1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả sinh thiết màng phổi kín bằng kim cope trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Kết quả sinh thiết màng phổi kín bằng kim cope trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh Kết quả sinh thiết màng phổi kín bằng kim cope trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VŨ QUANG VĨNH KẾT QUẢ SINH THIẾT MÀNG PHỔI KÍN BẰNG KIM COPE TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DỊCH TIẾT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Kim Liên THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Vũ Quang Vĩnh - Học viên lớp Chuyên khoa cấp II, khóa 7, chuyên ngành Nội khoa, trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Kim Liên Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Quang Vĩnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy-Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, Bộ mơn Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban Giám đốc Sở Y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Kim Liên, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, từ bắt đầu thực đến luận văn hồn thành Tơi vơ cảm ơn thầy giáo Bộ mơn Nội khoa, tồn thể giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán khoa Nội Hô hấp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi tháng ngày học tập, nghiên cứu hồn thành khố học Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Vũ Quang Vĩnh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Acide Fast Bacillus (Vi khuẩn kháng acid) CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh DMP : Dịch màng phổi LDH : Lactate dehydrogenase MP : Màng phổi MBH : Mô bệnh học MGIT : Mycobacteria Growth Indicator Tube PCR : Polymerase Chain Reaction SA : Siêu âm Se : Độ nhạy Sp : Độ đặc hiệu ST STMP : Sinh thiết : Sinh thiết màng phổi SMP : Soi màng phổi TBH : Tế bào học TDMP : Tràn dịch màng phổi TKMP : Tràn khí màng phổi VKXĐ : Viêm không xác định XQ : X- Quang (-) : Âm tính (+) : Dƣơng tính iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý khoang màng phổi: 1.1.1.Giải phẫu học khoang màng phổi 1.1.2.Sinh lý học màng phổi 1.2 Dịch tễ học nguyên nhân tràn dịch màng phổi 1.3 Chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 10 1.4 Phƣơng pháp sinh thiết màng phổi kín chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi 16 1.4.1 Lịch sử sinh thiết màng phổi 16 1.4.2 Hiệu kỹ thuật sinh thiết màng phổi 26 1.4.3 Sinh thiết màng phổi kim Cope 26 1.4.4 Tình hình nghiên cứu sinh thiết màng phổi giới 28 1.4.5 Tình hình nghiên cứu sinh thiết màng phổi nƣớc 28 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 30 2.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.3 Địa điểm nghiên cứu 31 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 31 2.6.Chỉ tiêu nghiên cứu 31 v 2.6.1 Chỉ tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TDMP dịch tiết: 31 2.6.2 Các tiêu đánh giá giá trị sinh thiết màng phổi kim Cope chẩn đoán nguyên nhân TDMP dịch tiết: 32 2.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.7.1 Lâm sàng 32 2.7.2 Cận lâm sàng 32 2.7.3 Sinh thiết màng phổi 33 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kết 38 2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá tràn dịch màng phổi lao 38 2.8.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán TDMP ung thƣ 38 2.8.3.Tràn dịch màng phổi viêm 39 2.8.4 Tiêu chẩn chẩn đoán mức độ X quang 39 2.9 Xử lý số liệu 39 2.10 Đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TDMP dịch tiết 42 3.2 Giá trị kết chẩn đoán sinh thiết màng phổi kim Cope bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 52 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 56 * Về đặc điểm chung: 56 * Về đặc điểm lâm sàng: 57 * Về đặc điểm cận lâm sàng: 58 4.2 Hiệu chẩn đoán nguyên nhân sinh thiết màng phổi 62 *Về hiệu kỹ thuật: 62 vi * Kết chẩn đốn mơ bệnh học: 63 *Hiệu chẩn đoán nguyên nhân sinh thiết màng phổi kim Cope: 65 *Về tai biến kỹ thuật sinh thiết màng phổi: 68 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 86 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân loại TDMP dịch thấm hay dịch tiết Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi (n=105) 42 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3 Thời gian xuất triệu chứng trƣớc nhập viện (n=105) 44 Bảng Đặc điểm hình ảnh Xquang, CT-Scanner lồng ngực (n=105) 45 Bảng Đặc điểm số số công thức máu 46 Bảng Đặc điểm tốc độ máu lắng 46 Bảng Đặc điểm mức độ số lần chọc dịch 47 Bảng Đặc điểm số thành phần DMP đối tƣợng nghiên cứu 48 Bảng Đặc điểm kết xét nghiệm DMP tìm nguyên nhân 48 Bảng 10 Đặc điểm phân bố tuổi theo nguyên nhân 49 Bảng 11 Đặc điểm phân bố giới theo nguyên nhân 49 Bảng 3.12 Phân bố số đặc điểm lâm sàng theo nguyên nhân tràn dịch 50 Bảng 13 Đặc điểm màu sắc DMP theo nguyên nhân (n=105) 51 Bảng 14 So sánh giá trị trung bình số số xét nghiệm dịch màng phổi theo nguyên nhân 51 Bảng 15 Tỷ lệ số lần sinh thiết 52 Bảng 16 Số mảnh cắt màng phổi trung bình cho lần sinh thiết 52 Bảng 17 Kết chất mảnh bệnh phẩm đạt yêu cầu 53 Bảng 18 Liên quan mức độ tràn dịch với số lần sinh thiết 53 Bảng 19 Liên quan số lần ST với kết giải phẫu bệnh (n=105) 54 Bảng 20 Các týp mô bệnh học ung thƣ chẩn đoán STMP 55 Bảng 21 Tỷ lệ tai biến (132 lần sinh thiết cho 105 bệnh nhân) 55 Bảng 4.1 So sánh hiệu kỹ thuật kim Cope với loại kim khác 63 Bảng 4.2 So sánh kết với số nghiên cứu khác 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dịch màng phổi (TDMP) tƣợng tích tụ dịch nhiều mức sinh lý bình thƣờng khoang màng phổi, tƣợng bệnh lý thƣờng gặp lâm sàng bệnh hơ hấp (5-10%) [8] Chẩn đốn xác định dễ nhƣng chẩn đốn ngun nhân thật cịn gặp nhiều khó khăn Theo thống kê tác giả ngồi nƣớc cho thấy cịn 5-30% tràn dịch màng phổi không xác định đƣợc nguyên nhân [69] Tràn dịch màng phổi đƣợc chia thành nhóm: Tràn dịch màng phổi nƣớc vàng chanh (dịch thấm dịch tiết), tràn máu màng phổi, tràn mủ màng phổi tràn dịch màng phổi dịch dƣỡng chấp Trong đó, tràn dịch màng phổi dịch tiết thƣờng gặp cả, nguyên nhân chủ yếu lao ung thƣ [5] Ngày có nhiều phƣơng pháp chẩn đốn nguyên nhân tràn dịch màng phổi đƣợc áp dụng phù hợp sau có định hƣớng qua thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng nhƣ sinh hóa dịch màng phổi định lƣợng LDH, CD4, CD8, TNF-alpha, PCR nhƣng phƣơng pháp giải phẫu bệnh đƣợc cho có giá trị chẩn đốn nhất, cho thấy đƣợc biến đổi mô bệnh đặc trƣng cho nguyên nhân, đặc biệt kết hợp hóa mơ miễn dịch hay sử dụng kỹ thuật khối tế bào đem lại giá trị chẩn đoán cao [19] Đối với tràn dịch màng phổi lao chẩn đoán soi trực khuẩn lao trực tiếp dịch màng phổi đạt hiệu thấp mật độ AFB thấp dịch màng phổi [8], theo Đặng Thị Hƣơng tỷ lệ tìm thấy trực khuẩn lao đạt 2,6% [18], theo Trịnh Thị Kim Oanh tỷ lệ 0% [33] xét nghiệm MGIT dịch màng phổi phải chờ đợi kết lâu hiệu chẩn đốn khơng cao [8] Trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi ung thƣ tỷ lệ tìm thấy tế bào ung thƣ dịch màng phổi thấp (9%) [46] không định đƣợc typ ung thƣ Các kỹ thuật sinh thiết qua nội soi màng phổi mở màng phổi sinh thiết có tính chất can thiệp nhiều phức tạp Mặc dù phƣơng pháp cổ điển nhƣng với tính chất can thiệp nguy hiểm, có hiệu chẩn đốn cao từ 35-92%, sinh thiết màng phổi kín phƣơng pháp đƣợc lựa chọn hàng đầu, nƣớc phát triển [2], [3], [6], [21] Cùng với phát triển sinh thiết màng phổi sáng chế nhiều loại kim sinh thiết: Abrams, Cope, Castelain, Tru-cut Bountin, Jaja … Ở Việt Nam loại kim thƣờng dùng Castelain, Cope, Abrams Đã có nhiều nghiên cứu giá trị chẩn đoán nguyên nhân loại kim nhƣ: Nguyễn Xuân Triều (1998), Ngô Quý Châu (2004), Ngơ Thanh Bình (2007), Mai Xn Khẩn (2010) [41], [7], [3], [45]…cho kết độ nhạy chẩn đoán lao từ 35% đến 92%, độ nhạy chẩn đoán ung thƣ từ 23,7% đến 92%; độ đặc hiệu chẩn đoán lao từ 92% đến 100%, độ đặc hiệu chẩn đoán ung thƣ 99-100% Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có tác giả cơng bố kết nghiên cứu giá trị sinh thiết màng phổi kín kim Cope Đồng thời lần đầu tiên, STMP kín đƣợc áp dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Xuất phát từ luận điểm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết sinh thiết màng phổi kín kim sinh thiết Cope chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh” Nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Xác định kết chẩn đoán sinh thiết màng phổi kín kim Cope bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 40 Nguyễn Đình Tiến, Phạm Thế Anh (2009), “So sánh số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao ác tính”, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr.372-378 41 Nguyễn Xuân Triều (1998), “Giá trị chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi tơ máu sinh thiết màng phổi kim cải tiến kiểu Castelain chải màng phổi”, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 42 Quang Văn Trí (2007), “Giá trị số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi lao ung thư” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, số 4/2008 43 Trần Hồng Thành (2008), “Tìm hiểu giá trị tế bào dịch màng phổi chẩn đoán tràn dịch màng phổi lao” Tạp chí Y học thực hành (664), số 6/2009 44 Trần Hoàng Thành (2009), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm tràn dịch màng phổi lao”,Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 45 Bùi Quang Việt, Mai Xuân Khẩn (2010), “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết kim Abrams”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y 46 Ngô Thị Vân (2013),“ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi ung thư phổi”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Vƣợng (2000), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, tr.248-305 TIẾNG ANH: 48 Alaa M Gouda, Tarek A Dalati, Nasser S Al-Shareef (2006), “A comparison between Cope and Abrams needle in the diagnosis of pleural effusion” Annals of Thoracic Medicine Vol 1, Issue 1, June 49 Arun G., Sethu M., Mahavan MD, et al (2007), “Diagnosis and Treatment of Tubercullous Pleural Effusion in 2006”, Chest, pp.880-889 50 Baumann MH., Nolan R., Petrini M, et al (2007), “PleuralTubercullous in the United States incidence and drug ressistant Chets (in press); 63; pp 88-92 51 Bueno C.E., Clemente M, Castro B et al (1990), Cytologic and bacteriologic analysis of fluid and pleural biopsy specimens with cope's needle: Study of 414 patients, Archives of Internal Medicine, 150(6), 11901194 52 Boutin C (1996), “Pathologie pleurale”, Pneumologie, Paris, pp.444-473 53 Chaudhuri A.D, Bhuniya S, Pandit S et al (2011), Role of sputum examination for acid fast bacilli in tuberculous pleural effusion, Lung India, 28(1), 21-4 54 Clare Hooper (2010), “Investigation of a unilateral pleural effusion in adults: British Thoracic Society pleural disease guideline 2010” Thorax; 65(Suppl 2): ii4-ii17 55 Coenraad F.N Koegelenberg (2011), “Pleural controversy: Closed needle pleural biopsy or thoracoscopy – Which first?” Respirology 16, pp.738-746 56 Craig E Gordon, MD (2010), “Pneumothorax Following Thoracentesis A Systematic Revier and Meta-analysis” Arch Intern Med; 170(4), pp.332339 57 Conner S., Yung T (1992) A comparison of Abrams and Raja pleural biopsy needles Australian and New Zealand J.Med., 22,3, pp.237-239 58 Cope C (1958), New pleural biopsy needle: Preliminary study, Journal of the American Medical Association, 167(9), 1107-1108 59 Fite E., Frorce L., Casarramona F., Verdaguer A (1989) Breakage and detachment of an Abrams needle in the pleural cavity during perfomance of a pleural biopsy, Chest USA.DA, 95,4, pp.928-929 60 Gouda A.M, Al-Shareef N.S (2006), A comparison between Cope and Abrams needle in the diagnosis of the pleural effusion, Annals of Thoracic Medicine, 1(1), 12-5 61 Hee Joung Kim et al (2006),“The Prevalence of Pulmonary Parenchymal Tuberculosis in Patients With Tuberculous Pleuritis”, Chest, pp.1252-1258 62 Helen E Davies, Robert J O Davies (2010), Management of pleural infection in adults: British Thoracic Society pleural disease guideline 2010 Thorax; 65(Suppl 2): ii41-ii153 63 Ihsanulla., Nisar Khan., Huma Jadoon., et al (2009) “Yield of Abrams needle Pneural biopsy in Exudative Pneural effusion” journal Ayub Med Coll Abbottabad 2009; 21(1) 64 Jennifer Swiderek, MD (2010), “Prospective study to determine the volume of pleural fluid required to diagnose malignancy” Chest; 137(1), pp.68-73 65 John E Heffner (2008), “Diagnosis and management of malignant pleural effusions” Respirology; pp.5-20 66 Jose M Porcel, M.D (2006), “Diagnostic Approach to Pleural Effusion in Adults” American Family Physician, Vol 73, Number 67 Kinasewitz (1998),“Pleural fluid dynamics and effusions” Fishmans pulnamory disease and disorder 3, Macgren Hill, Philadenphia, 1, 88, pp.1389-1409 68 Lara Milevoj Kopcinovic, Jelena Culej (2014), “Pleural, peritoneal and pericardial effusions – a biochemical approach” Biochemia Medica; 24(1), pp.123-37 69 Liss H.P (1984), Cope needle biopsy, South Med J, 77(7), pp.837-842 70 Light R.W (2004),“ Management of the undiaagnose persistant pleural effusion” InPleuraj Diseases, Lung Biology in Health and Disease, 186: pp.958-973 71 Light R.W (2007), “Pleuraj Diseases”,5th Lippincott Williams & Winlkins, Philadelphia 72 Mihmanli A, Ozseker F, Baran A et al (2004), Evaluation of 105 cases with tuberculous pleurisy, Tuberk Toraks, 52(2), pp.137-44 73 Maskell N.A et al (2003), “BTS guideliens for the investigation of a unilateral pleural effusion in adults”, Thorax, (58):ii8 74 Moudgil H., Sridhar G., Leitch AG (1994), Reactivation disease: the commonest form of tuberculous pleural effusion in Edinburgh, 1980-1991 Respir Med; 88:301-304 75 Muzaffer Metintas, MD (2010), “Medical Thoracoscopy vs CT ScanGuided Abrams Pleural Needle Biopsy for Diagnosis of Patients with Pleural Effusions” Chest; 137(6), pp.1362-1368 76 Nestol L.Met.al (2001), “Pleural Diseases.Radiographic Diagnosis of Diseases of chest,: pp.468-681 77 Rozina Vavetsi (2009), “The diagnostic role of glycosaminoglycans in pleural effusion: A pilot study” BMC Pulmonary Medicine, 9:9 78 Sahn S.A, Heffner J.E (2008), Pleural fluid analysis, Textbook of pleural disease, Light RW & Lee YCG, ed, Vol 2, Arnold Press, London, 209-26 79 Salyer W.R, Eggleston J.C, Erozan Y.S (1975), Efficacy of pleural needle biopsy and pleural fluid cytopathology in the diagnosis of malignant neoplasm involving the pleura, Chest, 67(5), pp.536-539 80 Salleh S.A, Hussin S, Rahman M.M (2008), Nested PCR for the rapid detection of TB from pleural fluid at HUKM Malaysia, Pak J Biol Sci, 11(13), 1728-32 81 Steven A Sahn, MD, Denver (1982), “The Differential Diagnosis of Pleural Effusions” The Western journal of medicine 1982 Aug; 137, pp.99108 82 T Hassan, M Al-Alawi, S H Chotirmall, and N G McElvaney (2012), “Pleural fluid Analysis: Standstill or a Work in Progress?” Pulmonary Medicine, Article ID 716235 83 Tomlinson J.R (1987), Invasive procedures in the diagnosis of pleural disease, Semin Respir Med, 9(2+), pp.30-60 84 Ugurluoglu C, Kurtipek E, Unlu Y et al (2015), Importance of the cell block technique in diagnosing patients with non-small cell carcinoma accompanied by pleural effusion, Asian Pac J Cancer Prev, 16(7), 3057-60 85 Prabhu, R Narasimhan (2012), “The role of pleuroscopy in undiagnosed exudative pleural effusion” Lung India Vol 29 Issue 86 Valdes L., Aivarez, S, San Jose, E, et al (1998), “Tuberculous pleurisy: a study of 254 patients”, Arch Intern Med, pp.2017-2021 87 Wedzicha J.A, Johnston S.L, Brown J.S et al (2010), BTS Pleural Disease Guideline, Thorax, 65(2), pp.1-76 TIẾNG PHÁP 88 Huguenin D.S., Doltrens A (1981),“Résultast de la biopsie pleurale a l’aiguille”, Le pounmon et le coeur, Masson, Paris, 37, pp.35-50 89 Migueres J., Jover A.Et Kremp M (1975),“Note les incidents et accidents de la biopsie pleural a l’aiguille: L’ensemencement neoplasique de la paroi”, Le poumon et le coeur, XXXI, pp.347-349 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Giá trị chẩn đoán nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch tiết qua sinh thiết màng phổi kim Cope Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Đăng Kỷ yếu Hội nghị khoa học thƣờng niên Hội Hô Hấp Việt Nam, tháng 11 năm 2015, trang 71 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ:…… Số lƣu trữ:……… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân………………………….…… Tuổi ……… Giới……… Địa chỉ:……………………………………………… ………….………… Nghề nghiệp:……………………………………… ……………….……… Địa cần báo tin:……………………………………………… …… Ngày vào viện:……………………………………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện:……………………………………… …………… II LÝ DO VÀO VIỆN Ho đờm  Khó thở  Ho máu  Gầy sút  Ho khan  Đau ngực  Triệu chứng khác:………………………………………………………… III BỆNH SỬ Thời gian mắc bệnh trƣớc vào viện: < tuần: Có  Khơng  2- tuần: Có  Khơng  > tuần: Có  Khơng  IV KHÁM BỆNH Triệu chứng tồn thân: Sốt: Có  Khơng  Ho: Khơng ho  Ho khan  Khó thở: Có  Khơng  Gầy sút: Có  Khơng  Ho đờm  Ho đờm lẫn máu  Đau ngực: Có  Khơng  Hạch ngoại vi: Có  Khơng  Triệu chứng khác:……………………………………………………… Triệu chứng thực thể: Hội chứng giảm  V CẬN LÂM SÀNG Huyết học: Số lƣợng hồng cầu: … T/l Số lƣợng BC: ……G/l Tỷ lệ BC trung tính: …… % Tốc độ máu lắng: 1……… mm; 2…………mm XQ phổi, CT scanner ngực: TT nhu mơ: Nốt mờ, đám mờ  Vơi hóa  Hang  Xẹp phổi  Dày dính  Hạnh trung thất  U phổi, di ung thƣ  Dày màng phổi  Thể tràn dịch: Tự  Khu trú  Vách hóa  Vị trí tràn dịch: Bên phải  Bên trái  Hai bên  Mức độ tràn dịch: Nhiều  Ít  Trung bình  Mức độ tràn khí: Nhiều  Ít  Dịch màng phổi: Mầu sắc: Vàng chanh  Số lần chọc hút (lần): …… Tổng số lƣợng dịch (lít): … Bach cầu Lympho (%):……… Bach cầu Trung tính (%):……… Protein (g/l): …………… Đỏ (máu)  TB K (+) TB K (-) AFB (+)  AFB (-)  Kết luận: TDMP K  TDMP lao  Viêm KXĐ  Kết tế bào học, mô bệnh học quan khác: Kết quả: K  Lao  Viêm KXĐ  Sinh thiết màng phổi: Số lần sinh thiết: lần  Số mảnh bệnh phẩm: mảnh  lần  mảnh  lần  mảnh  Đặc điểm mảnh bệnh phẩm: Mô vân  Giập nát  Quá nhỏ  Lá thành màng phổi  Kết quả: TDMP K  Tai biến: Choáng  TDMP lao  Viêm KXĐ  Tràn khí MP  Không  Khác:…………………………………………………………………… VI KẾT LUẬN: Ngày… tháng…… năm 20 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU HỌ VÀ TÊN STT TUỔI GIỚI SỐ BỆNH ÁN VŨ THI P 33 NỮ 47 PHẠM ĐÌNH TH 48 NAM 48 VŨ THỊ L 73 NỮ 68 PHAN THỊ H 81 NỮ 178 NGUYỄN ĐỨC X 81 NAM 174 NGUYỄN THỊ L 77 NỮ 260 NGUYỄN THỊ C 83 NỮ 320 ĐẶNG CÔNG M 83 NAM 330 NGUYỄN THỊ H 71 NỮ 345 10 NGUYỄN THỊ L 39 NỮ 385 11 NGUYỄN VĂN NH 74 NAM 448 12 ĐÀO VĂN S 77 NAM 607 13 HẠP TIẾN TR 64 NAM 757 14 NGUYỄN VĂN Q 62 NAM 734 15 NGUYỄN VĂN T 55 NAM 783 16 PHẠM THỊ X 72 NỮ 792 17 PHƢƠNG THỊ M 62 NỮ 814 18 NGUYỄN VĂN X 54 NAM 823 19 NGUYỄN THỊ L 85 NỮ 826 20 HÀ THỊ B 75 NỮ 879 STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SỐ BỆNH ÁN 21 LƢU CHÍ TH 77 NAM 901 22 NGUYỄN VĂN TH 86 NAM 906 23 NGUYỄN THỊ T 81 NỮ 942 24 NGUYỄN THỊ S 75 NỮ 1048 25 NGUUYỄN THỊ N 70 NỮ 1078 26 NGUYỄN THỊ B 98 NỮ 1113 27 NGUYỄN ĐÌNH Đ 57 NAM 1128 28 NGUYỄN THỊ L 79 NỮ 1290 29 NGUYỄN THỊ V 55 NỮ 1299 30 TRẦN HỮU I 58 NAM 1312 31 NGUYỄN VĂN V 62 NAM 1306 32 NGUYỄN TRỌNG Q 72 NAM 1315 33 VŨ VĂN T 90 NAM 1333 34 TRẦN THẾ S 49 NAM 1366 35 TẠ HUY B 81 NAM 1381 36 LÊ XUÂN V 21 NAM 1391 37 TRẦN VĂN T 40 NAM 1412 38 NGUYỄN VĂN T 48 NAM 1421 39 NGUYỄN ĐÌNH T 45 NAM 1441 40 PHẠM THỊ B 49 NỮ 1457 41 NGUYỄN NHƢ H 83 NAM 1582 42 NGUYỄN THỊ L 75 NỮ 1649 43 NGUYỄN ĐỨC C 74 NAM 1641 STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SỐ BỆNH ÁN 44 MAI VĂN L 33 NAM 1706 45 NGUYỄN ĐĂNG B 61 NỮ 1714 46 NGUYỄN VĂN T 74 NAM 912 47 LÊ QUANG L 84 NAM 1732 48 VŨ NGỌC B 60 NAM 1805 49 NGUYỄN THỊ T 50 NỮ 1820 50 BÙI VĂN H 68 NAM 1821 51 NGUYỄN THỊ V 73 NỮ 1830 52 NGUYỄN THỊ T 49 NỮ 1846 53 NGUYỄN THỊ X 80 NỮ 21 54 NGUYỄN THỊ S 67 NỮ 35 55 NGUYỄN THỊ NG 80 NỮ 50 56 NGUYỄN THI P 69 NỮ 41 57 NGUYỄN THỊ N 83 NỮ 125 58 PHẠM VĂN Đ 74 NAM 154 59 VŨ THÁI Đ 27 NAM 241 60 NGUYỄN THỊ S 68 NỮ 242 61 ĐÀO HUY T 18 NAM 251 62 NGUYỄN VĂN C 31 NAM 258 63 NGUYỄN VĂN T 49 NAM 276 64 ĐÀO VĂN Q 42 NAM 301 65 NGUYỄN TẤT T 44 NAM 323 66 NGUYỄN DOÃN T 55 NAM 320 STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SỐ BỆNH ÁN 67 HÁN HUY H 81 NAM 332 68 NGUYỄN THỊ T 80 NỮ 496 69 NGUYỄN CÔNG T 76 NAM 477 70 NGUYỄN ĐĂNG Đ 34 NAM 493 71 NGUYỄN VĂN S 87 NAM 512 72 LÊ HỮU L 75 NAM 500 73 NGUYỄN VĂN N 47 NAM 641 74 TRẦN KHÁNH P 78 NAM 646 75 NGUYỄN THỊ LAN H 25 NAM 566 76 NGUYỄN THỊ A 87 NỮ 922 77 ĐINH VĂN Q 57 NAM 1193 78 LÊ TIẾN L 24 NAM 708 79 NGUYỄN THỊ T 86 NỮ 755 80 KHỔNG VĂN T 20 NAM 754 81 NGUYỄN ĐÌNH V 57 NAM 786 82 NGUYỄN XUÂN K 79 NAM 787 83 NGUYỄN THỊ N 50 NỮ 807 84 NGÔ ĐẮC N 58 NAM 1137 85 NGUYỄN THỊ H 72 NỮ 1201 86 NGUYỄN THỊ Đ 75 NỮ 1006 87 NGUYỄN KIM O 69 NAM 1166 88 NGÔ THỊ THANH C 25 NỮ 1180 89 NGUYỄN VĂN T 79 NAM 1150 STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SỐ BỆNH ÁN 90 NGUYỄN THỊ K 77 NỮ 1096 91 NGUYỄN THỊ Y 83 NỮ 1089 92 TÔ THỊ M 90 NỮ 1032 93 NGUYỄN THẾ N 55 NAM 1122 94 NGUYỄN THỊ U 70 NỮ 1620 95 NGUYỄN THỊ L 86 NỮ 1049 96 NGUYỄN ĐÌNH H 96 NAM 947 97 NGUYỄN THỊ THANH H 65 NỮ 850 98 NGUYỄN THỊ V 60 NỮ 907 99 NGÔ THI N 60 NỮ 928 100 NGUYỄN VĂN P 56 NAM 894 101 NGUYÊN NHƢ B 55 NAM 921 102 NGUYỄN THỊ N 23 NỮ 1100 103 TRẦN VĂN T 72 NAM 515 104 NGUYỄN THỊ P 60 NỮ 1080 105 NGUYỄN THỊ T 90 NỮ 1244 Bắc Ninh, ngày… tháng…… năm 2015 XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NHÂN VIÊN LƢU TRỮ TRƢỞNG PHÕNG KHTH ... sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Xác định kết chẩn đốn sinh thiết màng phổi kín kim Cope bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 3... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Kết sinh thiết màng phổi kín kim sinh thiết Cope chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh? ?? Nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả... sinh thiết màng phổi để chẩn đốn mơ bệnh học 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán tràn dịch màng phổi dịch tiết Tiêu chuẩn chẩn đoán tràn dịch màng phổi [14] Lâm sàng: - Bệnh

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa”, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa”
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
2. Lê Khắc Bảo (2005), “Giá trị sinh thiết màng phổi bằng kim xuyên da trong chẩn đoán nguyên nhân lao ung thư gây tràn dịch màng phổi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(2), tr.22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giá trị sinh thiết màng phổi bằng kim xuyên da trong chẩn đoán nguyên nhân lao ung thư gây tràn dịch màng phổi”
Tác giả: Lê Khắc Bảo
Năm: 2005
3. Ngô Thanh Bình (2007), “ Vai trò của sinh thiết màng phổi mù trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”,Tạp chí nghiên cứu Y học TP.Hồ Chí Minh, 11(1), tr. 227-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Vai trò của sinh thiết màng phổi mù trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”
Tác giả: Ngô Thanh Bình
Năm: 2007
4. Ngô Thanh Bình, Nguyễn Thị Tuyết Nhi (2011),“ Giá trị của sinh thiết màng phổi mù bằng kim Castelain trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”, Tạp chí nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 15(1), tr.422-514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giá trị của sinh thiết màng phổi mù bằng kim Castelain trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”
Tác giả: Ngô Thanh Bình, Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Năm: 2011
5. Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Lê Dung (2004), “Đặc điểm lâm sàng và giá trị của sinh thiết màng phổi trên bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 3/2002 – 8/2003”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 29(3),tr. 56-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Đặc điểm lâm sàng và giá trị của sinh thiết màng phổi trên bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 3/2002 – 8/2003”
Tác giả: Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Lê Dung
Năm: 2004
6. Ngô Quý Châu (2003), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001”, TSNCYH 26(6) 2003, tr.58-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001”
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 2003
7. Ngô Quý Châu (2004), “Tình hình tràn dịch màng phổi vào điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ 1996-2000”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr.48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình tràn dịch màng phổi vào điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ 1996-2000”
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 2004
8. Ngô Quý Châu (2011), “Bệnh lý màng phổi”Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản giáo dục, tr.420-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh lý màng phổi”
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2011
9. Ngô Quý Châu (2012), Cấu trúc giải phẫu sinh lý màng phổi, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc giải phẫu sinh lý màng phổi, Bệnh hô hấp
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2012
10. Ngô Quý Châu (2012), “ Lao phổi”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.105-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Lao phổi”
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2012
11. Ngô Quý Châu (2012), “Tràn dịch màng phổi”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.415 – 424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tràn dịch màng phổi”, Bệnh hô hấp
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2012
12. Ngô Quý Châu và cộng sự (2003), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 26(6),tr.56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001”
Tác giả: Ngô Quý Châu và cộng sự
Năm: 2003
13. Ngô Quý Châu và Cộng sự (2012) Nội soi phế quản, nội soi lồng ngực, Bộ Y Tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội soi phế quản, nội soi lồng ngực
14. Ngô Quý Châu (2013), Chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Y học, tr.292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
15. Nguyễn Huy Điện (2003), “Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao HIV (+) tại Hải Phòng (1998-2003)”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao HIV (+) tại Hải Phòng (1998-2003)”
Tác giả: Nguyễn Huy Điện
Năm: 2003
16. Trần Anh Đào, Đoàn Lê Minh Hạnh, Hoàng Châu Phương và cộng sự (2009), “Vai trò của sinh thiết màng phổi bằng kim trong chẩn đoán lao màng phổi”. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 13(6), tr.90-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của sinh thiết màng phổi bằng kim trong chẩn đoán lao màng phổi”
Tác giả: Trần Anh Đào, Đoàn Lê Minh Hạnh, Hoàng Châu Phương và cộng sự
Năm: 2009
17. Lê Ngọc Hƣng, Ngô Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự (2012), “ Nghiên cứu hậu quả sinh thiết màng phổi trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”, Tạp chí Y học thực hành, 841(9), tr.35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu hậu quả sinh thiết màng phổi trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”
Tác giả: Lê Ngọc Hƣng, Ngô Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự
Năm: 2012
18. Đặng Thị Hương, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Đình Kim (1994), Lao màng phổi. Nhận xét 36 trường hợp, Nội san lao và BP, THYDH VN, tr.14:92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lao màng phổi. Nhận xét 36 trường hợp, Nội san lao và BP
Tác giả: Đặng Thị Hương, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Đình Kim
Năm: 1994
19. Nguyễn Thị Hằng (2012),“Chẩn đoán ung thư phổi và màng phổi bằng kỹ thuật khối tế bào dịch màng phổi”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chẩn đoán ung thư phổi và màng phổi bằng kỹ thuật khối tế bào dịch màng phổi”
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2012
20. Nguyễn Thị Thanh Hà (2010), Nghiên cứu giá trị của kỹ thuật sinh thiết màng phổi bằng kim Castelain trong tràn dịch màng phổi ít tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của kỹ thuật sinh thiết màng phổi bằng kim Castelain trong tràn dịch màng phổi ít tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w