1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

159 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN HỒI YẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dương Nga NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Hoài Yến i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Dương Nga - người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, thầy, cô giáo Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Nơng nghiệp phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Gia Lâm nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Hoài Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hộp ix Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abtract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Chính sách bảo trợ xã hội 10 2.1.3 Nội dung đánh giá kết thực thi sách bảo trợ xã hội 19 2.1.4 Tiêu chí, tiêu đánh giá kết thực thi sách 26 2.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết thực thi sách bảo trợ xã hội 28 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Thực tiễn thực thi sách bảo trợ xã hội số nước giới 30 2.2.2 Kinh nghiệm thực thi sách bảo trợ xã hội nước 32 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan 35 iii 2.2.4 Bài học kinh nghiệm thực chi sách bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm 36 Phần Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 42 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 44 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết nghiên cứu 48 4.1 Tổng quan sách bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm 48 4.1.1 Chính sách trợ cấp thường xuyên hàng tháng 48 4.1.2 Cấp thẻ bảo hiểm y tế 49 4.1.3 Chính sách trợ giúp giáo dục, đào tạo tạo việc làm 50 4.1.4 Chính sách hỗ trợ chi phí mai táng 51 4.1.5 Chính sách bảo trợ xã hội cho cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội 51 4.1.6 Chính sách hỗ trợ tiền điện 53 4.1.7 Tổng hợp đối tượng hưởng trợ giúp bảo trợ xã hội thường xuyên 54 4.2 Đánh giá kết thực thi sách bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm, thành phố hà nội 57 4.2.1 Tổ chức thực sách 57 4.2.2 Kết thực thi sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Lâm 72 4.2.3 Đánh giá số ảnh hưởng, tác động sách bảo trợ xã hội tới sống người trợ giúp 100 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thực thi sách bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm 103 4.3.1 Yếu tố ảnh hưởng từ đối tượng hưởng lợi 103 4.3.2 Các yếu tố từ chế, cơng cụ sách 107 4.3.3 Các yếu tố trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, phong tục tập quán 115 iv 4.4 Định hướng số giải pháp tăng cường thực thi sách bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm 116 4.4.1 Định hướng tăng cường thực thi sách bảo trợ xã hội 116 4.4.2 Một số giải pháp thực thi sách bảo trợ xã hội 117 Phần Kết luận kiến nghị 122 5.1 Kết luận 122 5.2 Kiến nghị 123 5.2.1 Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 123 5.2.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội 123 5.2.3 Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội 124 5.2.4 Đối với Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Gia Lâm 124 5.2.5 Đối với UBND xã, thị trấn 124 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 130 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐTNC Đơn thân ni KCB Khám chữa bệnh LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NCC Người có cơng NCT Người cao tuổi NKT Người khuyết tật TCXH Trợ cấp xã hội TEMC Trẻ em mồ côi TGXH Trợ giúp xã hội UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng chọn mẫu điều tra đề tài 44 Bảng 4.1 Quy định đối tượng bảo trợ xã hội cá nhân, gia đình nhận ni dưỡng cộng đồng 52 Bảng 4.2 Tổng hợp đối tượng bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm 55 Bảng 4.3 Tổng hợp đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng huyện Gia Lâm năm 2014-2016 56 Bảng 4.4 Dự toán chi ngân sách 2014 - 2016 (Chi trợ cấp bảo trợ xã hội) 58 Bảng 4.5 Tiếp cận thơng tin sách, chất lượng tun truyền sách bảo trợ xã hội 61 Bảng 4.6 Đánh giá lực phối hợp tổ chức triển khai hoạt động bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm 63 Bảng 4.7 Tổng hợp kết giải sách bảo trợ xã hội năm 2016 71 Bảng 4.8 Loại hộ trình độ đối tượng bảo trợ xã hội điều tra 74 Bảng 4.9 Tình trạng thân, sức khỏe khả lao động đối tượng điều tra 75 Bảng 4.10 Các sách người cao tuổi hưởng 76 Bảng 4.11 Cơ cấu theo độ tuổi dạng tật người khuyết tật 78 Bảng 4.12 Số liệu trẻ em mồ côi hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên hàng tháng huyện Gia Lâm từ 2014-2016 80 Bảng 4.13 Người nhiễm HIV nhận trợ giúp xã hội từ 2014-2016 82 Bảng 4.14 Người đơn thân nuôi hưởng trợ giúp xã hội từ 2014-2016 83 Bảng 4.15 Tỷ lệ bao phủ sách 84 Bảng 4.16 Kết tham gia bảo hiểm y tế đối tượng bảo trợ xã hội từ 2014-2016 huyện Gia Lâm 85 Bảng 4.17 Chính sách hỗ trợ mai táng phí bảo trợ xã hội 2014-2016 88 Bảng 4.18 Kết thực sách hỗ trợ tiền điện cho đối tượng bảo trợ xã hội từ 2015-2016 88 Bảng 4.19 Chính sách hỗ trợ hộ gia đình nghèo có người già yếu ốm đau, người mắc bệnh hiểm nghèo khơng có khả lao động nghèo 89 Bảng 4.20 Nhận biết sách bảo trợ xã hội đối tượng địa bàn huyện Gia Lâm 90 vii Bảng 4.21 Ý kiến đối tượng thực quy trình xét duyệt trợ giúp xã hội cấp xã 92 Bảng 4.22 Ý kiến đối tượng bảo trợ xã hội hồ sơ trợ giúp xã hội thường xuyên 94 Bảng 4.23 Ý kiến đánh giá thái độ cán xã hội quan tâm, tạo điều kiện quyền địa phương 95 Bảng 4.24 Hình thức chi trả, nhận trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội 96 Bảng 4.25 Đánh giá mức trợ giúp xã hội thường xuyên hàng tháng đối tượng 98 Bảng 4.26 Đánh giá cán cơng tác bố trí nguồn lực, tài 98 Bảng 4.27 Mức độ hài lòng mức trợ giúp xã hội thường xuyên hàng tháng (% số ý kiến) 99 Bảng 4.28 Số đối tượng bảo trợ xã hội thuộc hộ nghèo năm 2014-2016 huyện Gia Lâm 103 Bảng 4.29 Tổng hợp mong muốn trợ giúp xã hội người cao tuổi 105 Bảng 4.30 Nhu cầu người khuyết tật 106 Bảng 4.31 Đánh giá lực quản lý điều phối cán thực thi tổ chức thực sách 108 Bảng 4.32 Đội ngũ cán lao động thương binh xã hội huyện Gia Lâm 111 Bảng 4.33 Hưởng ứng sách trợ giúp xã hội 113 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu thu nhập người cao tuổi 77 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu thu nhập người khuyết tật 79 Biểu đồ 4.3 Nhận biết đối tượng bảo trợ xã hội quy trình xét duyệt trợ giúp xã hội 91 Biểu đồ 4.4 Đánh giá tác động sách đến thu nhập đối tượng bảo trợ xã hội 101 Biểu đồ 4.5 Tác động sách đến đời sống người cao tuổi 102 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng sách đến đời sống đối tượng bảo trợ xã hội 102 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Việc thực tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên 93 Hộp 4.2 Những khó khăn việc thực sách 109 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình lập phân bổ ngân sách chi trợ giúp BTXH 21 Sơ đồ 2.2 Quy trình xác định đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên 26 Sơ đồ 4.1 Quy trình cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội 50 Sơ đồ 4.2 Lập dự tốn kinh phí nhà nước cho cơng tác bảo trợ xã hội 57 Sơ đồ 4.3 Phân cấp xây dựng thực sách BTXH 62 Sơ đồ 4.4 Cơ cấu máy phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Gia Lâm 64 Sơ đồ 4.5 Quy trình xác định đối tượng 120 ix Đánh giá lực phối hợp bên liên quan tổ chức triển khai hoạt động bảo trợ xã hội (đánh dấu x ô tương ứng) - Mức độ tổ chức HD áp dụng sách, quy định Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu Yếu Rất yếu - Mức độ hoàn thành báo cáo, yêu cầu Rất tốt Tốt 3.TB - Mức độ áp dụng sách, quy định Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Chế độ giám sát đánh giá bên liên quan Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu * Bố trí huy động nguồn lực Đánh giá cơng tác bố trí huy động nguồn lực để thực sách bảo trợ xã hội địa phương (đánh dấu x ô tương ứng) * Nếu đánh giá mức yếu xin vui lòng cho biết mức độ đáp ứng yêu cầu……% - Mức độ đáp ứng đủ nguồn lực Rất tốt Tốt 3.TB Yếu 3.TB Yếu - Mức độ kịp thời Rất tốt Tốt Có chế huy động nguồn lực bên ngân sách khơng ? Có  Khơng  * Giám sát, đánh giá Cơ quan chịu trách nhiệm cơng tác giám sát, đánh giá sách bảo trợ xã hội Trung ương (Bộ/ngành)  UBND thành phố Sở LĐTBXH thành phố  Sở Y tế thành phố  UBND huyện  Khác (ghi cụ thể)  ………………………… 10 Hiệu lực, hiệu công tác giám sát, đánh giá ? Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu * Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách 131  11 Nguồn kinh phí cho thực thi sách ? Đủ kịp thời  Chưa đủ kịp thời  Đủ thường chậm  Vừa thiếu chậm  12 Đánh giá lực lý điều phối cán thực thi tổ chức triển khai thực sách bảo trợ xã hội - Năng lực triển khai hoạt động hỗ trợ Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Năng lực quản lý chương trình Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Năng lực quản lý nhân Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Năng lực quản lý tài Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Năng lực giám sát đánh giá Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu 13 Đánh giá lực quản lý thay đổi cán thực thi sách BTXH - Năng lực ứng phó thay đổi tài nhân Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Khả ứng phó có thay đổi bên ngồi Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Mức độ thơng tin kịp thời có thay đổi Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu - Mức độ điều chỉnh tổ chức hoạt động phù hợp với thay đổi Rất tốt Tốt 3.TB Yếu Rất yếu 14 Nếu có, khó khăn gặp phải thực thi sách ? Người dân sinh sống, phân tán, khó tuyên truyền, vận động 132  Trình độ dân trí người dân cịn thấp nên khó tiếp cận sách hỗ trợ  Khác………………………………………………………  15 Người dân có tích cực hưởng ứng sách khơng ? Hưởng ứng tích cực phối hợp  Được hỗ trợ tham gia, khơng tích cực hưởng ứng  Khơng quan tâm đến sách hỗ trợ  16 Có hài lịng mức TGXH thường xuyên cho đối tượng BTXH nay? - Mức độ từ thấp đến cao (đánh dấu x vào ô) Khơng hài lịng Hài lịng Tương đối hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 17 Những sách bảo trợ xã hội có tác động tới đối tượng ? Tác động nhiều  Bình thường  Tác động  18 Những khó khăn q trình thực thi sách bảo trợ xã hội cộng đồng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… 19 Ý kiến đề xuất ơng/bà để hồn thiện nâng cao hiệu thực thi sách bảo trợ xã hội thời gian tới? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ! 133 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI I THÔNG TIN CHUNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN: Họ tên: ……………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………… Trình độ văn hóa:…………………… Quan hệ với đối tượng BTXH:………… I THƠNG TIN CHUNG HỘ: Họ tên chủ hộ…………………………………… Giới tính: ……… (Nam = 1; Nữ = 2) Số người hộ: ………………… Phân loại hộ: Nghèo: Tình trạng nhà ở: (đánh dấu x vào tương ứng) Cận nghèo: Nhà kiên cố  Nhà đơn sơ Không nghèo: Nhà bán kiên cố  Chưa có nhà   Nhà thiếu kiên cố  Hộ có hỗ trợ tiền điện hàng Thiết bị thông tin sử dụng (đánh dấu x) tháng không? Điện thoại cố định, DĐ  Tivi  Có  Loa đài thơn, xã  Máy tính  Không  Đài (radio)  Internet  Sách báo hành ngà  II THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG BTXH Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi…………………………………… Giới tính: ………… (Nam = 1; Nữ = 2) Quan hệ với người vấn:……………………… Trình độ văn hóa: (đánh dấu x vào tương Trình độ chuyên môn kỹ thuật ? ứng) Chưa qua đào tạo  TH CN  Không biết chữ  Trung học CS  Sơ cấp nghề  CĐ  Biết đọc, viết  Trung học PT  Công nhân KT  ĐH trở lên  Tốt nghiệp TH  Tình trạng nhân đối tượng BTXH Tình trạng sức khỏe đối tượng BTXH Có vợ/chồng  Ly hôn/ly thân  ?  Chưa có vợ/chồng  Góa  Tốt Kém  Bình thường 134  Tình trạng sinh sống ? 10 Khả vận động tham gia lao động ? Sống cái/người thân  Còn khả lao động  Sống vợ/chồng  Khơng cịn khả lao động  Sống độc thân  Tự phục vụ thân  Phục vụ thân cần trợ giúp  Không tự phục vụ thân  11.Thuộc đối tượng BTXH sau ? Người cao tuổi  12 Dạng khuyết tật (chỉ dành cho NKT) NCT cô đơn nghèo  Tật vận động  Người đơn thân nuôi  Thần kinh, tâm thần  Trẻ em mồ côi  Trí tuệ  Người khuyết tật  Nhìn  Nghe nói  Khác………………………… 13 Ơng/bà hưởng chế độ 14 Ông/bà hưởng sách sách sau ? BTXH hàng tháng sau ? (đánh dấu x Chế độ bảo hiểm xã hội (hưu trí, sức, vào ô tương ứng) trợ cấp BHXH)  Trẻ mồ côi  Chế độ ưu đãi xã hội (người có cơng)  Người từ 16-22t (như TMC)  Chế độ BTXH hàng tháng   Người đơn thân nuôi Khác…………………………………… Người cao tuổi  Người khuyết tật  Đối tượng khác (ghi rõ) ………………………  15 Nguồn sống ơng/bà dựa vào khoản nào? Thu nhập từ lao động  Các khoản TG BTXH (người cao tuổi, khuyết tật…)  Lương hưu, sức  Các khoản từ người thân cho, biếu, tặng…  16 Ông/bà biết sách ưu đãi sau đây? Hỗ trợ thẻ BHYT  Chỉnh hình, phục hồi CN  Khám chữa bệnh  Dạy nghề  Tư vấn y tế, sức khỏe, pháp luật  Tạo việc làm  TGXH thường xuyên hàng tháng  Giáo dục  Khác……………………………… 135 17 Ơng/bà hưởng sách ưu đãi sau đây? Hỗ trợ thẻ BHYT  Chỉnh hình, phục hồi CN  Khám chữa bệnh  Dạy nghề  Tư vấn y tế, sức khỏe, pháp luật  Tạo việc làm  Tạo việc làm  Giáo dục  Khác…………………………… 18 Ơng/bà có tham gia vào hoạt động văn hóa thể thao khơng? Có Không   * Nếu không cho biết lý do: 2.1 Sức khỏe yếu  2.4 Con cháu không cho tham gia  2.2.Khơng có tiền đóng phí hội  2.5 Khơng muốn  2.3 Khơng có thời gian  19 Ông/bà cho biết chế độ BTXH 20 Ông/bà cho ý kiến điều chỉnh mức trợ hưởng cấp hưởng Cao  Không thay đổi  Thấp  Tăng lên  3.Trung bình  3.Giảm  21 Các hỗ trợ có làm thay đổi sống ông (bà) không? 28.2.Về sức khỏe: 28.1 Về kinh tế: - Nâng cao rõ rệt (1)  - Nâng cao rõ rệt (1)  - Có cải thiện chưa nhiều (2)  - Có cải thiện chưa nhiều (2)  - Chưa đánh giá (3) - Chưa đánh giá (3)  28.3 Về đời sống tinh thần:  - Nâng cao rõ rệt (1)  28.4 Về tiếp cận cơng trình cơng cộng, giao thơng: - Có cải thiện chưa nhiều (2)  - Nâng cao rõ rệt (1) - Chưa đánh giá (3)  - Có cải thiện chưa nhiều (2)   - Chưa đánh giá (3)  22 Các khoản tiền nhận từ chế độ trợ giúp xã hội có ảnh hưởng đến đời sống ơng/bà: (ghi số thích hợp vào ơ: ảnh hưởng chút; ảnh hưởng hoàn toàn) Tác động từ thấp đến cao Đảm bảo mức sống tổi thiểu, không rơi vào nghèo     51  Có điều kiện ăn uống tốt hơn, dinh dưỡng đảm bảo      Có điều kiện mua sắm thêm đồ đạc phục vụ sống     136  Có điều kiện để giao tiếp xã hội      Giữ vị xã hội (không bị xem sống nhờ)      Khác……………… 23 Nhận trợ cấp BTXH hàng tháng, người 24 Thời gian chi trả có thống định chi trả cho ông (bà) ? tháng hay tùy thuộc vào thời gian thông Cán LĐTBXH trực tiếp chi trả ?  báo địa phương ? Thông qua Ban chi trả chế độ UBND Định kỳ vào đầu tháng xã?  Tùy theo thông báo xã   25 Địa điểm quy định nhận tiền trợ cấp BTXH 26 Bản thân đối tượng BTXH hay đại diện ? hộ gia đình nhận tiền TGXH hàng tháng? Tại UBND xã  Bản thân  Tại Nhà văn hóa thơn  Người hộ gia đình  Tại nhà  27 Khi nhận tiền có trình sổ lĩnh tiền trợ cấp 28 Ơng bà thấy có cần thiết phải thay đổi hành tháng khơng ? hình thức chi trả trợ cấp hàng tháng khơng ? Có  Khơng Có   Khơng  29 Nếu thấy cần thiết nên thay đổi 30 Ông bà thân nhân phổ biến hình thức nào? sách BTXH qua nguồn thơng tin ? Tại nhà  Qua họp dân Tại trụ sở thôn  Loa truyền địa phương  Chuyển vào thẻ ATM  Truyền hình, báo đài, Internet   Cán quyền, đồn thể thơn, xã  Phát tờ rơi, tờ gấp  31 Hình thức tuyên truyền mà ơng bà tiếp cận 23 Ơng (bà) đánh giá chất lượng tuyên được? truyền qua hình thức tiếp cận ? Phát tài liệu, tờ rơi, tờ gấp  Tốt  Phổ biến họp  Trung bình  Chưa tốt  Phổ biến trực tiếp cán sách  Tự tìm hiểu qua tivi, báo đài, internet  Loa truyền  33 Ơng (bà) có biết rõ quy định quy trình xét duyệt trợ cấp xã hội hàng tháng địa phương không? Biết rõ  Biết chưa đầy đủ  Không biết  137 34 Nếu biết Ơng (bà) có đánh giá quy trình xét duyệt trợ cấp xã hội hàng tháng địa phương? Thực quy trình  Thực khơng quy trình  35 Ơng (bà) có phải làm hồ sơ nhiều lần để hưởng trợ cấp hàng tháng không ? Một lần  Hơn lần  Nếu phải làm nhiều lần nêu lý do:…………… 36 Đánh giá ông (bà) tinh thần thái độ cán làm công tác xã hội Nhiệt tình, chu đáo  Chưa nhiệt tình  Thiếu trách nhiệm  37 Ông/bà đánh giá quan tâm, 38 Với mức trợ cấp xã hội tại, ông/bà tạo điều kiện quyền địa phương hài lịng chưa, mức độ (ghi việc TGXH cho đối tượng? số thích hợp vào ơ: khơng hài Tốt  Trung bình  Kém  lịng; hồn tồn hài lịng) Hài lịng từ thấp đến cao      Nêu lý do………………………………… 39 Các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe quan tâm, thăm hỏi quyền địa phương, hội, đồn thể có ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần chất lượng sống ơng bà?s Cuộc sống có ý nghĩa, có ích, đóng góp nhiều cho xã hội, gia đình, cháu  Được nhà nước, xã hội quan quan tâm trọng dụng  Tinh thần sảng khối, sức khỏe chăm sóc  Được gia đình, kính trọng  Mở rộng giao tiếp, thêm kiến thức, kinh nghiệm  Khác……………………… 40 Ông/bà gặp phải khó khăn nào? 41 Mong muốn nguyện vọng Vốn, sản xuất  ông/bà Kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất  Hưởng sách bảo trợ xã hội  Khám chữa bệnh, chăm sóc SK  Chăm sóc sức khỏe  Học văn hóa  Làm nhà, sửa chữa nhà  Học nghề  Hỗ trợ vui chơi giải trí  Việc làm  Phát triển kinh tế  Tiếp cận thông tin, phương tiện đại chúng  Khám chữa bệnh, chăm sóc SK  Tiếp cận cơng trình cơng cộng, tham gia giao Học văn hóa, học nghề  thông  Trợ giúp việc làm  Trợ giúp NKK sinh hoạt  Trợ giúp khác  42 Ngồi sách trợ cấp xã hội thường xun, 43 Ơng/bà có kiến nghị để nhà nước địa phương ơng bà có sách hỗ trợ khác bổ sung, sửa đổi sách bảo không? trợ xã hội đối tượng? (Ý Có  kiến tập trung vào nên tiếp tục trì, Khơng  hay hủy bỏ, thay đổi mức hỗ trợ, Nếu có, sách gì:…………………… hình thức hỗ trợ nào?) ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ! 138 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 25/2015/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Hội, ngày 31 tháng 08 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 78/2014/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2014 quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật người khuyết tật ngày 17/6/2010; Căn Luật người cao tuổi ngày 23/11/2009; Căn Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002; Căn Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Căn Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; Căn Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 liên Bộ: Lao động Thương binh Xã hội - Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ; Xét đề nghị Sở Lao động Thương binh Xã hội Tờ trình số 1356/TTrLĐTBXH ngày 05/6/2015 việc ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 78/2014/QĐ-UBND ngày 31/10/2014 quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội; Báo cáo thẩm định số 1474/STP-VBPQ ngày 03/6/2015 Sơ Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 78/2014/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2014 quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo 139 trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội: “Điều Hệ số để xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng nhóm đối tượng bảo trợ xã hội sau: Hệ số trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng xã, phường, thị trấn quản lý: (Phụ lục số 1) Hệ số trợ cấp, mai táng phí đối tượng sở bảo trợ xã hội Sở Lao động Thương binh Xã hội quản lý: (Phụ lục số 2).” Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký Đối với đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng: thực từ ngày 01/01/2015 Đối với đối tượng bảo trợ xã hội sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội: thực từ ngày Quyết định có hiệu lực Điều Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc Sở: Lao động Thương binh Xã hội, Tài chính; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội; Giám đốc sở bảo trợ xã hội; Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như điều 3; - Bộ LĐTB&XH (để báo cáo); - Đoàn Đại biểu Quốc hội TP (để báo cáo); - TT Thành ủy; TT HĐND TP (để báo cáo); - Đ/c Chủ tịch UBND TP (để báo cáo); - Các đ/c PCT UBND TP; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Cổng thông tin điện tử CP; - Trung tâm Tin học Công báo TP; - Cổng giao tiếp điện tử TP; - VPUB: PCVP Đỗ Đình Hồng phịng VX, TH, KT; - Lưu VT, VX(Ngọc) Nguyễn Văn Sửu 140 HỆ SỐ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG BTXH SỐNG TẠI CỘNG ĐỒNG (Kèm theo Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 UBND Thành phố) TT Đối tượng ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI Đối tượng quy định Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Trẻ em 16 tuổi nguồn ni dưỡng thuộc trường hợp sau: - Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm nuôi; - Mồ côi cha mẹ; - Mồ cơi cha mẹ người cịn lại tích theo quy định pháp luật; - Mồ cơi cha mẹ người lại hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; - Mồ côi cha mẹ người lại thời gian chấp hành án phạt tù trại giam chấp hành định xử lý vi phạm hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; - Cả cha mẹ tích theo quy định pháp luật; - Cả cha mẹ hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; - Cả cha mẹ thời gian chấp hành án phạt tù trại giam chấp hành định xử lý vi phạm hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; - Cha mẹ tích theo quy định pháp luật người cịn lại hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; - Cha mẹ tích theo quy định pháp luật người lại thời gian chấp hành án phạt tù trại giam chấp hành định xử lý vi phạm hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; - Cha mẹ hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội người lại thời gian chấp hành án phạt tù trại giam chấp hành định xử lý vi phạm hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc 1.1 Dưới tuổi 1.2 Từ đến 16 tuổi Đối tượng quy định Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc trường hợp quy định 141 Hệ số 2,5 1,5 1,5 I Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP mà học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn thứ Đối tượng quy định Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP gồm: - Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; - Người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo khơng cịn khả lao động mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có cơng hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác 3.1 Dưới tuổi 3.2 Từ đến 16 tuổi 3.3 Từ 16 tuổi trở lên Đối tượng quy định Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP gồm: - Người đơn thân nghèo nuôi 16 tuổi; - Trường hợp học, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn thứ áp dụng đến 22 tuổi 4.1 Nuôi 4.2 Nuôi trở lên Đối tượng quy định Khoản Điều 20 Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ cơi nguồn ni dưỡng: 5.1 Nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tuổi 5.2 Nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em từ đến 16 tuổi NGƯỜI CAO TUỔI Đối tượng quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng 1.1 Từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi 1.2 Từ đủ 80 tuổi trở lên Đối tượng quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Người từ đủ 80 tuổi trở lên khơng có lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng, trợ cấp xã hội tháng Đối tượng quy định Điểm c Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người có nghĩa vụ 142 2,5 2,0 1,5 1,0 2,0 2,5 1,5 1,5 2,0 1,0 3,0 II quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng Đối tượng quy định Khoản Điều 20 Nghị định 136/2013/NĐ-CP: Hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, có người nhận chăm sóc cộng đồng NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đối tượng quy định Khoản Điều 16 Nghị định 28/2012/NĐ-CP: 1.1 Người khuyết tật nặng 1.2 Người khuyết tật nặng người cao tuổi trẻ em 1.3 Người khuyết tật đặc biệt nặng 1.4 Người khuyết tật đặc biệt nặng người cao tuổi trẻ em Đối tượng quy định Khoản Điều 17 Nghị định 28/2012/NĐ-CP: hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng thuộc diện: 2.1 Đang mang thai nuôi 36 tháng tuổi 2.2 Đang mang thai nuôi 36 tháng tuổi 2.3 Đang nuôi từ hai trở lên 36 tháng tuổi Đối tượng quy định Khoản Điều 17 Nghị định 28/2012/NĐ-CP: hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng cho gia đình trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng (tính cho người khuyết tật đặc biệt nặng mà gia đình trực tiếp ni dưỡng) Đối tượng quy định Khoản Điều 17 Nghị định 28/2012/NĐ-CP: hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng gia đình đáp ứng đủ điều kiện (tại Điều 19 Nghị định 28/2012/NĐ-CP): 4.1 Nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng 4.2 Nhận ni dưỡng, chăm sóc từ hai người khuyết tật đặc biệt nặng trở lên 1,5 1,5 2,0 2,0 2,5 1,5 2,0 2,0 1,0 1,5 3,0 II HỖ TRỢ MAI TÁNG PHÍ TT Đối tượng Mức hỗ trợ Đối tượng quy định Khoản 1, Khoản Điều 25 Nghị 5.400.000 định 136/2013/NĐ-CP: Hỗ trợ chi phí mai táng đối đồng tượng bảo trợ xã hội chết: 143 PHỤ LỤC QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BTXH Bản Thành phần hồ sơ Tờ khai đề nghị trợ giúp xã hội (theo mẫu) Bản sổ hộ đối tượng văn xác nhận công an cấp xã (Theo mẫu) Biên họp Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội (theo mẫu) Công văn đề nghị cấp xã x x Bản x x x - Số lượng hồ sơ: 01 - Thời gian xử lý: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ - Nơi tiếp nhận trả kết Bộ phận tiếp nhận trả kết UBND cấp huyện - Lệ phí: Khơng Quy trình xử lý cơng việc Trình tự Trách nhiệm Thời gian Biểu mẫu/Kết Nộp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận trả kết UBND cấp huyện Công dân cán LĐ TBXH cấp xã Giờ hành BM-LĐTBXH.35.01 BM-LĐTBXH.35.02 Tiếp nhận hồ sơ ghi giấy biên nhận, hẹn ngày bàn giao hồ sơ cho phòng Lao động - TBXH Chuyên viên Bộ phận tiếp nhận trả kết 01 ngày - Giấy tiếp nhận hồ sơ hẹn trả kết - Phiếu theo dõi trình giải hồ sơ Thẩm định hồ sơ Chuyên viên Phòng LĐ TBXH 05 ngày Lãnh đạo Phòng LĐTBXH xác nhận Trưởng Phòng LĐ-TBXH 01 ngày UBND huyện phê duyệt Quyết định Lãnh đạo UBND huyện 01 ngày 144 Quyết định Đóng dấu, vào sổ trả kết cho Bộ phận tiếp nhận trả kết Chuyên viên phòng LĐ TBXH 01 ngày Quyết định Trả kết cho công dân Bộ phận tiếp nhận 01 ngày trả kết Quyết định Cơ sở pháp lý Luật Người cao tuổi; Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Thông tư số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đơí với đối tượng bảo trợ xã hội Hồ sơ lưu - Giải chế độ hàng tháng cho đối tượng người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu, khơng có trợ cấp bảo hiểm xã hội, gồm thành phần sau: - Quyết định hưởng chế độ hàng tháng cho đối tượng người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu, khơng có trợ cấp bảo hiểm xã hội - Hồ sơ lưu Phịng Lao động thương binh Xã hội, khơng thời hạn 145 ... luận thực tiễn đánh giá kết thực thi sách bảo trợ xã hội - Đánh giá thực trạng kết thực thi bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kết thực thi sách. .. luận thực tiễn thực thi sách bảo trợ xã hội thường xuyên cộng đồng; đánh giá kết thực thi sách bảo trợ xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu sách bảo trợ xã. .. cứu sách trợ giúp xã hội thường xuyên đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng (chính sách bảo trợ xã hội thường xuyên cộng đồng) huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, kết thực thi sách bảo trợ xã hội thường

Ngày đăng: 20/03/2021, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w