Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
460 KB
Nội dung
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở một đất nước mà tài nguyên đất bị hạn chế như ở Việt Nam, quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ. Cùng với sự gia tăng dân số đặt ra cho người dân và chính quyền các cấp một nhiệm vụ hết sức nặng nề, đó là việc sử dụng tài nguyên đất của quốc gia một cách bền vững. Xuất phát từ thực tế đó, Nghị định 64/CP đã ra đờivới việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân nhằm khuyến khích họ tích cực đầu tư thâm canh, cải tạo ruộng và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập cho nông dân trên một đơn vị diện tích và từng bước cải thiện bộ mặt của nông thôn. Hiệu quả đất theo phương thức” Có tốt, có xấu, có gần ,có xa” theo nghị định 64/CP lúc đầu được nông dân ủng hộ, song ngày càng bộc lộ nhiều yếu điểm đó là: Tình trạng đất đai manh mún nhỏ lẽ dẫn đến hiệu quả sử dụng đất không còn phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá thị trường. Trong lúc người nông dân muốn phát triển sản xuất các loại hàng hoá nông sản như: lúa, ngô, lạc ,sắn…với quy mô lớn thì ruộng đất của họ lại quá nhỏ và manh mún nằm rải rác ở các xứ đồng khác nhau. Chính điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc sản xuất của các hộ. Nhận thấy sự cấp bách của việc manh mún ruộng đất, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương dồnđiềnđổi thửa. Nhằm điều chỉnh lại việc sử dụng đất cho phù hợp với nhu cầu sản xuất, theo hướng CNH-HĐH nôngnghiệpnông thôn thực sự là một việc làm có ý nghĩa đúng đắn và cấp thiểt. Thực hiện chỉ thị 02/CT ngày 05/04/2002 của Ban thường vụ tỉnh uỷ và thông tư 02/CT-HU ngày 09/04/2002 của Ban thường vụ Huyện uỷ Yên Thành đã tổ chức triển khai thực hiện dồnđiềnđổi thữa.UBND huyện đã tiến hành thực hiện dồnđiềnđổithữa và thu được nhiều thành công to lớn.Trong đó xãLăng Thành là một trong những xã hàon thành tốt côngtácdồnđiềnđổi thữa. Để có thể rút ra những bài học kinh nghiệm và làm sao 1 nâng cao được hiệu quả sử dung đất một cách tố nhất để nhân rông raở các địa phương khác thì cần phải có những đánhgiá nghiêm túc. Cho đến nay, mặ dù côngtácdồnđiềnđổithữa đã thực hiện được ở rất nhiều đia phươg .Tuy nhiên, côngtácđánhgiá vẫn cò chưa đươc quan tâm đúng mức,còn nhiều vấn đề bât cập của cán bộ UBND các cấp , nhiều hộgia đình vẫn còn băn khoăn thắc mắc.Xuất phát từ nhu thực tiễn , được sự đông ý của khoa Khuyến Nông &Phát Triển Nông Thôn Trường ĐHNL Huế và thầy giáo hướng dẫn T.s Trương Văn Tuyển ,tôi đã chọn đề tài “Đánh gíacôngtácdồnđiềnđổithửađấtnôngnghiệpđốivớiđờisốngnônghộtạixãLăngThành,huyệnYênThành,TỉnhNghệ An” làm đề tài thực tập của mình. 1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của đề tài là đánhgiá hiệu quả dồnđiềnđổithửađấtnôngnghiệp đến đờisốngnônghộ 1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tiến trình về phương pháp tổ chức thực hiện dồnđiềnđổithửađấtnôngnghiệp ở xãLăng Thành. - Đánhgiá thực trạng thay đổiđất đai và sử dung đất của nônghộ và toàn xã - Đánhgiá thay đổi sinh kế nônghộ sau khi thực hiện dồnđiềnđổi thửa. 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực tế manh mún ruộng đất và sự cấn thiểt phải thực hiên dồnđiềnđổi thửa: Thực hiện việc giao đất cho hộgia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nôngnghiệp theo nghị định 64/CP của chính phủ. Đến nay 100% số hộ đã được giao ruộng đất và 100% số hộ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, là cơ sở để nhà nước bảo hộ các quyền lợi hợp pháp của nông dân đồng thời để người dân thực sự làm chủ trong quá trình sử dụng đất. Đây là một trong những chủ trương của Đảng đã được nhân dân đồng tình ủng hộ và tạo được những chuyển biến tích cực trong sản xuất nông nghiệp,… Người nông dân đã mạnh dạn đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật trong sản xuất nông nghiệp, tích cực chuyền dịch cơ cấu cây con, tăng cường sản xuật vụ Đông đã làm cho sản lượng lương thực, thực phẩm và giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích không ngừng gia tăng. Vì vậy mà đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, đồng thời đất đai ngày càng được quản lý chặt chẻ hơn. Bên cạnh những chuyển biến tích cực nêu trên, nghị định 64/CP của chính phủ ngày càng bộc lộ những tồn tại và yếu điểm của nó, cản trở đáng kể việc tổ chức thực hiện CNH-HĐH nôngnghiệpnông thôn đó là: ruộng đất giao cho nông dân quá manh mún, bình quân mỗi hộ có từ 7-15 thửa, thậm chí có hộ trên 20 thửa, nhiều thửa có diện tích 30-50m 2 và chiều rộng chỉ 2m. Đây thực sự là yếu tố hạn chế cản trở tới quá trình cơ giới hoá nông nghiệp. mặt khác trình độ năng lực trong thời kỳ tổ chức thực hiện giao đất ổn định lâu dài cho hộnông dân theo nghị định 65/CP còn rất thấp. Đặc biệt là trình độ năng lực sản xuất thâm canh và chuyên canh theo hướng hàng hoá lớn. bên cạnh đó hệ thống giao thông nội đồng chưa hoàn thiện ruộng đất chia cho nông dân “có tốt, có xấu, có xa có gần” nên dẫn tới tình trạng mạnh mún và phức tạp. điều đó đã bộc lộ những khó khăn trở ngại cho côngtác quy hoạch giao thông, thuỷ lợi quy hoạch bố trí vùng 3 sản xuất chuyên canh và thâm canh theo hướng hàng hoá. Thêm vào đó đất đai bị xói mòn diễn ra nhiều nơi nhất là những vùng có địa hình dốc và phức tạp. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay việc chuyển đổi ruộng đất, xoá bỏ tình trạng đất đai phân tán và manh mún là một trong những yêu cầu cấp bách của nông dân nhằm thực hiện từng bước sự nghiệp CNH- HĐH nôngnghiệpnông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn của côngtácdồnđiềnđổi thửa: 2.2.1. Côngtácdồnđiềnđổithửa ở Việt Nam: Thực hiện nghị định 64/CP của chính phủ về giao đất ổn định lâu dài cho hộgia đình, cá nhân thì nhìn chung các tỉnh đều giử nguyên hiện trạng từ khoán 10 chuyển sang (phần lớn không tiến hành đo lại diện tích cho nông dân) đồng thời quỹ đấtcông ích chưa quy hoạch cho hộgia đình, tình trạng manh mún và phân tán ruộng đất hầu như phổ biến ở các tỉnh thành trong cả nước nhất là các tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ ruộng đất quá manh mún và phân tán nhiều hộ có tới 35 tới 36 thửa, có thửa chỉ vài chục m 2 tình trạng này đã gây cản trở cho quá trình Côngnghiệp hoá, Hiện đại hoá nôngnghiệpnông thôn. Thực hiện chủ trương chuyển đổi ruộng đất của Đảng và nhà nước ngay trong 1993-1994 các tỉnh Phía Bắc đã thực hiện dồnđiềnđổithửa và thu được nhiều thành quả to lớn. Năm 1994 nông dân trong các xã ở một số huyện của hà tây đã thực hiện triển khai dồnđiềnđổi thửa,… tiếp theo là các tỉnh ở Hải Dương và Nam Định, Thái Bình, Thừa Thiên Huế,… hầu hết sau dồnđiềnđổithửa số thửa của các tỉnh đã được giảm xuống một cách rõ rệt. Phần lớn hộnông dân đều nhận ruộng từ 2-5 thửa chỉ còn một tỷ lệ nhỏ hộ nhận tối đa từ 8-9 thửa. Đây được coi là một trong những thành công to lớn của côngtácdồnđiềnđổi thửa. Đặc biệt Hà Nam là tỉnh thực hiện dồnđiềnđổithửa chậm hơn nhưng đã giành đươc nhiều thắng lợi tương đối toàn diện và triệt để. Đến nay Hà Nam đã trở thành tỉnh sớm nhất trong cả nước hoàn thành côngtác theo nghị quyết TW lần thứ V của Đảng. Kết quả cụ thể: Sau khi chuyển đổi giảm 52,16% số thửa so với trước chuyển đổi. Bình quân số thửa trước chuyển đổi là 8,3 thửa sau khi chuyển đổi đã giảm 3,89 thửa (tức giảm 4,41 thửa). Hộ từ 5 thửa trở xuống chiếm 90,02% trong 4 đó số hộ 2 thửa có 29.740 hộ chiếm 13,12%. Đây thực sự là một thắng lợi có ý nghĩa quan trọng làm tiền đề và khích lệ các địa phương khác triển khai thực hiện côngtácdồndiềnđổi thửa:(bảng 1 phần phụ lục). 2.2.2 Côngtácdồnđiềnđổithửa ở NghệAn và Huyện Y ên Thành Trong những năm qua, thực hiện nghị định 64/CP của chính phủ, các cấp uỷ đảng, chính quyền trong tỉnh đã quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các chính sách cảu đảng, pháp luật của nhà nước về quản lý sử dụng đất đai. Đến nay toàn tỉnh có 100% số hộ và 100% diện tích đấtnông nghiệp, đã giảm và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhờ vậy mà sản lượng lương thực tăng nhanh, nông sản phẩm càng đa dạng và phong phú, đồng thời đờisống của người dân từng bước được cải thiện. Song bên cạnh những kết quả đạt được thì côngtác quản lý sử dụng đất địa phương ngày càng bộc lộ nhiều tồn tại, gây trở ngại cho quá trình CHN, HĐH nôngnghiệpnông thôn, tình trạng ruộng đất phân tán và manh mún rất phổ biến. Trước tình trạng trên ban thường vụ tỉnh uỷ, các cấp uỷ, tổ chức đảng, các cấp lãnh đạo, tổ chức chỉ đạo thực hiện dồnđiềnđổithửa nhằm khắc phục tình trạng phân tán và manh mún ruộng đất, đồng thời đảm bảo cho các hộ gia, đình cá nhân có vùng ruộng tập trung, để tạo điều kiện cho người sản xuất thâm canh và chuyên canh. mặt khác tỉnh phấn đấu bình quân số thửa của mổi hộ đồng bằng từ 1-3 thửa. Riêng các xã thuộc huyện miền núi có địa hình phức tạp thì số thửa của mổi hộ từ 4-6 thửa, trường hợp ruộng bậc thang không quá 5 vùng. Để triển khai côngtác trên ngày 05/04/2001 Ban thường vụ tỉnh uỷ, ra chỉ thị số 02/CT-TU về việc vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất để thực hiện CNH-HĐH nôngnghiệpnông thôn và kế hoạch 150/KH-UB của uỷ ban nhân dân tỉnh về việc triển khai dồnđiềnđổi thửa. Các chỉ thị về kế hoạch này được thông báo sâu rộng trong nhân dân nên đã được nhân dân trong tỉnh đồng tỉnh và ủng hộ vì thế các huyện đã tổ chức triển khai và thu được những kết quả đáng khích lệ. Trong năm 2001 toàn tỉnh có150 xã, phường, thị trấn triển khai côngtácdồnđiềnđổithửa trong đó có 50 xã đã hoàn thành việc giao đất thực địa cho hộnông dân thực hiện vụ đông sản xuất vụ đông xuân 2001-2002 cụ thể: Huyện Đô 5 Lương có 12 xã, huyệnYên Thành có 10 xã, huyện Nghi Lộc có 8 xã, huyện Thanh Chương có 9 xã và huyện Nam Đàn có 11 xã. Đồng thời Bình quân số thửa trên hộ trước và sau dồnđiềnđổithửa như bảng số liệu sau:(bảng 2 phần phụ lục) Nhìn chung sau dồnđiềnđổithửa bình quân diện tích trên mổi thửa đã tăng lên một cách rõ rệt, nhiều thửa đã tăng lên 1 ha, sự tăng lên đó thể hiện rỏ qua bảng sau: Trong những năm qua thực hiện nghị điịnh 64/CP của chính phủ, các cấp uỷ Đảng đã chỉ đạo tích cực cho 37 xã, thị trấn, đến nay cơ bản các hộ trên địa bàn huyện đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộnông dân đã tạo động lực mạnh mẽ, nông dân yên tâm phát triển sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội góp phần xóa đói giảm nghèo, đờisốngnông dân được nâng lên rõ rệt với những kết quả như sau: Tổng diện tích đấtnôngnghiệp toàn Huyện: 16720 ha trong đó: - Đấtnôngnghiệp của các tổ chức kinh tế sử dụng 68 ha -Đất nôngnghiệp cân đối chia theo NĐ 64/CP 16652 ha, diện tích giao ổn định lâu dài: 15404 ha, diện tích đấtcông ích 776 ha chiếm 4,6% quỹ đẩt, diện tích xa xấu, khó giao: 482 ha chiếm 2,9% quỹ đất cân đối theo NĐ 64/CP. Theo kết quả tổng kiểm kê đất năm 2000 thì diện tích đấtcông ích+xa xấu do UBND các xã quản lý là 1374 ha chiếm 8% so vớiđấtnôngnghiệp hiện nay (tăng 126 ha). Số xã, số hộ được giao đất: số xã 37/37 đạt 100% - số hộ được giao đất 55466 hộđạt 100% Bình quân một nhân khẩu: 638 m 2 đấtnôngnghiệp Bình quân mỗi hộ có 10 thửa trên hộ, những xã miền núi có nhiều hộ 25-30 thửa, diện tích bình quân một thửa 300 m 2 . Kết quả lập hồ sơ địa chính cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Lập hồ sơ địa chính đầy đủ 35/37 xã Số GCNQSĐ đã cấp 54501/55466 đạt 98,2% 6 Số hộ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 965 hộ chiếm 1,8% cụ thể là: Thị Trấn: 220 hộ, Mã Thành: 60 hộ, Xuân Thành: 32 hộ, Hoa Thành: 100 hộ, Vĩnh Thành:173 hộ, Lý Thành: 380 hộ. 2.3 Tình hình quản lý đất đai 2. 3.1 Thời kỳ trước luật đất đai năm 1993 Trước khi luật đất đai ra đời các chủ trương chính sách của nhà nước thường xuyên thay đổi và chưa thống nhất nên đất đai được sử dụng theo hợp tác xã.Do đó tình trang sử dụng đất đai theo mục đích ,kém hiệu quả vẫn thường xuyên xảy ra .Mặc dù ban lãnh đạo xã đã co nhiều cố gắng,song mọi cố găng của họ vẫn không thay đổitình trạng trên .Tình trạng quản lí buông lỏng trong giai đoạn này không chỉ xảy ra ở xãLăng Thành mà còn phổ biến trong toàn Huyện và trong toàn Tỉnh. Tuy đang còn nhiều mặt tồn tại trong côngtác quản lí đất đai,song xãLăng Thành cũng đã hoàn thành một số nội dung theo nghị quyết số 210/QĐ-CP của chính phủ ngay 10/7/1980 và lập bản đồ giải thửa theo chỉ thị số 299/TTG ngày 10/11/1980 của thủ tướng chính phủ và thực hiện kịp thời côngtác lập hồ sơ địa chính cho các hộgia đình. Đây thực sự là cơ sở pháp lí vững chắc góp phần nâng cao hiêu quả côngtác quản lí đất đai. 2.3.2 Thời kì có luật đất đai năm 1993 đến nay: Sau khi luật đất đai năm1993 đến nay được ban hành thì côngtác quản lí đất đã từng bước đi vào ổn định và có nề nếp. Xã đã tiến hành giao đất cho từng hộgia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, từ đó người dân đã mạnh dạn đầu tư thâm canh để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, từng bước cải thiện đờisống của mình. Bên cạnh những thuận lợi do luật đất đai mang lại thì côngtác quản lí đất đai vẫn còn một số tồn tại chưa khắc phục được đó là: - Việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất được tiến hành khẩn trương kịp thời song quá trình đó vẫn còn nhiều sai lầm nên đã gây ra những tranh chấp trong nhân dân. Mặt khác, nhiều hộgia đình đã tiến hành chuyển nhượng tự 7 do không thông qua xã nên đã gây khó khăn cho côngtác quản lí và theo dõi biến động đất đai. -Tình trạng sử dụng đất vi phạm quy hoạch, kế hoạch vẫn thường xuyên xảy ra đặc biệt là đốivớiđất ở. Nguyên nhân này là do khi cấp đấtxã không căn cứ vào quy hoạch mà chỉ căn cứ vào đơn do đó dẫn đến tình trạng các cấp có thẩm quyền thu hồi đất của người dân khi họ đang sử dụng , điều này đã gây khó khăn cho người dân . - Việc kê khai đăng kí quyền sử dụng đất của xã không được thực hiện thường xuyên qua các năm nên ban lãnh đạo xã không thể kiểm soát hết quỹ đất đai của mình. Do đó tình trạng sử dụng đất sai mục đích , lấn chiếm đất vẫn còn phổ biến, điển hình là sự lấn chiếm quỹ công ích của xã. - Việc hoàn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn gặp nhiều khó khăn do vướng mắc trong phân chia đất đai qua các thời kì và gấy tờ không hợp lệ của hộnông Nói tóm lai ,từ khi có luật đất đai năm 1993 ra đời đến nay thì côngtác quản lí đất đai của xã đã có những chuyển biến tích cực.Song vẫn còn tồn tại nhiều mặt cần khắc phục, đồng thời góp phần làm tốt côngtác quản lí của nhà nước về đất đai thì trước hết cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ địa chính xã. Để tránh được tình trạng cán bộ địa chính thiếu sự hiểu biết gây nên sai sót trong khi thực hiện nhiệm vụ gây mất lòng tin và hoang mạng cho người sử dụng đất. Riêng ở xãLăng Thành kết quả phản ánh qua các số liệu sau: Tổng diệnđất tự nhiên trong toàn xã 4935,8 ha Tổng diện tích đất canh tácnôngnghiệp là 393,44 ha trong đó giao ổn định cho hộgia đình là 369,60 ha, đấtcông ích xa xấu là 23,84 ha Tổng số được giao đất là 1357 hộ, tổng số khẩu được giao đất 6160 khẩu. diện tích canh tác bình quân là: 600 m 2 Tổng số thửađất (không kể đất mạ và công ích 14,5 thửa/hộ) 8 Diện tích canh tác bình quân mỗi thửa là: 196 m 2, thửa có diện tích lớn nhất là 1016 m 2 , thửa có diện tích nhỏ nhất là 50 m 2 . Hộ có nhiều thửa nhất là 30 thửa (nếu tính cả thửa ruộng đã khai hoang được giao là 37 thửa ). Tuy vậy việc giao đất theo nguyên tắc khoán 10 (có gần, có xa, có tốt có xấu) đã bộc lộ nhiều hạn chế như ruộng đất qua manh mún, phân tán gây khó khăn cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mùa vụ, đưa cơ giới hoá vào sản xuất và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; trở ngại cho việc quy hoạch đồng ruộng , xây dựng cơ sở hạ tầng; không tạo được vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, kìm hảm sự phát triển kinh tế hộ và tốc độ tăng trưởng nôngnghiệp của từng vùng xã và toàn Huyện . khó khăn cho việc thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất theo yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Trong vài năm gần đây, có một số hộnông dân đã tự chuyển đổi ruộng đất cho nhau, hoặc cho mượn ruộng đất các hộ liền kề nhau để tằng vụ( lúa + cá) nhưng đang tự phát , chưa có sự chỉ đạo định hướng nên hiệu quả còn thấp. Thực hiện chỉ thị 03 ngày 05/04/2001 c ủa ban thường vụ tỉnh uỷ , ban thường vụ huyện uỷ Yên Thành yêu cầu các cấp uỷ Đảng lãnh đạo tốt công việc vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất. Kế hoạch 150/KH-UB ngày 09/11/2001 của UBND Huyện uỷ Yên Thành và hướng dẫn số 225/HD-ĐC ngày 05/06/2001 của sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnhNghệAn phấn đấu đến năm 2003 hoàn thành việcchuyển đổi ruộng đất trên toàn Huyện. để tiến hành nhân rộng ngày 27/07/2001 ban thường vụ huyện uỷ đã chọn xã Nam Thành làm xã điểm chỉ đạo chuyển đổi ruộng đất để có thể rút ra những đánhgiá bước đầu và những bài học kinh nghiệm. 2.4 Mối liên hệ giữa côngtácdồnđiềnđổithửavới quy hoạch sử dụng quản lý đất đai . 2. 4.1 Với quy hoạch sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng của quá trình thực hiện dồnđiềnđổi thửa. cụ thể là rà soát lại quy hoạch giúp chúng ta xác định lại các tuyến giao thông, thuỷ lợi nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho côngtácdồnđiền 9 đổi thửa. Đồng thời quá trình tính toán diện tích giành cho các nhu cầu trong phương án quy hoạch sẽ là cơ sở để điều chỉnh lại diện tích đất trong khi thực hiện dồnđiềnđổi thửa. cũng chính nhờ quy hoạch mà trong quá trình thực hiện đồng ruộng được thiết kế và cải tạo để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn. Mặt khác, việc thực hiện dồnđiềnđổithửa phải căn cứ vào định hướng phát triển, cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi trên cơ sở quy hoạch của ngành nôngnghiệp để bố trí hợp lý vùng sản xuất chuyên canh cũng như quy hoạch làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi, quy hoạch quỹ đấtcông ích, các công trình phúc lợi côngcộng và quy hoạch cùng đất nuôi trồng thuỷ sản. Tóm lại: việc chuyển đổi ruộng đất gắn lền với quy hoạch lại đồng ruộng thực chất là điều chỉnh bổ sung quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội đồng. đồng thơì thông qua việc chuyển đổi ruộng đất sẽ thấy hệ thống kinh mương bờ thửa không còn phù hợp với quy hoạch sản xuất ở từng khu vực trên cơ sở đó chính quyền UBND sẽ có kế hoạch cải tạo để đưa vào sản xuất. 2.4.2 Vớicôngtác quản lý và sử dụng đất Quá trình thực hiện dồnđiềnđổithửa là dịp để thực hiện tổng kết kiểm kê đất đai và qua đó côngtác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , lập hồ sơ địa chính cũng được tiến hành một các nhanh chóng kịp thời chính xác và hợp lí, giúp cho côngtác quản lí đất đai được thuận lợi và chặt chẽ hơn.Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện dồnđiềnđổi thửa. Là một việc làm rất cần thiết, được các ban ngành liên quan hướng dẩn giúp đở nên hầu hết là kịp thời và đúng tiến độ. Đồng thời các trường hợp vi phạm trong quá trình sử dụng đất được giải quyết một cánh triệt để thông qua bước rà soát quy hoạch. Ngoài ra quỷ đấtcông ích được quy hoạch thành vùng tập trung đã làm cho việc quản lý đất đai được thuận lợi hơn nhiều và tránh được tình trạng lấn chiếm đấtcông ích. Quá trình dồnđiềnđổithửa tạo điều kiện cho việc cơ giới hoá trong sản xuất, hình thành được các vùng chuyên canh thâm canh. Đồng thời chuyển dịch cây trồng hợp lý, bà con yên tâm hơn trong sản xuất do đó làm cho hiệu quả sử dụng đất ngày càng nâng cao 10 [...]... khảo sát và đánhgiá điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của xãLăng Thành -Đánh giátình hình sử dụng , quản lý đất đai trên địa bàn xã - Tìm hiểu nộng dung, quy trình và các bước thực hiện phương ándồnđiềnđổithửa ở xãLăng Thành - Đánhgiá thực trạng côngtác dồn điềnđổithửađất nồng nghiệp - Đánhgiá hiểu quả côngtácdồn điều đổithửa mang lại đốivới việc sử dụng đất của nônghộ 3.4 Phương... 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2 Đất phi nôngnghiệp 2.1 Đất ở 2.1.1 Đất ở tạinông thôn 2.1.2 Đất ở tại đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. .. được chọn là xãLăng Thành huyệnYên Thành , tỉnhNghệAn Đây là xã bán sơn địa mang tính đặc thù của Huyện, là xã thực hiện dồnđiềnđổithửa thành công Từ một xã còn gặp nhiều khó khăn đã vươn lên trở thành một trong những xã đi đầu trong mọi hoạt động của toàn huyện * Phương pháp chọn hộ: Để tiến hành điều tra đánhgiá hiệu quả công tácdồnđiềnđổithửa tôi đã chọn hộgia đình là những hộ tham gia... Thực hiện dồnđiềnđổithửa Trên cơ sở phương án của huyện đưa xuống và phương án thống nhất dồnđiềnđổithửa của xóm , xãLăng Thành đã chọn phương ándồnđiềnđổithửa sau: - xã đã thu hồi lại toàn bộ diện tích đấtnôngnghiệp của các hộnông dân là 393,44 ha, xóa hết các bờ vùng, bờ thửa cũ Sau đó phân ra các loại đất: Đất tốt( ruộng loại A), đất trung bình( ruộng loại B), đất xấu( ruộng ) -Xã đã... Diện tích dồnđiềnđổithửa Số hộ được giao đất theo dồnđiềnđổithửa Số khẩu được giao đất theo dồnđiềnđổithửa Số hộ phát sinh sau nghị định64/CP Số khẩu phát sinh sau nghị định 64/CP Số hộ không có nhu cầu nhận ruộng Số khẩu không có nhu cầu nhận ruộng Tổng số thửa giao theo nghị định 64/CP Tổng số thửa giao theo phương ándồnđiền Bình quân số thửa trên hộ Bình quân diện tích trên thửa Bình... lãnh đạo xãLăng Thành xây dựng phương ándồnđiềnđổithửa phù hợp với điều kiện cụ thể của xãLăng Thành theo trình tự các bước sau: Bước 1: Thành lập ban chỉ đạo thực hiện dồnđiềnđổithửaxã ( gọi tắt là ban chỉ đạo xã) và tiểu ban chỉ đạo ở các thôn Ban chỉ đạo xã do đồng chí chủ tịch uỷ ban nhân dân làm trưởng ban, đồng chí chủ nhiêm hợp tácxã làm phó ban và đồng chí cán bộ địa chính làm uỷ viên... cũng trích ra được quỹ đất dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng, phúc lợi côngcộng và đất ở cho người dân đồng thời giải quyết được nhu cầu đất sản xuất cho các hộgia đình Cụ thể công tácdồnđiềnđổithửa của xãLăng Thành đạt được một số chỉ tiêu sau: Bảng 8: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu dồnđiềnđổithửaxãLăng Thành TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Các chỉ tiêu Tổng diện tích đấtnôngnghiệpDiện tích theo... 150/KH-UB ngày 29/05/2001 của UBND Tỉnh và hướng dẫn số 525/HD-DC ngày 05/06/2001 của Sở tài nguyên môi trường tỉnhNghệAn - Quyết định thành lập ban chỉ đạo của huyện, xã và đề án chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn của UBND HuyệnYên Thành và xãLăng Thành 29 - Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993, số 85/CP ngày 28/08/1994 về giao đấtnôngnghiệp cho hộnông dân của chính phủ - Kế hoạch... tuyên truyền nội dung công tácdồnđiềnđổithửa đến từng thôn và từng người dân trong xã, kêu gọi sự đồng tình ủng hộ của nông dân, tạo điều kiện cho công tácdồnđiềnđổithửa của xãdiễn ra một cách thuận lợi * Tài liệu tuyên truyền gồm: - Luật đất đai ngày 14/07/1993 và đã được sửa đổi bổ sung ngày 02/12/1998 và ngày 29/06/2001 - Chỉ thị 02/CT-TU ngày 05/04/2001 của ban thường vụ tỉnh uỷ - Kế hoạch... hoạch Đấtdành cho giao thông, thuỷ lợi Đất ở Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa Quỹ đấtcông ích Đơn vị Ha Ha Ha Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu ThửaThửa Thửa/ hộ M2/ thửa M2/ khẩu Ha Ha Ha Ha Ha Số lượng 408,00 393,44 408,00 1474 6160 117 0 0 0 24120 9120 6 450 700 52,36 4,25 44,6 3,51 19,25 ( Nguồn: Thống kê xãLăng Thành) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sau khi thực hiện dồnđiềnđổithửa 100% số hộ đã . Trương Văn Tuyển ,tôi đã chọn đề tài Đánh gía công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đối với đời sống nông hộ tại xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An làm đề tài thực tập của mình. 1.1. là đánh giá hiệu quả dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đến đời sống nông hộ 1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tiến trình về phương pháp tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp ở xã Lăng. Lăng Thành - Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa đất nồng nghiệp - Đánh giá hiểu quả công tác dồn điều đổi thửa mang lại đối với việc sử dụng đất của nông hộ 3.4. Phương pháp nghiên cứu