1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5

29 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

TUẦN 2: Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Kí duyệt Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - HS tự hào về nền văn hiến của dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: GV-TRanh Văn Miếu Quốc Tử Giám. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” ? Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? ? Nội dung chính của bài là gì? - Nx, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu và quan sát tranh. ? Tranh vẽ cảnh ở đâu? ? Em biết gì về khu di tích lịch sử này? - Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - G đọc mẫu: rõ ràng, rành mạch, trân trọng, tự hào. - G chia bài thành 3 đoạn: Đ1: Từ đầu…như sau. Đ2: Bảng tthống kê. Đ3: Phần còn lại: - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Nhận xét, đánh giá học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - HS1: Mùa đông…vàng ối. - HS2: Tàu…ngay. - HS3: Cả bài. - Nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám. - Là khu di tích nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt nam, có rất nhiều rùa đội bia tiến sĩ. - Học sinh nghe. - Học sinh đánh dấu đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp + sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ( chú giải) - Câu dài: 82 tấm bia tiếnsĩ/ từ khoa…1779/ như đời. - Nhận xét đánh giá bạn đọc. - 1 học sinh đọc cả bài. 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì? *TK: Truyền thống khoa cử của nước ta đã có từ lâu đời… ? Đoạn 1 cho ta biết điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kể để tìm xem: ? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? ? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? G: Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng Tử,…là nơi dạy các thái tử học tập,, ? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? ? Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì? ? Bài văn nói lên điều gì? - G ghi, gọi học sinh nhắc lại. G: Khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám được tu sủa rất nhiều qua các triều đại…là niềm tự hào của dân tộc ta về đạo học. 4. Luyện đọc lại: ? Nêu cách đọc của cả bài? - Gọi học sinh đọc từng đoạn, hướng dẫn cách đọc- nhận xét. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3: + Nêu cách đọc. + Luyện đọc theo cặp. + Thi đọc . + Nhận xét cho điểm. 5. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung bài, cho học sinh liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. -… Từ năm 1079, nước ta,…gần 3000 tiến sĩ. 1.Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Triều đại nhà Lê: 104 khoa. - Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ. - Tử xưa nhân dân ta đã coi trọng đạo học,… là một nươc một nến văn hiến lâu đời ở Việt Nam. … Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. - Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - rõ ràng, tự hào. - Học sinh đọc đoạn, nêu cách đọc – nhận xét. - “ Ngày nay… muỗm già cổ kính, 82 tấm… tiến sĩ / như chứng tích về một nền văn hiến lâu dài.” - 3 học sinh thi đọc – nhận xét. - 1,2 học sinh liên hệ. - Học và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 6: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. II/.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2 A. Bài cũ: - Gọi hs chữa bài 4 ?Thế nào là phân số thập phân? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - G giới thiệu bài, ghi bảng 2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - G vẽ tia số, 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét, chữa - Cho hs đọc các phân số thập phân trên tia số Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ 10 1 đến 10 14 và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân. Bài 2: Hs đọc yêu cầu ? Muốn viết thành phân số thập phân em làm như thế nào? - Hs làm, chữa - Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; … Bài 3: - Thực hiện tương tự bài 2 - G y/c hs tự làm bài ,chữa * Cùng nhân hoặc chia TS và MS với cùng 1 STN để được phân số thập phân có mẫu số là 100 Bài 4 - Hs đọc đề bài ? Lớp học có bao nhiêu hs? ? Số hs thích học toán ntn so với hs cả lớp? - Y/c hs tìm số hs giỏi toán, giỏi TV - Hs làm bài, 1hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung bài - Nhận xét tiết học, dặn học và làm bài ở nhà - Là những phân số có mẫu số 10, 100,1000… - Nhận xét - Lắng nghe - HS phải viết , 10 10 , . 10 4 , 10 3 rồi 10 14 , 10 13 , 10 12 vào các vạch tương ứng trên trục số. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 10 62 25 231 5 31 ; 100 375 254 2515 4 15 ; 10 55 52 511 2 11 ====== x x x x x x . - Có 30 hs HS nêu bài toán rồi giải bài toán. Bài giải Số HS giỏi toán là : 30X 10 3 = 9 ( học sinh ) Số HS giỏi Tiếng Việt là : 30x 10 2 = 6 ( học sinh ) Đáp số : 9 HS giỏi toán, 6 HS giỏi TV - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… Khoa hoc: 3 NAM VÀ NỮ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có khả năng nhận ra một số quan điểm XH về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không có thái độ cũng như cách đối xử phân biệt giới. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh hoạ tr9, tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm. - Phiếu thảo luận nhóm III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra bài cũ ? Người ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt nam và nữ? - GV n/x, đánh giá 2.Bài mới a. GV giới thiệu và ghi đầu bài - Dựa vào bài cũ, GV giới thiệu bài mới b. Giảng bài * Vai trò của nữ: - Y/c HS quan sát H4 và hỏi: + ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? + Em hãy nêu một số VD về vai trò của nữ trong lớp, trong trường hay ở địa phương hoặc những nơi khác mà em biết. ( GV ghi nhanh lên bảng) + Em có n/x gì về vai trò của nữ? - GVKL: Trong g/đ, ngoài XH, Phụ nữ có vai trò không kém nam giới + Hãy kể tên những người phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc XH mà em biết. * Bày tỏ thái độ về một số quan niệm XH về nam và nữ: - Y/c HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau: Hãy bày tỏ thái độ của mình trước các ý kiến sau và giải thích vì sao? (4 phút) +Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình +Đàn ông là trụ cột gia đình nên mọi việc phải nghe theo đàn ông. - Hết t/g thảo luận nhóm, g/v gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình về từng trường hợp trong phiếu. - GV nghe HS trình bày, nếu chưa rõ thì y/c 2 HS trả lời HS ghi bảng HS quan sát H4 HS nêu ý kiến HS nối tiếp nhau nêu trước lớp HS trả lời ( 3 em) Vài HS nối tiếp kể Hs về theo nhóm đã phân 1 HS nêu y/c thảo luận Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu Đại diện nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác n/x và ý kiến tranh luận để nhóm bạn giải thích thêm Hs trình bày theo y/c của GV 4 HS trình bày rõ hơn để HS khác hiểu vấn đề. - GV chốt ý các HS nêu và đi đến thống nhất thái độ đối với các ý kiến nêu trong phiếu BT - GV n/x, khen ngợi tinh thần làm việc của các nhóm tốt * Liên hệ thực tế: (5 phút) - các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh có những sự đối xử phân biệt giữa nam và nữ ntn? - Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có gì khác nhau - GV kết luận: 3. Củng cố - Dặn dò: - Nam giới và nữ giới có điểm nào khác nhau nào về mặt sinh học? - Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Gọi HS đọc kết luận - GV dặn HS về nhà ôn bài. HS lằng nghe 3 – 5 HS trình bày HS nêu ý kiến HS lằng nghe 1 -2 Hs trả lời 2 HS nêu 2 HS đọc HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 2) I.Mục tiêu: - Như tiết 1 II.Tài liệu và phương tiện: - Giấy trắng, bút màu. - Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh khối lớp khác? ? Các em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ? - Nhận xét, khen. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - G giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động: Hoạt động 1 :Hoạt động nhóm *MT: Rèn hs kĩ năng đặt mục tiêu, có ý thức vươn lên + G chia nhóm 4, y/c hs trình bày kế hoạch của mình - 2 học sinh trả lời câu hỏi + Ngoan, chăm học, gương mẫu… - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe * Thảo luận về kế hoạch phấn đấu - Các nhóm trao đổi, góp ý kiến - 3 hs trình bày - Nhận xét bổ sung 5 + Mời một vài hs trình bày trước lớp + G nhận xét chung, kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, các em cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân * MT: Hs thừa nhận , học tập theo gương tốt - Y/c hs kể về các hs lớp 5 gương mẫu ( trong lớp, trong trường, qua báo, đài ) - G nhận xét, có thể giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác * KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương của ban bè để mau tiến bộ Hoạt động 3 :Hoạt động nhóm * MT: GD hs tình yêu đối với trường lớp - G chia nhóm theo lựa chọn - Y/c hs thực hiện nội dung nhóm lựa chọn - Gọi hs trình bày trước lớp - Nhận xét tuyên dương * KL: Trách nhiệm của hs lớp 5 phải học tập, rèn luyện, XD, lớp trường tốt để xứng đáng là hs lớp 5 Hoạt động kết thúc: - Y/ c hs nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học, dặn học bài ở nhà *Kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu: - 2-3 hs kể - Nhận xét, lớp thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó - Lắng nghe *Hát, múa, đọc thơ,giới thiệu tranh vễ chủ đề trường em - Thực hiện y/c - Các nhóm nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 2 hs nêu - Học, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29 / 8 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Kí duyệt Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TƯ: TỔ QUỐC I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc. - Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển HS - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : +Hỏi: Thế vào là từ đồng nghĩa? +Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? +Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trớc. 6 - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu một nửa lớp đọc bài “ Th gửi các học sinh”, một nửa lớp đọc bài “Việt nam thân yêu”, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - GV nhận xét, kết luận những từ đúng. +Hỏi: Em hiểu Tổ quốc là gì? Giải thích: Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của tấy cả mọi người dân sống trong đất nước đó. - HS lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiéng trớc lớp. - HS làm bài cá nhân, tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - HS tiếp nối nhau phát biểu trớc lớp. +Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc : - nước, nước nhà, non sông. - đất nước, quê hương. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng - Nhận xét, kết luận những từ đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm có 4 HS) - Yêu cầu HS trình bày truớc lớp. GV có thể hỏi HS về nghĩa của một số từ có tiếng “ quốc’’ và đặt câu. + Hỏi: Em hiểu thế nào là quốc doanh ? Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân, 4HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét, gọi một số HS đọc câu mình đặt. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau * Kết luận: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau, cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc. 3. Củng cố, dặn dò: +Hỏi: Qua bài học hôm nay các em đã đợc mở rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ đề nào? - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trớc lớp. - HS làm việc theo cặp cùng tìm ra các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nớc, quê hơng, quốc gia, giang sơn, non sông, nớc nhà. - 2 HS nhắc lại các từ vừa tìm đợc. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trớc lớp. - HS thảo luận, trao đổi làm vào bảng nhóm. Ví dụ: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, . +)‘‘quốc doanh’’ là do nhà nước kinh doanh. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. - 4HS lên bảng đặt câu. HS dới lớp làm vào vở. - HS nối tiếp giải thích theo ý hiểu của mình. - Học sinh trả lời. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… 7 …………………………………………………………………………………………………… Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các phân số. - Giáo dục Hs ham thích môn học. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3- sgk. - Nhận xét bổ sung, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số: - G viết lên bảng hai phép tính: 15 3 15 10 7 5 7 3 −+ . - Yêu cầu học sinh thực hhiện tính. ? Muốn cộng ( trừ ) hai phân số cùng mẫu số, ta làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - G viết tiếp hai phép tính lên bảng. 9 7 8 7 ; 3 10 9 7 −+ và yêu cầu học sinh tính. ? Khi muốn cộng ( trừ ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. 3. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, chữa. Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các em yếu: + Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính. + Viết thành phân số có mẫu số và tử số bằng nhau. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - 2 Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp. 15 7 15 310 15 3 15 10 7 8 7 53 7 5 7 3 = − =− = + =+ 90 79 90 2770 90 27 90 70 10 3 9 7 = + =+=+ 72 7 72 5663 72 56 72 63 9 7 8 7 = − =−=− - Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân số đó rồi thực hiện cộng hoặc trừ như trừ hai phân số cùng mẫu số. HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. a) . 5 17 5 215 5 2 3 = + =+ Hoặc viết đầy đủ : 8 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh làm bài. - G chữa bài. - G kiểm tra một số bài giải của học sinh. 3. Củng cố: - Tóm nội dung: Cách cộng trừ hai phân số. - Dặn dò về nhà: . 5 17 5 215 5 2 1 3 5 2 3 = + =+=+ b) 7 23 7 5 7 28 7 5 4 =−=− Bài giải: Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là : 6 5 3 1 2 1 =+ ( số bóng trong hộp) phân số chỉ số bóng màu vàng : 6 1 6 5 6 6 =− ( số bóng trong hộp ) Đáp số : 6 1 ( số bóng trong hộp ) - Học sinh nêu nội dung của bài. - Học và làm bài về nhà, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Chính tả: ( Nghe - Viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. -. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết học trước. Hỏi:Nêu qui tắc chính tả viết đối với c/k; g/ gh; ng/ ngh. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn nghe viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. ? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? ? Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? b) Hướng dẫn HS viết từ khó: - ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, ngô nghê. - 1- 2 HS nêu trước lớp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp. - 2-3 HS trả lời trước lớp. - Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo. 9 Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt. c) Viết chính tả - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3 Luyện tập Bài 1 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Gv nhận xét, chữa bài - Dặn dò học và làm bài ở nhà: Bài 1b) - 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết bảng con. - HS viết bài. - 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. a) trạng- ang Hiền- iên nguyên- uyên Khoa- oa Nguyễn - uyên Thi- i Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thể dục: Bài 3: ĐHĐN – TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yc báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhẹn hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục hs ham thích tập luyện. II/ Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - 1 còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Nhắc lại nội quy tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản: a, Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. b, Trò chơi vận động: 6 - 10 phút 18 - 22 phút 10 - 12 phút - Đội hình vòng tròn. - Lần 1-2 hướng dẫn học sinh ôn tập. - Lần 3- 4 cán sự điều khiển x x x x x x x x x x * GV - Tập hợp theo đội hình chơi. - G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 10 [...]... vuông Vậy ta có : 8 5 21 2 = 8 8 tô màu 5 hình vuông tức là tô 8 hình vuông được tô màu - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích vì sao 2 5 21 = 8 8 - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS đưa ra, sau 25 đó yêu cầu : 5 thành tổng của phần 8 - HS làm bài : 5 5 2 × 8 5 2 × 8 + 5 21 nguyên và phần thập phân rồi tính tổng... bài, lưu ý HS các trường hợp : 3: 1 =3 2 2 6 x1 = 1 =6 13 1 1 1 1 :3 = x = 2 2 3 6 Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn - Yêu cầu học sinh đọc đề 6 21 6 20 6 x 20 3 x 2 x5 x 4 8 b) 25 : 20 = 25 x 21 = 25 x 21 = 5 x5 x3x7 = 35 ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng - G nhận xét ? Muốn nhân chia hai phân số ta làm như thế nào? - Học sinh... lên bảng các bước chuyển 8 8 8 8 8 8 5 21 từ hỗn số 2 ra phân số 8 8 - HS nêu : - Hãy viết hỗn số 2 Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số + 2 là phần nguyên 2 5 8 + - GV điền tên vào các phần của hỗn số 2 5 8 5 là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 8 là mẫu số của phân số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau : Phần nguyên Mẫu số 2 Tử số 5 2 ×8 + 5 21 = = 8 8 8 - GV yêu cầu : Dựa vào... HS quan sát hình lên bảng 5 - GV yêu cầu : Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần - HS nêu : Đã tô màu 2 hình vuông 8 hình vuông đã được tô màu - GV yêu cầu tiếp : Hãy đọc phân số chỉ số - HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu hình vuông đã được tô màu 16 phần Tô màu thêm - GV nêu : Đã tô màu 2 màu thêm 5 phần 5 hình vuông hay đã 21 8 Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần Vậy có 8 21 hình vuông Vậy ta có : 8 5 21... số trên bảng nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số ? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? b, Phép chia hai phân số: - 2 Học sinh lên bảng làm - G viết phép chia 4 3 : và yêu cầu học 5 8 4 3 4 8 4 x8 32 : = x = = 5 8 5 3 5 x3 15 sinh thực hiện tính - Học sinh nhận xét đúng sai - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của - Muốn chia một phân số cho một phân số ta bạn lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ... tiết học hôm nay 2.2.Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo tranh như phần bài học cho HS quan - HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình sát và nêu vấn đề : Cô (thầy) cho bạn An 2 cái bày cách viết của mình trước lớp 3 Ví dụ : Cô đã cho bạn An : bánh và cái bánh 3 4 * 2 cái bánh và cái bánh Hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã cho bạn 4 3 An Các em có thể dùng số, dùng phép tính * 2 cái bánh + cái... hiến” để thảo luận, trả lời các câu hỏi - Từng cặp hỏi đáp trước lớp a) Từ năm 10 75 đến 1919 số khoa thi ở nước ta 1 85, số tiến sĩ 2896 - Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại: Triều đại Số khoa Số tiến Số trạng thi sĩ nguyên Lý 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 55 8 0 - Số bia 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia 1306 b) Số liệu thống kê được trình... 65 38 103 = b; 9 + 5 = + = 3 3 7 7 7 7 7 3 7 103 47 56 − = c) 10 − 4 = 10 10 10 10 10 a) 2 + = + - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2 1 1 7 21 147 49 = a) 2 × 5 = × = 3 4 3 4 12 4 - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - HS làm bài : 2 2 17 16 272 b; 3 × 2 = × = 5. .. bài tập 2 1 1 7 21 147 49 = a) 2 × 5 = × = 3 4 3 4 12 4 - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - HS làm bài : 2 2 17 16 272 b; 3 × 2 = × = 5 7 5 7 35 26 1 6 1 2 c) 8 : 2 = 49 5 49 2 98 49 : = × = = 6 2 6 5 30 15 3 củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………... bàn khuy 2 lỗ của HS - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong khoảng thời gian 50 - Nghe và thực hiện phút Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của - HS đọc thầm nội dung yêu cầu SGK sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng - Yêu cầu HS thực hành đính khuy 2 lỗ - HS thực hành theo nhóm 4, trao đổi, học hỏi, - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực giúp đỡ lẫn nhau . số. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 10 62 25 231 5 31 ; 100 3 75 254 251 5 4 15 ; 10 55 52 51 1 2 11 ====== x x x x x x . - Có 30 hs HS nêu bài toán. dò về nhà: . 5 17 5 2 15 5 2 1 3 5 2 3 = + =+=+ b) 7 23 7 5 7 28 7 5 4 =−=− Bài giải: Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là : 6 5 3 1 2 1 =+

Ngày đăng: 10/11/2013, 00:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài. - Giao an  5
i ết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài (Trang 1)
- Yêucầu học sinh đọc bảng thống kể để tìm xem: - Giao an  5
uc ầu học sinh đọc bảng thống kể để tìm xem: (Trang 2)
- G giới thiệu bài, ghi bảng - Giao an  5
gi ới thiệu bài, ghi bảng (Trang 3)
- Hình ảnh minh hoạ tr9, tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm. - Phiếu thảo luận nhóm - Giao an  5
nh ảnh minh hoạ tr9, tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm. - Phiếu thảo luận nhóm (Trang 4)
- G giới thiệu bài, ghi bảng. - Giao an  5
gi ới thiệu bài, ghi bảng (Trang 5)
3. Củng cố- Dặn dò: - Giao an  5
3. Củng cố- Dặn dò: (Trang 5)
-3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trớc. - Giao an  5
3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trớc (Trang 6)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3- sgk. - Nhận xét bổ sung, cho điểm. - Giao an  5
i học sinh lên bảng chữa bài 3- sgk. - Nhận xét bổ sung, cho điểm (Trang 8)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Giao an  5
i học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung (Trang 9)
-2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết bảng con. - Giao an  5
2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết bảng con (Trang 10)
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Giao an  5
1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập (Trang 10)
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài ‘‘Nghìn năm văn hiến’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung  trong SGK. - Giao an  5
i 3 HS lên bảng đọc bài ‘‘Nghìn năm văn hiến’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK (Trang 11)
Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc. - Giao an  5
Bảng ph ụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc (Trang 11)
+Hỏi: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại kiên tưởng đến  những hình ảnh cụ thể ấy? - Giao an  5
i Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại kiên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy? (Trang 12)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3 sgk. ? Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Giao an  5
i học sinh lên bảng chữa bài 3 sgk. ? Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? (Trang 13)
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Giao an  5
u ốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? (Trang 14)
- Các hình vẽ trong SGK vẽ vào giấy khổ to hoặc bảng phụ. - Giao an  5
c hình vẽ trong SGK vẽ vào giấy khổ to hoặc bảng phụ (Trang 19)
Lưu ý: GV gọi được càng nhiều cặp HS lên bảng chỉ bản đồ càng tốt - Giao an  5
u ý: GV gọi được càng nhiều cặp HS lên bảng chỉ bản đồ càng tốt (Trang 22)
- Tập hợp theo đội hình chơi. - Giao an  5
p hợp theo đội hình chơi (Trang 23)
- Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?. - Giao an  5
u tác dụng của bảng thống kê số liệu? (Trang 24)
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình. - Giao an  5
ch ữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình (Trang 26)
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: Sau giờ học, HS có thể: - Giao an  5
c tiêu: Sau giờ học, HS có thể: (Trang 27)
- Dựa vào sơ đồ trên bảng, Gọi 2 HS nêu lại quá trình hình thành cơ thể người. - Giao an  5
a vào sơ đồ trên bảng, Gọi 2 HS nêu lại quá trình hình thành cơ thể người (Trang 28)
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - Giao an  5
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w