1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn học quy hoạch cảng

60 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Thủy lợi Khoa Cơng trình Bộ mơn Cơng trình Cảng – Đường Thủy BÀI GIẢNG MƠN HỌC QUY HOẠCH CẢNG Hà Nội 2017 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 6.3 6.4 7.1 7.2 NỘI DUNG Lời nói đầu Chương 1:MỞ ĐẦU Một số khái niệm chung giao thông vận tải cảng Cấu tạo Cảng Phân loại Cảng Chương 2:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ QUY HOẠCH CẢNG Ảnh hưởng yếu tố hàng hoá Ảnh hưởng tàu Ảnh hưởng phương tiện, thiết bị xếp dỡ vận chuyển đến thiết kế quy hoạch cảng Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến thiết kế quy hoạch Cảng Chương 3:KHU ĐẤT VÀ KHU NƯỚC CỦA CẢNG Cấu tạo, công dụng yêu cầu khu nước Xác định độ sâu, cao trình đáy khu nước Cảng Diện tích, kích thước khu nước phận Cảng Khu đất Cảng Các dạng đường mép bến-xác định số lượng bến Chương 4:CƠ GIỚI HỐ CƠNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG Các trình xếp dỡ Cảng Các sơ đồ giới hố xếp dỡ Tính tốn tuyến xếp dỡ tối ưu Những tiêu kinh tế kỹ thuật để so sánh, lựa chọn phương án CGHXD tối ưu Trình tự thiết kế xếp dỡ Chương 5:KHO BÃI Sự cần thiết kho bãi Cảng Xác định dung tích kho Kho kín hàng bao kiện Bãi chứa hàng Bố trí kho bãi Chương 6:GIAO THƠNG TRONG VÀ NGỒI CẢNG Những yêu cầu chung Đặc điểm thiết kế đường sắt Cảng Đường tơ Cảng Tính tốn kích thước tuyến xếp dỡ tơ Chương 7:TỔNG BÌNH ĐỒ CẢNG Những u cầu chung bố trí tổng bình đồ Cảng Sự phân khu bố trí vùng Cảng TRANG 1 6 10 14 14 14 17 23 25 29 29 29 29 32 36 38 38 38 40 43 45 46 46 47 51 55 57 57 57 Chương Mở đầu Chương MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm chung giao thông vận tải cảng 1.1.1 Vận tải dạng vận tải - Giao thông vận tải phận quan trọng kinh tế quốc dân khơng trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội đảm nhận khâu vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, phận quan trọng lực lượng sản xuất - Các hình thức vận tải nay: + Giao thông đường bộ: đường sắt, đường ô tô + Giao thông thuỷ: đường biển, đường sông + Giao thông hàng không + Giao thông đường ống - Mỗi hình thức vận tải có đặc điểm định phát huy tác dụng tốt điều kiện định 1.1.2 Đặc điểm giao thông vận tải thủy - Sức chở phương tiện lớn mang tính siêu trường, siêu trọng - Phạm vi hoạt động giao thơng vận tải thuỷ mang tính tồn cầu - Chi phí cho phương tiện nhỏ thể khía cạnh: + Chi phí nhiên liệu cho phương tiện thấp + Vốn đầu tư cho xây dựng, bảo quản, khai thác thấp - Tốc độ giao hàng đến nơi tiêu thụ tương đối nhanh 1.1.3 Vai trò Cảng - Là nơi lánh nạn tàu, điều xảy ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, tàu cần phải lánh nạn vào Cảng để đảm bảo an tồn - Là nơi xếp dỡ hàng hố ga hành khách Đây vai trò nguyên thủy Cảng - Cung cấp dịch vụ cho tàu: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu Hình 1-1 Sơ đồ cảng đầu mối giao thông Vận tải biển; Vận tải đường sát; Vận tải đường ô tô; Vận tải đường thủy; Vận tải đường ống - Là sở cho phát triển công nghiệp Điều liên quan đến yêu cầu công nghiệp sở hạ tầng chúng, làm thuận tiện cho việc phát triển thương mại thông qua Cảng Quan điểm phát triển gần cảng tự - Là mắt xích dây truyền vận tải, điểm nối phục vụ tàu dạng vận tải khác để cung cấp mạng lưới phân phối hàng hố quốc tế nói chung, thường quan điểm vận chuyển liên hợp Nó liên quan đến đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường ống 1.2 Cấu tạo Cảng Chương Mở đầu 1.2.1 Cảng sơng B 1.2.1.1.Cảng lịng sơng Kho Kho Hình 1-2 Cấu tạo cảng lịng sơng 1.2.1.2 Cng ngoi lũng sụng Sô ng Cảng Hỡnh 1-3 Cảng ngồi lịng sơng 1.2.2 Cảng biển 2 10 10 7 7 Hình - Cảng biển Đê chắn sóng ; Kênh dẫn vào cảng ; Khu nước cảng ; Khu nước trước bến; Bến nhô ; Bến liền bờ ; Kho bãi ;8 Đường sắt cảng ; 9.Ga đường sắt ; 10 Đập chắn sóng (kè) 1.2.3 Khái niệm cảng Cảng có nhiệm vụ tổ chức điều hoà hoạt động đầu mối giao thông vận tải thuỷ với dạng vận tải khác để vận chuyển hàng hoá, hành khách từ bờ xuống tàu ngược lại Như cảng tập hợp cơng trình, thiết bị cho phép tàu đỗ để xếp dỡ hàng hoá, đưa đón hành khách cách thuận lợi an tồn, đồng thời có khả tập trung, phân loại, đóng gói, bảo quản hàng hố phục vụ nhu cầu cho tàu đỗ cảng ( cung cấp nước ngọt, thực phẩm, sửa chữa, ) Cảng gồm có phận chính: khu đất khu nước Chương Mở đầu + Khu nước gồm: tuyến kênh dẫn tàu vào cảng vùng nước tàu quay trở, neo đậu tạm thời, truyền tải neo đậu trước bến để bốc xếp hàng hoá tàu với bờ Khu nước cảng giới hạn tuyến đê chắn sóng ( có ) + Khu đất: nơi bố trí kho, bãi, hệ thống giao thơng, thiết bị xếp dỡ cơng trình phụ trợ khác nhà làm việc, hệ thống cấp thoát nước … Phân cách khu đất khu nước tuyến bến, nơi để tàu neo đậu, bốc xếp hàng hoá tàu với bờ, cảng có nhiều bến để phục vụ cho nhiều loại hàng hoá khác 1.3 Phân loại Cảng 1.3.1 Theo công dụng 1.3.1.1- Cảng quân sự: Là sở phục vụ cho hạm đội tàu hải quân (cảng hải quân,cảng biên phòng, cảng cảnh sát biển ) 1.3.2.2- Cảng dân sự: - Thương cảng: Dùng chủ yếu để bốc xếp, vận chuyển hàng hoá hành khách, thường cảng có nhiều loại hàng khác cảng Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định - Cảng chuyên dùng: Chỉ phục vụ cho mặt hàng trang bị cho cơng trình mang tính đặc thù cảng Cửa Ơng, Hịn Gai, cảng xăng dầu, cảng khách - Cảng công nghiệp: Phục vụ cho xí nghiệp khu cơng nghiệp - Cảng trú ẩn: phục vụ cho tàu hàng tàu khách trú ẩn đường tránh gió bão sóng lớn 1.3.2 Theo ý nghĩa kinh tế giao thông - Cảng quốc tế - Cảng nước - Cảng địa phương 1.3.3 Theo vị trí địa lý + Cảng biển gồm: - Cảng hở: bố trí bờ biển chịu tác động trực tiếp sóng, gió ngồi khơi Để đảm bảo cho cảng hoạt động bình thường cần có đê chắn sóng - Cảng đặt vịnh kín sóng gió, địa hình thiên nhiên che chắn Cảng Cửa ơng, Hịn gai vịnh Hạ Long - Cảng kín ( Cảng thuỷ triều ) bố trí bờ biển cửa sơng có dao động mực nước triều lớn, khu nước cảng ăn sâu vào bờ tách riêng với biển âu tàu, mực nước cảng khác với mực nước biển - Cảng đầm (cảng vũng) bố trí vũng riêng ngăn cách với biển cồn cát, cảng phần lớn bố trí bờ đầm lớn hay hồ lớn, có kênh dẫn nối cảng với biển Những cảng khơng cần cơng trình bảo vệ bờ - Cảng đảo cảng bố trí đảo thiên nhiên hay nhân tạo cách xa bờ - Cảng cửa sơng bố trí cửa sơng lớn phía biển hay vào sâu sơng cách cửa sơng khơng lớn (Cảng Hải phịng bố trí cửa sơng Cấm vào sâu phía sơng) Chương Mở đầu - Cảng hồ bao gồm cảng đầu mối thủy lợi cảng xí nghiệp hồ Cảng đầu mối thủy lợi dùng cho tàu đỗ trước qua âu để phân chia thành lập đồn tàu Cảng xí nghiệp hồ cung cấp vật liệu sản phẩm xí nghiệp + Cảng sơng: bố trí dọc bờ sơng, phía bờ lõm đoạn sơng để đảm bảo độ sâu cho tàu tránh bồi lắng bùn cát 1.3.4 Theo quan điểm khai thác Tuỳ theo lượng hàng hoá số hành khách qua cảng theo ngày đêm mà ta chia thành cấp cảng sau: Cấp cảng I II III IV Bảng 1- Phân cấp cảng Lượng hàng (T/ngđêm) Số người (ng/ngđêm) > 15.000 3.500  15.000 750  3.500 < 750 Hình 1-5 Cảng đầu mối thủy lợi 1-Đập tràn ; 2-Nhà máy thủy điện ; 3-Đập hướng dòng ; 4-Đập tràn hồ 5-Âu tàu ; 6-Đập đất ; 7-Kênh dẫn tàu ; 8-Bến cảng > 2.000 500  2.000 200  500 < 200 Chương Mở đầu Hình 1-6 Cảng bố trí vũng sâu Chương 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế quy hoạch cảng Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ QUY HOẠCH CẢNG 2.1 Ảnh hưởng yếu tố hàng hoá 2.1.1 Hàng hoá cảng 2.1.1.1 Lượng hàng qua cảng (Q) Hình 2-1 Sơ đồ bốc xếp hàng hoá tàu với bờ Lượng hàng qua cảng tổng lượng hàng truyền tải tàu với tàu với lượng hàng qua tuyến bến từ bờ xuống tàu ngược lại đơn vị thời gian (ngày, tháng, năm) Q = Q1 + Q2 (T) Lượng hàng vận chuyển nội cảng (Q3, Q4) khơng tính vào lượng hàng qua cảng 2.1.1.2 Nguyên tắc xác định lượng hàng thiết kế + Xác định vùng hấp dẫn cảng (phạm vi phục vụ cảng) tuỳ theo vị trí địa lí tầm quan trọng mà cảng có phạm vi phục vụ định Giới hạn hai cảng kề cận gọi đường phân hàng - Đường phân hàng đường mà hàng hoá nằm điểm đường hai cảng kề cận có chi phí mặt kinh tế Vïng phơc vơ cđa c¶ng A C¶ng A BiĨn Ranh giíi vïng hµng Vïng phơc vơ cđa c¶ng B C¶ng B Hình 2-2 Đường phân hàng cảng - Vị trí đường phân hàng khơng cố định mà thay đổi, tùy thuộc vào mạng lưới đường giao thơng, vị trí địa lý đặc trưng kinh tế kỹ thuật cảng Khi thiết kế qui hoạch cảng cần xác định phạm vi phục vụ cảng để xác định lượng hàng hoá qua cảng cự li vận chuyển hàng hoá với dạng phương tiện + Sau tiến hành điều tra kinh tế phạm vi phục vụ cảng, công tác tiến hành tất ngành kinh tế quốc dân với nội dung sau: Chương 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế quy hoạch cảng - Sự phân bố hành dân cư - Sự phân bố hầm mỏ trữ lượng, sản lượng khai thác, đối tượng phục vụ, luồng vận chuyển - Khối lượng sản phẩm, nhu cầu xuất nhập khẩu, yêu cầu trang thiết bị, vật tư nghành công- nông- ngư nghiệp, XD, GTVT + Sau tiến hành điều tra kinh tế cần chỉnh lí lại tài liệu, bước cần xác định lượng hàng qua cảng Lượng hàng qua cảng dùng để thiết kế thường lấy tương lai từ  10 năm so với thời điểm bắt đầu thiết kế Khi có lượng hàng phải tiến hành phân tích thành phần cấu tạo luồng hàng (đi, đến), tuyến hàng (ven biển, nội địa, viễn dương ) phân phối chúng cho dạng vận tải khác Sau lại vào yêu cầu bảo quản, vận chuyển bao gói, xếp dỡ, tính chất lí để chia thành loại hàng cụ thể (hàng bao kiện, hàng đống, hàng nguy hiểm, hàng mau hỏng ) Trong trình chỉnh lí tài liệu, người ta cần xác định hệ số khơng hàng hố Hệ số kể đến tính chất bất bình thường hàng hố qua cảng với công thức sau: Kkđ = Qt max Qt (2-1) tb Trong đó: Qtmax: lượng hàng tháng lớn năm Qttb : lượng hàng trung bình tháng năm Hệ số khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại hàng, đặc điểm tình hình sản xuất, nhu cầu tiêu dùng, vị trí địa lí cảng đặc tính kĩ thuật Khi thiết kế qui hoạch cảng người ta phải xác định hệ số không cho loại hàng cụ thể 2.1.2 Năng lực thông qua cảng (P) Lượng hàng lớn thơng qua cảng từ tàu lên bờ ngược lại đơn vị thời gian định (ngày, tháng, năm) với điều kiện định trang thiết bị việc tổ chức khai thác chúng gọi lực thông qua cảng Giá trị phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị, mức độ giới hoá việc tổ chức khai thác cảng Như lực thông qua cảng thể khả sử dụng trang thiết bị cảng để thực việc bốc xếp khối lượng hàng hoá định Năng lực thông qua cảng xác định từ lực thông qua tất phận cảng Để đảm bảo khả khai thác cảng ln ln đảm bảo điều kiện: P  Q Năng lực thơng qua cảng có tầm quan trọng ý nghĩa đặc biệt việc thiết kế cảng cần thoả mãn điều kiện tăng đến mức lớn lượng hàng qua cảng lại sử dụng tối thiểu thiết bị cảng Muốn vậy, phải thực biện pháp có hiệu nhất, tiên tiến công tác bốc xếp, tăng xuất thiết bị bốc xếp vân chuyển, giảm thời gian chờ đợi tàu bè phương tiện giao thông 2.1.3 Ảnh hưởng hàng hoá đến thiết kế cảng + Loại hàng: ảnh hưởng đến việc mua sắm thiết bị xếp dỡ, vận chuyển, kết cấu kho bãi, hình thức bảo quản việc xếp vị trí bến tồn bình đồ cảng + Luồng hàng: ảnh hưởng đến việc phân khu vực hàng hoá cảng + Lượng hàng: qui định loại tàu, cỡ trọng tải tàu, qui mơ cơng trình bến, kích thước cơng trình bến, số lượng bến, diện tích khu đất, khu nước, lựa chọn suất số lượng thiết bị xếp dỡ, vận chuyển 2.2 Ảnh hưởng tàu 2.2.1 Phân loại tàu 2.2.1.1 Theo công dụng - Tàu quân Chương 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế quy hoạch cảng - Tàu dân gồm: + Tàu chở hàng + Tàu chở khách + Tàu phục vụ + Tàu kỹ thuật + Tàu đánh cá 2.2.1.2 Theo phạm vi chạy tàu - Tàu biển: kích thước lớn, mớn nước sâu, độ vững thân tàu lớn, thiết bị hàng hải đại - Tàu nội địa(tàu sông) 2.2.1.3 Theo cách chuyển động - Tàu tự hành - Tàu không tự hành 2.2.2 Các đặc trưng tàu 2.2.2.1 Các kích thước tàu gồm - Chiều dài (Length) - Chiều rộng (Breadth) - Chiều cao mạn khô (Free-board) - Chiều cao (Height) - Mớn nước (Draft) Mỗi kích thước lại có giá trị: + Kích thước tính tốn dùng để tính tốn thiết kế tàu, tính tốn ổn định tàu + Kích thước lớn dùng để tính tốn thiết kế cơng trình cảng Các đặc trưng kích thước tàu thể hình vẽ Bmax Htt Hmax Lmax Tmax Btt Ltt Hình 2-3 Các đặc trưng thơng số tàu 2.2.2.2 Trọng tải sức chứa tàu 1) Lượng chiếm nước tàu (Displacement) Lượng chiếm nước tàu trọng lượng khối nước mà thân tàu chiếm chỗ tương ứng với điều kiện khai thác Người ta chia lượng chiếm nước tàu thành hai loại lượng chiếm nước đầy hàng lượng chiếm nước khơng có hàng (D, Do) 2) Trọng tải tàu (Deadweight – DWT) Chia thành hai loại: + Trọng tải (DWT; Dtp) hay trọng tải toàn phần tàu hiệu số lượng chiếm nước đầy hàng lượng chiếm nước khơng có hàng tàu xác định theo công thức sau: L1 = m1 lm + 1 (m1 – 1) Chương Kho bãi B1’ = bm + 2 Lb = L1 N1 + B2 (N1 – 1) (5-13) Bb = B1’ N2 + B1 (N2 – 1) m1 : số đống lơ theo hàng dọc Bố trí mặt nh ssau: Dài Ngang Llô =L+B2 Hỡnh 5-2 S bãi gỗ mặt 5.5.2 Bãi than Nguyên tắc tính tốn bãi than tương tự bãi gỗ song có xét đến quy tắc bảo quản than bãi quy tắc phòng cháy Sau xác định bố trí bãi, người ta định diện tích bãi than với ý sau: + Than giữ bãi đổ thành đống dài hình chóp cụt song song với bãi, mặt bãi đàểntũng xây tường xung quanh tăng diện tích + Nếu bãi giữ nhiều loại than than đổ thành đống riêng biệt + Nếu thời gian bảo quản bãi > tháng phải lèn chặt để tránh tượng than tự bốc cháy + Kích thước đống than không hạn chế mặt bằng, chúng phụ thuộc vào điều kiện khai thác phương pháp tiến hành xếp dỡ + Nếu loại than dễ cháy, khơng lèn chặt chiều cao đống than quy định sau: Loại than Bảng 5-3 Xác định chiều cao đống than Chiều cao đống (m) với thời gian lưu giữ Dễ cháy > tháng < tháng Dễ cháy trung bình Bãi giữ than phải nối với đường ô tô, đường sắt cảng.Trong bãi phải bố trí đường lại cho ô tô, thiết bị xếp dỡ Khoảng cách đống than, đống than với công trình khác quy địng sau: + Khoảng cách hai đống than liên ttiếp không nhỏ 1m chiều cao đống  3m, không nhỏ 2m chiều cao đống >3m + Các đường phòng hoả bãi có chiều rộng 10m Khoảng cách nhỏ từ chân đống than đến cơng trình quy định sau: 44 Chương Kho bãi Bảng 5-4.Xác định khoảng cách nhỏ từ chân đống than đến công trình Khoảng cách tối thiểu Ghi (từ mép chân Tên cơng trình (m) đống đến ) Đường sắt 2,5 tim đường sắt Đường cần trục ray cần trục Đường ô tô mép đường Xuất phát từ dẫn đây, tiến hành xác định sơ cách vẽ giới hạn đống than, xác định dung tích đống, số lượng đống, cuối suy kích thước tồn bãi theo cơng thức sau: V h A.a  B.b  (A  a).(B  b) (5-14) b a h B A Hình 5-3 Sơ đồ xác định kích thước bãi than 5.6 Bố trí kho bãi Việc bố trí kho bãi phụ thuộc: + Địa hình cụ thể nơi xây dựng cơng trình + Thành phần, số lượng, hướng vận chuyển hàng hoá + Sơ đồ giới hố xếp dỡ Hợp lí bố trí kho song song với bến làm giảm chiều rộng khu đất thuận lợi cho việc khai thác Khoảng cách từ mép bến đến mép kho quy định sau: + Với kho tầng 4550 m + Với kho hai tầng 30 m + Từ ba tầng trở lên 25 m Giữa kho hàng kiện bến có bố trí bãi làm hàng 45 Chương Giao thông ngồi Cảng Chương GIAO THƠNG TRONG VÀ NGỒI CẢNG A ĐƯỜNG SẮT 6.1 Những yêu cầu chung 6.1.1 Kích thước khống chế đường sắt Kích thước khống chế xác định mặt cắt ngang vng góc với tim đường khơng có cơng trình, thiết bị xây dựng hay bố trí giới hạn kích thước nhằm đảm bảo an tồn cho chạy tàu Ngồi phải quy định khoảng cách tối thiểu cơng trình thiết bị đến tim đường sắt không nhỏ giá trị sau đây: Bảng 6-1 Quy định khoảng cách tối thiểu công trình với tim đường sắt Cơng trình Khoảng cách(m) Các mặt ngồi tường phần nhơ nhà khơng có 3,1 cửa vào Các mặt ngồi tường phần nhơ nhà có cửa vào cửa vào bố trí phía đường sắt Các mặt ngồi tường phần nhơ nhà khơng có cửa vào nhà đường sắt có rào chắn Hàng rào khu nước cảng Chân đống hàng người qua lại 2,35 Chân đống hàng có người qua lại 2,7 Mép lịng đường tơ 5,75 6.1.2 Bình đồ tuyến đường Chọn hướng đường sắt bố trí cách có lợi bình đồ mặt cắt nhiệm vụ việc vạch tuyến.Khi vạch tuyến đường phải xét đến yếu tố địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn, hình thức kéo tàu, kích thước đồn tàu, giá trị độ dốc lớn nhất, điều kiện an toàn chạy tàu Thông thường phải vạch vài phương án tuyến sau dó thơng qua việc phân tích để so sánh lựa chọn phương án tốt Sử dụng bình đồ 1:5000, 1:2000 để vạch tuyến sơ tỉ lệ 1:200, 1:500 thiết kế kỹ thuật Tuyến vạch phải đảm bảo an toàn cho chuyển động đồn tàu đường ray, đường phải ổn định, phẳng Trên mặt bằng, đường sắt gồm đoạn thẳng cong Bán kính cong (Rc) có định ảnh hưởng đến tiêu khai thác xây dựng đường sắt phải chọn lựa cho hợp lí Rc = 150  400 m Nối đoạn thẳng đoạn cong đoạn cong độ, ngồi cịn phải tính đến chiều dài tối thiểu đoạn thẳng xuất phát từ điều kiện chạy tàu Để chuyển hướng chuyển động đoàn tàu từ đường ray sang đường ray khác, người ta dùng ghi có lưỡi-ghi bơ-ghi.Bơ-ghi điều khiển điện tay, điều khiển bô-ghi làm chuyển động lưỡi-ghi để ép sát tách rời chuyển động đường ray làm cho đồn tàu chuyển động đường thẳng đường rẽ Đường rẽ đường để nối hai đường ray đoàn tàu chạy từ đường sang đường khác Tuỳ theo khoảng cách hai đường ray mà người ta có hai cách nối + Nối bình thường: nối hai ghi đơn giống đoạn thẳng, dùng khoảng cách hai đường7,5m + Nối rút gọn: dùng hai ghi nối với hai đoạn cong chúng đoạn thẳng,dùng khoảng cách 7,5m 46 Chương Giao thơng ngồi Cảng Ngồi khu đất cảng xảy giao cắt đường ray tàu hoả với đường ray cần trục, cần dùng ghi 6.1.3 Cấu tạo đường sắt Gồm phận chính: đường phần (ray, tà vẹt) 6.1.3.1.Nền đường - Nền đường có nhiệm vụ chịu tải trọng từ bên hệ ray - tà vẹt truyền vào đất Nó phận quan trọng đường sắt ổn định bảo đảm cho an toàn tàu chạy đường - Nền đường gồm loại chủ yếu: đắp đào 1) Nền đắp Hình 6-1 Cấu tạo đắp đường sắt 2) Nền đào Hình 6-2 Cấu tạo đào ng st 6.1.3.2.Phn trờn -Ray -L-ìi ghi -Ray nèi cong  -Mịi ghi -Ray dÉn h-íng -Bé ghi 6.2 Đặc điểm thiết kế đường sắt Cảng 6.2.1.Các sơ đồ đường sắt Ga Q.gia Ga tr-ớc Cảng Ga phân loại S a 47 BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ Chng Giao thụng v ngoi Cng Ga phân loại Ga Q.gia BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ BÃi phân loại Tuyến xếp dỡ S b Ga Q.gia Sơ đồ c TuyÕn xÕp dì TuyÕn xÕp dì Ga Q.gia TuyÕn xÕp dì Sơ đồ d Hình 6-3 Các sơ đồ đường sắt thường dùng Sơ đồ a) hệ thống đường sắt hoàn chỉnh cảng, bao gồm: ga quốc gia, ga trước cảng, ga phân loại, bãi phân loại, đường thông hành, đường tuyến xếp dỡ cho cảng Sơ đồ sử dụng với cảng lớn, lượng hàng hoá nhiều Sơ đồ b) sơ đồ thông dụng nhất, áp dụng cho cảng vừa lớn Sơ đồ c), d) sử dụng cho cảng nhỏ Nhiệm vụ thành phần hệ thống đường sắt cảng: Ga quốc gia: ga nằm hệ thống đường sắt quốc gia nối với hệ thống đường sắt cảng Nhiệm vụ tiếp nhận đoàn tàu đến từ hệ thống đường sắt quốc gia đến từ cảng; thực việc giải thể đoàn tàu đến, phân loại lập đoàn tàu theo địa để phát hệ thống đường sắt quốc gia đưa vào cảng Ga trước cảng: đầu mối đường sắt cảng Tất toa xe vào cảng từ cảng đến qua ga này.ở đoàn tàu giải thể; phân loại; chọn toa theo khu bến, khu kho cảng; lập nhóm toa phải vào cảng; tích luỹ toa khơng có hàng để phân phát chúng cho khu bến, khu kho lập đoàn tàu để đưa ga quốc gia Ga phân loại: đặt khu đất cảng gần Nhiệm vụ giải thể nhóm toa, chọn phân loại toa theo tuyến hàng (các khu bến, khu kho), lập đoàn tàu gồm toa xe đến từ cảng để đưa ga trước cảng Bãi phân loại: đặt ngang cảng, gần tuyến xếp dỡ cho công tác điều động đầu máy nhất, đặc biệt hàng trung chuyển Có lợi bố trí bãi phân loại ga trước cảng tuyến xếp dỡ, cách tuyến xếp dỡ 0,5  1km.Nếu khu đất chật hẹp, bố trí bãi phân loại hậu phương tuyến làm hàng Nhiệm vụ bãi phân loại tương tự ga phân loại Tuyến xếp dỡ: bố trí trước bến, sau kho bãi 48 Chương Giao thông Cảng 6.2.2 Các ga bãi phân loại cảng Các ga, bãi phân loại cảng bố trí đoạn thẳng, bố trí chúng đoạn cong mà việc bố trí chúng đoạn thẳng làm tăng khối lượng công trình hay khơng đảm bảo bố trí tổng bình đồ cảng Bán kính cong đường dẫn vào ga, bãi khơng600m, trường hợp khó khăn khơng < 500m Trường hợp đặc biệt khó khăn khơng < 200m Chiều dài có ích đường thu phát tàu cần đầy đủ để bố trí đồn tàu hay nhóm toa theo thiết kế 6.2.3.Các đường xếp dỡ cảng 6.2.3.1 Đường xếp dỡ trước bến Là đường sắt bố trí dọc theo tuyến bến phạm vi hoạt động cần trục tàu cần trục trước bến nhằm phục vụ cho phương án vận chuyển thẳng Các đường xếp dỡ trước bến dùng cho hàng chuyên dụng, trang bị thiết bị cơng trình đặc biệt để dùng cho loại hàng định Tuyến xếp dỡ đường sắt thường bố trí tất bến cảng Nếu bến có cần trục cổng thơng thường chúng bố trí lòng cổng Số lượng đường xếp dỡ bến khơng nên hai, số lượng bến bố trí liên tiếp tuyến bến 2.Chỉ đặt bến trường hợp đặc biệt, mà điều kiện mặt cảng không cho phép bố trí thêm đường thứ hai nữa.Số lượng đường xếp dỡ trước bến tham khảo bảng sau: Loại hàng Bảng 6-2 Quy định số lượng đường xếp dỡ trước bến Cường độ Số bến liên tiếp xếp dỡ cho Một bến tàu (T/h) Hàng gỗ, bao kiện Hàng thiết bị kim loại Hàng đổ đống 50100 2 23 3 100200 2 34 - 200500 5001000 >1000 2 23 2 34 34 - - - Trường hợp đường sắt phục vụ vài bến liên tiếp có cường độ xếp dỡ lớn bố trí số lượng đường sắt  để đảm bảo việc vận chuyển liên tục Nếu số bến cần bố trí đường sắt nhiều phải đặt thêm đường vào độc lập Theo kinh nghiệm, đường vào không nên phục vụ bến Kiểm tra số lượng đường sắt công thức sau đây: n A  Km  i 1 P 60  B m.g t p (6-1) Trong đó: A: số lượt cần thiết điều động đầu máy tuyến xếp dỡ giờ, có kể đến hành trình chạy khơng; B: số lượng điều động đầu máy đường nối giờ; P: suất máy móc xếp dỡ vủa bến thực việc xếp dỡ cho toa xe (T/h); m: số lượng toa đạt tuyến xếp dỡ bến 49 Chương Giao thơng ngồi Cảng L.γ m l (6-2) L: chiều dài tuyến xếp dỡ bến (m); l: chiều dài toa (m);  = 0,850,9 : hệ số kể đến khoảng cách toa; q: trọng tải bình quân toa; n: số lượng bến liên tiếp mà đường sắt trước bến phải phục vụ; Km: hệ số kể đến hành trình chạy không đầu máy làm việc không bến, tra theo bảng sau: Bảng 6-3 Xác định hệ số Km Số bến liên tiếp Số đường trước bến 3 1,4 1,0 1,6 1,1 1,7 1,2 1,8 1,2 60: số phút giờ; tp: thời gian trung bình chuyến điều động,có kể đến thời gian quay trở đầu máy (phút); = tx + t.m (6-3) t = 11,5 phút toa xe: thời gian công tác điều động bến; m: Số yoa đoàn tàu; tx: thời gian chạy từ bãi phân loại đến bến xếp dỡ ngược lại; tx  120.D V (6-4) D: khoảng cách trung bình từ tuyến xếp dỡ đến bãi phân loại (Km); V: vận tốc chạy tàu (Km/h) Nếu A > B : khả thông qua tuyến đường trước bến để tiến hành công tác xếp dở trực tiếp không đầy đủ Khi xử lí sau: + Tăng thêm số lượng đường trước bến + Giảm khoảng cách trung bình tuyến xếp dỡ bãi phân loại + Tăng vận tốc chạy tàu 6.2.3.1 Đường xếp dỡ sau kho Các đường sắt phục cho kho hay bãi gọi đường xếp dỡ phía sau, nằm phạm vi hoạt động cần trục trước bến, đặt sát nằm kho, bãi Với bãi, đường sắt đặt bãi; với kho đường sắt đặt phía sau kho.Nếu kho gồm hai dãy song song đường sắt đặt chúng Số lượng đường sắt lấy sau: + Bố trí đường sắt kho riêng biệt, chiều dài khơng q 100  150m + Khi có nhiều kho bến, tuỳ theo cường độ bốc xếp mà số lượng đường hai ba 50 Chương Giao thơng ngồi Cảng + Giữa kho bố trí song song thành hai tuyến với tuyến xếp dỡ đặt ngược phải đặt hai đường: đường đường xếp dỡ, đường đường thơng hành Các đường xếp dỡ phải bố trí nơi phẳng Trường hợp đặc biệt không 1.5% Các tuyến xếp dỡ phải thẳng; trường hợp đặc biệt bố trí đường cong bán kính cong > 500m có ke hàng, > 100  200m khơng có ke hàng Khoảng cách hai đường xếp dỡ từ  5,3m.Trong bãi hàng đổ đống, khoảng cách phụ thuộc vào bề rộng đống hàng kích thước khống chế máy xếp dỡ Tính tốn lực thơng qua tuyến xếp dỡ theo công thức sau: N T.P.t n (toa xe/ngày đêm) q.(t n  t x  t m ) (6-5) tn  60.L.q P.l (phút) (6-6) (phút) (6-7) t m  t.m T: thời gian làm việc tuyến xếp dỡ ngày đêm; tn: thời gian đỗ đoàn tàu tuyến xếp dỡ; tx: thời gian chạy từ tuyến xếp dỡ đến bãi phân loại ngược lại; tm: thời gian điều động, bố trí móc tháo nhóm toa Khi cho trước số lượng toa xe (hoặc N) chiều dài tuyến xếp dỡ tính theo cơng thức: Lp  N.l.(t x  t m  t n ) 60.γ (m) (6-8) Năng suất tính tốn cơng suất toa xe B ĐƯỜNG Ơ TƠ 6.3 Đường tô Cảng 6.3.1 Phân loại, phân cấp đường ô tô cảng 51 Chương Giao thông ngồi Cảng Đường tơ cảng có hai loại: - Đường ô tô vào cảng: đường nối mạng lưới đường ô tô quốc gia với mạng lưới đường ô tô cảng - Đường ô tô cảng: đường bố trí phạm vi cảng, phụ thuộc vào bố trí cơng dụng đường, đường tơ cảng bố trí thành loại: + Đường trục chính: đường để vận chuyển hàng khu đất cảng, liên hệ nhà phục vụ sản xuất + Đường kho bãi + Các đường khác Tuỳ thuộc vào lượng hàng hoá mà đường vào đường cảng chia thành ba cấp Cấp đường I II III Bảng 6-4 Phân loại cấp đường Lượng hàng tính cho chiều (T/năm) >1,2.106 (0,3  1,2).106 < 0,3.106 Năng lực thơng qua đường tơ tính theo cơng thức: N 1000.V.W (ơ tơ/giờ) L (6-9) V:vận tốc tính tốn tơ (km/giờ); W: số xe; L: khoảng cách tối thiểu hai ô tô chyển động 6.3.2 Bình đồ tuyến đường Bình đồ tuyến đường ô tô gồm đoạn thẳng đoạn cong nơi thay đổi hướng đường Cấp đường cao chiều dài đoạn thẳng lớn, bán kính cong lớn Đoạn cong đoạn bất lợi cả, đoạn cong trịn đoạn cong q độ( vận tốc tơ < 40km/giờ khơng cần đoạn cong độ) Trên mặt cắt ngang đoạn cong cần tạo độ dốc phía tâm cong với 2%  i  10%, đồng thời lòng đường phải mở rộng phía tâm cong Độ mở rộng phụ thuộc vào bán kính cong loại phương tiện vận tải Công tác vạch tuyến phải đảm bảo cho đường ngắn nhất, khối lượng đào đắp cơng trình phụ trợ nhất, tiêu khai thác đạt tốt nhất( vận tốc xe, mức độ an tồn ) Bình đồ tuyến đường tơ cảng bố trí theo mặt tổng thể cảng Khi chọn bình đồ tuyến cần phải ý đểm sau đây: + Tầm nhìn tối thiểu từ mắt người lái xe phải phù hợp với địa hình, cấp đường đảm bảo 30  40m + Bán kính cong tuyến đường phải tn theo quy trình tính theo cơng thức sau: R V2 g.(ξ  i) (6-10) 52 Chương Giao thơng ngồi Cảng PhÇn më réng i V: vận tốc ô tô (4  8) m/s; g = 9,81m/s2; i: độ dốc ngang mặt đường, phụ thuộc điều kiện địa hình u cầu nước; : hệ số đính ngang bánh xe với mặt đường, giá trị phụ thuộc tình trạng mặt đường lấy sau: + Mặt đường khô sạch:  = 0,7 + Mặt đường khô :  = 0,5 + Mặt đường bẩn, xấu:  = 0,2 + Mặt đường xấu :  = 0,1 6.3.3 Giao cắt đường sắt đường ô tô 6.3.3.1 Giao cắt cảng - Đường sắt cảng ga, không giao cắt với đường trục - Giao cắt đường sắt đường ô tô cảng giao cắt đồng phẳng - Chỉ tổ chức giao cắt nơi đường ô tơ nằm ngang - Góc giao cắt khơng nên < 450 với đường ô tô vào cảng, không < 300 với đường ô tô cảng - Chọn nơi thuận tiện để giao cắt, tức phải có tầm nhìn tốt hai phía - Người lái tơ cách chỗ giao cắt 50m phải nhìn thấy đồn tàu đến hai phía khoảng cách 400m, cịn người lái tầu phải nhìn thấy chỗ giao cắt cách 1000m( ngồi cảng) 250m( cảng) - Tại nơi giao cắt phải đặt rào chắn 6.3.3.2 Giao cắt cảng Nếu mật độ giao thơng lớn phải tổ chức giao cắt khơng đồng phẳng 6.3.4 Mạng lưới đường ô tô cảng Phụ thuộc vào bố trí cảng cơng trình cảng, mạng lưới đường tơ thiết kế theo sơ đồ kín, cụt hay hỗn hợp Trong khu vực xây dựng kho bãi sử dụng sơ đồ kín với kho, bãi; cơng trình đơn lẻ sử dụng sơ đồ cụt Khi phải ý đến diện tích quay xe (vng, trịn, chữ T ) với bán kính cạnh khơng < 12m Các đường trục đặt phía sau kho Các đường trước bến chạy dọc theo tuyến bến, nối với đường trục đường ngang qua đầu, hồi kho, bãi với quy định: Các kho bãi chứa hàng phải có ba đường xe cứu hoả tính Khoảng cách từ mép vào đường ô tô đến đường kho không < 5m, không > 25m 53 Chương Giao thơng ngồi Cảng Kích thước để bãi tơ tuyến xếp dỡ tính sau + Diện tích: F  0,5.Q.α. N.q.T (m2) (6-11) + Chiều dài tuyến xếp dỡ ô tô: L  α.Q.t.l N.q.T (m) (6-12) Trong đó: Q: lượng hàng tính tốn phải xếp dỡ tháng (tấn); : hệ số khơng hàng hố vận tải ô tô ngày đêm; : diện tích cần thiết cho ô tô; N: số ngày làm việc ô tô tháng; q: trọng tài hữu ích ô tô (tấn); T: số làm việc tuyến xếp dỡ ô tô ngày đêm; t: thời gian xếp dỡ trung bình cho ô tô ( giờ); l: chiều dài cần thiết để đỗ ô tô tuyến xếp dỡ, giá trị phụ thuộc vào kích thước xe, cách đỗ xe lấy sau: Khi đỗ dọc tuyến : l= 8,7  9,5m Khi đỗ ngang tuyến : l=3,4  3,7m + Năng lực thông qua tuyến xếp dỡ ngày đêm: Q1  L.q.T l.t.α (T/ngày đêm) (6-13) 6.3.5 Đặc điểm thiết đường vào đường cảng 6.3.5.1 Bình đồ Bán kính cong đường vào đường cảng lớn tốt, tuỳ theo cấp đường kiểu phương tiện vận chuyển lấy sau: Với đường vào cảng : R = 50  200m Với đường cảng: R= 30  50m Khi đoạn cong có bán kính r < 500m phải có đoạn cong q độ, chiều dài đoạn cong độ lấy theo bảng sau đây: Rmin Chiều dài tiêu chuẩn 15 20 30 Bảng 6-5 Xác định chiều dài đoạn cong độ 50 60 80 100 120 150 200 250 300 400 500 20 25 30 35 40 45 50 55 60 70 80 90 100 170 Giữa đoạn cong ngược chiều phải có đoạn thẳng nối tiếp chung, chiều dài phụ thuộc chiều dài đoạn cong độ 6.3.5.2 Mặt cắt ngang Chỉ đường có xe trường hợp đặc biệt phải bố trí điểm tránh xe Số xe xác định theo lực thông qua: 500  600 xe/giờ khơng có rào cắt 250  300 xe/giờ có rào cắt 54 Chương Giao thơng ngồi Cảng Độ mở rộng lịng đườngvề phía tâm cong phải thực từ 0,3  4,4m Ở đoạn thẳng, đường phải tạo dốc ngang hai phía: 1,5  4,5 tuỳ thuộc theo kết cấu mặt đường Theo mặt cắt dọc, độ dốc khơng > 6%.Nếu có đoạn gãy, phải thiết kế đoạn cong lồi, cong lõm với chiều dài25m, bán kính cong lấy sau: Đường vào cảng: R = 2500  5000m với cong lồi R = 500  1000m với cong lõm Đường cảng:R = 600  1000m với cong lồi R = 100  200m với cong lõm 6.4 Tính tốn kích thước tuyến xếp dỡ tơ Tuyến xếp dỡ ô tô bao gồm: vùng ô tô đỗ, quay trở để xếp dỡ hàng, vào vị trí; thường bố trí trước bến phía sau bến( sau kho hay đống hàng), cụ thể là: Vùng diện tích tơ đỗ chờ đợi vào xếp dỡ hàng Đường chạy xe hai đầu bãi Khi tính tốn kích thước tuyến xếp dỡ ta phải xác định chiều rộng dải tác nghiệp, diện tích bãi đỗ xe, đường chạy xe hai đầu bãi 6.4.1 Dải tác nghiệp 6.4.1.1 Chiều dài Trường hợp làm việc theo phương án truyền thẳng( bốc xếp tàu-xe, xếp dỡ kho bãi-xe) chiều dài dải tác nghiệp xác định theo công thức: L = Na la (m) (6-14) Trong đó: Na: số tơ đồng thời xếp dỡ hàng; la: chiều dài cần thiết cho ô tô tuyến xếp dỡ, xác định sở xe vào, khỏi vị trí xe khác đỗ tuyến; Na  Pa Pa' (6-15) Pa: suất yêu cầu tuyến xếp dỡ (T/giờ); Pa’: suất vị trí xếp dỡ (T/giờ); Giá trị Pa phụ thuộc phương án làm việc Với phương án truyền thẳng: Pa lấy theo giá trị Mr ( định mức tàu) Với phương án qua kho: Pa  Q a K a Tn t a (T/giờ) (6-16) Trong đó: Qa: lượng hàng xếp dỡ ô tô năm (T/năm); Ka: hệ số không hàng tháng lượng hàng xếp dỡ ô tô; Tn: thời gian khai thác cảng năm; ta: số làm việc trung bình tơ ngày đêm; 55 Chương Giao thơng ngồi Cảng Pa’ phụ thuộc phương án làm việc, xác định: Pa'  60 1,25.q (T/giờ) t (6-17) t: thời gian xếp dỡ cho ô tô (phút); 1,25: hệ số tăng suất xếp dỡ; q: trọng tải ô tô; la tính sau: Trường hợp xe đỗ dọc tuyến xếp dỡ: la = lxe + a (m) (6-18) Trường hợp đỗ ngang xe: la = bxe + b (m) (6-19) lxe , bxe : chiều dài, chiều rộng xe thiết kế; a , b : khe hở cần thiết hai xe ô tô 6.4.1.2 Chiều rộng Chiều rộng tuyến xếp dỡ phải thoả mãn bố trí đồng thời tơ tuyến để xếp hay dỡ hàng vào, khỏi tuyến cách tự điểm tuyến B = Bxe + b1 +  (m) (6-20) Bxe: chiều rộng xe, giá trị phụ thuộc cách đỗ xe; Nếu đỗ dọc : Bxe = 2,6  2,7m Nếu đỗ ngang : Bxe = 12,5 m b1: chiều rộng xe;  : khe hở công nghệ cần thiết hai xe Nếu đỗ dọc :  = 1,6  1,8m Nếu đỗ ngang :  = 6.4.2 Bãi đỗ xe - Xe đỗ bãi đứt qng mặt cơng nghệ nên cần bố trí gần tuyến xếp dỡ.Khi bố trí cần xét đến u cầu phịng hoả tơ đỗ tạm thời bãi - Diện tích bãi đỗ xe xác định theo công thức: Fb = Ta a Nx (m2) (6-21) a : diện tích cần thiết cho ô tô bãi đỗ xe; Ta : thời gian đứt quãng trung bình mặt cơng nghệ( nghỉ thay ca, đóng mở hầm tàu ); Nx : số lượng xe có mặt đồng thời bãi đỗ, xác định số lượng ô tô xếp dỡ Nx  Pa qa ; a = lxe bxe 1,4 (m2) (6-22) 1,4: hệ số kể đến khe hở nho cần thiết xe 56 Chương Tổng bình đồ Cảng Chương TỔNG BÌNH ĐỒ CẢNG 7.1 Những u cầu chung bố trí tổng bình đồ Cảng Bố trí tổng bình đồ cảng giai đoạn quan trọng cuối việc thiết kế quy hoạch Khi vấn đề như: dạng mặt cơng trình khu đất, đường mép bến, hệ thống kho bãi, giao thông xem xét mối liên hệ mật thiết tương hỗ với Cảng có phần riêng biệt thiết kế thành cơng, cảng khu đất thuận lợi, nhiên khơng có liên kết tương ứng phận riêng biệt nói dẫn đến hoạt động tương hỗ bất lợi hạ thấp hiệu sử dụng cảng Thậm chí việc bố trí tổng bình đồ khơng đúng, bố trí phận riêng biệt khơng thoả đáng cịn gây ảnh hưởng xấu đến chế độ tự nhiên đường bờ khu vực xây dựng gây chi phí đột xuất khơng cần thiết Tổng bình đồ cảng bố trí phải thoả mản yêu cầu sau: - Đảm bảo cho tàu vào cảng an tồn, thuận tiện nhanh chóng Các vùng nước cảng cho phép tàu chạy điều động dễ dàng để vào bến xếp dỡ hàng - Các thiết bị cần thiết phục vụ cho đội tàu; sở cung cấp lương thực, thực phẩm; xí nghiệp sửa chữa tàu; sở cung cấp điện, nước cho tàu đầy đủ, thuận tiện, nhanh chóng - Cảng phải chia thành nhiều khu vực chun mơn hố, khu vực phục vụ loại hàng trang bị máy móc xếp dỡ thích hợp, đầy đủ kho bãi đủ sức chứa - Bố trí mặt cảng cần phải liên hệ chặt chẽ với quy hoạch thành phố xí nghiệp liên quan - Đường giao thơng ngồi cảng phải thuận tiện an toàn; tuyến xếp dỡ đường sắt, đường ô tô phải dẫn sát bến hay kho phải có đầy đủ phận nó( bãi đỗ, tuyến xếp dỡ, bãi phân loại ); đồng thời đặc biệt ý đến giao cắt đường sắt đường ô tô cảng - Tổ chức tốt việc phục vụ vận chuyển hành khách, hàng hoá vận tải thuỷ với dạng vận tải khác - Chú ý đến yếu tố kinh tế bố trí tổng bình đồ cảng Chú ý hình dạng bố trí tuyến bến hợp lí cho khu đất, khu nước có đủ kích thước mà chi phí đầu tư nhỏ nhất.Ngồi cịn phải ý đến chi phí khai thác, đặc biệt làviệc giảm khối lượng bồi lắng bùn cát dẫn đến việc giảm chi phí nạo vét cho cảng Đồng thời nghiên cứu kĩ thời hạn xây dựng để đưa phận vào khai thác - Bố trí tổng bình đồ cảng phải xét đến phát triển tương lai cho mở rộng phát triển cảng tiếp tục sử dụng hồn tồn cơng trình có Ngồi cịn phải xét đến luồng hàng tương lai bố trí phận cảng 7.2 Sự phân khu bố trí vùng Cảng 7.2.1 Phân khu vực cảng Các cảng thường gồm nhiều khu bến riêng biệt bố trí thuận lợi, tương hỗ lẫn nhau.Mỗi khu bến phục vụ loại hàng định, có bố trí hợp lí khu đất cảng tổ chức tốt hoạt động Trong cảng thường phân thành khu vực sau: + Khu hàng hoá: khu hàng bao kiện, khu hàng đổ đống, khu hàng xăng dầu + Khu phục vụ khách + Khu phục vụ tổng hợp tàu vận tải, tàu thuỷ đội cảng 57 Chương Tổng bình đồ Cảng Cảng phân chia thành vùng như: khu xuất nhập khẩu, khu hàng ven biển, địa phương 7.2.2 Yêu cầu bố trí số khu bến cảng + Khu phục vụ hành khách: Thường bố trí nơi thuận tiện cho tàu vào bến mà quay trở phức tạp.Điều đặc biệt quan trọng cảng mà tàu khách ghé lại thời gian ngắn Khu vực hành khách cần bố trí gần trung tâm thành phố; đường xá đến trung tâm thành phố phải thuận lợi, dễ dàng thay đổi dạng vận tải với Cần ý tránh giao luồng hành khách luồng vận tải khác + Khu hàng bao kiện: Khu bố trí gần trung tâm thành phố, nhiên có chia cắt hệ thống giao thơng nội thành đường ô tô, đường sắt vận chuyển vào cảng + Khu hàng đổ đống: than, quặng, cát, sỏi Gây phát tán bụi, cần bố trí cho khơng gây ảnh hưởng đến vùng khác cảng thành phố.Ngoài cần có đủ diện tích xây dựng kho bãi cần thiết + Hàng xăng dầu: Các sản phẩm xăng dầu loại hàng dễ cháy, phải bố trí xa nơi để hàng hoá khác cảng.Khu nước để hàng xăng dầu cần phải tách biệt với khu nước hàng khác cơng trình ngăn cách để tránh lan truyền dầu gây ô nhiễm.Các khu bến dầu nên bố trí cuối hướng dịng chảy Trên bờ cần phải có đủ diện tích đất để bố trí xây dựng hệ thống trạm bơm để chứa đường ống 7.2.3 Khoảng cách tương hỗ bến vị trí Khoảng cách khu bến: Việc xếp dỡ hàng hoá cảng, trường hợp ảnh hưởng đến sức khoẻ người chất lượng hàng hố cần tìm cách khắc phục, loại bỏ, hạn chế ảnh hưởng Trong quy hoạch cảng, hai khu bến có loại hàng hoá ảnh hưởng lẫn cần phải cách khoảng đủ lớn, đồng thời chọn cách bố trí tương hỗ có lợi xét đến ảnh hưởng hướng gió thống trị Khi quy định khoảng cách kích thước hai khu đất phải xét đến mức độ nhiễm bụi, mức độ lan truyền nó.Đồng thời xét đến mức độ ảnh hưởng bụi, khí độc đến loại hàng hố loại hàng lương thực, thực phẩm Vị trí tương hỗ khu bến: Khi bố trí tổng bình đồ cảng thiết phải kể đến ảnh hưởng hướng gió thống trị hướng nước chảy; theo bụi, xăng dầu lan truyền gây ô nhiễm môi trường, gây hư hỏng hàng hoá, ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh phòng hoả - 58 ... kế quy hoạch cảng Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến thiết kế quy hoạch Cảng Chương 3:KHU ĐẤT VÀ KHU NƯỚC CỦA CẢNG Cấu tạo, công dụng yêu cầu khu nước Xác định độ sâu, cao trình đáy khu nước Cảng. .. Cấu tạo Cảng Chương Mở đầu 1.2.1 Cảng sông B 1.2.1.1 .Cảng lịng sơng Kho Kho Hình 1-2 Cấu tạo cảng lịng sơng 1.2.1.2 Cảng ngồi lịng sơng S« ng C¶ng Hình 1-3 Cảng ngồi lịng sơng 1.2.2 Cảng biển... Tonnage-RT) 2.2.3 Lựa chọn cỡ tàu hợp lí quy hoạch cảng 2.2.3.1 Đặt vấn đề Trong trình thiết kế qui hoạch cảng hay mở rộng nâng cấp cảng cũ, việc tính tốn qui mơ cảng để phục vụ cỡ tàu quan trọng Tàu

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w