1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh đốm đen hại hoa hồng tại thành phố yên bái tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016 2017 và biện pháp phòng trừ

70 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN KỲ NAM NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN HẠI HOA HỒNG TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI – TỈNH YÊN BÁI VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2016 – 2017 VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 01 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nguyễn Hà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa sử dụng cho báo cáo luận văn chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Kỳ Nam i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành tốt luận văn trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Nguyễn Hà hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tận tình suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học – Học Viên Nông nghiệp Việt Nam quan tâm tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành đề tài thuận lợi Tôi xin cảm ơn tới giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân bên cạnh động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Kỳ Nam ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae) 2.1.2 Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 2.1.3 Bệnh đốm (Cercospora puderi) 2.1.4 Bệnh thối xám hoa hồng (Botrytis cinerea Pers.) 2.1.5 Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa var rosae) 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa) 2.2.2 Bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae) 10 2.2.3 Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 11 2.2.4 Bệnh thán thư (Colletotrichum rosae) 11 2.2.5 Bệnh đốm (Cercospora puderi) 12 2.2.6 Bệnh thối xám (Botrytis cinerea Pers.) 13 iii Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 14 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.4 Nội dung nghiên cứu 14 3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 3.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập mẫu đồng ruộng 15 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 18 3.5.3 Các tiêu theo dõi đánh giá 21 Phần Kết thảo luận 23 4.1 Thành phần bệnh nấm hại hoa hồng Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 23 4.1.1 Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum (Pers.) Shltdl) 24 4.1.2 Bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) 25 4.1.3 Bệnh đốm đen (Marssonina rosae) 26 4.1.4 Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa var rosae Wor.) 26 4.1.5 Bệnh thối xám (Botrytis cinerea Pers.) 27 4.2 Kết số nghiên cứu nấm Marssonina rosae 28 4.2.1 Đặc điểm hình thái nấm Marssonina rosae 28 4.2.2 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Marssonina rosae 29 4.2.3 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy khác đến phát triển nấm Marssonina rosae 30 4.2.4 Ảnh hưởng số loại thuốc hóa học đến phát triển nấm Marssonina rosae 31 4.3 Ảnh hưởng số yếu tố tới phát sinh gây hại bệnh đốm đen hoa hồng 32 4.3.1 Ảnh hưởng vùng trồng hoa tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 32 4.3.2 Ảnh hưởng giống hoa tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 34 4.3.3 Ảnh hưởng tuổi tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 36 4.3.4 Ảnh hưởng đất canh tác tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 37 4.3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 38 iv 4.3.6 Ảnh hưởng phương pháp tưới tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 40 4.3.7 Ảnh hưởng việc cắt tỉa tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 41 4.3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng 43 4.4 Biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng 44 4.5 Tình hình canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoa hồng thành phố Yên Bái 47 4.5.1 Tình hình canh tác hoa hồng 47 4.5.2 Tình hình sử dụng thuốc hóa học hoa hồng 48 Phần Kết luận kiến nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 53 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CSB Chỉ số bệnh CT Công thức MĐPB Mức độ phổ biến NXB Nhà xuất PgA Potato Glucose Agar TLB Tỷ lệ bệnh WA Water Agar vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh nấm hại hoa hồng Yên Bái vụ đông xuân 20162017 23 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái nấm Marssonina rosae gây bệnh đốm đen hoa hồng 28 Bảng 4.3 Mức độ nhiễm bệnh đốm đen hoa hồng thời gian tiềm dục nấm Marssonina rosae số giống hoa hồng 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng môi trường tới sinh trưởng nấm Marssonina rosae gây bệnh đốm đen hoa hồng 30 Bảng 4.5 Ảnh hưởng số thuốc nồng độ khác đến phát triển nấm Marssonina rosae gây bệnh đốm đen hoa hồng môi trường PGA 32 Bảng 4.6 Ảnh hưởng vùng trồng hoa tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 33 Bảng 4.7 Ảnh hưởng giống hoa hồng tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 35 Bảng 4.8 Ảnh hưởng tuổi tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 36 Bảng 4.9 Ảnh hưởng đất canh tác tới diễn biến bệnh đốm đen hoa 37 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 39 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương pháp tưới tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 41 Bảng 4.12 Ảnh hưởng việc cắt tỉa tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 42 Bảng 4.13 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đạm tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 43 Bảng 4.14 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng số loại thuốc hóa học 45 Bảng 4.15 Tình hình canh tác hoa hồng vụ đông xuân 2016-2017 Yên Bái 47 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh đốm đen hoa hồng nông dân 48 Bảng 4.17 Danh mục loại thuốc hóa học thường sử dụng phịng trừ bệnh đốm đen hoa hồng Yên Bái 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Bào tử hạ nấm gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 24 Hình 4.2 Bào tử đông nấm gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 24 Hình 4.3 Triệu chứng bệnh gỉ sắt hoa hồng 24 Hình 4.4 Triệu chứng bệnh thán thư hoa hồng 25 Hình 4.5 Bào tử nấm thán thư ( Collectotrichum capsici (Syd.)) 25 Hình 4.6 Triệu chứng bệnh đốm đen hoa hồng 26 Hình 4.7 Triệu chứng bênh phấn trắng hoa hồng 27 Hình 4.8 Bào tử phân sinh nấm thối xám (Botrytis cinerea Pers.) 27 Hình 4.9 Bào tử nấm Marssonina rosae 28 Hình 4.10 Phương pháp lây bệnh nhân tạo 30 Hình 4.11 Ảnh hưởng mơi trường ni cấy đến phát triển nấm Marssonina rosae 31 Hình 4.12 Bố trí thí nghiệm khảo sát hiệu lực số thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm đen hoa hồng 46 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy khác đến phát triển nấm Marssonina rosae 31 Biểu đồ 4.2 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng vùng trồng khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 34 Biểu đồ 4.3 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng giống hồng khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 35 Biểu đồ 4.4 Mức độ bênh đốm đen hoa hồng tuổi khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 37 Biểu đồ 4.5 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng chân đất khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 38 Biểu đồ 4.6 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng mật độ trồng khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 40 Biểu đồ 4.7 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng phương pháp tưới khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 41 Biểu đồ 4.8 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng biện pháp cắt tỉa khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 43 Biểu đồ 4.9 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng cơng thức bón phân đạm khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 44 Biểu đồ 4.10 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng số thuốc hóa học 46 ix Nhiều nông dân vùng trồng hoa có ý kiến biện pháp tỉa cành , vệ sinh đồng ruộng có hiệu phòng trừ bệnh đốm đen hại hoa hồng Để xác định rõ vấn đề này, tiến hành điều tra diễn biến bệnh đốm đen hại hoa hồng công thức cắt tỉa bệnh, nhổ cỏ không cắt tỉa bệnh, không nhổ cỏ Kết thu thể bảng 4.12 biểu đồ 4.8 Bảng 4.12 Ảnh hưởng việc cắt tỉa tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 GĐST Cắt tỉa Không cắt tỉa TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 5-7 0 0 7-10 1,3 0,2 2,7 0,5 10-13 3,2 0,6 5,2 1,0 13-16 4,0 1,0 7,4 1,8 16-19 7,2 2,1 7,7 2,2 19-22 10,2 2,7 11,6 3,0 Làm nụ 13,3 3,9 16,6 4,8 Nụ 16,2 4,6 22,2 7,6 Nụ 19,5 6,5 26,5 9,8 Nụ-Nở hoa 22,9 8,3 28,8 12,2 Nở hoa 23,3 8,6 29,3 13,0 Qua bảng 4.12 cho thấy, việc cắt tỉa cành, bị bệnh có hiệu định việc phịng trừ bệnh, vườn có cắt tỉa cành bệnh có tỉ lệ bệnh thấp 1,3 lần, số bệnh thấp 1,5 lần so với vườn khơng cắt tỉa cành bệnh Điều hiểu q trình chăm sóc, cành bệnh sát gốc khơng đem lại lợi ích nên bị cắt bỏ tạo độ thơng thống ruộng trồng hoa, tạo điều kiện hạn chế lây lan bệnh Ở thời điểm hoa hồng có hoa bắt đầu nở bệnh phát sinh phát triển mạnh nhất, cụ thể vườn không cắt tỉa cành TLB 29,3%, CSB 13%, vườn có cắt tỉa cành số thấp hơn: TLB 23,3%, CSB 8,6% Như vậy, việc cắt tỉa cành bệnh có ảnh hưởng tốt đến việc làm giảm lây lan gây hại bệnh đốm đen lá, biện pháp cần phổ biến đến người trồng hoa để phịng trừ bệnh đốm đen hoa hồng nói riêng bệnh khác nói chung 42 CSB (%) 14 12 10 Cắt tỉa Không cắt tỉa 5-7 7-10 10-13 13-1616-1919-22 Làm Nụ Nụ Nụ- Nở lá lá nụ Nở hoa hoa Biểu đồ 4.8 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng biện pháp cắt tỉa khác Yên Bái vụ Đông Xuân 2016-2017 4.3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm tới diễn biến bệnh đốm đen hoa hồng Liều lượng đạm yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến phát sinh phát triển bệnh đốm đen hại hoa hồng Để hiểu rõ vấn đề này, chúng tơi tiến hành thí nghiệm giống hồng Trắng Trung Quốc với công thức bón đạm khác Kết thu thể bảng 4.13 biểu đồ 4.9 Bảng 4.13 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đạm tới diễn biến bệnh đốm đen Yên Bái vụ đông xuân 2016-2017 Liều lượng đạm GĐST 110kg N/ha TLB (%) 180kg N/ha CSB (%) TLB (%) 260kg N/ha CSB (%) TLB (%) CSB (%) 5-7 0 2,3 0,6 3,5 1,2 13-16 6,2 2,1 6,8 2,2 10,1 4,0 Làm nụ 16,3 6,4 17,0 7,1 28,7 13,0 Nở hoa 27,3 12,7 30,1 14,5 38,6 17,9 TB 12,5 5,3 14,1 6,1 20,2 9,0 43 Qua bảng 4.13 giống hoa hồng Trắng Trung Quốc, liều lượng bón đạm khác gây hại bệnh đốm đen khác Bón nhiều đạm gây hại bệnh đốm đen cao, cơng thức bón 110 kg N/ha bệnh gây hại nhẹ so với hai cơng thức bón 180 kg N/ha bón 260 kg N/ha Khi trồng bón nhiều đạm mơ cấu tạo lá, thân… trở lên xốp, mềm hơn, dày làm cho vườn trồng thiếu thơng thống cần thiết cho phát triển, điều dẫn đến bệnh hại dễ phát sinh phát triển, gây hại cho Mức độ nhiễm bệnh cao công thức vào giai đoạn hoa nở, cụ thể CT bón 110 kg N/ha có TLB 27,3%, CSB 12,7%; CT bón 180 kg N/ha có TLB 30,1%, CSB 14,5%; CT bón 260 kg N/ha nhiễm bệnh nặng có TLB 38, 6%, CSB 17,9% Như vậy, công thức bón 110 kg N/ha bệnh nhiễm nhẹ Kết góp phần khuyến cáo người nơng dân q trình sản xuất lưu ý việc sử dụng phân đạm cho hợp lý, để vừa không tốn nhiều kinh phí mua phân đạm, vừa bón phân đạt hiệu cao CSB (%) 18 16 14 12 10 110kg N/ha 180kg N/ha 260kg N/ha 5-7 13-16 Làm nụ Nở hoa TB Biểu đồ 4.9 Mức độ bệnh đốm đen hoa hồng cơng thức bón phân đạm khác n Bái vụ Đơng Xn 2016-2017 4.4 BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG Việc sử dụng biện pháp hóa học việc phòng trừ bệnh hại trồng biện pháp cuối sử dụng biện pháp kỹ thuật khác không khống 44 chế bệnh hại trồng Trên thực tế nay, người nông dân sử dụng số loại thuốc tốt việc phòng trừ số bệnh nấm hại trồng Anvil 5SC, Ridomil Gold 68WG Daconil 75WP Do tiến hành cho thử thuốc việc phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng Kết trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng số loại thuốc hóa học STT Loại thuốc Trước phun ngày CSB (%) Hiệu lực phòng trừ (%) Sau Sau phun phun 14 NSP 14 NSP Anvil 5SC 1,2 1,3 1,5 66,5 73,4 Daconil 75WP 1,3 1,6 1,9 61,9 68,9 Ridomil Gold 68WG 1,4 1,8 2,3 60,2 67,3 Đối chứng 1,3 4,2 6,1 - - Qua bảng 4.14 cho thấy sử dụng thuốc hóa học trừ bệnh đốm đen hoa hồng mức độ nhiễm bệnh có thay đổi rõ ràng qua lần điều tra Đồng thời hiệu lực thuốc hóa học có khác Vào ngày sau phun mức độ nhiễm bệnh công thức sử dụng thuốc hóa học nhỏ so với công thức Cụ thể công thức sử dụng thuốc Anvil 5SC, Daconil 75WP, Ridomil Gold 68WG có số bệnh 1,3%; 1,6% 1,8% Trong cơng thức đối chứng có số bệnh 4,2% Đến 14 ngày sau phun, số bệnh cơng thức thí nghiệm cơng thức đối chứng có khác biệt rõ ràng, cơng thức sử dụng thuốc Anvil 5SC, Daconil 75WP, Ridomil Gold 68WG có số bệnh 1,5%; 1,9% 2,3% Công thức đối chứng có số bệnh 6,1% Hiệu lực thuốc có thay đổi qua thời kỳ điều tra Sau ngày phun thuốc Anvil 5SC có hiệu lực cao đạt 66,5%, thấp Ridomil Gold 68WG với hiệu lực 60,2% Sau 14 ngày phun thuốc Anvil 5SC có hiệu lực cao 73,4%, Daconil 75WP Ridomil Gold 68WG có hiệu lực thấp 68,9% 67,3% 45 Sau phun 14 ngày 74 72 70 68 66 64 Anvil 5SC Daconil 75WP Ridomil Gold 68WG Biểu đồ 4.10 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng số thuốc hóa học Hình 4.12 Bố trí thí nghiệm khảo sát hiệu lực số thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng 46 4.5 TÌNH HÌNH CANH TÁC, SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY HOA HỒNG TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI 4.5.1 Tình hình canh tác hoa hồng Bảng 4.15 Tình hình canh tác hoa hồng vụ đơng xuân 2016-2017 Yên Bái STT Câu hỏi vấn Giống hoa trồng Cắt tỉa bệnh Loại hình trồng hoa Vệ sinh đồng ruộng vụ Phân bón Tưới nước Thăm đồng Tiêu chí đánh giá Số hộ Tỷ lệ (%) Giống địa phương 24 80,0 Giống 20,0 Có cắt tỉa 28 93,3 Không cắt tỉa 6,7 Hoa cắt 30 100 Hoa 0 Tàn dư để đầu bờ 20 66,7 Thu gom tàn dư bỏ xuống kênh, mương nội đồng 10 33,3 Tàn dư bỏ vào hố rác quy định 0 Phân đơn 16,7 Phân bón tổng hợp NPK 25 83,3 Tưới rãnh 28 93,3 Tưới phun 6,7 Hằng ngày 23.3 Hằng tuần 23 76,7 Hằng tháng 0 Qua bảng 4.15 chúng tơi nhận thấy người dân có hiểu biết định kỹ thuật canh tác hoa hồng Giống hoa người dân sử dụng chủ yếu giống địa phương, chiếm tới 80%, giống chiếm 20% 47 Việc cắt tỉa bệnh người dân quan tâm, số lượng người dân thường xuyên cắt tỉa bệnh chiếm tới 93,3%, không cắt tỉa bệnh thường xuyên chiếm 6,7% Tại Yên Bái 100% hộ trồng hoa hồng theo phương thức hoa cắt Việc vệ sinh đồng ruộng cịn mang tính tự phát, bỏ tàn dư cách tủy tiện, chưa có ý thức thu gom Cụ thể có 20 hộ chiếm tới 66,7% sau vệ sinh đồng ruộng để tàn dư đầu bờ ruộng nhà mình, 10 hộ chiếm 33,3% thu gom tàn dư bỏ xuống kênh mương nội đồng Khơng có hộ thu gom tàn dư để vào hố rác theo quy định Người dân chủ yếu sử dụng phân NPK, chiếm 83,3%, sử dụng phân dơn chiếm 16,7% Đa số người dân tưới nước cho theo phương pháp tưới rãnh, chiếm 93,3%, sử dụng phương pháp tưới phun chiếm 6,7% Việc thăm đồng người dân trọng, số người dân thăm đồng hàng ngày chiếm 23,3%, số người dân thăm đồng hàng tuần chiếm 76,7% 4.5.2 Tình hình sử dụng thuốc hóa học hoa hồng Qua bảng 4.16 cho thấy việc sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ bệnh nhiều hạn chế Số người dân phun thuốc bắt đầu xuất bệnh chiếm 70%, phun theo định kỳ chiếm 18,8%, phun theo người khác chiếm 5%, số người dân phun thấy bệnh nặng chiếm 6,2% Số người dân phun thuốc hóa học theo nồng độ liều lượng không cao, chiếm 31,3%, số người dân phun tăng nồng độ liều lượng chiếm tới 50%, không quan tâm đến nồng độ liều lượng chiếm 18,7% 65% người dân điều tra phun thuốc lần tháng, 15,7% người dân phun thuốc lần, 10,5% người dân phun thuốc lần tháng Số người dân phun thuốc nhiều chiếm 8,8% Việc tuân thủ thời gian cách ly không người dân ý, số người dân tuân thủ chiếm 37,5%, không để ý thời gian cách ly chiếm tới 62,5% Số người dân phun hỗn hợp thuốc chiếm 75%, không phun theo hỗn hợp chiếm 25% 48 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh đốm đen hoa hồng nông dân Nội dung khảo sát Thời điểm phun thuốc Mức độ liều lượng Số lần phun thuốc tháng Thời gian cách ly Tập quán phun thuốc Cách xử lý nông dân Tỷ lệ số hộ chọn (%) Khi bắt đầu xuất bệnh Phun theo định kỳ Phun theo người khác Phun thấy bệnh nặng Đúng theo hưỡng dẫn bao bì Tăng liều lượng nồng độ Không quan tâm đến liều lượng nồng độ lần lần lần Nhiều Tuân thủ thời gian cách ly Không để ý đến thời gian cách ly Phun hỗn hợp Không phun theo hỗn hợp 70,0 18,8 5,0 6,2 31,3 50,0 18,7 65,0 15,7 10,5 8,8 37,5 62,5 75,0 25,0 Bảng 4.17 Danh mục loại thuốc hóa học thường sử dụng phịng trừ bệnh đốm đen hoa hồng Yên Bái STT Tên thuốc Tên hoạt chất % số người sử dụng Daconil 75WP Chlorothalonil 31,0 Antracol 70WP Propineb 3,7 Anvil 5SC Hexaconazole 45,0 Nativo 750WG Trifloxystrobin + Tebuconazol 2,2 Vali 3SL Validamycin 1,4 Ridomil Gold 68WG Mefenoxam + Mancozeb 15,0 Score 250EC Difenoconazole 1,7 Qua bảng 4.17 cho thấy thuốc hóa học thường người dân sử dụng để phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng Anvil 5SC chiếm 45%, Daconil 75WP chiếm 31% Ridomil Gold 68WG chiếm 15% 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài ”Nghiên cứu bệnh đốm đen hoa hồng thành phố Yên Bái – tỉnh n Bái vụ Đơng Xn 2016-2017 biện pháp phịng trừ” rút số kết luận sau: Thành phần bệnh nấm hại hoa hồng thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái có bệnh, thuộc Trong bệnh đốm đen hoa hồng bệnh phổ biến bệnh hại quan trọng Đặc điểm nấm Marssonina rosae bào tử nấm hình bầu dục hai tế bào, khơng màu, môi trường nuôi cấy tế bào kết lại thành tản nấm màu trắng đục sau có màu xám Thời kỳ tiềm dục bệnh đốm đen nấm Marssonina rosae gây từ 3-6 ngày Lá gây sát thương thời kỳ tiềm dục bệnh ngắn so với không gây sát thương Nấm Marssonina rosae nguyên nhân gây bênh đốm đen hoa hồng, nấm sinh trưởng môi trường PGA thích hợp Các thuốc hóa học Anvil 5SC, Daconil 75WP Ridomil Gold 68WG ức chế phát triển nấm Marssonina rosae Các yếu tố vùng trồng, giống hoa, tuổi hoa, mật độ, chân đất, phương pháp tưới, phương pháp cắt tỉa, liều lượng phân bón đạm có ảnh hưởng định tới phát sinh gây hại bệnh đốm đen hoa hồng Cụ thể: - Vùng trồng hoa khác gây hại bệnh đốm đen khác nhau, nguyên nhân chủ yếu kinh nghiệm trồng chăm sóc hoa người dân vùng khác - Giống hoa hồng khác gây hại bệnh đốm đen khác nhau, giống hoa hồng tiến hành theo dõi ( hồng đỏ Pháp, Trắng Trung Quốc, Tỉ Muội) giống hồng đỏ Pháp bị bệnh nặng nhất, giống hồng Tỉ Muội bị bệnh nhẹ - Tuổi hoa yếu tố ảnh hưởng đến gây hại bệnh đốm đen hại hoa hồng, Qua điều tra theo dõi bệnh gây hại nặng hồng tuổi 3, hồng tuổi bệnh gây hại nhẹ 50 - Mật độ trồng ảnh hưởng định đến gây hại bệnh đốm đen hoa hồng, mật độ theo dõi mật độ 20x30 cm bệnh gây hại nặng mật độ 30x30 cm - Nền đất canh tác có khả nước tốt bệnh gây hại nhẹ so với đất canh tác chậm thoát nước - Phương pháp tưới yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đốm đen hoa hồng, phương pháp tưới phun bệnh gây hại nặng so với phương pháp tưới rãnh - Phương pháp cắt tỉa đồng ruộng thường xuyên biện pháp để hạn chế phát sinh gây hại bệnh đốm đen hoa hồng, q trình điều tra ruộng cắt tỉa bệnh ln gây hại nhẹ so với ruộng không cắt tỉa - Việc bón nhiều phân đạm ảnh hưởng đến gây hại bệnh đốm đen hoa hồng, bón 260kg N/ha bệnh gây hại nặng so với bón 110kg N/ha 180kg N/ha Trong thuốc khảo nghiệm, thuốc Anvil 5SC có hiệu lực phịng trừ cao nhất, sau đến Daconil 75WP Ridomil Gold 68WG Việc sử dụng thuốc BVTV nông dân thành phố Yên Bái hoa hồng có tiến bộ: đến 70% người dân phun thuốc thấy bệnh xuất hiện, số người dân phun theo định kỳ để phòng bệnh chiếm 18,8% Việc sử dụng thuốc liều lượng quy định chiếm tới 50% Có tới 62,5% số người dân không tuân thủ thời gian cách ly thuốc BVTV Các loại thuốc hóa học thường sử dụng để phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng thành phố Yên Bái Daconil 75WP chiếm 31% Anvil 5SC chiếm 45% 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu sâu nấm gây bệnh đốm đen hoa hồng từ rút quy luật phát sinh, phát triển gây hại bệnh vùng trồng hoa hồng trọng điểm Khuyến cáo hộ nông dân nên hỏi ý kiến cán kỹ thuật vấn đề sử dụng thuốc BVTV áp dụng kỹ thuật canh tác cắt tỉa cành, bệnh kết hợp làm cỏ vệ sinh đồng ruộng… để giảm thiểu gây hại bệnh hại 51 hoa hồng, từ giảm chi phí, giảm cơng lao động, làm tăng hiệu kinh tế đem lại lợi ích thu nhập cao diện tích đất nơng nghiệp Tiếp tục khảo sát số loại thuốc hoá học, sinh học phòng trừ bệnh đốm đen hại hoa hồng Áp dụng thêm biện pháp kỹ thuật canh tác để từ hồn thiện quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh đốm đen hoa hồng Chúng hy vọng kết đề tài góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu nấm gây bệnh đốm đen hoa hồng bổ sung số biện pháp phịng trừ bệnh ngồi sản xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) QCVN 01-38 Quy chuẩn kĩ thuật phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 52tr Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L Phan H.T (2009) Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam (Phan Thúy Hiền biên dich) Nhà xuât Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) 212tr Dương Công Kiên (1999) Kỹ thuật trồng nhân giống hoa hồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 103tr Đinh Thị Dinh (2005) Điều tra thành phần bệnh nấm hại hoa hồng, nghiên cứu nấm Botrytis cinerea Pers gây bệnh Thối xám hoa hồng vụ xuân năm 2005 vùng Hà Nội phụ cận Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội 106tr Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 61-73 Nguyễn Huy Trí Đào Văn Lư (1994) Trồng hoa cảnh gia đình Nhà xuất Thanh Hóa tr 37-80 Nguyễn Lộc Hiền Huỳnh Kỳ (2005) Nhận diện tính kháng bệnh đốm đen hoa hồng (Rosa L.HYBRID) thị phân tử SSR Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 37 tr 86-90 Nguyễn Thị Lan Phạm Tiến Dũng (2005) Giáo trình phương pháp thí nghiệm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 204tr Nguyên Văn Tuất (2002) Kỹ thuật chẩn đoán giam định bệnh hại trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 12-17 10 Nguyễn Xuân Linh (1998) Điều tra khả phát triển hoa khu vực miền Bắc Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp CNTP 02 tr 68-69 11 Nguyễn Xuân Linh (2000) Kỹ thuật trồng hoa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 140tr 12 Phạm Chí Thành (1998) Giáo trình phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ruộng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 198tr 13 Trần Văn Mão Nguyễn Thanh Nhì (2001) Phịng trừ sâu bệnh hại cảnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 58-63 53 14 Trương Hữu Tuyên (1979) Kỹ thuật trồng hoa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 152tr 15 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 131-134 Tiếng Anh: 16 Baker K F (1948) The history, distribution and nomenclature of the rose blacksport fungies Plant Dis Rev 32, pp 260-274 17 Baker K F (1953) Recent epidemics of downy midew of rosae Plant Dis Ref.37, pp 331-339 18 Coyier D I (1983) Control of rose powdery mildew in the green house and field Plant, Dis 67 pp 919-923 19 Cynthia W (1972) Plant disease handbook, Third edition Crotonon-Hudson New York pp 95-378 20 Elad Y., B Kirshner and Y Gotlib (1993) Attempts to control Botrytis cinerea on roses by preand postharvest treatments with biological and chemical agents Crop Prot 12 pp 69-73 21 Forberg J (1975) Diseases of ornamental plants Spee”, Publ No-3 Rev University of Ilinois College of Agriculture Urbana- Champaign pp 57-86 22 Geoger N Agrios (1988) Plant Pathology Academic Press- INC Sandiego, Califomia pp 98-102 23 Hammer P.E and J.J Marois (1989) Nonchemical methods for postharvest control of Botrytis cinerea on cut roses J Am Soc Hortic Sci 114 pp 100-106 24 Hoocker A L (1967) The genetics and expression of resistance in plants to rust of the genus Puccinia Annu Rev Phytopathol pp 183-200 25 Horst R K (1983) Compendium of rose disease Apspress-The American phytopathological Society pp 49 26 Massey L M (1948) Understanding powdery mildew Am Rose Annu 33 pp 136-145 27 Moseman J G (1966) Genetic of powdery mildew Annu Rev Phytopathol pp 269-290 28 Pirone P P, B O Dodge, H W Rickett (1960) Diseases and pests of ornamental plants, The Ronld Pree Company, New York pp 775 54 29 Qvamstrom K (1990) Control of blackspot (Marssonina rosae) on roses Rev of Plant Pathol 69 pp 301 30 Schnathorst, W C 1965 Environmental relationships in the powdery mildews Annu Rev Phytopathology pp 343-366 31 Veser J (1996) Investigation of the susceptibility of varieties of rose to powdery mildew (Sphaerotheca pannosa), blackspot (Diplocarpon rosae) and rust (Phragmidium mucronatum) in public gardens at diferent locations an intermediate report Rev of Plant Pathol 75 pp 715 32 Wenefrida I and Spencer J A (1993) Marssonina rosae variants in Mississippi and their virulence on selecte< rose cultivars Plant Dis 77 pp 246-248 33 Redmond J.C., J.J Marois and J.D Mac Donald (1987) Biological control of Botrytis cinerea on roses with epiphytic organisms Plant Dis 71 pp 799–802 55 Hiệu lực phòng trừ số thuốc hóa học trừ nấm VARIATE V004 7NSXL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 16.0749 5.35831 735.25 0.000 NL 925773E-02 462886E-02 0.64 0.565 * RESIDUAL 437264E-01 728774E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 16.1279 1.46617 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14NSXL FILE BOOK1 23/ 8/17 10:15 :PAGE VARIATE V005 14NSXL LN DF SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 40.3193 13.4398 465.18 0.000 NL 175003 875017E-01 3.03 0.123 * RESIDUAL 173350 288916E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 40.6677 3.69706 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 23/ 8/17 10:15 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF 1NTXL 1.17167 1.32892 1.38175 1.26140 7NSXL 1.35510 1.55408 1.75370 4.20731 14NSXL 1.53967 1.91496 2.27923 6.10116 SE(N= 3) 0.205928E-01 0.492874E-01 0.981353E-01 5%LSD 6DF 0.712338E-01 0.170493 0.339466 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 1NTXL 1.41762 1.23522 1.20497 7NSXL 2.17858 2.23277 2.24129 14NSXL 2.85430 2.89397 3.12800 SE(N= 4) 0.178339E-01 0.426841E-01 0.849877E-01 5%LSD 6DF 0.616902E-01 0.147651 0.293986 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 23/ 8/17 10:15 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 1NTXL 7NSXL 14NSXL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 1.2859 12 2.2175 12 2.9588 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.13058 0.35668E-01 2.8 0.0022 1.2109 0.85368E-01 3.8 0.0000 1.9228 0.16998 5.7 0.0000 56 |NL | | | 0.0005 0.5652 0.1228 | | | | ... Trần Nguyên Hà, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh đốm đen hoa hồng thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái vụ Đông Xuân 201 6-2 017 biện pháp phòng trừ? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, xác... bệnh đốm đen hại hoa hồng thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái vụ Đông Xuân 2016 - 2017 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng loại thuốc hóa học đồng ruộng Phân lập nuôi cấy, nghiên cứu. .. định thành phần nấm bệnh hại hoa hồng thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái vụ Đông Xuân 201 6-2 017 Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, đánh giá mức độ thiệt hại biện pháp phòng trừ bệnh

Ngày đăng: 20/03/2021, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w