Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bầy luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Ninh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Khánh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành sâu sắc tới cô giáo PGS TS Nguyễn Như Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài, q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban Quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn cán nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra, nghiên cứu đặc biệt tập thể cán phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Lương Tài, Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Bắc Ninh tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành cơng việc Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khích lệ tơi thực đề tài Qua cho xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình ln tạo điều kiện mặt giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Khánh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp việt nam 2.1.1 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 1945-1981 2.1.2 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 1981-1988 2.1.3 Chính sách quản lý sử dụng đất nơng nghiệp sau đổi 2.2 Manh mún ruộng đất tác động 2.2.1 Khái niệm manh mún ruộng đất 2.2.2 Tác động tình trạng manh mún ruộng đất 2.3 Tình hình dồn điền đổi nước nước 14 2.3.1 Khái niệm, sở việc dồn điền đổi 14 2.3.2 Tình hình dồn điền đổi nước 16 2.4 Nhận xét, đánh giá tổng quan tài liệu 21 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế, xã hội huyện Lương Tài 23 3.2.2 Đánh giá trạng công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 23 3.2.3 Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 23 iii 3.2.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.3.3 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu 25 3.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 25 3.3.5 Phương pháp so sánh 25 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 26 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện lương Tài 26 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Lương Tài 26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Lương Tài 30 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Lương Tài 39 4.2 Đánh giá trạng công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 40 4.2.1 Chủ trương, kế hoạch dồn điền đổi huyện Lương Tài 40 4.2.2 Đánh giá tình hình thực cơng tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 44 4.3 Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 46 4.3.1 Tác động dồn điền đổi tới điều kiện sản xuất nông nghiệp 46 4.3.2 Tác động dồn điền đổi tới công tác quản lý đất đai 53 4.3.3 Tác động dồn điền đổi đến hiệu sản xuất nông hộ 60 4.3.4 Đánh giá chung công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 65 4.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 66 4.4.1 Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế công tác dồn điền đổi 66 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi 67 Phần Kết luận kiến nghị 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục 73 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ Ban đạo CHN Cây hàng năm CLN Cây lâu năm CNH-HĐH Công nghiệp hố - đại hố CPTG Chi phí trung gian DĐĐT Dồn điền đổi GCN QSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn LUT Loại hình sử dụng đất TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 11 Bảng 2.2 Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng số tỉnh thuộc vùng ĐBSH 11 Bảng 2.3 Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH 12 Bảng 2.4 Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ 13 Bảng 2.5 Tình hình chuyển đổi ruộng đất số địa phương 18 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lương Tài năm 2016 31 Bảng 4.2 So sánh cấu kinh tế huyện giai đoạn 2010 - 2016 32 Bảng 4.3 cấu ngành nông nghiệp huyện giai đoạn 2010 - 2016 34 Bảng 4.4 Dân số tình hình phân bổ dân cư huyện Lương Tài năm 2016 37 Bảng 4.5 Kết thực công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài năm 2010 - 2016 45 Bảng 4.6 Số diện tích trước sau dồn điền đổi huyện Lương Tài đến tháng 12 năm 2016 46 Bảng 4.7 Số hộ sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Tài trước sau dồn điền đổi năm 2010 - 2016 47 Bảng 4.8 Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước sau dồn điền đổi năm 2010 - 2016 47 Bảng 4.9 Tình trạng tưới, tiêu đất sản xuất nơng nghiệp ba xã nghiên cứu trước sau DĐĐT năm 2010 - 2016 49 Bảng 4.10 Diện tích đất cơng ích trước sau dồn địa bàn ba xã nghiên cứu năm 2010 – 2016 50 Bảng 4.11 Giá thầu đất cơng ích trước sau dồn điền đổi năm 2010 2016 51 Bảng 4.12 Biến động số lượng hồ sơ địa trước sau dồn điền đổi năm 2010 – 2016 53 Bảng 4.13 Số lượng GCNQSDĐ nông nghiệp trước sau dồn điền đổi năm 2010 - 2016 55 Bảng 4.14 Tình hình đo đạc đồ địa trước sau DĐĐT năm 2010 – 2016 56 vi Bảng 4.15 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai xã nghiên cứu năm 2010 - 2016 57 Bảng 4.16 Ý kiến nông hộ vấn việc DĐĐT 58 Bảng 4.17 Công lao động năm hộ gia đình 60 Bảng 4.18 So sánh hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa trước sau DĐĐT xã nghiên cứu năm 2010 - 2016 62 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế số loại hình, kiểu sử dụng đất sau DĐĐT năm 2016 (tính trung bình/ha) 64 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp 53 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Duy Khánh Tên luận văn: “Đánh giá công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng cơng tác dồn điền đổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác dồn điền đổi huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu; Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp xử lý kết nghiên cứu; Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp; Phương pháp so sánh Kết kết luận Huyện Lương Tài có diện tích 10.566,57 ha, dân số 100.049 người, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, nguồn lao động dồi thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Lương Tài huyện nơng nghiệp với 64,13% diện tích đất tự nhiên đất nông nghiệp 90,64 %dân cư sống nông thôn Công tác DĐĐT huyện Lương Tài thực tương đối tốt Tính đến cuối năm 2016 toàn huyện thực 14/14 xã, thị trấn có 95/102 thơn tham gia dồn điền đạt 91,78% Dồn điền đổi giảm tình trạng manh mún đất đai, diện tích trung bình từ 295,2 m2 tăng lên 499,65 m2; số đất hộ giảm từ 6,1 thửa/hộ xuống 3,6 thửa/hộ Dồn điền đổi làm giảm số bờ tăng diện tích đất giao thơng nội đồng, tạo điều kiện cho nơng hộ thực giới hóa, tưới tiêu chủ động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh tăng vụ trồng, đồng thời tiết kiệm công lao động nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Kết dồn điền đổi tác động tới hiệu kinh tế sản xuất nông hộ, đất ix Nội dung vấn ý kiến nông hộ Số hộ ý kiến Tỷ lệ % Sau dồn điền đổi thửa, tình hình sử dụng lao động năm gia đình 59 65.6 - Đủ lao động 21 23.3 - Thừa lao động 10 11.1 55 61.2 19 21.1 13 14.4 3 - Thiếu lao động 7.Ý kiến nông hộ biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương - Số hộ có ý kiến liên quan đến nhóm yếu tố đầu vào : phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng - số hộ có nguyện vọng liên quan đến nhóm yếu tố đầu : giá thành … - Số hộ có nguyện vọng liên quan đến yếu tố khác : cải tạo đất, thâm canh tăng vụ … - Số hộ khơng có ý kiến Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Qua tổng hợp phiếu điều tra nông hộ ta nhận thấy hộ vấn đồng tình với chủ trương dồn đổi ruộng đất quyền Số hộ gia đình áp dụng giới hoa sản xuất sau DĐĐT 82.3%, số hộ không áp dụng 17.7% lý đất có diện tích tương đối bé vị trí khơng thuận lợi cho giới hóa vào đến nơi Kỹ thuật gieo trồng, bón phân hộ quan tâm sau DĐĐT, có 66.7% hộ quan tâm đến kỹ thuật gieo trồng, có 23.3% số hộ không quan tâm 10% số hộ không để ý đến việc Sau dồn điền đổi số hộ gia đình mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, từ trồng lúa sang lúa màu 34.5%, từ lúa sang chuyên hoa màu 12.2% giữ nguyên cấu trồng 53.3% Chí phí sản xuất điều mà hộ quan tâm đến nhiều trình sản xuất, theo nhiều ý kiến chi phí cơng cho sản xuất giảm khâu thu hoạch 11.1%, chi phí cơng sản xuất giảm khâu chăm sóc 11.1%, chi phí công sản xuất giảm khâu gieo trồng 27.8%, chi phí cơng sản xuất giam khâu làm đất 50% giảm chi phí cơng sản xuất thời gian lại đến ruộng 83.3% Số lượng công hộ dân giảm đáng kể sau dồn điền đổi 59 Về Lương Tài xã nơng, có hội việc làm nên thành viên gia đình làm nơng, sau dồn điền số lao động đủ 65.6%, sô lao động thừa 23.3%, thiếu lao động chiếm 11.1% Để nâng cao hiệu sản xuất, số hộ có ý kiến liên quan đến phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chiếm 61.2%, số hộ quan tâm đến đầu chiếm 21.2%, số hộ có nguyện vọng liên quan đến cải tạo đất, thâm canh tăng vụ chiếm 14.4%, số hộ khơng có ý kiến chiếm 3.3% 4.3.3 Tác động dồn điền đổi đến hiệu sản xuất nông hộ 4.3.3.1.Tác động dồn điền đổi đến khâu sản xuất nông hộ a Tác động dồn điền đổi đến chi phí vật chất Trong q trình sản xuất người dân phải bỏ khoản chi phí để phục vụ sản xuất nơng nghiệp chi phí giống, phân chuồng, kali, thuốc trừ sau…để phục vụ cho q trình sản xuất Chi phí sản xuất trước sau dồn điền đổi có chênh lệch, tổng chi phí vật chất lúa trước dồn điền đổi 547.500 đồng sau dồn điền đổi 535.500 đồng (theo phiếu điều tra nông hộ) Nguyên nhân số lượng phân bón thời điểm khác nên tổng chi phí có chênh lệch b Tác động dồn điền đổi đến chi phí lao động Sau dồn điền đổi cơng sức người nơng dân bỏ q trình sản xuất (giảm thiểu số cơng làm đất, chăm sóc, thu hoạch ) Mức giảm theo ý kiến hộ nông dân tác động trực tiếp dồn điền đổi Bảng 4.17 Công lao động năm hộ gia đình ĐVT: Cơng/ha Trước DĐĐT STT Nội dung Công thuê Công tự làm Tổng số công Lúa xuân 25 220 245 Lúa mùa Sau DĐĐT Vụ đông 31 230 261 Lúa xuân 15 275 290 20 210 230 Lúa mùa 25 215 240 Vụ đông 25 250 275 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 60 Trước ruộng nhỏ nên phương thức làm đất cày bừa sức kéo trâu, bò Hiện kích thước ruộng to hầu hết hộ nông dân thuê máy cày, máy kéo để làm đất tăng chi phí th máy giảm cơng lao động Kết bảng 4.17 cho thấy: Tổng số công lao động dụng sản xuất năm nông hộ giảm sau dồn điền đổi thửa, cụ thể : lúa xuân giảm 15 công/ha (từ 245 công/ha giảm xuống 230 công/ha); lúa mùa giảm 21 công/ha( từ 261 công/ha giảm xuống 240 công/ha); vụ đông giảm 15 công ( từ 290 công/ha xuống 275 công/ha) Tuy kết đạt sản xuất lúa vụ đông sau chuyển đổi không kết dồn điền đổi thửa, cịn phụ thuộc số nhân tố khác việc dồn điền đổi tác nhân có lớn, khơng manh mún hộ nông dân đầu tư, tăng vụ c Tác động dồn điền đổi đến phí sản xuất Sau dồn điền đổi thuận lợi cho việc tưới tiêu, thủy lợi, ngồi phí phí thủy lợi, phí bảo vệ thực vật người dân đóng thêm số khoản phí khác cho hợp tác xã để thực việc khai thông mương máng, vớt bèo Theo số liệu điều tra khoản phí mà người dân phải đóng vụ khoảng 55.000 đồng vụ để thuận tiện cho việc canh tác 4.3.3.2 So sánh hiệu kinh tế số LUT nông nghiệp trước sau dồn điền đổi a.So sánh hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa trước sau DĐĐT So sánh hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa trước sau DĐĐT rõ hiệu DĐĐT sản xuất hộ nông dấn, thể bảng sau: 61 Bảng 4.18 So sánh hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa trước sau DĐĐT xã nghiên cứu năm 2010 - 2016 Chỉ tiêu ĐVT Tổng chi phí - Chi phí trung gian - Chi phí cơng lao động 2.Giá trị sản xuất Lãi/ha/năm TNHH HQĐV 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Trước DĐĐT Sau DĐĐT Năm 2010 Năm 2016 58.708.000 18.228.000 40.480.000 63.840.000 5.132.000 45.612.000 2.50 56.492.000 18.892.000 37.600.000 70.560.000 14.068.000 51.668.000 2.73 Nguồn: Kết sử lý, tính tốn Kết bảng 4.18 ta thấy: Tổng chi phí sau dồn điền đổi giảm 2.216.000 đồng/ha/năm (cụ thể: trước DĐĐT 58.708.000 đồng sau DĐĐT 56.492000 đồng/ha/năm) Chi phí trung gian tăng 664.000 đồng/ha/năm, nơng hộ có điều kiện đầu tư thâm canh (cụ thể: trước DĐĐT 18.228.000 đồng sau DĐĐT 18.892.000 đồng/ha/năm) Chi phí lao động giảm 2.880.000 đồng/ha/năm (cụ thể: trước DĐĐT 40.480.000 đồng sau DĐĐT 37.600.000/ha/năm) sau dồn điền đổi số khâu sản xuất có số lao động giảm so với trước dồn điền Giá trị sản xuất trước dồn điền đổi 63.840.000 đồng/ha/năm, sau dồn điền đổi 70.560.000 đồng/ha/năm tăng 6.720.000 đồng/ha/năm Tổng số tiền lãi thu trước dồn 5.132.000 đồng/ha/năm sau dồn điền đổi lãi 14.068.000 đồng/ha/năm tăng 8.936.000 đồng/ha/năm (174.1%) Thu nhập hỗn hợp trước dồn điền đổi 45.612.000 đồng/ha/năm sau dồn điền đổi 51.668.000 đồng/ha/năm tăng 6.056.000 đồng/ha/năm Hiệu đồng vốn trước dồn điền đổi 2.50 lần sau dồn điền đổi tăng lên 2.73 lần b Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất xuất sau dồn điền đổi Sau DĐĐT tạo điều kiện cho phát triển LUT, KSD đất cho hiệu kinh tế cao hơn, thể bảng sau: 62 - Kiểu SDĐ Lúa xuân – Lúa mùa - rau: GTSX bình quân đạt: 172.2 tr/ha/năm, tổng CPGT: 46.0 tr/ha/năm, thu nhập hỗn hợp(THNHH) đạt: 126.2 tr/ha/năm đồng HQĐV 2.74 lần - Kiểu SDĐ Lúa xuân – Lúa mùa – khoai lang: GTSX bình quân đạt 126.5 tr/ha/năm, tổng CPGT: 33.3 tr/ha/năm, thu nhập hỗn hợp(THNHH) đạt: 93.2 tr/ha/năm đồng HQĐV 2.80 lần - Kiểu SDĐ Ngơ - Lúa mùa - rau: GTSX bình qn đạt: 196.4 tr/ha/năm, tổng CPGT: 47.6 tr/ha/năm, thu nhập hỗn hợp(THNHH) đạt: 148.8 tr/ha/năm đồng HQĐV 3.13 lần - Kiểu SDĐ Cá: GTSX bình quân đạt: 276.1 tr/ha/năm, tổng CPGT: 86.5 tr/ha/năm, thu nhập hỗn hợp(THNHH) đạt: 189.6 tr/ha/năm đồng HQĐV 2.18 lần Trong hệ thống loại hình sử dụng đất xã, LUT cá cho GTSX cao GTSX bình quân cá cao gấp 4.32 lần so với LUT lúa trước dồn điền đổi 63 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế số loại hình, kiểu sử dụng đất sau DĐĐT năm 2016 (tính trung bình/ha) TT Loại hình SDĐ (Lut) Lúa – màu NTTS kiểu sử dụng đất GTSX (tr.đ) CPTG (tr.đ) TNHH (tr.đ) LĐ (công) GTNC (ngđ/công) HQĐV (lần) Lúa xuân - Lúa mùa- rau 172.2 46.0 126.2 870 145.1 2.74 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 126.5 33.3 93.2 692 134.7 2.80 Ngô – Lúa mùa- rau 196.4 47.6 148.8 795 187.1 3.13 4.Cá 276.1 86.5 189.6 715 265.1 2.18 Nguồn: Kết sử lý, tính tốn 64 4.3.4 Đánh giá chung công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 4.3.4.1 Ưu điểm công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài Công tác DĐĐT huyện Lương Tài thực tương đối tốt, tính đến cuối năm 2016 toàn huyện thực 14/14 xã, thị trấn có 95/102 thơn tham gia dồn điền đạt 91,78% Kết “dồn điền đổi thửa”, mật độ đất nơng nghiệp giao ổn định bình qn tồn huyện 20 thửa/ha Với kết này, khu vực đất nơng nghiệp địa bàn huyện ngồi việc thay đổi cấu loại đất nội bộ: Đất lúa, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng lâu năm cịn bị thay đổi vị trí biến động sang đất giao thông thủy lợi nội đồng ngược lại DĐĐT làm tăng diện tích trung bình từ 295,2 m2 lên 499,65 m2, giảm số thửa/hộ trung bình tồn huyện từ 6,1 thửa/hộ xuống 3,6 thửa/hộ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 4.3.4.2 Những tồn hạn chế công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài Trên địa bàn tồn huyện cịn 7/102, 8,2% đơn vị cấp thôn chưa thực công tác” dồn điền đổi thửa” gắn với quy hoạch lại đồng ruộng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa sản xuất nơng nghiệp Quy mơ diện tích đất sau chuyển đổi cịn nhỏ 499.65 m2/thửa, số hộ cao 3,6 thửa/hộ, chưa liền vùng, liền thửa, chưa hình thành vùng chuyên canh lớn hiệu kinh tế cao Sau dồn điền đơi nhiều nơng hộ cịn chưa gắn việc chuyển đổi ruộng đất với quy hoạch lại đồng ruộng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Cấp ủy, quyền số nơi chưa đưa hoạt động thành nội dung đạo thường xuyên; công tác tuyên truyền, vận động thiếu chiều sâu; phương án chuyển đổi không phù hợp với thực tiễn; tiểu ban đạo thơn, HTX chưa có thống cao đạo, điều hành… Một số địa phương tư tưởng người dân sợ thiệt thòi, chưa nhận thức rõ lợi ích việc dồn điền đổi nên có biểu chưa đồng thuận với công tác Quản lý quỹ đất công xã cịn tùy tiện, bng lỏng, diện tích phân tán, thiếu tập trung khu vực dễ quy hoạch cơng trình cơng cộng, cho th, 65 giao thầu, đấu thầu chí có xã cịn để thơn quản lý đất cơng, dẫn đến bất bình nhân dân làm phương án 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN LƯƠNG TÀI 4.4.1 Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế cơng tác dồn điền đổi Để hồn thành việc dồn điền đổi huyện Lương Tài, đặc biệt xã tồn đọng cần ý số giải pháp: Thực tốt quy chế dân chủ sở: Mọi bước kế hoạch phải công khai, dân chủ, bàn bạc lãnh đạo, nhân dân dể nhân dân đến thống cao Việc xây dựng phương án, biện pháp tổ chức, chuẩn bị lực lượng thực có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, tín độ cơng tác Do địi hỏi địa phương phải xây dựng phương án, bước phù hợp với điều kiện cụ thể Nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, quyền cấp sở: có ý nghĩa quan trọng, yếu tố định thành công hoạt động dồn điền, đổi Vì cần phải nêu cao vai trò cán bộ, Đảng viên, cán Đảng chi thơn xóm Đây người trực tiếp triển khai thực tuyên truyền vận động có hiệu gia đình, họ hàng gương mẫu để tồn thể nhân dân thực Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền thuyết phục dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, phương thức cách thức hiệu việc thực dồn điền đổi Tuyên truyền, vận động lợi việc dồn điền đổi sản xuất nông nghiệp sở tự nguyện, hợp tác có lợi Sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cấp trên: trước hết phải có chủ trương nghị lãnh đạo, có hỗ trợ kinh phí, sách khai thác nguồn kinh phí đầu tư, có giúp đỡ cơng tác chun môn ngành quy hoạch, tổ chức thực dự án đầu tư sau chuyển đổi ruộng đất (cây con, giống mới, mơ hình sản xuất) Thực tế cho thấy tăng giá đất phê duyệt cho chuyển đổi mục đích sử dụng mối quan tâm nhiều hộ nông dân, họ khơng có điều kiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất Sự tăng giá phần giá trị sản xuất nông nghiệp ruộng tăng lên với chuyển đổi phương thức canh tác Mặt khác giá trị thời hạn sử dụng đất kéo dài (đất trồng hàng năm có thời hạn sử dụng 20 năm, 66 đất trồng lâu năm kết hợp ni trồng thủy sản có thời hạn sử dụng 50 năm) Như phép chuyển đổi, hộ khơng có điều kiện mở rộng sản xuất họ chuyển nhượng phần ruộng đất với giá cao hơn, thị trường ruộng đất thúc đẩy cách gián tiếp 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi 4.4.2.1 Giải pháp sách Các địa phương cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết sau DĐĐT, quy hoạch vùng sản xuất cách khoa học dựa điều kiện tự nhiên khả vùng Trên sở phương án quy hoạch phê duyệt, xã, thị trấn tập hợp nhu cầu chuyển đổi cấu sử dụng đất hộ nơng dân trình huyện, tỉnh phê duyệt Có vậy, không tạo nên cạnh tranh cá nhân để hình thành thị trường ảo quyền sử dụng đất Để thúc đẩy việc chuyển đổi cấu sử dụng đất hướng, vùng chuyên canh cao sản, sản xuất cây, mang tính chất hàng hóa địa phương cần đầu tư sở vật chất như: Mở rộng giao thơng, thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương nội đồng, xây dựng sở bảo quản, chế biến thu mua nông sản,…cũng mục tiêu quan trọng mà địa phương cần quan tâm đầu tư thỏa đáng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất phục vụ nhu cầu thị trường xuất Tăng cường sách vốn, tín dụng cho hộ nông dân, nhiều số lượng, gọn nhẹ thủ tục, ưu đãi lãi suất để hộ đầu tư phát triển sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại có hiệu Sau DĐĐT, hướng sản xuất hàng hóa phát triển mạnh, cần thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản cho người dân Đồng thời bước hình thành hồn chỉnh kênh phân phối thị trường nông sản, để thúc đẩy nhanh kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển 4.4.2.2 Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thời buổi kinh tế thị trường quan trọng Có 80% ý kiến nơng dân hỏi có nguyện vọng phổ biến kiến thức biện pháp tăng suất trồng vật nuôi; 83% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật phòng chống sâu bệnh; gần 65% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật thu hoạch bảo quản nông sản Để làm điều cần giải tốt vấn đề sau đây: 67 - Hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa sang mục đích sử dụng khác, đặc biệt chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đảm bảo an ninh lương thực - Chuyển diện tích vùng ruộng trũng sang phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn ni, trồng ăn quả, hình thành kinh tế trang trại tập trung nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất - Tăng cường công tác khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sản xuất để người dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trường sản phẩm làm ra; hạ giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dịch vụ đầu 4.4.2.3 Giải pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp Sau DĐĐT hệ thống hồ sơ địa có thay đổi đáng kể, để thực tốt công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài, cần tập trung vào số vấn đề sau: - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường quyền sử dụng đất; đảm bảo sách đất đai thực cơng cụ bảo vệ quyền bình đẳng tiếp cận ruộng đất nơng dân - Rà sốt, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương; tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết đảm bảo hợp lý, tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, việc chuyển đổi, chuyển nhượng QSDĐ - Tập trung hỗ trợ để nông dân đẩy mạnh trao đổi ruộng đất, khắc phục triệt để tình trạng manh mún đất đai, tạo mơi trường thuận lợi phát triển kinh tế trang trại, bước phát triển nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Lương Tài 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Lương Tài có diện tích 10.566,57 ha, dân số 100.049 người, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, nguồn lao động dồi thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Lương Tài huyện nông nghiệp với 64,13% diện tích đất tự nhiên đất nơng nghiệp 90,64 % dân cư sống nông thôn Công tác DĐĐT huyện Lương Tài thực tương đối tốt, tính đến cuối năm 2016 tồn huyện thực 14/14 xã, thị trấn có 95/102 thôn tham gia dồn điền đạt 91,78% DĐĐT giảm tình trạng manh mún đất đai, diện tích trung bình từ 295,2 m2 tăng lên 499,65 m2; số đất hộ giảm từ 6,1 thửa/hộ xuống 3,6 thửa/hộ Dồn điền đổi làm giảm số bờ tăng diện tích đất giao thơng nội đồng, tạo điều kiện cho nông hộ thực giới hóa, tưới tiêu chủ động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh tăng vụ trồng, đồng thời tiết kiệm công lao động nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Kết dồn điền đổi tác động tới hiệu kinh tế sản xuất nông hộ, đất chuyên lúa lãi/ha/năm sau dồn đạt 14.068.000 đồng so với với trước dồn 5.132.000 tăng 8.936.000 đồng/ha/năm, tạo điều kiện cho phát triển LUT, KSD đất cho hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất (LUT) cá đạt 184.300.000 đồng/năm sau dồn điền đổi Giải pháp cho việc hồn thiện cơng tác DĐĐT: huyện Lương Tài gồm: Thực tốt quy chế dân chủ sở; Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quyền cấp sở; Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền thuyết phục Sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cấp Giải pháp cho việc nâng cao hiệu công tác DĐĐT: huyện Lương Tài gồm: Giải pháp sách, giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật, giải pháp quản lý sử dụng đất nơng nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu kỹ quy trình tiến hành dồn điền đổi xã để tìm giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh công 69 tác dồn điền cấp sở Cần nghiên cứu thêm vấn đề thời gian tới để hồn tất cơng tác dồn điền đổi toàn quốc Kết đạt đề tài nghiên cứu dồn điền đổi Lương Tài dùng tham khảo cho địa phương chưa dồn điền đổi xong Bắc Ninh nói riêng huyện vùng đồng Sơng hồng nói chung 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998) Báo cáo tổng kết hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất, năm 1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm hiệu dồn điền đổi Ninh Bình", Báo Đảng, số 10/2004 Đỗ Nguyên Hải (1999) "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp", Tạp chí Khoa học Đất số 11 Hội nghị chuyên đề DĐĐT chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp, khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 Lê Thị Anh (2014), Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn http://www.trithucvaphattrien.vn/n1130_manh-mun-dat-dai-sanxuat-nong-nghiep-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay Ngày đăng 25/8/2014, ngày truy cập 28/10/2014 Nguyễn Sinh Cúc (1995) Nông nghiệp Việt Nam (1945-1995) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1998) Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (237) tr 60-64 Phòng Lao Động, TBXH huyện Lương Tài Thống kê dân số tình hình phân bổ dân số địa bàn huyện Lương Tài 2016 10 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Lương Tài Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai huyện Lương Tài 2016 11 Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng (2007) Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế Ơxtơ-trây-lia 71 13 Tổng cục Địa (1997) Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 14 Tổng cục Địa (1998) Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 15 Tổng cục thống kê Kết điều tra NT, NN, TS năm 2006 16 UBND huyện Lương Tài (2010) Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 18/8/1010 huyện thực công tác “ dồn điền, đổi thửa” địa bàn huyện 17 UBND huyện Lương Tài (2013) Kết luận chủ tịch huyện ngày 21/01/2013 việc thống phê duyệt phương án “ dồn điền, đổi thửa” địa bàn huyện 18 UBND tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 162/2009/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 việc phê duyệt Đề án “ dồn điền, đổi thửa” địa bàn huyện 19 Vụ Đăng ký Thống kê đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường 1998 Báo cáo tình hình thực cơng tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tài liệu tiếng Anh 20 Pingali, P and V T Xuân, (1992) “Vietnam: Decollectivization and Rice Productivity Growth,” Economic Development and Cultura 72 PHỤ LỤC Phụ Lục 01 Bảng điều tra giá loại vật tư nông sản xã năm 2016 Hạng mục Đơn vị tính Giá Lúa xuân Đồng/kg 6.000 Lúa mùa Đồng/kg 6.000 Phân Đạm Đồng/kg 9.000 Phân Lân Đồng/kg 7.500 Phân Kali Đồng/kg 9.000 Phân NPK Đồng/kg 9.00 Phân Urê Đồng/kg 7.000 Lọ 30.000 Ngô Đồng/kg 8.000 Khoai lang Đồng/kg 7.000 Rau loại Đồng/kg 8.000 Cá Đồng/kg 40.000 Thuốc trừ sâu Nguồn: Tổng hợp kết điều tra Phụ Lục 02 Năng suất loại trồng địa bàn xã năm 2016 STT Năng suất (kg/ha) Cây trồng Lúa xuân 5880 Lúa mùa 5883 Ngô 5340 Khoai lang 8000 Cải bắp 18000 Cà chua 15200 Lạc 1350 Rau loại 14800 Nguồn: Tổng hợp kết điều tra 73 ... Đánh giá trạng cơng tác dồn điền đổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác dồn điền đổi huyện Lương tài,. .. điền đổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi huyện Lương Tài - Đề... đổi huyện Lương Tài 40 4.2.1 Chủ trương, kế hoạch dồn điền đổi huyện Lương Tài 40 4.2.2 Đánh giá tình hình thực cơng tác dồn điền đổi huyện Lương Tài 44 4.3 Đánh giá hiệu công tác dồn điền