1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay tại xã tự do huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

101 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH VŨ NGỌC ĐẠI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY TẠI XÃ TỰ DO, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH VŨ NGỌC ĐẠI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY TẠI XÃ TỰ DO, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03 QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Lâm Anh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Lại Lâm Anh, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Vũ Ngọc Đại i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ, ý kiến đóng góp cá nhân, tập thể để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lại Lâm Anh trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo ân cần thầy, cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Chính quyền địa phương người dân xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện mặt cho thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng, q trình nghiên cứu, khảo sát lực thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận ý kiến góp ý chân thành từ Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp bạn Trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ADB Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) ATF Diễn đàn Du lịch ASEAN (ASEAN Tourism Forum) BQL Ban quản lý BĐKH Biến đổi khí hậu DASTA Cục Phát triển Vùng Du lịch bền vững - (Designated Areas for Sustainable Tourism Administration) DLCĐ Du lịch cộng đồng HDV Hướng dẫn viên IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) IUOTO Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức - (International Union of Official Travel Organization) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân UN/CSD Hội đồng phát triển Liên hiệp quốc UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) WECD Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (World Commission on Environment and Development) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) WWF Quỹ Bảo vệ thiên nhiên quốc tế (World Wide Fund for Nature) SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Nguy (Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats) iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY 1.1 Tổng quan chung tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 11 1.1.3.1 Những vấn đề thống cơng trình nghiên cứu trước 11 1.1.3.2 Những vấn đề chưa thống nhất, tranh cãi cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Khái quát xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 12 1.2.2 Hoạt động dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY 19 2.1 Cơ sở lý luận 19 2.1.1 Một số khái niệm 19 2.1.2 Đặc điểm hoạt động du lịch homestay 22 2.1.3 Vai trò dịch vụ du lịch homestay 23 2.1.4 Kinh nghiệm quốc tế nước du lịch homestay 25 iv 2.1.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay 28 2.2 Cách tiếp cận 31 2.2.1 Tiếp cận hệ thống 31 2.2.2 Tiếp cận liên ngành 32 2.2.3 Tiếp cận phát triển du lịch bền vững 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 32 2.3.2 Phương pháp điều tra xã hội học 33 2.3.3 Phương pháp đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 35 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY TẠI XÃ TỰ DO 41 3.1 Hiện trạng dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 41 3.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 43 3.2.1 Hiệu kinh tế dịch vụ du lịch homestay 43 3.2.2 Khía cạnh mơi trường 50 3.2.3 Khía cạnh Văn hóa - Xã hội 54 3.2.4 Đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay khu vực nghiên cứu 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY TẠI XÃ TỰ DO 71 4.1 Định hướng phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 71 4.1.1 Quan điểm phát triển dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 71 v 4.1.2 Định hướng phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay khu vực nghiên cứu 72 4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững hoạt dộng du lịch cộng đồng xã Tự Do 73 4.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 73 4.2.2 Một số đề xuất giải pháp phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC - - vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng phiếu vấn 34 Bảng 2.2 Bộ tiêu chí đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 37 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 38 Bảng 3.1 Cộng đồng địa phương tham gia cung cấp dịch vụ du lịch 46 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 63 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 13 Hình 1.2 Du lịch homestay xã Tự Do 17 Hình 2.1 Phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình khu vực nghiên cứu 35 Hình 3.1 Dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 42 Hình 3.2 Thu nhập bình qn đầu người năm tồn xã hộ hoạt động du lịch homestay giai đoạn 2016 - 2019 44 Hình 3.3 Lượng khách du lịch lưu trú trung bình tháng giai đoạn 2016 - 2019 45 Hình 3.4 Tỷ lệ người dân địa phương tham gia ngành nghề cung cấp dịch vụ du lịch 47 Hình 3.5 Tỷ lệ cấu lao động xã Tự Do năm 2018 47 Hình 3.6 Phân phối thu nhập từ hoạt động du lịch toàn xã Tự Do năm 2019 48 Hình 3.7 Tỷ lệ hộ nghèo xã Tự Do giai đoạn 2016 – 2019 49 Hình 3.8 Tỷ lệ số hộ có cơng trình vệ sinh khép kín, 50 Hình 3.9 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước đảm bảo 51 Hình 3.10 Hình thức xử lý rác thải xã Tự Do 52 Hình 3.11 Mức độ hài lòng người dân, du khách chất lượng mơi trường 52 Hình 3.12 Đánh giá ý thức bảo vệ môi trường xã Tự Do 53 Hình 3.13 Nhà nghỉ homestay xã Tự Do 54 Hình 3.14 Mức độ hài lòng du khách dịch vụ du lịch homestay 55 Hình 3.15 Ngành nghề truyền thống dân tộc Mường 57 Hình 3.16 Mức độ bảo vệ, bảo tồn đặc trưng văn hóa địa 57 Hình 3.17 Chính sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế 58 Hình 3.18 Đánh giá hiệu thực sách phát triển kinh tế 59 Hình 3.19 Cơng tác tham gia tư vấn hộ kinh doanh dịch vụ homestay 60 Hình 3.20 Đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ mơi trường 62 Hình 3.21 Mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 67 viii Trong tương lai, hạ tầng sở đổi đại, nên có hướng phát triển du lịch dựa vào nguồn lượng tái tạo, áp dụng công nghệ đại giám sát quản lý môi trường Nhóm khía cạnh Văn hóa - Xã hội Thứ nhất, cần tạo hội dễ dàng để khách du lịch tham gia trải nghiệm hoạt động văn hóa người dân địa phương, điển hình buổi giao lưu văn hóa văn nghệ Bên cạnh chương trình đặt lịch từ trước đồn du khách, địa phương nên có chương trình giao lưu miễn phí cơng khai phạm vi điểm du lịch tạo điều kiện tham gia cho đoàn du lịch người; Thứ hai, phương hướng thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch phải hướng đến mục tiêu giáo dục phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, thái độ giao tiếp ứng xử với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động du lịch cho đội ngũ cán bộ, công chức việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ kinh doanh cho lao động du lịch trực tiếp cộng đồng địa phương nhằm thúc đẩy tính chuyên nghiệp đến người dân; Thứ ba, cần trọng nâng cao nhận thức người dân du khách ý nghĩa, giá trị truyền thống đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hố truyền thống địa phương thơng qua hình thức múa hát, ẩm thực, nhà sàn ; Thứ tư, sách đầu tư du lịch phải thật rõ ràng, khơng nên mở rộng cho phép người ngồi tham gia hoạt động kinh doanh du lịch mà phải thực liên kết hợp tác làm ăn hộ gia đình làm du lịch doanh nghiệp lữ hành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục móc nối với hộ chưa có nhiều hợp tác; Thứ năm, công tác xúc tiến quảng bá du lịch, công tác tổ chức chương trình, kiện du lịch nước cần đầu tư chuẩn bị kỹ lưỡng từ nội dung đến hình thức, theo hướng chuyên nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, tăng lượng khách đến DLCĐ xã Tự Do biết đến qua kênh giới thiệu lẫn du khách, cơng tác quảng bá hình ảnh chưa chuyên nghiệp không hấp dẫn người đọc, người xem; 77 Thứ sáu, cần lập ban quản lý du lịch hoạt động chuyên nghiệp, có đại diện bên liên quan quyền, doanh nghiệp cộng đồng địa phương tham gia giám sát quản lý hoạt động du lịch, DLCĐ khu vực phụ thuộc vào tự giác tự phát người dân địa phương, vai trò nhà nước quyền cịn hạn chế Nên cấu lại công tác quản lý: ban quản lý chung cho hoạt động du lịch, xây dựng quy chế sử dụng Quỹ cộng đồng hợp lý đảm bảo cộng đồng hưởng lợi tốt (làm quỹ cho vay phát triển kinh tế, tái đầu tư du lịch, xây dựng cơng trình phúc lợi, chi quảng bá du lịch địa phương) Thứ bảy, tham gia nhà nước mơ hình du lịch cộng đồng, bên cạnh hỗ trợ mặt tài chính, nhà nước nên có hỗ trợ phi tài hỗ trợ kỹ thuật, cải tạo sở hạ tầng, khuyến khích nhà khoa học tham gia đánh giá tính bền vững mơ hình du lịch phát hiện, dự báo vấn đề khác tương lai Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển vùng phải kịp thời đảm bảo tránh nguy hại cho tài nguyên du lịch Thứ tám, cần đẩy mạng xây dựng sở hạ tầng giao thông Cơ sở hạ tầng khu vực chưa phát triển, chủ yếu đường đất khó đi, phương tiện kỹ thuật sơ sài, thiếu số lượng chất lượng, gây khơng trở ngại cho phát triển kinh tế phát triển hoạt động du lịch Do cần tập trung đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng khu vực vấn đề cần thiết TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề xuất số giải pháp PTBV dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do dựa kết đánh giá mức độ PTBV dịch vụ du lịch homestay, yếu tố ảnh hưởng đến mức độ PTBV dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do chương 3, định hướng PTBV dịch vụ du lịch homestay khu vực nghiên cứu Như vậy, để đảm bảo PTBV dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do cần áp dụng đồng nhóm giải pháp Kinh tế, Mơi trường, Văn hóa - Xã hội như: Thúc đẩy, khuyến khích phát triển hoạt động DLCĐ; Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; Tổ chức hoạt động văn hóa địa cho du khách; Tích cực, tun truyền công tác bảo vệ môi trường cho du khách; Linh hoạt sách, đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ người dân phát triển kinh tế; Thu hút vốn đầu tư từ tổ chức nước ngoài, doanh nghiệp nước; 78 KẾT LUẬN Dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương nâng lên đáng kể Ngay từ bước đầu triển khai xây dựng hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng - du lịch homestay xã Tự Do bà địa phương đồng tình ủng hộ Địa phương có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi, kinh tế dần phát triển, môi trường cảnh quan đẹp, trì sắc văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, an ninh trật tự đảm bảo Bộ tiêu chí đánh giá mức độ PTBV du lịch homestay xã Tự Do đề xuất gồm 16 tiêu chí thuộc nhóm Khía cạnh: (1) Kinh tế (Hiệu Kinh tế), (2) Môi trường, (3) Văn hóa - Xã hội Kết nghiên cứu đánh giá định lượng mức độ PTBV dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do 0,55 theo thang đo - 1, đạt mức độ bền vững trung bình Trong đó, giá trị mức độ bền vững Khía cạnh Kinh tế, Mơi trường, Văn hóa - Xã hội tương ứng đạt 0,52; 0,50; 0,63 Xã Tự Do có điều kiện thời phát triển thuận lợi, kinh tế tỉnh huyện tiếp tục trì đà tăng trưởng, gắn với phát triển thương mại, dịch vụ phát triển kinh tế với đa dạng tài nguyên thiên nhiên, có nhiều lợi đầu tư phát triển du lịch, du lịch sinh thái cộng đồng nói chung, du lịch homestay nói riêng, hộ gia đình khuyến khích phát triển kinh tế, chương trình, dự án, đề án phát triển du lịch đươc triển khai, chưa thực có hiệu quả, thu nhập người dân có tăng theo thời gian thấp so với mặt chung nước, giá trị Khía cạnh tính bền vững kinh tế chưa cao, đạt mức độ bền vững trung bình Bên cạnh đó, cách thức làm du lịch khu vực địa phương thiếu chuyên nghiệp, cách làm việc cộng đồng địa phương tùy tiện, chưa nhận quy hoạch xứng đáng với tiềm chất lượng, kiến thức kỹ du lịch người dân chưa đầy đủ chưa đào tạo bản, hạn chế cộng đồng địa phương chưa có hỗ trợ phù hợp… Vấn đề môi trường quyền quan tâm chưa thực hiệu quả, tình trạng xả rác thải bừa bãi cịn xảy phổ biến, có nguy gia tăng vào thời điểm đón lượng lớn khách du lịch, quyền chưa có giải pháp cụ thể quản lý rác thải, chất thải Tuy nhiên, vấn đề Văn hóa - Xã hội địa phương trọng, đảm 79 bảo trì vấn đề liên quan, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bảo vệ, bảo tồn phát triển Để đảm bảo PTBV dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do cần áp dụng đồng nhóm giải pháp Kinh tế, Mơi trường, Văn hóa - Xã hội như: Thúc đẩy, khuyến khích phát triển hoạt động du lịch cộng đồng; Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; Tổ chức hoạt động văn hóa địa cho du khách; Tích cực, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường cho du khách; Linh hoạt sách, đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ người dân phát triển kinh tế; Thu hút vốn đầu tư từ tổ chức nước ngồi, doanh nghiệp nước; Cơng khai, minh bạch sách hỗ trợ người dân… Về q trình thực điều tra khảo sát, đề tài tập trung nghiên cứu trung tâm du lịch khu vực xã Tự Do giới hạn nguồn lực thời gian Đề tài đánh giá chủ yếu thơng qua dịch vụ du lịch homestay Để có giải pháp PTBV cần mở rộng phạm vi nghiên cứu (khơng gian tồn khu bảo tồn, tuyến trecking Cúc Phương - Ngọc Sơn - Pù Luông) đối tượng nghiên cứu: du khách, công ty lữ hành… Các hoạt động khai thác du lịch khác cần xem xét: xe ôm, văn nghệ, cung cấp hoạt động trải nghiệm hay văn hóa ẩm thực yếu tố cần nghiên cứu để tăng độ xác thực cho việc đánh giá đưa giải pháp PTBV cho hoạt động du lịch tác động lan tỏa phát triển du lịch Trong thời gian tới, tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu khắc phục hạn chế này, có thêm nhiều quan tâm theo dõi nhà nghiên cứu, nhà khoa học vấn đề phát triển du lịch bền vững xã Tự Do nói riêng điểm du lịch có tiềm khác khu vực tỉnh Hịa Bình nói chung 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2017) Báo cáo kết công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2017 kế hoạch triển khai thực năm 2018 Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2019) Báo cáo kết công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2019 kế hoạch triển khai thực năm 2020 Bộ Chính trị (2017) Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Khoa học (2007) Quyết định số 555/QĐ-BKH Ban hành khung theo dõi đánh giá dựa tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014) Thông tư liên tịch số 163/2014/TTLT-BTC-BVHTTDL ngày 12/11/2014 Hướng dẫn chế quản lý tài Chương trình Xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013-2020 Bộ Y Tế (2013) Quyết định số 4858/QĐ-BYT Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường (2013) Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Quyết định số 3066/QĐ- BVHTTDL ngày 29/09/2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014) Quyết định 3455/QĐ-BVHTTDL ban hành ngày 20/10/2014 Phê duyệt “Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020“ 10 Châu Quốc Tuấn Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) Nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững du lịch vịnh Bái Tử Long 81 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999) Pháp lệnh Du lịch số 11/1999/PL-UBTVQH10 ngày 08/02/1999; 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật Du lịch theo Luật số 09/2017/QH14 ngày 19/06/2017 13 Đào Thị Nhung (2015) Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình 14 Giang Thị Huyền Thu (2016) Nghiên cứu đánh giá tính bền vững du lịch nông thôn huyện Mai Châu 15 La Nữ Ánh Vân (2012) Nghiên cứu du lịch tỉnh Bình Thuận 16 Lê Thị Hiền Thanh (2008) Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay SaPa (Lào Cai) 17 Nguyễn Thị Hạnh (2016) Sự tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch miền núi: Nghiên cứu điển hình SaPa, Lào Cai 18 Nguyễn Thanh Tùng Trương Trí Thơng (2019) Nghiên cứu phát triển du lịch homestay vùng ven biển huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 19 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013) Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch homestay Mộc Châu 20 Nguyễn Thị Hường (2011) Nghiên cứu Du lịch cộng đồng vùng núi phía Bắc Việt Nam 21 Nguyễn Thị Huệ (2012) Phát triển du lịch homestay xã Việt Hải - Cát Bà 22 Nguyễn Thị Hồng Vân (2007) Tác động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội người Thái Mai Châu - Hịa Bình giải pháp phát triển 23 Nguyễn Quốc Nghi (2013) Giải pháp phát triển du lịch homestay cù lao khu vực đồng sông Cửu Long 24 Ninh Thị Kim Anh, Đỗ Thị Thanh Vinh, Đoàn Nguyễn Khánh Trân (2013) Du lịch homestay 25 Phạm Văn Hoàng (2014) Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 26 Thủ tướng Chính phủ (2004) Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 82 27 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 28 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2157/QĐ-TTg Ban hành Bộ tiêu giám sát, đánh giá Phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 – 2020 29 Thủ tướng Chính phủ (2017) Nghị định số 168/2017/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Du lịch 30 Thủ tướng Chính phủ (2019) Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 04/09/2019 Tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch 31 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 44/QĐ-TTg ngày 09/01/2019 Phê duyệt đề án tăng cường hoạt động truyền thông Du lịch 32 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2006) Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nước việc quản lý phát triển loại hình lưu trú cho khách du lịch nhà dân 33 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2013) Tài liệu hướng dẫn vận hành Du lịch lưu trú nhà dân 34 Trịnh Kim Liên (2013) Nghiên cứu tính bền vững mơ hình du lịch làng nghề 35 Trường Đại học Lâm nghiệp (2018) Đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái tới môi trường tự nhiên xã hội Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 36 Ủy ban nhân dân xã Tự Do (2016) Báo cáo Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2016 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017 37 Ủy ban nhân dân xã Tự Do (2017) Báo cáo Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 38 Ủy ban nhân dân xã Tự Do (2018) Báo cáo Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 83 39 Ủy ban nhân dân xã Tự Do (2019) Báo cáo Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 40 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Phạm Trung Lương chủ nhiệm, 2002) Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 41 Andre Cavalcante S.B., Denilson T., and Emiliano L.G (2017) The Barometor of Sustaibnability as a monitoring tool of the sustainable development process in Ribeirao Preto, Brazil Journal of Environmental Science and Engineering A (2017), 120 – 126 42 Antonio M (2003) Du lịch phát triển bền vững (Tourism and Sustainable Development) 43 Azizi, H., Biglari, M., & Joudi, P (2011) Assessment the feasibility of sustainable tourism in urban environments employing the cumulative linear model Procedia Engineering, 24-33 44 Blancas, F J., Gonzalez, M., Lozano-Oyola, M., & Perez, F (2009) The assessment of sustainable tourism: Application to Spanish coastal destinations Ecological Indicators, 484–492 45 Chaiyatorn S., Kaoses P., Thitphat P (2010) Phát triển Mơ hình Văn hóa Du lịch homestay dân tộc Lao Vieng Lao Songe vùng Trung tâm Thái Lan 46 D Rio, & L.M Nunes (2012) Monitoring and evaluation tool for tourism destinations Tourism Management Perspectives, 64-66 47 García-Melón, M., Gómez-Navarro, T., & Aca-Dutra, S (2012) A combined ANP-delphi approach to evaluate sustainable tourism Environmental Impact Assessment Review, 41-50 48 Hatton MJ (1999) The Character of Community-Based Tourism 49 Hội đồng Du lịch bền vững toàn cầu (GSTC, 2016) Tiêu chuẩn Du lịch bền vững 50 Huang, Y., & R Coelho, V (2016) Sustainability performance assessment focusing on coral reef protection by the tourism industry in the Coral Triangle region Tourism Management, 510-527 84 51 Huiqin, L., & Linchun, H (2011) Evaluation on Sustainable Development of Scenic Zone Based on Tourism Ecological Footprint: Case Study of Yellow Crane Tower in Hubei Province, China Energy Procedia, 145–151 52 IUCN (2006) Best practice protected area guidelines series No.14: Evaluating effectiveness: a framework for assessing management effectiveness of protected areas 53 IUCN (2008) Tiêu chí du lịch bền vững tồn cầu 54 Jamal Getz, (1995) Collaboration Theory and Community Tourism Planning Annals of Tourism Research 55 Kang Santran Aree Tirasatayapitak (2008) Sự tham gia cộng đồng việc phát triển du lịch bền vững Angkor, Siem Reap, Campuchia 56 Kanoknon Seubsamam Seonghee Cho (2009) Du lịch nhà dân xứ Thái Lan hài lòng du khách 57 Kamla-Raj (2009) Indicators for Sustainable Development in the Quang Tri Province, Vietnam 58 Ko, T G (2003) Development of a tourism sustainability assessment procedure: a conceptual approach Tourism Management, 431–445 59 Koeman A (1998) Community Based Mountain Tourism 60 Lin, L.-Z., & Lu, C.-F (2012) Fuzzy Group Decision-Making in the Measurement of Ecotourism Sustainability Potential Springer Science, 1051–1079 61 Lozano-Oyola, M., Blancas, F J., González, M., & Caballero, R (2012) Sustainable tourism indicators as planning tools in cultural destinations Ecological Indicators, 659–675 62 Lynch P.A, Mac Whannell.D (2000) Home and Commercialised Hospitality In Search of Hospitality: Theoretical Perspectives and Debates 63 Nelson, Butler & Wall Du lịch phát triển bền vững: Giám sát, lập kế hoạch, quản lý 64 Parris Kates (2003) Characterising and Measuring Sustainable Development Annual Review of Environment and Resources, 559 – 586 65 Prescott-Allen, R., IUCN (1997) Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and sustainable development 85 66 Torres-Delgado, A., & Saarinen, J (2013) Using indicators to assess sustainable tourism development: a review Tourism Geographies, 31-47 67 Trave, C., Brunnschweiler, J., Sheaves, M., Diedrich, A., & Barnett, A (2016) Are we killing them with kindness? Evaluation of sustainable marine wildlife tourism Biological Conservation, 211-222 68 Tsaur, S.-H., Lin, Y.-C., & Lin, J.-H (2005) Evaluating ecotourism sustainability from the integrated perspective of resource, community and tourism Tourism Management, 640–653 69 UNDP (2006) Human Development Report 70 UNEP, UNWTO (2005) Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers 71 United Nations (1987) Development and International Economic Cooperation: Environment and Development 72 Uzun, F V (2015) Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions European Journal of Sustainable Development, 165-174 73 Wang, Z.-X., & Pei, L (2014) A systems thinking-based grey model for sustainability evaluation of urban tourism Kybernetes, 462-479 74 WCED World Commission on Environment and Development, (1987) Our Common Future Oxford Univ Press, Oxford 75 World Economic Forum (WEF) (2002) Environmental Sustainability Index The 2002 Environmental Sustainability Index World Economic Forum, 2001 http://www.ciesin org/indicators/ESI/index.html 86 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY TẠI XÃ TỰ DO, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Câu Giới tính: Nữ Câu Tuổi:…………… (tính tuổi theo năm dương lịch) Câu Ông/bà là: Chủ hộ Chồng chủ hộ Thành viên Vợ chủ hộ Câu Trình độ học vấn 1.Tiểu học (cấp 1) 5.Cao đẳng 2.Trung học sở (cấp 2) 6.Đại học 3.Trung học phổ thông (Cấp 3) Sau đại học 4.Trung cấp nghề/THCN Không biết chữ Câu 5: Tổng số người gia đình ơng/bà ……………………….Trong đó: Nam giới từ 15-60 tuổi Nữ giới từ 15-55 tuổi Số trẻ em nam từ 6-14 tuổi Số trẻ em nữ từ 6-14 tuổi 5.Số trẻ em từ 1-5 tuổi Câu 6: Nghề nghiệp chính: ……………………………………………………… Câu Trong đợt đánh giá nghèo gần nhất, gia đình ông/bà thuộc nhóm nào? Hộ nghèo Cậ Không biế Khá Câu Xin Ông/bà cho biết loại sinh kế mức thu nhập gia đình năm vừa qua? Các sinh kế Nguồn thu nhập (1– Chính; 2- Phụ; 3- Không) Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp Phi nông nghiệp (Buôn bán, dịch vụ, CBCNV, lương hưu ) Khác, ghi rõ -1- Thu nhập/năm (VNĐ) Câu Chi tiết hoạt động sinh kế gia đình ơng/bà? Hoạt động trồng trọt □ Lúa □ Ngô, đậu đỗ Ông/bà trồng loại gì? □ Cây ăn □ Chè Hoạt động chăn ni Ơng/bà ni loại vật ni gì? Hoạt động lâm nghiệp Gia đình ơng/bà tham gia hoạt động lâm nghiệp nào? Diện tích rừng Hoạt động dịch vụ Gia đình ơng/bà tham gia cung cấp dịch vụ liên quan du lịch homestay địa phương? □ Khoai, sắn □ Khác, ghi rõ □ Lợn □ Trâu, bò □ Dê □ Vật nuôi khác, ghi rõ…… □ Trồng rừng □ Gà □ Quản lý (Khốn Khoanh ni bảo vệ rừng) □ Khác Số người tham gia □ Xe ôm □ Văn nghệ □ Nhà nghỉ homestay □ Đan lát, thổ cẩm □ HDV du lịch Khác:…………… PHẦN 2: DỊCH VỤ DU LỊCH HOMESTAY 2.1.Hiện trạng dịch vụ du lịch homestay - Hiệu kinh tế Câu 10 Thời gian kinh doanh dịch vụ du lịch homestay? Câu 11 Thu nhập bình quân gia đình từ dịch vụ du lịch homestay hàng năm bao nhiêu? Dưới 50 triệu 100- 200 triệu 50-100 triệu > 200 triệu Câu 12 Thu nhâp gia đình thay đổi so với giai đoạn trước hoạt dộng dịch vụ? Giảm Khơng thay đổi Câu 13 Hình thức kinh doanh? Hộ gia đình độc lập Nhóm hộ gia đình Tăng lên Hợp tác xã kinh doanh Doanh nghiệp đầu tư Câu 14 Số lượng khách đến gia đình? Trung bình Cao Nước Nước Việt Nam Việt Nam ngoài Theo tháng (người) Theo năm (người) Thấp Nước Việt Nam 14.1 Những tháng đông khách tháng nào? Số lượng: 14.2 Những tháng khách? -2- Số lượng: Câu 15 Tỷ lệ khách du lịch đến trải nghiệm dịch vụ năm gần nào? Tăng hàng năm 2.Năm tăng, năm giảm Không thay đổi Giảm hàng năm Câu 16 Gia đình có kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh tương lai không? Câu 17 Hình thức quảng cáo hoạt động homestay mà gia đình sử dụng gì? Mạng xã hội: Facebook,… Báo chí: website, báo in,… Cơng ty du lịch Khác:……………… Câu 18 Các họat động gia đình cung cấp, tổ chức cho khách du lịch? Ưu đãi? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 19 Chính quyền địa phương hỗ trợ gia đình việc quảng cáo hoạt động kinh doanh khơng? Có Khơng Hình thức hỗ trợ: …………………… ……………………………………….……… Câu 20 Nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh hàng năm gia đình gì? Gia đình tự có Vay doanh nghiệp Vay ngân hàng Vay tổ chức quốc tế Vay người thân gia đình Khác: Vay hội: nơng dân, phụ nữ Câu 21 Gia đình gặp khó khăn việc vay vốn kinh doanh khơng? Nếu có, khó khăn gì? Hạn mức thấp Thủ tục phức tạp Lãi cao Khác:……………… 2.2 Vấn đề môi trường Câu 22 Theo gia đình, dịch vụ du lịch homestay có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Nếu có ơng bà cho biết, hoạt động kinh doanh dịch cụ gia đình ơng bà gây ảnh hưởng đến môi trường? Câu 23 Mức độ hài lòng ông/bà chất lượng môi trường (đất, nước, không khí,…) khu vực địa phương so với giai đoạn trước ? Kém Không thay đổi Tốt Câu 24 Chất lượng nguồn nước gia đình sử dụng nay? Nguồn nước hợp vệ sinh Nguồn nước khơng đảm bảo Câu 25 Hình thức xử lý rác thải, chất thải địa phương? Thu gom, vận chuyển đến khu tập kết Tái chế, tái sử dụng Tự thu gom, tự xử lý Đốt -3- Câu 26 Chính quyền địa phương có hỗ trợ người dân việc thu gom xử lý rác thải không? Thường xuyên hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Không hỗ trợ Câu 27 Gia đình có thường xun tham gia cơng tác, chương trình,… bảo vệ môi trường địa phương không? Thường xuyên tham gia Hiếm tham gia Thỉnh thoảng tham gia Không tham gia Câu 28 Gia đình có thường xun tham gia khóa tập huấn bảo vệ môi trường dịch vụ du lịch homestay địa phương không? Thường xuyên tham gia Hiếm tham gia Thỉnh thoảng tham gia Không tham gia Câu 29 Cơng trình vệ sinh hộ gia đình là? Nhà vệ sinh khép kín Nhà tiêu hợp vệ sinh Chưa xây dựng 2.3 Vấn đề Văn hóa - Xã hội Câu 30 Mức độ hài lòng ông/bà dịch vụ du lịch homestay? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 31 Đánh giá ơng/bà mức độ bảo vệ, bảo tồn đặc trưng văn hóa địa? Tốt Khá Trung bình Kém Các hoạt động văn hóa địa địa phương phục vụ du khách gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 32 Đánh giá ông/bà hiệu công tác quản lý bảo vệ mơi trường? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 33 Chính quyền địa phương có hỗ trợ người dân phát triển kinh tế không? Thường xuyên hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Không hỗ trợ Nếu nhận hỗ trợ thơng qua hình thức nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -4- Câu 34 Đánh giá ông/bà hiệu thực sách phát triển kinh tế? Tốt Trung bình Kém Câu 35 Các vấn đề xã hội từ xuất dịch vụ du lịch homestay địa phương? Có  Khơng  Mâu thuẫn, xung đột Vấn đề an ninh xã hội: nghiện, mại dâm… Vấn đề an ninh trật tự: trộm cắp,… Khác:……… Cụ thể vấn đề xã hội có: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 36 Lao động phục vụ hoạt động du lịch có đào tạo nghiệp vụ liên quan không? Nếu có, đào tạo cách nào? Người có kinh nghiệm dạy người 1.Tự học Tham gia khóa đào tạo địa phương Câu 37 Chính quyền địa phương có tổ chức khóa đào tạo hỗ trợ lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch không? Thường xuyên hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Không hỗ trợ 2.4 Đánh giá cá nhân Câu 38 Địa phương có hướng dẫn việc thu gom rác thải? Biển dẫn thu gom Biển dẫn phân loại rác Khơng có Khác Câu 39 Điều kiện vệ sinh môi trường hộ vấn? Tốt Trung bình Kém Câu 40 Phương tiện giao thơng đường xá để tiếp cận hộ gia đình? Tốt Trung bình Chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! -5- Kém ... phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do; - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ du. .. Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do; - Đề. .. phương pháp nghiên cứu phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do chương 2, sở đánh giá mức độ phát triển bền vững dịch vụ du lịch homestay xã Tự Do chương 3, đề xuất giải pháp phát triển

Ngày đăng: 20/03/2021, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w