Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

97 26 0
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC LÊ DUY ĐẠO KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE CÓ TỔN THƢƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC LÊ DUY ĐẠO KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE CÓ TỔN THƢƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Các số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, ngày tháng Học viên Lê Duy Đạo năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, Bộ mơn Nội, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Khám bệnh, khoa Cấp cứu, khoa Sinh hóa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Xuân Tráng người Thầy vô tận tình, chu đáo, dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Thầy trang bị cho kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ tơi sửa chữa thiếu sót luận văn động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp toàn thể anh chị em lớp Cao học Nội K17 giúp đỡ, động viên thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng 11 năm 2015 Học viên Lê Duy Đạo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ (American Diabetes Association) B/M : Vịng bụng/ vịng mơng BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân BTMT : Bệnh thận mạn tính CT : Cholesterol TP DCCT : Nghiên cứu biến chứng kiểm soát đái tháo đƣờng (Diabetes Control and Complication Trial) ĐTĐ : Đái tháo đƣờng ĐTNC : Đối tƣợng nghiên cứu HA : Huyết áp IDF : Hiệp Hội Đái tháo đƣờng Quốc tế (International Diabetes Federation) KDIGO : Hội thận quốc tế (Kidney Disease Improving Global Outcomes) KSGM : Kiểm soát glucose máu MAU : Albumin niệu vi lƣợng (microalbumin urine) MLCT : Mức lọc cầu thận TG : Triglycerid THA : Tăng huyết áp UKPDS : Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đƣờng Vƣơng quốc Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đƣờng typ 1.2 Tổn thƣơng thận đái tháo đƣờng 1.3 Định nghĩa phân loại bệnh thận mạn tính 18 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán phân chia giai đoạn[1],[23] 19 1.5 Điều trị đái tháo đƣờngtyp có tổn thƣơng thận 22 1.6 Một số nghiên cứu giới nƣớc 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu 30 2.4 Các tiêu nghiên cứu 31 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 32 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2 Mức độ kiểm soát glucose máu số số lâm sàng, cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 50 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 54 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chung đối tƣợng nghiên cứu 57 4.3 Mức độ kiểm soát glucose máu số số lâm sàng, cận lâm sàng 65 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trò KSGM tích cực lên biến chứng thận 14 Bảng 1.2 Phân loại tổn thƣơng thận dựa vào mức albumin niệu 19 Bảng 1.3 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính KDOQI- 2002 [57] 20 Bảng 1.4 Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO 21 Bảng 2.1 Bảng xếp loại BMI [73] 33 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII 34 Bảng 2.3.Đánh giá KSGM theo Hội Nội tiết - ĐTĐ Việt Nam (2013) [12] 35 Bảng 2.4 Đánh giá rối loạn lipid máu [16] 35 Bảng 2.5 Mục tiêu kiểm soát số bệnh nhân ĐTĐ typ theo hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế (2015) [4] 36 Bảng 2.6 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính KDOQI- 2002 [57] 37 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng theo tuổi giới 40 Bảng 3.2 Phân bố theo dân tộc địa dƣ đối tƣợng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnhđái tháo đƣờng 42 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử thân gia đình 43 Bảng 3.6 Đặc điểm số BMI đối tƣợng nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Một số triệu chứng đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Đặc điểm số huyết áp đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng 3.9 Đặc điểm giá trị glucose máu đói 45 Bảng 3.10 Đặc điểm giá trị HbA1c 46 Bảng 3.11 Đặc điểm thành phần lipid máu 47 Bảng 3.12 Đặc điểm xét nghiệm chung 48 Bảng 3.13 Đặc điểm tổn thƣơng thận 49 Bảng 3.14 Mức độ kiểm soát glucose máu 50 Bảng 3.15 Mức độ kiểm soát HbA1c 50 Bảng 3.16 Mức độ kiểm soát huyết áp 51 Bảng 3.17 Mức độ kiểm soát số BMI 51 Bảng 3.18 Mức độ kiểm sốt Cholesterol tồn phần 52 Bảng 3.19 Mức độ kiểm soát HDL-C 52 Bảng 3.20 Mức độ kiểm soát Triglycerid 53 Bảng 3.21 Mức độ kiểm soát LDL-C 53 Bảng 4.1 Tình trạng kiểm sốt HbA1c số tác giả 63 Bảng 4.2 Mức độ kiểm soát HbA1c số tác giả 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi đối tƣợng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ vòng eo tăng nam nữ 44 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ kiểm soát glucose máu lúc đói 46 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ kiểm soát HbA1c 47 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ rối loạn thành phần lipid máu 49 73 mmol/l [12], [55] Điều trị rối loạn lipid máu, với kiểm soát glucose máu, huyết áp giúp giảm đáng kể biến chứng bệnh nhân đái tháo đƣờng [64] Nhƣ tăng triglicerid, giảm HDL-C, với béo bụng tăng huyết áp cảnh báo với tình trạng tăng biến chứng thận bệnh nhân ĐTĐ typ Các rối loạn lipid máu có vai trị quan trọng làm tăng nguy vữa xơ động mạch bệnh nhân đái tháo đƣờng, làm thay đổi chức nội mạc yếu tố thêm vào tỉ lệ tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đƣờng Tăng thành phần cholesterol yếu tố tiên đoán bệnh tim thiếu máu cục [73] Nghiên cứu UKPDS nhận thấy tăng LDL - C yếu tố nguy tỉ lệ tử vong tim mạch bệnh nhân đái tháo đƣờng [71] Ngoài nhiều nghiên cứu khác nêu lên vai trò bảo vệ tim mạch HDL- C mối liên quan với biến chứng tim mạch bệnh nhân đái tháo đƣờng Chính với việc kiểm soát số nhƣ glucose máu, HbA1c, huyết áp, số khối thể số lipid máu bao gồm cholesterol toàn phần, triglyerid, HDL cholesterol LDL cholesterol số cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ Kết kiểm soát lipid máu phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dƣỡng, lối sống, tập quán sinh hoạt bệnh nhân, cách thức dùng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Do muốn kiểm soát đƣợc thành phần lipid máu cần tăng cƣờng công tác tƣ vấn giáo dục bệnh nhân đặn liên tục HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Khảo sát đối tƣợng đái tháo đƣờng nhóm suy thận chủ yếu bệnh nhân nội trú BN có BTMT giai đoạn cuối thƣờng có thiếu máu có tăng ure máu, đời sống hồng cầu ngắn, thiếu sắt, truyền máu, sử dụng Erythropoietin giá trị HbA1c đánh giá khơng phản ánh xác hoàn toàn giá trị đƣờng máu bệnh nhân Khảo sát cắt ngang thời gian nghiên cứu ngắn, số lƣợng cỡ mẫu chƣa đủ lớn 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 134 bệnh nhân ĐTĐ typ 2, nhóm có tổn thƣơng thận MAU (+) 44 bệnh nhân, nhóm suy thận 45 bệnh nhân 45 bệnh nhân nhóm chứng bệnh ĐTĐ typ chƣa có tổn thƣơng thận, rút kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Các triệu chứng; Tiểu ít, đau đầu, khó thở, phù, gặp chủ yếu nhóm suy thận - Tỉ lệ THA nhóm bệnh nhân suy thận 91,1% cao nhóm khơng suy thận, giá trị trung bình huyết áp nhóm suy thận 151,4 ± 18,9 mmHg cao nhóm khơng suy thận khác biệt có ý nghĩa với p 45 tuổi”,Tạp chí Y học thực hành số 794 - 795, tr 53-58 10 Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân ĐTĐtyp2 quản lý điều trị ngoại trú, Luận án Tiến sỹ, Học viện Quân Y 11 Hồ hữu hóa (2009), Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc- Đại học Thái Nguyên 12 Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam (2013), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị 13 Lê Thị Phƣơng Huệ (2013), Nhận xét tình trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường typ có bệnh thận mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Thu Hƣơng, Nguyễn Tiến Dũng (2013),“Khảo sát tỉ lệ đặc điểm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2”, Tạp chí y học quân sự, số 288, 3-4/2013 15 Vũ Thị Thanh Huyền, Phạm Thắng (2012), "Mơ hình bệnh tật yếu tố đa bệnh lý bệnh nhân đái tháo đƣờng cao tuổi điều trị bệnh viện Lão khoa trung ƣơng", Tạp chí nghiên cứu y học, T5/2012 số đặc biệt, tr.75-78 16 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dƣơng (2015), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, tái lần thứ 14, Nxb Y học, Hà Nội, tr 53-60 17 Lê Xuân Khởi (2012), Đánh giá kết kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc- Đại học Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện A Thái Nguyên,Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc- Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Kim Lƣơng, Thái Hồng Quang (2000), Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2, “Kỷ yếu cơng trình nội tiết rối loạn chuyển hóa” Nhà xuất Y học, tr 411-417 20 Nguyễn Kim Lƣơng ( 2011), Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học 21 Lê Thị Phƣơng (2011), Nghiên cứu biến chứng cầu thận bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Thái Bình 22 Đỗ Trung Quân (2013), Bệnh nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 23 Đỗ Trung Quân (2015), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất y học 24 Đỗ Trung Quân (2015), Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị Nhà xuất y học 25 Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh đái tháo đƣờng”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, tr 25- 319 26 Trịnh Thị Thái (2013), Khảo sát biến chứng thận số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đương typ cao tuổi Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 27 Trần Đức Thọ (2004), “Đái tháo đƣờng”, Bệnh học nội khoa, giảng dành cho đối tƣợng sau đại học tập 1, Nhà xuất y học, tr 214 28 Lê Quang Tồn,Tạ Văn Bình cộng (2009),“Nghiên cứu biến chứng bệnh nhân đái tháo đƣờng typ đƣợc theo dõi 12 tháng Bệnh viện Nội tiết”,Tạp chí Y học thực hành (669), số 8/2009 29 Trịnh Xuân Tráng (2011), “Đánh giá tổn thƣơng thận BN ĐTĐ typ điều trị khoa Nội tiết - Hô Hấp BV Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, 5, (36), tr 197 - 200 30 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2000), Nghiên cứu giá trị microalbumin niệu chẩn đoán sớm bệnh cầu thận đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học y Hà nội 31 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), đánh giá hiệu phương pháp tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân đái tháo đường typ phát hiện, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội 32 Lƣu Thị Thúy Vân (2013), Tìm hiểu tình hình THA bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế,Luận văn bác sỹ y khoa, Đại Học Y Hà Nội 33 Nguyễn Bá Việt, Hoàng Trung Vinh (2004) “ Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đƣờng typ dựa vào nồng độ glucose HbA1c”,Y học thực hành, số 498: 96 - 99 Tiếng Anh 34 ACCORD Study Group (2010), “Effects of intensive blood-pressure control in typ diabetes mellitus”, N Engl J Med;362:1575-1585 35 ADA (2013), “Standards of Medical Care in Diabetes”, Diabetes care, Vol 36, Suppl 1, pp 11-50 36 ADVANCE Collaborative Group (2007), “Effects of a fixed combination of perindopril andindapamide on macrovascular and microvascular outcomes in patients with typ diabetes mellitus” (the ADVANCE trial): a randomised controlled trial,Lancet,370(9590):829-840 37 American Diabetes Association (2004), “Nephropathy in diabetes”, Diabetes care jannari, vol.27 no suppl1: s79-s83 38 American Diabetes Association (2006), “Diabetes care”, 29 (suppl 1): pp S43 - S 48 39 American Diabetes Association (2012), “Standards of medical care in diabetes”,Diabetes Care, 35: S11-S63 40 American Diabetes Association (2013), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care; 36(suppl1):S11-S66 41 Canadian Hypertension Education Program Recommendations (2012), Part 2: “Recommendations for hypertension treatment”, Vol 28 p279-280 42 Christine Maric (2009), “Sex diabetes and the kidney”, Am J Physiol Renal Physiol 296: F680-685 43 Csaba P., Kovesdy., MD, Kumar Sharma., MD (2008), “Glycemic control in Diabetic CKD Patient: Where Do Whe Stand?”, American journal of Kidney Diseases, Vol52, No 4, pp.766-777 44 DCCT Study Research Group (2005), “Intensive diabetes treatment and cardiovascular disease in patients with typ diabetes”, N Engl J Med, 353(25): 2643-2653 45 Froissart M, Rossert L (2005), “Predictive Performance of the Modification of Diet in Renal Disease and Cockcroft-Gault Equations for Estimating Renal Function”, Journal of the American Society of Nephrology, J Am Soc Nephrol 16: 763-773 46 GallM.,Hougaard P., Borch-Johnsen K., et al (1997), “Risk factors for development of incipient and overt diabetic nephropathy in patients with non-insulin dependent diabetes mellitus: prospective, observational study”, BMJ, 314:83-8 47 George L Bakris, MD(2014),“Overview of diabetic nephropathy” trích dẫn từ nguồn http://www.uptodate.com/contents/overview-of-diabetic- nephropathy 48 Giueseppe remuzzi, M.D (2002), “Nephropathy in patients with typ diabetes”, N Engl JMed, Vol, 346, No 15 49 Henri Afghahi(2011), “Risk factors for the development of albuminuria and renal impairment in typ diabetes - the Swedish National Diabetes Register (NDR)”, Nephrol Dial Transplant, 26: 1236-1243 50 Henry Ford Health System (2011), “clinical practice recomendation for primary care physicians and healthcare providers”, Division of nephrology and hypertension and general internal medicine, pp 1-55 51 International Diabetes Brussels, Belgium Federation, (2010),“Annual-Report-final”, 52 International Diabetes Federation (2011),“Guideline for managementof post meal glucose in diabetes”, Brussels: International Diabetes Federation 53 International Diabetes Federation(2012),Global Guideline for Typ Diabetes, Brussels, Belgium 54 International Diabetes Federation (2013), “Diabetesatlas” 55 KDIGO(2012), “Clinical Practice Guideline for the Evaluationand Managementof Chronic Kidney Disease”,Kidney International Supplements, 3(1), pp 5-14 56 KDOQI (2012), “Clinical practice guideline for diabetes and CKD: 2012 update”, Am J Kidney Dis, 60(5):850-886 57 Kidney foundation Diase outcomes Quality Imtiative (2002), “KDOQI clinical partice guidelines for chronic kidney: Evaluation, classification, and tratifcation”, Am J kidney Dis; 39: S1-S266 58 Mogensen CE (1984), “Microalbuminuminuria predics clinincal proteinuria and early mortality in maturity onset diabetes”,NEngl JMed; 310: 356 - 60 59 Ohkubo Y, Kishikawa H, Araki E, et al (1995), “Intensive insulin therapy prevents the progression of diabetic microvascular complications in Japanese patients with non-insulin dependent diabetes mellitus: a randomized prospective 6-year study”,Diabetes Res Clin Pract, 28:103-107 60 Perk J., De Backer G., Gohlke H., et al (2012), European Guidelines on cardiovascular diseaseprevention in clinical practice, The Fifth Joint Task Force ofthe European Society of Cardiology and other societies on cardiovasculardisease prevention in clinical practice (constituted by representatives of ninesocieties and by invited experts) Eur Heart J2012;doi:10.1093/eurheartj/ehs092 61 Peter Gaede, Pernille Vedel, Hans-Henrik Parving (1999), “Intensified multifactorial intervention in patients with typ diabetes mellitus and microalbuminuria: Steno randomised study” The lancet, Vol.353, pp.617-622 62 Ravid M, Brosh D, Ravid Safran D, et al(1998),“Main risk factors for nephropathy in typ diabetes mellitus are plasma cholesterol levels, mean blood pressure, and hyperglycemia”, Arch Intern Med,158:998-1004 63 Silkensen JR; Agarwal A (2005), “Diabetes nephropathy”, Handbook of nephropathy and hypertention thed: pp.43-49 64 Stephan R Orth1(2005), “Effects of smoking on renal function in patients with typ and typ diabetes mellitus”, Nephrol Dial Transplant, 20: 2414-2419 65 Stratton IM, Adler AI, Neil HA et al (2000), “Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of typ diabetes (UKPDS 35): Prospective observational study”, BMJ, 321: 405- 412 66 Tanaka Y., Atsumi Y., Matsuoka K., et al (1998), “Role of glycemic control and blood pressure in the development and progression of nephropathy in elderly Japanese NIDDM patients”, Diabetes Care, 21:116-120 67 The Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes Study Group(2008), “Effects of intensive glucose lowering in typ diabetes”,N Engl J Med, 358: 2545-2559 68 The ADVANCE Collaborative Group (2008), “Intensive blood glucose control and vascular outcomes in patients with typ diabetes”,N Engl J Med, 358: 2560-2572 69 The DECODA study Group (2003), “Age - and sex - specific prevalence of Diabetes and impaired glucose regulation in 11 Asian cohorts”, Diabetes care, 26(6), pp 1770-80 70 Tisher CC., Hastetter TH (2010), Diabetic nephropathy In: Tisher CC, Brenner BM (Eds), “Renal pathology with clinical and functional correlations”, pp 138 - 1413 Philadelphia Lippincott 71 UKPDS Study Group(2006), “Risk Factors for Renal Dysfunction in Typ Diabetes U.K Prospective Diabetes Study 74”,Diabetes, Vol.55, pp 1832-1839 72 United Stated Departmentof Healthand Human Services(2004), “The Seventh Reportofthe Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High BloodPressure” 73 Whiting DR, Guariguata L, Weil C, et al (2011), “IDF diabetes atlas: global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 94: 311-321 74 WHO(2004) “Appropriate body-mass index for Asian populationsand its implications for 13;363(9412):902 policy and intervention strategies”, Lancet PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã bệnh nhân……………………… Họ tên:……………………………… Năm sinh:………… Giới tính:………… Dân tộc: ……………… Nghề nghiệp:………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Lý vào viện………………… Ngày vào viện………………… II TIỀN SỬ Tiền sử thân Bản thân bị bệnh đái tháo đƣờng: Khơng Có Tiền sử hạ đƣờng huyết: Khơng Có Khơng Có Tiền sử gia đình Có ngƣời bị ĐTĐ: Thời gian phát đái tháo đƣờng: Năm Bệnh phối hợp THA Khơng Có Rối loạn lipid máu Khơng Có Mạch vành Khơng Có Suy tim Khơng Có Tai biến mạch não cũ Khơng Có Bệnh lý khác: III Khám lâm sàng Cơ năng: Mệt mỏi: Khơng Có Chán ăn: Khơng Có Đau ngực: Khơng Có Tê bì chân tay: Khơng Có Chuột rút: Khơng Có Đau đầu: Khơng Có Khó thở: Khơng Có Sụt cân: Khơng Có Mất ngủ: Khơng Có Khám tồn thân: - Chiều cao cm - Cân nặng kg - VB/ VM .cm - BMI (kg/m2) - Huyết áp Max: .mmHg - HA Min: .mmHg Khám phận khám biến chứng: A Khám biến chứng - Biến chứng mắt : Khơng Có - Biến chứng mạch máu lớn: Khơng Có - Thần kinh ngoại biên (tê bì tay chân): Khơng Có - Thần kinh tự động: Khơng Có Biến chứng khác B Khám phận Khám thận tiết niệu: Tiểu nhiều: Khơng Có Tiểu ít: Khơng Có Phù: Khơng Có Đau lƣng: Khơng Có Đái buốt: Khơng Có Hội chứng tăng ure máu: Khơng Có Triệu chứng khác: Khám tim mạch Khám hô hấp Thần kinh Khám CK mắt: C Cận lâm sàng Chỉ số Kết HC (T/L) HB (G/L) Glucose đói (mmol/l) HbA1C (%) Ure (mmol/l) Creatinin máu (µmol/l) MLCT - MDRD (ml/ph/1,73m2) CT (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) TG (mmol/l) A uric (µmol/l) Kali (mmol/l) Protein niệu 24h (g/24h) Microalbumin niệu Creatinin niệu 24h (mmol/l) Tế bào niệu Siêu âm thận XQ hệ thận tiết niệu (nếu cần) Siêu âm mạch thận (nếu cần) Điện tâm đồ Ngày .tháng năm 20… Người nghiên cứu ... tài: ? ?Kiểm soát Glucose máu số số lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường typ có tổn thương thận Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. ” với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC LÊ DUY ĐẠO KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE CÓ TỔN THƢƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG. .. sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đƣờng typ có tổn thƣơng thận điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên Đánh giá thực trạng kiểm soát Glucose máu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan