đánh giá tác động của chính sách thủy lợi phí trên địa bàn thành phố hà nội

104 9 0
đánh giá tác động của chính sách thủy lợi phí trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân, dựa vào kiến thức học trường kiến thức thực tế qua q trình cơng tác Ban quản lý dịch vụ thủy lợi Hà Nội Kết nghiên cứu luận văn đảm bảo trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả phù hợp với chuyên ngành đào tạo, số liệu thực tế dựa vào tài liệu báo cáo địa bàn thành phố Hà Nội Tác giả luận văn Trần Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Đỗ Văn Quang, nhiều ý kiến góp ý thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thuỷ lợi Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo phịng Quản lý đào tạo Đại học Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý giúp đỡ tác giả trình học tập Trường Đại học Thủy Lợi trình nghiên cứu thực đề tài luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức để tác giả có sở khoa học hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo ban quản lý dịch vụ thủy lợi Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi 1.1.2 Quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 1.1.3 Năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 1.2 Tổng quan công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nước ta 1.2.1 Hiện trạng hệ thống tưới nước ta 1.2.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nước ta 1.2.3 Những vấn đề đặt cho công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 15 1.3 Nội dung cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 15 1.3.1 Các mơ hình quản lý 15 1.3.2 Công tác quản lý cơng trình 16 1.3.3 Công tác quản lý nước 16 1.3.4 Công tác quản lý kinh doanh 16 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 17 1.4.1 Tổ chức máy 17 1.4.2 Mức độ hoàn thiện kế hoạch 17 1.4.3 Mức độ lãnh đạo thực hoàn thành kế hoạch 18 1.4.4 Mức độ kiểm sốt q trình 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 19 1.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan 19 1.5.2 Nhóm nhân tố khách quan 19 iii 1.6 Tổng quan sách thủy lợi phí tác động sách thủy lợi phí 21 1.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 Kết luận chương 24 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ ĐẾN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Tổng quan hệ thống thủy lợi địa bàn thành phố 26 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố 27 2.3 Đánh giá tác động sách thủy lợi phí đến bên liên quan 31 2.3.1 Đánh giá tác động sách thủy lợi phí đến hộ dùng nước 32 3.2 Đánh giá tác động sách thủy lợi phí đến cơng ty KTCTTL 33 2.4 Phân tích đánh giá điển hình số cơng ty khai thác thủy lợi điển hình học kinh nghiệm 33 2.4.1 Phân tích, đánh giá công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Đáy 34 2.4.2 Phân tích, đánh giá cơng ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Nhuệ 36 2.4.3 Phân tích, đánh giá cơng ty TNHH MTV thủy lợi Sơng Tích 38 2.4.4 Phân tích, đánh giá cơng ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Mê Linh 38 2.4.5 Phân tích, đánh giá cơng ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội 40 Kết luận chương 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 3.1 Định hướng công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình địa bàn thành phố thời gian tới 43 iv 3.2 Đánh giá hội thách thức quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi bàn thành phố 45 3.2.1 Những hội 45 3.2.2 Những thách thức 49 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội 54 3.3.1 Giải pháp chung 54 3.3.2 Giải pháp cụ thể 55 3.4 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực miễn giảm thủy lợi phí .65 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chiều dài tỷ lệ kiên cố hóa kênh dẫn nước nước năm 2013 .7 Bảng 1.2 Chiều dài tỷ lệ kiên cố hóa kênh dẫn nước ta năm 2013 Bảng 1.3 Kết tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta (2013) Bảng 1.4 Số lượng lao động loại hình quan, đơn vị làm nhiệm vụ quản lý KTCTTL cấp tỉnh năm 2013 10 Bảng 1.5 Số lượng dung tích hồ chứa nước nước ta năm 2017 11 Bảng 1.6 Số lượng dung tích hồ chứa nước tỉnh thuộc Tây Nguyên năm 2017 Bảng 1.7 Số lượng dung tích hồ chứa nước đa mục tiêu nước ta năm 2018 Bảng 1.8 Số lượng đập dâng (không bao gồm đập dâng nước hồ chứa ) nước ta giai đoạn 2013 - 2018 Bảng 1.9 Số lượng đập dâng (không bao gồm đập dâng nước hồ chứa) nước ta năm 2018 14 Bảng 1.10 Một số tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện kế hoạch khai thác CTTL Bảng 1.11: Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan Bảng 2.1 Hệ thống thủy lợi vừa lớn trê Bảng 2.2 Đầu tư thủy lợi địa bàn gia Bảng 2.3 Hiện trạng hoạt động cơng trình cấp nước tập trung nông thôn Hà Nội – 2017 Bảng 2.4 Ý kiến hộ dân tình h Bảng 2.5 Quỹ lương lao động quản lý Bảng 2.6 Số lượng cơng trình nhận bàn giao sau kiểm tra, rà sốt cơng ty 35 Bảng 2.7 Báo cáo quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng doanh nghiệp năm 2017 Bảng 2.8 Kết thực kế hoạch sản Bảng 2.9 Tổng số lao động quỹ lương vi BHXH CLDV CTTL HTDN HTX IDMC KTCTTL KTKT NN&PTNT QLDA O&M PIM QLKT QLDN QLDVTL TNHH MTV TLP UBND vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua Nhà nước quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn nhằm cải thiện không ngừng nâng cao đời sống cho người nông dân Nhà nước quan tâm đầu tư số vốn lớn để xây dựng cơng trình thuỷ lợi, giao thơng nơng thơn, trường học, đường điện, cơng trình văn hố Những năm gần vốn đầu tư Nhà nước bao gồm vốn Ngân sách nhà nước (NSNN), vốn vay hỗ trợ phát triển (ODA) nguồn vốn trái phiếu phủ dành cho thuỷ lợi tăng đáng kể, theo số liệu Vụ Kế hoạch - Bộ NN&PTNT năm 2012 6.667 tỷ đồng; năm 2013 9.134 tỷ đồng; năm 2014 40.330 tỷ đồng; năm 2015 40.330 tỷ đồng nguồn trái phiếu Chính phủ 1.673 tỷ đồng từ Ngân sách Trung ương Đến nay, nông nghiệp, nông thôn phát triển tương đối ổn định, đời sống người nông dân cải thiện Bên cạnh quan tâm đầu tư, Nhà nước ban hành loại hệ thống văn pháp luật nhằm tạo điều kiện giúp người nơng dân cảnh đói nghèo vươn lên sản xuất quy mơ lớn Một sách quan trọng Nghị Định số154/2007/Nđ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 ban hành quy định việc miễn thủy lợi phí hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản làm muối Đây sách quan trọng Chính phủ có tác động mạnh mẽ không người nông dân mà ảnh hưởng tới hoạt động khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi bên có liên quan đến công tác khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi Thực sách miễn thủy lợi phí (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2008) đảm bảo nhà nước cấp bù nguồn đóng thủy lợi phí hộ nơng dân sử dụng nước từ hệ thống cơng trình thủy lợi, thay người nơng dân trả thủy lợi phí cho công ty khai thác thủy lợi, nhà nước trả trực tiếp nguồn kinh phí cấp bù cho công ty khai thác thủy lợi Nếu xét cách chung khơng có nhiều thay đổi q trình trước sau sách miễn giảm thủy lợi phí xẩy ra, thực tế có nhiều bất cập hệ tác động sách này, cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn TP Hà Nội trường hợp ngoại lệ Bên cạnh việc tổ chức, xếp lại máy công ty quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi thuộc UBND thành phố Hà Nội quản lý theo sách thuỷ lợi phí tận dụng tối đa nguồn lao động giúp việc quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi có hiệu Với mong muốn đánh giá lại ảnh hưởng tác động sách thủy lợi phí đến cơng tác quản lý công ty khai thác thủy lợi địa bàn TP Hà Nội bên liên quan Đây nhiệm vụ nghiên cứu vừa đáp ứng yêu cầu thiết thực vừa mang tính cấp bách cơng tác thủy lợi địa bàn TP Hà Nội Do với mong muốn thực đề tài "Đánh giá tác động sách thủy lợi phí địa bàn thành phố Hà Nội" nhằm làm rõ vấn đề nêu đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công ty thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giátác động sách thủy lợi phí đến cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình trênđịa bàn thành phố Hà nội thời gian qua, từ đề xuất nâng cao hiệu cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà nội thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo hoàn thành nội dung giải vấn đề nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp khảo sát điều tra số liệu: Thu thập số liệu, tài liệu từ quan, sở ban ngành hệ thống cơng trình nghiên cứu, dự án, văn quy phạm phát luật có liên quan - Phương pháp phân tích tổng hợp: Căn vào đánh giá thu với số liệu nói chung có liên quan số liệu có tiêu chí đánh giá, để từ đánh giá Thứ hai: phải đảm bảo nước chảy từ đầu kênh tới cuối kênh cách đóng hết cống kênh mương nhỏ lại cho nước chảy hết hệ thống kênh mương sau mở kênh nhỏ kênh nhánh đảm bảo hầu hết hộ dẫn nước tới chân ruộng Thứ ba: HTX cần phải tuyên truyền giải thích rõ cho nơng dân sách miễn giảm TLP Nhà nước Miễn TLP cho nông dân không đồng nghĩa với việc miễn hết tất khơng phải đóng khoản nào, quan điểm sai lầm nghiêm trọng Các hộ nơng dân phải đóng phí thủy lợi nội đồng, đoạn kênh mương nhỏ bị hư hỏng phải tổ chức đóng góp xây dựng tránh hiểu lầm người dân việc ỉ lại vào bao cấp Nhà nước để người dân có ý thức việc dọn dẹp mương máng đãn nước đến ruộng tránh thất nước Thứ tư: HTX có nhiệm vụ hỗ trợ nhân lực tài cho hộ nông dân để họ tự biết cách tu bảo dưỡng cơng trình, phân phối nước hiệu Về mặt dịch vụ sửa chữa phải có lực lượng để sửa chữa khắc phục kịp thời có người dân bớt nỗi khổ trông chờ nước Đối với người nông dân: Thứ nhất: hộ nông dân cần chủ động đề nghị với HTX giao trạm bơm nhỏ cho nhóm hộ tự quản lý, họ phải hạch toán chi phí nguồn nước chắn đảm bảo dẫn tới ruộng hộ ho tự phục vụ cho Cuối vụ tổng hợp tiền điện bơm tát, tiền trả sửa chữa thường xuyên, tiền khấu hao, toàn số tiền chia cho hộ phải nằm giám sát HTX Thứ hai: hộ, nhóm hộ cần chủ động việc tưới tiêu cách yêu cầu UBND huyện, xã hỗ trợ phần để khu vực chân ruộng cao có giếng khoan đảm bảo nước cho sản xuất mà việc lấy nước từ dịch vụ thủy lợi q khó khăn Nếu khơng ảnh hưởng đến suất trồng mà lại đảm bảo công hộ việc sử dụng nước Về sách miễn giảm Thủy lợi phí 67 Đã tồn thời gian dài dịch vụ tưới tiêu thành phố Hà Nội Đã ghi vào văn pháp quy nhà nước từ Luật tài nguyên nước cho dến Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Khi Tổ chức, cá nhân sử dụng nước, làm dịch vụ nước từ cơng trình thuỷ lợi cho mục đích sản xuất nơng nghiệp khơng phải nộp thuỷ lợi phí văn số văn khác có liên quan cần sửa bổ xung cho phù hợp Về sách liên quan: Về tổ chức quản lý sách miễn giảm thủy lợi phí: - Hồn thiện tăng cường hệ thống Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi từ trung ương đến địa phương thuộc Doanh nghiệp nhà nước; - Tăng cường tham gia người dân (cộng đồng) việc quy hoạch, xây dựng quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, sở xây dựng được: + Hành lang pháp lý loại hình tổ chức dùng nước; + Cơ chế phối hợp tổ chức quản lý thuỷ nơng quyền sở; + Cải tiến mơ hình tổ chức dùng nước theo hướng thực chất, gọn nhẹ, hiệu - Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ, cam kết người cung cấp nước người hưởng dịch vụ cấp nước thông qua hợp đồng dịch vụ Về tổ chức quản lý Cơng trình dù đại tốt đến tổ chức quản lý khơng thích ứng cơng trình khơng phát huy hiệu cao, bền vững Để đảm bảo phát huy tối đa hiệu cơng trình thuỷ lợi, tổ chức máy quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi phải củng cố lại theo tinh thần đổi mới, kể các tổ chức quản lý nhà nước tổ chức quản lý khai thác Cần củng cố kiện toàn hệ thống Chi cục Thuỷ lợi tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm đáp ứng cho yêu cầu quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi địa phương 68 Tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nơng hình thành cấp: Nhà nước (Doanh nghiệp, Trung tâm, Ban quản lý, Trạm quản lý, Chi cục) - Tập thể, Nông dân (Tổ chức hợp tác dùng nước ), phải phân cơng phân cấp rõ ràng, có quy chế khép kín cấp, đảm bảo tính thống hệ thống, thực việc gắn quyền lợi người dân việc sử dụng nước với trách nhiệm họ việc bảo vệ, sửa chữa bảo dưỡng công trình phạm vi hệ thống cơng trình địa bàn Cần có sách quy định hình thức tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi để đảm bảo tính thống nhất, đồng vùng miền nước Về hạ tầng sở Hệ thống thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội có khác biệt lớn quy mơ, tính chất kỹ thuật, mục tiêu phục vụ, tổ chức quản lý địa bàn khác nhau, đặc biệt sách miễn giảm thủy lợi phí áp dụng, cần thực giải pháp sau: - Hoàn chỉnh nâng cấp hệ thống tưới địa bàn xa trung tâm, trọng khâu thiết kế quản lý chất lượng xây dựng để cơng trình bền vững; - Với hệ thống tưới hai vùng đông lớn chuyển sang giai đoạn nâng cấp đại hóa (hiện đại hóa hạ tầng sở, đaị hóa quản lý); - Áp dụng hệ thống tiêu giám sát, đánh giá hiệu tưới để đánh giá hiệu hệ thống hoạt động bảo hệ thống tưới quản lý bảo dưỡng tốt có hiệu Về tài áp dụng sách miễn giảm thủy lợi phí Vận dụng linh hoạt ngun tắc "Nước có giá trị kinh tế dạng sử dụng, cạnh tranh cần thừa nhận hàng hoá kinh tế": - Mức thủy lợi phí quy định thấp, dẫn đến cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng, cần xác định lại định mức chi cho quản lý, vận hành bảo dưỡng (Thủy lợi phí) cho vùng khác (trung du, miền núi), cớ sở tính tính đủ đầu vào; 69 - Ủy ban thành phố Hà Nội dành khoản tiền định, vào định mức xác định diện tích tưới trung bình - năm gần để tính khoản tiền cần cấp cho thành phố cho quận, vùng; - Có thể có số cách chuyển tiền sau để bảo đảm nguyên tắc “người dùng nước phải trả tiền nước” Người dùng nước nhóm hộ hoạc hộ; - Tiền nhà nước chi cho quản lý thủy nông gửi ngân hàng định Thông qua hợp đồng dịch vụ, hai bên xác nhận nghiệm thu, lý vụ năm Bên cung cấp dịch vụ nhận tiền từ ngân hàng; - Người dùng nước trả tiền cho người cung cấp dịch vụ cầm biên nhận đề toán ngân hàng quy định Cần ban hành thực thi sách tài phù hợp, hiệu lực hiệu lĩnh vực quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Đảm bảo tổ chức quản lý, khai thác cơng trình chủ động tài chính, nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi phí hợp lý cho công tác quản lý vận hành tu bảo dưỡng cơng trình thuỷ lợi Có sách cho phép đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi mở rộng, thực sản xuất kinh doanh đa mục tiêu (các dịch vụ xây dựng, khảo sát, tư vấn, du lịch ), tăng cường nguồn thu đối tượng làm dịch vụ, sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi khơng vào mục đích nơng nghiệp để giảm bao cấp từ ngân sách nhà nước Về nhận thức lực quản lý vận hành - Tăng cường lực công ty thủy lợi: Bên cạnh việc tinh giản máy nhân sự, cần phải tăng cường lực cơng ty mặt trình độ chuyên môn, kỹ đội ngũ nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị quản lý, đại hố cơng tác quản lý cơng ty - Nâng cao nhận thức, tăng cường lực tổ chức HTDN người dân sử dụng tiết kiệm nước, quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Điều thực thơng qua chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người 70 dân, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho lãnh đạo, trưởng thôn xã để quản lý vận hành cơng trình đúng, hiệu quả, tăng tuổi thọ CT Chính sách đầu tư Thành phố Hà Nội có chế đầu tư vốn xây dựng cơng trình đảm bảo u cầu đồng bộ, khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng sở vốn đối ứng, phân cấp, phân cơng đầu tư vốn, có ràng buộc chặt chẽ nhà nước - nhân dân, nhiên nhiều nơi cịn có tình trạng TW đầu tư xong đầu mối, kênh chính, địa phương chưa đầu tư xây dựng cơng trình, kênh mương cấp, người dân nơi phải đầu tư cơng trình thuỷ lợi thường có điều kiện kinh tế khó khăn, ngân sách tỉnh khơng đảm bảo được, phát huy hiệu hệ thống, dẫn đến lãng phí vốn đầu tư Do vậy, đề nghị đầu tư công trình thuỷ lợi phải đầu tư hồn chỉnh hệ thống từ đầu mối tới mặt ruộng Nhiều hệ thống thuỷ lợi xây dựng khai thác từ lâu, sử dụng tuổi thọ quy định, hệ thống xây dựng chưa đồng bộ, có hệ thống đầu mối, thiếu hệ thống kênh mương mặt ruộng dẫn đến hiệu cơng trình đầu mối chưa phát huy, để đáp ứng cho yêu cầu an tồn phát huy hiệu cơng trình đảm bảo phục vụ sản xuất ngành kinh tế quốc dân khác, nhà nước cần giành khoản ngân sách để đầu tư thay thế, sửa chữa, nâng cấp cơng trình trang thiết bị hệ thống Bên cạnh đó, cần ban hành thực sách đầu tư trang thiết bị quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý khai thác yêu cầu cần thiết Kết luận chương Thông qua chương 3, luận văn đưa định hướng mục tiêu phát triển hệ thống thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đưa hội thách thức hệ thống thủy lợi thành phố thông qua tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống phát triển thủy lợi thành phố Tác 71 giả đề cập đến giải pháp Về tổ chức quản lý; Về nhận thức lực quản lý vận hành, Mô hình tổ chức dùng nước phù hợp cho vùng miền Thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước, Xây dựng mơ hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã (Cần đổi tư quản lý cơng trình thủy lợi, Sẽ quy định rõ trách nhiệm quản lý, khai thác) Đồng thời tác giả đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động sách miễn giảm TLP địa bàn (đề cập ban quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Thành phố, hợp tác xã hộ nông dân) 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để có sách cho phù hợp thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu: Làm để người nông dân tiếp tục hưởng dịch vụ tưới tiêu cách tốt hệ thống tưới tiêu quản lý tốt, hiệu bền vững bối cảnh mới, với khía cạnh sau - Phân tích triển vọng, khó khăn thách thức sách miễn giảm thuỷ lợi phí tài nguyên nước, hệ thống cơng trình thuỷ lợi, Doanh nghiệp Thành phố Hà Nội, Tổ chức cộng đồng dùng nước, tài quốc gia v.v…; - Thủy lợi phí thu từ dân, khơng cónghĩa mặt kinh tế, mà cịn nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cơng trình thủy lợi Khi người dân khơng phải đóng thủy lợi phí nàơ?; - Cơ chế tài cấp phát ngân sách, trách nhiệm tổ chức dịch vụ, tổ chức cộng đồng v.v thực theo nguyên tắc kinh tế thị trường; - Căn vào đâu để bảo đảm nguồn kinh phí cấp đủ chi cho quản lý vận hành tu bảo dưỡng hệ thống tưới hệ thống tưới tiêu tu bảo dưỡng cách tốt nhất?; - Làm để bảo đảm người nông dân hưởng dịch vụ tưới tiêu cách tốt họ người trả tiền dịch vụ?; Thông qua việc sử dụng, quản lý nước công hiệu quả, mở rộng tưới tiêu, tận dụng tốt hội, tăng cường phát triển quản lý tưới Sự phát triển tạo thuận lợi cho nông nghiệp bền vững, tạo hội tăng thu nhập đóng góp cho cơng xố nghèo khu vực nông thôn Kiến nghị - Đối với phủ: Đề nghị càn có điều chỉnh sách nhằm đảm bảo cơng hộ nông dân, đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý hệ thống kênh 73 mương, giao công trình thủy lợi nhỏ cho người dân, tổ hợp tác dùng nước để tăng cường công tác tu bảo dưỡng vận hành hiệu Tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu họ phải đóng phân kinh phí để góp phần tu bảo dưỡng, vận hành vào nạo vét hệ thống cơng trình thủy lợi, kênh mương nội đồng Các đơn vị quản lý, khai thác thực tổ chức lại sản xuất, tính gián tiếp biên chế, đẩy mạnh khoán quản lý, lập kế hoạch sản xuất tài rõ ràng Phương án 1: Miễn tồn thuỷ lợi phí cho vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng khác áp dụng mức thu thuỷ lợi phí thấp giảm 30% theo mức thu thấp quy định Nghị định 143, mức thuỷ lợi phí nội đồng giữ nguyên quy định Theo phương án này, thu đủ hàng năm thu khoảng 500-600 tỷ đồng Nhà nước phải bố trí khoản ngân sách 1.200-1.500 tỷ đồng, để cấp hỗ trợ cho công tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo khoảng 300-450 tỷ đồng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, 800-1.000 tỷ đồng để cấp bù cho công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi vùng khác Để triển khai thực phương án này, thời gian tới cần sửa đổi 1) Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi 2) Cơ chế, sách tài có liên quan đến hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Thời gian dự kiến hồn thiện sách để thực năm 2018 Ưu điểm: - Góp phần ổn định xã hội, cải thiện đời sống người dân, tạo tâm lý phấn khởi người dân dịch vụ phúc lợi công cộng Nhà nước nông dân - Phương án không gây xáo trộn lớn mặt tổ chức đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi 74 - Giảm phần đóng góp người dân, đặc biệt người dân vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Nhược điểm: - Các sách chưa thực đồng bộ, đặc biệt với sách đầu tư số sách khác cần huy động nội lực người dân vấn đề tăng cường xã hội hoá ngành, lĩnh vực - Cần có thời gian để xây dựng, sửa đổi bổ sung số sách pháp luật quy định thuỷ lợi phí cho phù hợp - Gánh nặng cho ngân sách, tồn chế cấp bù, xin cho dễ xảy tiêu cực định mức quy định cụ thể, chi tiết - Cần có sách tài cơng tổ chức hợp tác dùng nước quản lý cơng trình thuỷ lợi độc lập Phương án 2: Trên sở phân cấp, chuyển giao hợp lý cơng trình thuỷ lợi cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý, thực miễn thuỷ lợi phí hệ thống cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp quản lý, tổ chức hợp tác dùng nước tự chủ tài chính, tự thoả thuận với người dân mức thu thuỷ lợi phí để đảm bảo cho cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi chuyển giao, phân cấp Theo phương án này, tổ chức giao quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi lớn khơng thu thuỷ lợi phí từ tổ chức người dân, Nhà nước hỗ trợ tồn kinh phí để quản lý, vận hành khai thác Dự kiến, hàng năm nhà nước khoảng kinh phí 1.500 - 2.500 tỷ đồng để phục vụ cho công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, khoản kinh phí phải tăng thêm hàng năm Tuy nhiên, khoản kinh phí nhà nước phải bỏ khoản thuỷ lợi phí thu từ tổ chức hợp tác dùng nước thay đổi phụ thuộc vào sách phân cấp, chuyển giao cơng trình thuỷ lợi Để thực phương án này, cần có lộ trình xây dựng, sửa đổi, thay sách quy định tổ chức, quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi cho phù hợp Các văn 75 cần sửa đổi, bổ sung là: 1) Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, 2) Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ; 3) Văn hướng dẫn, quy định việc phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi; 4) Chính sách tài tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi sau phân cấp; 5) Chính sách người lao động, công nhân thuỷ nông dơi dư sau cơng trình phân cấp, chuyển giao Sau triển khai thực phương án này, hình thức doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi khơng tồn trường hợp doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Thời gian hồn thiện văn pháp luật để thực dự kiến năm 2019 Ưu điểm: - Góp phần ổn định xã hội, cải thiện đời sống người dân, tạo cho người dân tâm lý phấn khởi phúc lợi công cộng Nhà nước nông dân, làm cho người dân vững tin vào đường lối, sách Đảng, Nhà nước - Phân cấp rõ ràng quyền lợi, trách nhiệm tổ chức thuộc Nhà nước tổ chức người dân công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi - Người dân giảm phần gánh nặng thuỷ lợi phí khơng phải nộp thuỷ lợi phí cho doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức họ tập trung cho việc quản lý, tu cơng trình thuộc phạm vi phân cấp, chuyển giao - Đảm bảo nguyên tắc xã hội hoá công tác thuỷ lợi, ý thức trách nhiệm người dân công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi nâng cao Nhược điểm: - Cần có thời gian để xây dựng, sửa đổi, thay chế sách cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Có thể có thay đổi hình thức tổ chức tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi lớn 76 - Gánh nặng bao cấp từ ngân sách nhà nước công tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Có khơng cơng vùng đầu tư không đầu tư cơng trình thuỷ lợi - Việc phân cấp, chuyển giao quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi cịn gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hợp tác dùng nước địa phương yếu tổ chức, người hoạt động Nhiều nơi khơng có khả chuyển giao cơng trình cho tổ chức hợp tác dùng nước, có nơi sau chuyển giao thời gian lại trả lại công trình cho Nhà nước Phương án 3: Giữ ngun sách thuỷ lợi phí theo quy định hành, củng cố tổ chức, đơn vị khai thác công trình thuỷ lợi, thực thi đầy đủ sách với hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Theo phương án này, thực thu đúng, thu đủ theo mức trung bình thấp Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ hàng năm, ước tính nước thu khoảng 1000÷1.200 tỷ đồng từ nguồn thu thuỷ lợi phí Mỗi năm, Ngân sách Nhà nước cần dành khoảng 600÷800 tỷ đồng để cấp bù cho hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi hầu hết tỉnh quy định thu thuỷ lợi phí mức thấp Thực phương án này, cần ban hành chế, sách tài riêng hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi thay thông tư liên tịch số 90 trước Các địa phương thực phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi cần xây dựng tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cần thiết cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Thời gian thực phương án: cuối năm 2017, sau Bộ Tài ban hành chế, tài cho hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Ưu điểm: - Khơng có xáo trộn lớn mặt tổ chức hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, phát huy nội lực từ người dân tham gia công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi 77 - Giảm gánh nặng bao cấp từ ngân sách nhà nước Nhược điểm: - Không tạo đột biến cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, vấn đề mà lâu coi yếu kém, chưa hiệu Nhiều tỉnh chưa phân cấp rõ ràng cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tổ chức hợp tác dùng nước - Xảy tình trạng bất công vùng thực thu thuỷ lợi phí vùng khơng thu thuỷ lợi phí, có tỉnh thu ngân sách tốt miễn giảm thuỷ lợi phí cho người dân, tỉnh khó khăn tiếp tục phải thu thuỷ lợi phí - Xuất tâm lý ỷ lại người dân phận cán bộ, công nhân viên thuỷ nông việc coi cơng trình nhà nước nên quan tâm Lựa chọn phương án Trên sở quan điểm, mục tiêu việc đề xuất sác thuỷ lợi phí phân tích ưu, nhược điểm phương án sách thuỷ lợi phí nêu trên, Cục Thuỷ lợi kiến nghị Bộ trình Chính phủ cho thực Phương án 2: Trên sở phân cấp, chuyển giao hợp lý cơng trình thuỷ lợi cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý, thực miễn thuỷ lợi phí hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn doanh nghiệp quản lý, tổ chức hợp tác dùng nước tự chủ tài chính, tự thoả thuận với người dân mức thu thuỷ lợi phí để đảm bảo cho cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi chuyển giao, phân cấp Để thực phương án này, trước hết cần phải rà soát, sửa đổi bổ sung ban hành sách sau đây: 1) Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi 2) Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ quy định thi hành chi tiết số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi 78 3) Văn hướng dẫn việc phân cấp, chuyển giao quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, quy định hình thức tổ chức quản lý, khai thác 4) Chính sách tài tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi sau phân cấp, chuyển giao 5) Chính sách người lao động, cơng nhân thuỷ nơng dơi dư sau cơng trình phân cấp, chuyển giao - Đối với UBND thành phố Hà Nội: Đề nghị cấp đúng, cấp đủ nguồn kinh phí hỗ trợ dể đơn vị cung ứng dịch vụ thủy lợi làm tốt cơng việc Đồng thời phải có đợt kiểm tra thực tế đột xuất sở, xem xét tổ chức cung ứng dịch vụ thủy lợi có làm tinh thần trách nhiệm chưa? Tránh tính trạnh thơng đồng bao che cho giảm bớt định mức mà cấp giao cho 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ, Nghị định số: 67/2018/NĐ-CP Về quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi [2] Bộ Tài chính, Thơng tư số: 280/2016/TT-BTC Về quy định giá tối đa sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi [3] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số: 1978/2017/QĐ-UBND Về phê duyệt danh mục công trình thủy lợi Thành phố đầu tư quản lý sau đầu tư [4] Ủy ban thường vụ Quốc hội, 10/2016 Về việc "Quản lý KTCTTL Việt Nam Thực trạng giải pháp." Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV” Hà Nội [5] Quốc hội, Luật số: 08/2017/QH14, Hà Nội Về Luật Thủy lợi.2017 [6] TCVN 8213:2009 Về việc "Tính tốn đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu" 2009 [7] VTV News 24, https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/gia-tang-nhu-cau-nuoc-ngotcho-nganh-nong-nghiep-20150320220223805.htm (accessed 8, 2019) 2015 [8] Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Hà Nội: Về việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 2001 [9] Cục Thủy lợi: Hà Nội Về Đánh giá tình hình quản lý CTTL sách TLP số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên 2007 [10] Nguyễn Trung Dũng "Chính sách thủy lợi phí Việt Nam - Bàn luận phân tích góc độ kinh tế học." Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 51, 12/2015: 84-91 2015 [11] Đỗ Văn Quang Đàm Thị Thủy "Nghiên cứu mơ hình đánh giá tác động sách miễn giảm thủy lợi phí đến dịch vụ tưới, tiêu nông nghiệp vùng đồng sông Hồng." Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 45, 6/2014: 115-122 80 [12] Quyết định số: 3511/QĐ-BNN-TCTL, Hà Nội: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn "Phê duyệt kết Điều tra quản lý, khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi"., 2015 81 ... công ty thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh gi? ?tác động sách thủy lợi phí đến cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình trên? ?ịa bàn thành phố Hà nội thời... sách thủy lợi phí cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi - Đánh giá tác động sách thủy lợi phí đến bên liên quan hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội. .. trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan