăng 65% so với kích thích từ 13 ngày trở lên [KTC 95%: 0,14-0,87] - Độ dày nội mạc tử cung vào ngày làm IUI từ 7-10mm, thai lâm sàng sau IUI tăng 18 lần cặp vợ chồng có nội mạc tử cung < 7mm [KTC 95%: 1,33-46,59] - Các cặp vợ chồng có tổng số tinh trùng di động mẫu IUI từ x106 trở lên thai lâm sàng sau IUI tăng 10,8 lần so với tổng số tinh trùng di động mẫu IUI x106 [KTC 95%: 1,03-112,5] - Những cặp vợ chồng thực IUI lần có khả thành cơng IUI tăng 22 lần cặp vợ chồng thực IUI lần [KTC 95%: 4,96-98,05] Khơng tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê BMI vợ, nhóm tuổi vợ, nhóm tuổi chồng, tình trạng hút thuốc chồng, tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường tỷ lệ có thai lâm sàng sau IUI KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Ta tư vấn yếu tố liên quan đến thành công IUI, cặp vợ chồng có thời gian muộn năm có thời gian kích thích buồng trứng ≥ 13 ngày đáp ứng buồng trứng chậm, tổng số tinh trùng di động sau lọc rửa < x 106, nội mạc tử cung < mm cần tư vấn trước khả thành công IUI thấp Khuyến khích bệnh nhân điều trị sớm có chẩn đốn muộn Trong tương lai, chúng tơi mong muốn khảo sát thêm tỷ lệ sảy thai, tỷ lệ sanh non tỷ lệ trẻ sinh sống TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (2003), "Vô sinh - điều cần biết" Tài liệu Hiếm muộn - Vô sinh Nhà xuất y học, trang 3-12 Bùi Thị Thu Hà (2008), "Vô sinh", Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất giáo dục, trang 106-114 Lê Hoàng (2012), "Tỷ lệ có thai lâm sàng sau sử dụng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện Phụ sản Trung ương", Tạp chí thông tin y dược, nhà xuất y học, số 10, trang 26-29 Vương Thị Ngọc Lan (2015), "Giá trị xét nghiệm AMH, FSH AFC dự đoán đáp ứng buồng trứng thụ tinh ống nghiệm", Luận án tiến sĩ y học, trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh Vương Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2002), "Tương quan độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng thụ tinh ống nghiệm", Tạp chí Phụ Sản 3(1), trang 76-83 Đỗ Thị Kim Ngọc (2001), "Nghiên cứu tỷ lệ vô sinh số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh cộng đồng thành phố Cần Thơ", tập san nghiên cứu khoa học số 4- đại học y dược Cần Thơ, trang 27-28 Cổ Phí Thị Ý Nhi, Võ Minh Tuấn (2014), "Khảo sát đặc điểm tử cung trường hợp chuyển phôi - thụ tinh ống nghiệm", tập san Y học Thành phố Hồ Chí Minh 18, Nhà xuất Y học, trang 28-33 Nguyễn Châu Mai Phương (2002), “Điều trị vô sinh thiểu tinh trùng kỹ thuật IUI”, Sức khỏe sinh sản số 3, trang 11 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), "Nội tiết sinh sản nữ- chế tác động điều hòa", Nội tiết sinh sản, Nhà xuất Y học, trang 39-45 10 Nguyễn Quang (2011), "Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch tinh vi phẫu thuật", Y học Việt Nam, Nhà xuất y học, tháng 7, số 1, trang 36-40 11 Nguyễn Duy Tài (2014), " Các cặp vợ chồng vô sinh", Sổ tay sản phụ khoa, nhà xuất y học, trang 59 12 Cao Ngọc Thành (2007), “Bơm tinh trùng lọc rửa vào buồng tử cung – Phương pháp hỗ trợ sinh sản hiệu quả”, Chuyên đề Sản phụ khoa, Nhà xuất Đại học Huế, trang 32 – 37 13 Cao Ngoc Thành (2011), "Nội tiết phụ khoa y học sinh sản", Chuyên đề Sản phụ khoa, Nhà xuất Đại học Huế, trang 218-233 14 Ngô Hạnh Trà (2003), “Tỷ lệ thành công bơm tinh trùng vào buồng tử cung số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị”, Vô sinh – Các vấn đề mới, nhà xuất y học, trang 65 – 69 15 Đặng Quang Tuấn (2011), "Nhân 22 trường hợp phẫu thuật nội soi điều trị tinh hồn ẩn khơng sờ thấy", Y học Việt Nam, nhà xuất y học, tháng 11, số 2, trang 135- 138 16 Hồ Mạnh Tường (2011),"Sinh lý thụ tinh", Thụ tinh nhân tạo, nhà xuất Y học, trang 13-22 17 Hồ Mạnh Tường (1999), “Chuẩn bị tinh trùng bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Hiếm muộn - Vô sinh kỹ thuât hồ trợ sinh sản, nhà xuất y học, trang 249 – 260 TIẾNG ANH 18 Auger J, Kinsmann JM, Cziglik F, Jouannette P (1995), "Decline in semen quality among fertile men in Paris during the past 20 years", N Engl J Med 332, p.281-5 19 Bhasin S1, Cunningham GR, Hayes FJ, Matsumoto AM, Snyder PJ Swerdloff RS, Montori VM (2006), "Testosterone therapy in adult men with androgen deficiency syndromes: an endocrine society clinical practice guideline", J Clin Endocrinol Metab; 91(6), p.1995-2010 20 Broekmans FJ Fauser BC, Macklon NS (2005), "Prognostic testing for ovarian reserve", Melbourne: Informa Healthcare; third, editor 21 Broekmans FJ Kwee J, Hendriks DJ, Mol BW, Lambalk CB (2006), “A systematic review of tests predicting ovarian reserve and IVF outcome”, Hum Reprod Update12 (6), p.685-718 22 Correa-Perez JR, Fernandez PR, Aslanis P (2004), "Clinical management of men producing ejaculates characterized by high level of dead sperm and altered seminal plasma factors consistent with epididymal necrospermia", Ferstil Steril 81, p.1148-50 23 de Bruin JP et al (2013), "Female reproductive ageing: Concepts and consequences", Preservation of Fertility, p.39 24 de Bruin JP teVelde ER In: Tulandi T, Gosden RG, editors; ( 2004), "Female reproductive ageing: Concepts and consequences", Preservation of Fertility London UK: Taylor and Francis, p.3 25 Dickey R, Pyrzak R, Lu P, Taylor S, Rye P (1999), "Comparison of the sperm quality necessary for successful intrauterine insemination with World Health Organization threshold values for normal sperm", Fertil Steril 71, p.684-9 26 Duran HE, Morshedi M, Kruger T, Oeningher S (2002), "Intrauterine Insemination: a systematic review on determinants of success", Human Repord Update (4), p.373-84 27 Ecochard R1, Mathieu C, Royere D, Blache G, Rabilloud M, Czyba JC (2000), "A randomized prospective study comparing pregnancy rates after clomiphene citrate and human menopausal gonadotropin before intrauterine insemination", Fertil Steril 2000 Jan;73(1), p.90-3 28 Edwards RG, Brody SA (1995), "Principles and practice of assisted human reproduction", 1st ed Philadelphia: Saunders, p 995-1012 29 Edwards RG, Steptoe PC (1974), "Control of human ovulation, fertilization and implantation", Proc R Soc Med 1974 Sep; 67(9), p.932-6 30 Erdem A, Erdem M, Atmaca S, Korucuoglu U, Karabacak O (2008), "Factors affecting live birth rate in intrauterine insemination cycles with recombinant gonadotrophin stimulation", Reprod Biomed Online 2008 Aug; 17(2), p.199-206 31 Esposito MA, Coutifaris C, Barnhart KT (2002), “A moderately elevated day FSH concentration has limited predictive value, especially in younger women”, HumReprod 17, p.118 32 Faiz A Al-Waeely (2012), "Single versus double intrauterine insemination in controlled ovarian stimulation cycles", Basrah Journal Of Surgery, p.199-206 33 Firoozeh Ghaffari et al (2015), "Evaluating The Effective Factors in Pregnancy after Intrauterine Insemination: A Retrospective Study", Fertil Steril 2015 Oct-Dec; 9(3), p.300–308 34 Frederick J.L, Denker, M.S Rojas, A Horta, I Stone, S.C Asch, R.H et al (1994), "Is there a role for ovarian stimulation and intra-uterine insemination after age 40?", Hum Reprod 1994; 9, p.2284-2286 35 G Ibérico, J Vioque, N Ariza et al (2004), “Analysis of factors influencing pregnancy rates in homologous intrauterine insemination”, Fertility and Sterility, vol 81, no 5, p1308–1313 36 Gould JE, Overstreet JW, Hanson FW (1984), "Assessment of human sperm function after recovery from the female reproductive tract", Biol Reprod 1984 Dec; 31(5), p.888-94 37 Hatice Karamahmutoglu Ahmet Erdem, Mehmet Erdem, Mehmet Firat Mutlu,corresponding author Nuray Bozkurt, Mesut Oktem, Derya Deniz Ercan, and Seyhan Gumuslu (2012), "The gradient technique improves success rates in intrauterine insemination cycles of unexplained subfertile couples when compared to swim up technique; a prospective randomized study", J Assist Reprod Genet 2014 Sep; 31(9), p.1139–1145 38 Huang FJ, Chang SY, Lu YJ, Kung FT, Tsai MY, JF Wu (2000), "Two different timings of intrauterine insemination for non-male infertility", J Assist Reprod Genet, p.17:2137 39 Hughes EG (2003), "Stimulated intra-uterine insemination is not a natural choice for the treatment of unexplained subfertility 'Effective treatment' or 'not a natural choice'?", Hum Reprod, p.18(5):912-4 40 Jayaprakasan K, Hilwah N, Kendall NR, Hopkisson JF, Campbell BK, Johnson IR, et al ( 2007), "Does 3D ultrasound offer any advantage in the pretreatment assessment of ovarian reserve and prediction of outcome after assisted reproduction treatment?", NJ Hum Reprod 22(7), p.1932-41 41 Jeffrey Haebe l, James Martin, M.D, Francis Tekepety, Ph.D Ian Tummon, M.D Karen Shepherd, M.L.T (2000), "Success of intrauterine insemination in women aged 40–42 years", American Society for Reproductive Medicine, July 2002, Volume 78, Issue 1, p 29-33 42 Kamath MS Bhave P, Aleyamma T, Nair R, Chandy A, Mangalaraj AM, Muthukumar K, George K (2010), "Predictive factors for pregnancy after intrauterine insemination: A prospective study of factors affecting outcome", J Hum Reprod Sci 2010 Sep; 3(3), p.129-34 43 Kruger TF Menkveld R, Stander FSH, Lombard CJ, Van der Merwe JP, Van Zyl JA (1986), "Sperm morphologic features as a prognostic factor in invitro fertilization", Fertil Steril 46, p.1118-23 44 Larsen L, Scheike T, Jensen TK, Bonde JP, Giwercman A (2000), "Computer-assisted semen analysis parameters as predictors for fertility of men from the general population", Hum Reprod 15, p.1562-7 45 Lenton EA Sexton L, Lee s, Cooke ID (1988), "Progressive changes in LH and FSH: FSH ratio in women throught out reproductive life", Maturitas10, p.3543 46 Leon Speroff, Robert H Glass, Nathan G Kase, Lippincott Williams & Wilkins (2007), "The Ovary — Embryology and Development", Clinical Gynecologic Endocrinology and Infertility 6th, p.768-777 47 Maheshwari A Fowler P, Bhattacharya S (2006), "Assessment of ovarian reserve-should we perform tests of ovarian reserve routinely?", Hum Reprod 21(11), p.2729-35 48 Mahnaz Ashrafi et al (2013), "The Role of Infertility Etiology in Success Rate of Intrauterine Insemination Cycles: An Evaluation of Predictive Factors for Pregnancy Rate", Int J Fertil Steril 2013 Jul-Sep; 7(2), p.100-107 49 Merviel P, Heraud MH, Grenier N, Lourdel E, Sanguinet P, Copin H (2010), "Predictive factors for pregnancy after intrauterine insemination (IUI): an analysis of 1038 cycles and a review of the literature", Fertil Steril 2010 Jan; 93(1), p.79-88 50 Muttukrishna S, McGarrigle H, Wakim R Khadum I, Ranieri DM, Serhal (2005), "Antral follicle count, anti-mullerian hormone and inhibin B: predictors of ovarian response in assisted reproductive technology?", PBJOG 112(10), p.1384-90 51 Nicolette ED, Omar S, Miriam K, Daniel E, Jay IS, Paul R, et al (2006) "Impact of sperm morphology on the likelihood of pregnancy after intrauterine insemination", Fertil Steril 102(6), p.1584-90 52 Nikbakht R, Saharkhiz N (2011), " The influence of sperm morphology, total motile sperm count of semen and number of sperm inseminated in sperm samples on the success of intrauterine insemination ", Int J Fertile Sterile (3), p.168-73 53 Ombelet W Vandeput H, Cox A, Janssen M, Jacobs P (1997), "Intrauterine insemination after ovarian stimulation with Clomiphene Citrate", Hum Reprod 12 (7), p.1458-63 54 Prevention CDC- Centers for Disease Control, "National Survey of Family Growth, 2006- 2010" 55 Rahman SM, Karmakar D, Malhotra N, Kumar St (2011), "Timing of intrauterine insemination: an attempt to unravel the enigma", Arch Gynecol Obste; p.284:1023e7 56 Rakesh Sharma, Kelly R Biedenharn, Jennifer M Fedor, and Ashok Agarwa (2013), "Lifestyle factors and reproductive health: taking control of your fertility", Reprod Biol Endocrinol 2013; p.11: 66 57 Randall GW, Gantt PA (2008), "Double vs single intrauterine insemination per cycle: use in gonadotropin cycles and in diagnostic categories of ovulatory dysfunction and male factor infertility", J Reprod Med;53(3), p.196202 58 Roudebush WE, Kivens WJ, Mattke JM (2008), "Biomarkers of ovarian reserve", Biomark Insights, 3, p.259-68 59 Royston JP, Biometrics (1982), "Basal body temperature, ovulation and the risk of conception, with special reference to the lifetimes of sperm and egg", Human Reproduction, Jun; 38(2), p.397-406 60 Scott RT Jr, Hofmann GE, Oehninger S, Muasher SJ (1990), "Intercycle variability of day follicle-stimulating hormone levels and its effect on stimulation quality in in vitro fertilization", FertilSteril 54, p.297-302 61 Seibel MM Kearnan M, Kiessling A (1995), "Parameters that predict success for natural cycle in vitrofertilization-embryo transfer", Fertil Steril 63, p.1251-4 62 Shirley A Fong, Vidya Palta, Cheongeun Oh, Michael M Cho, Jacquelyn S Loughlin, and Peter G McGovern (2011), "Multiple Pregnancy after Gonadotropin-Intrauterine Insemination: An Unavoidable Event?", ISRN Obstet Gynecol 2011, p.465483 63 Silverberg KM, Turner T (2009), "Evaluation of sperm", Textbook of Assisted Reproductive Technologies Laboratory and Clinical Perspectives Informa Healthcare, p.41-55 64 Stone BA, Vargyas JM, Ringler GE et al (1999), "Determination of the outcome of intrauterine insemination: analysis of outcomes of 9963 consecutive cycles", Am J Obstet Gynecol 1999; 180, p.1522-1534 65 Todorov P, Dimitrov I, Stamenov G (2003), "Factors influencing successful rate of Intrauterine Insemination", Akush Ginekol 42 (6), p.9-13 66 U.S Centers for disease control and prevention- National Center for Health Statistics, "Infertility" (data are for 2006-2010) 67 Van Voorhis BJ, Barnett M, Sprks AE Syrop CH, Rosenthal G, Dawson J (2001), "Effect of the total motile sperm count on the efficacy and cost effectivenss of intrauterine insemination and invitro fertilization", Fert Steril 75, p.661-8 68 Van Warrt JV, Kruger TF, Lombard CJ, Ombelete W (2001), "Predictive value of normal sperm morphology in intrauterine insemination (IUI): a structure literature review", Hum Reprod Update 7, p.495-500 69 Vincent M.S Lee Joycelyn S.Y Wong, Sheila K.E Loh, Noel K.Y Leong (February 2002), "Sperm motility in the semen analysis affects the outcome of superovulation intrauterine insemination in the treatment of infertile Asian couples with male factor infertility", TOC, Volume 109, Issue 2, p.115–120 70 Wang YC, Chang YC, Chen IC, Cnien HH, Wu GJ (2006), "Comparison of timing of IUI in ovarian stimulated cycles", Arch Androl 2006, p.52:371e4 71 Weathersbee PS, Werlin LB, Stone SC (1984), "Peritoneal recovery of sperm after intrauterine insemination", Fertil Steril 1984, p.42:322-5 72 Wiser A, Shalom-Paz E, Reinblatt SL, Son WY, Das M, Tulandi T, et al (2012), "Ovarian stimulation and intrauterine insemination in women aged 40 years or more", Reprod Biomed Online 2012 Feb; 24(2), p.170-3 73 Willem Ombelet Karen Deblaere, Eugene Bosmans, Martine Nijs (2012), "Semen quality and intrauterine insemination" , Reprod Biomed Online, p.485492 74 World Health Organization (2012), "Laboratory manual for the examination and processing of human semen", Cambridge University Press 75 World Health Organization, "Infertility definitions and terminology", www.hoint/reproductivehealth/topics/infertility/definitions/en/.com 76 Yousefi B, Azargon A (2011), "Predictive factors of intrauterine insemination success of women with infertility over 10 years", J Pak Med Assoc 2011 Feb; 61(2), p.165-8 77 Zadehmodarres S, Oladi B, Saeedi S, Jahed F, Ashraf H (2009), "Intrauterine insemination with husband semen: an evaluation of pregnancy rate and factors affecting outcome", J Assist Reprod Genet 2009 Jan; 26(1), p.7-11 78 Z-Goverde AJ, McDonnell J, Vermeiden JP, Schats R, Rutten FF, Schoemaker J (2000), "Intrauterine insemination or in-vitro fertilisation in idiopathic subfertility and male subfertility: a randomised trial and costeffectiveness analysis", Lancet 2000 Jan 1; 355(9197), p.13-8 ... chuyên ngành Phụ Sản  Cơng bố tạp chí nước quốc tế: Khảo sát yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện phụ sản Thành phố Cần Thơ ISSN 1859-1779... CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung BV Phụ Sản thành phố Cần Thơ - Mã số: 74/17 - Chủ... khoa Hiếm muộn bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ: Khoa Hiếm muộn Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ thành lập vào ngày 14/7/2010 trực thuộc bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ Vào năm thành lập, khoa

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (2003), "Vô sinh - những điều cần biết". Tài liệu Hiếm muộn - Vô sinh. Nhà xuất bản y học, trang 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vô sinh - những điều cần biết
Tác giả: Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
2. Bùi Thị Thu Hà (2008), "Vô sinh", Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản giáo dục, trang 106-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vô sinh
Tác giả: Bùi Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
3. Lê Hoàng (2012), "Tỷ lệ có thai trên lâm sàng sau khi sử dụng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương", Tạp chí thông tin y dược, nhà xuất bản y học, số 10, trang 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ có thai trên lâm sàng sau khi sử dụng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
Tác giả: Lê Hoàng
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2012
4. Vương Thị Ngọc Lan (2015), "Giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm", Luận án tiến sĩ y học, trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm
Tác giả: Vương Thị Ngọc Lan
Năm: 2015
5. Vương Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2002), "Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm", Tạp chí Phụ Sản 3(1), trang 76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm
Tác giả: Vương Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển
Năm: 2002
6. Đỗ Thị Kim Ngọc (2001), "Nghiên cứu tỷ lệ vô sinh và một số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh trong cộng đồng tại thành phố Cần Thơ", tập san nghiên cứu khoa học số 4- đại học y dược Cần Thơ, trang 27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ vô sinh và một số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh trong cộng đồng tại thành phố Cần Thơ
Tác giả: Đỗ Thị Kim Ngọc
Năm: 2001
7. Cổ Phí Thị Ý Nhi, Võ Minh Tuấn (2014), "Khảo sát đặc điểm tử cung ở những trường hợp chuyển phôi - thụ tinh trong ống nghiệm", tập san Y học Thành phố Hồ Chí Minh 18, Nhà xuất bản Y học, trang 28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm tử cung ở những trường hợp chuyển phôi - thụ tinh trong ống nghiệm
Tác giả: Cổ Phí Thị Ý Nhi, Võ Minh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
8. Nguyễn Châu Mai Phương (2002), “Điều trị vô sinh do thiểu năng tinh trùng bằng kỹ thuật IUI”, Sức khỏe và sinh sản số 3, trang 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị vô sinh do thiểu năng tinh trùng bằng kỹ thuật IUI”, "Sức khỏe và sinh sản số 3
Tác giả: Nguyễn Châu Mai Phương
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), "Nội tiết sinh sản nữ- cơ chế tác động và điều hòa", Nội tiết sinh sản, Nhà xuất bản Y học, trang 39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết sinh sản nữ- cơ chế tác động và điều hòa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
10. Nguyễn Quang (2011), "Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch tinh bằng vi phẫu thuật", Y học Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tháng 7, số 1, trang 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch tinh bằng vi phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2011
11. Nguyễn Duy Tài (2014), " Các cặp vợ chồng vô sinh", Sổ tay sản phụ khoa, nhà xuất bản y học, trang 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cặp vợ chồng vô sinh
Tác giả: Nguyễn Duy Tài
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2014
12. Cao Ngọc Thành (2007), “Bơm tinh trùng đã lọc rửa vào buồng tử cung – Phương pháp hỗ trợ sinh sản và hiệu quả”, Chuyên đề Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, trang 32 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bơm tinh trùng đã lọc rửa vào buồng tử cung – Phương pháp hỗ trợ sinh sản và hiệu quả”, "Chuyên đề Sản phụ khoa
Tác giả: Cao Ngọc Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2007
13. Cao Ngoc Thành (2011), "Nội tiết phụ khoa và y học sinh sản", Chuyên đề Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, trang 218-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết phụ khoa và y học sinh sản
Tác giả: Cao Ngoc Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2011
14. Ngô Hạnh Trà (2003), “Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị”, Vô sinh – Các vấn đề mới, nhà xuất bản y học, trang 65 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị”, "Vô sinh – Các vấn đề mới
Tác giả: Ngô Hạnh Trà
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2003
15. Đặng Quang Tuấn (2011), "Nhân 22 trường hợp phẫu thuật nội soi điều trị tinh hoàn ẩn không sờ thấy", Y học Việt Nam, nhà xuất bản y học, tháng 11, số 2, trang 135- 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân 22 trường hợp phẫu thuật nội soi điều trị tinh hoàn ẩn không sờ thấy
Tác giả: Đặng Quang Tuấn
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2011
16. Hồ Mạnh Tường (2011),"Sinh lý thụ tinh", Thụ tinh nhân tạo, nhà xuất bản Y học, trang 13-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thụ tinh
Tác giả: Hồ Mạnh Tường
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
17. Hồ Mạnh Tường (1999), “Chuẩn bị tinh trùng và bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Hiếm muộn - Vô sinh và kỹ thuât hồ trợ sinh sản, nhà xuất bản y học, trang 249 – 260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị tinh trùng và bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, "Hiếm muộn - Vô sinh và kỹ thuât hồ trợ sinh sản
Tác giả: Hồ Mạnh Tường
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w