Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tăng Thị Thúy GIÁM SÁT LỒNG GHÉP BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, BỆNH DO VI RÚT ZIKA VÀ CHIKUNGUNYA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tăng Thị Thúy GIÁM SÁT LỒNG GHÉP BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, BỆNH DO VI RÚT ZIKA VÀ CHIKUNGUNYA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thu Thủy TS Trần Văn Tuấn Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Thị Thu Thủy, Trưởng phịng thí nghiệm Vi rút Arbo, Khoa Vi rút, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương bảo cách sống, tư khoa học từ ngày đầu bước chân vào Viện Cô người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn TS Trần Văn Tuấn, Trưởng Bộ môn Vi sinh vật học- Khoa Sinh học, Trưởng phịng Genomic- Phịng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzyme Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, người Thầy tạo điều kiện cho tiếp xúc với kiến thức khoa học, hỗ trợ suốt trình hồn thành luận văn ThS Phạm Thị Thu Hằng tồn thể cán phịng thí nghiệm Vi rút Arbo, Khoa Vi rút, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương tận tình giúp đỡ bảo tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học, đặc biệt thầy giáo, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi thời gian học tập Trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tới Bố mẹ - người có cơng sinh thành ni dưỡng, dạy dỗ hết lịng ủng hộ để tơi có thành hơm Cảm ơn bạn bè tơi- người ln bên tơi khích lệ, động viên, chia sẻ khó khăn hạnh phúc sống ngày Hà Nội, tháng năm 2020 Học viên Tăng Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung vi rút Dengue, vi rút Zika vi rút Chikungunya .3 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Hình thái cấu trúc DENV 1.1.3 Hình thái cấu trúc ZIKV 1.1.4 Hình thái cấu trúc ChikV .7 1.1.5 Phương thức khả gây bệnh DENV .8 1.2 Bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya 1.2.1 Bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.2.2 Bệnh vi rút Zika Chikunguna 10 1.3 Dịch tễ học truyền bệnh 11 1.3.1 Tình hình nhiễm bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya giới 11 1.3.2 Tình hình nhiễm bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya Việt Nam 12 1.3.3 Véc tơ chu kì truyền bệnh 14 1.4 Các biện pháp kiểm sốt phịng chống bệnh SXHD, bệnh vi rút Zika Chikungunya 16 1.4.1 Chủ động giám sát bệnh 16 1.4.2 Kiểm soát véc tơ truyền bệnh 16 1.4.3 Vacxin phòng chống bệnh .17 1.5 Các phƣơng pháp để phát tác nhân gây bệnh SXHD, bệnh vi rút Zika Chikungunya phòng thí nghiệm .20 1.5.1 Phương pháp nuôi cấy 20 1.5.2 Phương pháp chẩn đoán huyết học .20 1.5.3 Các phương pháp sinh học phân tử 21 Chƣơng - VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .23 2.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.2.1 Các hóa chất sinh phẩm .24 2.2.2 Máy móc, dụng cụ trang thiết bị 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .26 2.3.1 Tách chiết mẫu huyết thanh/huyết tương 26 2.3.2 Tách chiết ARN tổng số từ mẫu huyết thanh/huyết tương 26 2.3.3 Phản ứng Trioplex- RT- PCR phát vật liệu di truyền DENV, ZIKV, ChikV 27 2.3.4 Phản ứng Real- time RT- PCR định típ DENV .29 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết thu mẫu thời gian nghiên cứu 34 3.1.1 Tổng số mẫu thu thập thời gian nghiên cứu 34 3.1.2 Phân bố mẫu thu thập theo tháng năm từ 9/2017-9/2020 34 3.1.3 Phân bố bệnh nhân nghi mắc SHXD tham gia nghiên cứu theo độ tuổi giới tính .36 3.2 Tỷ lệ nhiễm DENV, ZIKV, ChikV bệnh nhân tham gia nghiên cứu 42 3.3 Sự lƣu hành típ DENV miền Bắc giai đoạn nghiên cứu .44 3.4 Sự phân bố ca sốt xuất huyết theo độ tuổi giới tính 48 3.5 Sự phân bố ca mắc SXHD theo mùa năm .51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dấu hiệu tiêu chuẩn chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue .9 Bảng 1.2 Phân chia cấp độ nặng nhẹ sốt xuất huyết Dengue 10 Bảng 1.3 Biểu lâm sàng bệnh SXHD liên quan đến típ huyết .10 Bảng 1.4 Các loại vacxin dự tuyển nghiên cứu phát triển 19 Bảng 3.1 Phân bố số mẫu thu thập theo điểm nghiên cứu từ 9/2017- 9/2020 34 Bảng 3.2 Số mẫu thu thập theo tháng năm từ 9/2017-9/2020 35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân nghi mắc SXHD theo giới tính 36 Bảng 3.4 Số mẫu huyết tính theo ngày thu mẫu kể từ ngày khởi phát 39 Bảng 3.5 Tổng số mẫu huyết dương tính thu thập theo ngày thu mẫu kể từ ngày khởi phát .40 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm DENV khu vực nghiên cứu từ 9/2017- 9/2020 42 Bảng 3.7 Sự lưu hành típ DENV khu vực nghiên cứu từ 9/2017- 9/2020 45 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân mắc SXHD theo độ tuổi từ 9/2017- 9/2020 48 Bảng 3.9 Số ca mắc bệnh SXHD theo mùa năm từ 9/2017- 9/2020 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí phân loại vi rút Dengue (theo hệ thống phân loại Baltimore) Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ gen vi rút Dengue Hình 1.3 Các protein mã hóa genome vi rút Dengue Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc hạt vi rút Zika Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc hệ gen ChikV Hình 1.6 Các bước muỗi Aedes truyền DENV Hình 1.7 Muỗi Ae aegypti ( A) muỗi Ae albopictus hút máu (B) .14 Hình 1.8 Các ổ bọ gậy muỗi Ae aegypti thường gặp ngồi nhà 14 Hình 1.9 Chu trình truyền bệnh vi rút gây bệnh SXHD thơng qua loài thuộc chi Aedes 15 Hình 3.1 Phân bố mẫu thu theo năm tháng từ 9/2017- 9/2020 36 Hình 3.2 Tỷ lệ phần trăm phân bố mẫu thu theo giới tính từ 9/2017- 9/2020 37 Hình 3.3 Tỷ lệ phần trăm phân bố mẫu thu theo độ tuổi từ 9/2017- 9/2020 38 Hình 3.4 Tỷ lệ phần trăm phân bố mẫu huyết theo ngày thu mẫu kể từ ngày khởi phát 39 Hình 3.5 Tỷ lệ phần trăm dương tính theo ngày thu thập mẫu (kể từ ngày khởi phát) .41 Hình 3.6 Tỷ lệ nhiễm DENV khu vực nghiên cứu .44 Hình 3.7 Tỷ lệ phần trăm phân bố típ huyết DENV điểm nghiên cứu từ 9/2017- 9/2020 .46 Hình 3.8 Tỷ lệ típ huyết DENV phân bố theo năm điểm nghiên cứu từ 9/2017- 9/2020 .47 Hình 3.9 Tỷ lệ mắc SXHD theo độ tuổi thời gian nghiên cứu .48 Hình 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân mắc SXHD theo giới tính thời gian nghiên cứu 50 Hình 3.11 Sự phân bố ca mắc SXHD theo mùa từ 9/2017- 9/2020 52 BẢNG KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Ae Aedes - CDC Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kì CHIK - Bệnh Chikungunya CHIKV - Vi rút Chikungunya DENV - Vi rút Dengue GBS Guilain - Barre Hội chứng viêm thần kinh ICTV Kb RT-PCR 10 SXHD 11 12 TCYTTG WHO ZIKV International Committee on the Taxonomy of Viruses Hội phân loại vi rút học quốc tế Kilobase Kilobase Reverse Transcriptase – Phản ứng khuếch đại chuỗi gen Polymerase Chain Reaction chép ngược - Sốt xuất huyết Dengue World Health Organization Tổ chức Y tế giới - Vi rút Zika MỞ ĐẦU Bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút thuộc nhóm Arbovirus (các vi rút lây truyền qua động vật chân khớp) gây Bệnh lây truyền từ người sang người thông qua vật chủ trung gian muỗi vằn Aedes aegypti Aedes Abopitus với triệu chứng: sốt, ban da, đau khớp, đau cơ, mệt mỏi đau đầu Vi rút Dengue (DENV) nguyên nhân gây hội chứng sốt xuất huyết Dengue (SXHD) với tỷ lệ tử vong cao Theo số liệu báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm có khoảng 100 – 400 triệu trường hợp mắc, tỷ lệ tử vong trung bình sốt xuất huyết khoảng 2,5- 5% Cho đến vi rút Dengue ghi nhận lưu hành 100 nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, vùng Đơng Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Châu Mỹ, Châu Phi [7, 31] Năm 2019 giới có 4,2 triệu ca mắc SXHD, năm có số ca mắc sốt xuất huyết lớn báo cáo toàn cầu Năm 2020, SXHD tiếp tục ảnh hưởng đến số quốc gia Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, Đông Timor [63] Hầu hết quốc gia Đông Nam Á ghi nhận bệnh nhân nhiễm Zika số người mắc bệnh vi rút Zika (ZIKV) có chiều hướng gia tăng số quốc gia khu vực, điển hình Singapore Đặc biệt, nhiễm ZIKV mang thai gây dị tật bẩm sinh nghiêm trọng chứng đầu nhỏ khuyết tật não trẻ sơ sinh, ngồi ZIKV cịn gây hội chứng GBS (Guilain - Barre) - bệnh gặp hệ thần kinh Theo số liệu WHO, ZIKV có mặt 87 quốc gia Kể từ năm 2020, ZIKV tiếp tục lưu hành hầu Mỹ La tinh, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia số nơi khác Vi rút Chikungunya (CHIKV) thuộc nhóm Alphavirus lây truyền qua muỗi thuộc họ Togaviridae, nguyên nhân gây bệnh Chikungunya (CHIK) Đây bệnh nhiễm vi rút cấp tính muỗi truyền bệnh chuyển thành dịch lớn Tại Ấn Độ, giai đoạn ngắn từ năm 2005-2007 ghi nhận 1,3 triệu người bị mắc loại dịch bệnh Năm 2020, vụ dịch nguyên gây vi rút Chikungunya xảy Campuchia Nằm vùng Đông Nam Á, Việt Nam nước lưu hành dịch SXHD lớn giới, với hàng triệu người có nguy mắc bệnh Hằng năm, phủ Việt Nam phải đầu tư nhiều chi phí cho việc nghiên cứu, kiểm sốt phịng chống dịch vi rút thuộc nhóm Arbovirus gây Tính đến tháng 7/2019, Việt Nam ghi nhận 96.000 ca SXHD, có trường hợp tử vong Số ca mắc năm 2019 tăng gấp lần so với năm 2018 ca mắc chủ yếu khu vực miền Nam, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Tháng 10/2016, Việt Nam công bố trường hợp trẻ sơ sinh đầu nhỏ liên quan đến nhiễm vi rút Zika thời kì mẹ mang thai Đắc Lắc [4] Theo Cục Y tế dự phòng Việt Nam, từ năm 2017 đến nay, nước ghi nhận 34 trường hợp nhiễm ZIKV, 32 trường hợp miền Nam trường hợp miền Trung, chưa có ghi nhận khu vực miền Bắc Dưới giúp đỡ CDC- Mỹ, Việt Nam thực giám sát lưu hành ba loại vi rút: DENV, ZIKV, CHIKV viện khu vực Bắc, Trung, Nam Tây Nguyên Bộ sinh phẩm Trioplex Trung tâm Kiểm sốt - Phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC- Mỹ) nhằm tăng cường lực cho hệ thống y tế dự phòng đáp ứng nhanh với nguy tiềm ẩn diễn biến phức tạp dịch bệnh vi rút Zika nỗ lực giảm lây lan dịch sốt xuất huyết, phòng chống sốt Chikungunya Chính vậy, đề tài “Giám sát lồng ghép bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya miền Bắc Việt Nam” thực với mục tiêu: Xác định lưu hành vi rút Dengue, Zika Chikungunya người điểm giám sát Xác định đặc điểm di truyền vi rút Dengue, vi rút Zika, Chikungunya mơ hình lưu hành típ huyết DENV Nam Định, 100% nguyên nhân Dengue Kết nghiên cứu tương đồng với dịch tễ học miền Bắc theo báo cáo tác giả Yuki Takamatsu, DENV1 nguyên nhân dịch sốt xuất huyết khu vực miền Nam vụ dịch Huế năm 2012 [70] Sự xuất Dengue với tỷ lệ cao giai đoạn tương đồng với báo cáo nước láng giềng Thái Lan, Philippine, Trung Quốc, Lào, Campuchia [44, 45, 58] Ngoài hầu hết năm giai đoạn ghi nhận lưu hành nhiều típ vi rút Dengue, nguyên nhân xuất ca nhiễm thứ phát tăng nguy hội chứng sốc Dengue 3.4 Sự phân bố ca sốt xuất huyết theo độ tuổi giới tính Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân mắc SXHD theo độ tuổi từ 9/2017- 9/2020 Độ tuổi Số ca Tỷ lệ 60 13 9,4% Tổng 139 100% Hình 3.9 Tỷ lệ mắc SXHD theo độ tuổi thời gian nghiên cứu 48 Kết nghiên cứu chúng tơi Bảng 3.8 Hình 3.9 cho thấy tất nhóm tuổi bị sốt xuất huyết Dengue nhìn chung, lứa tuổi trẻ độ tuổi lao động có tỷ lệ mắc SXHD cao nhóm lớn tuổi Nguyên nhân nhóm tuổi thiếu niên tiếp xúc nhiều Tỷ lệ bệnh nhân mắc SXHD tập trung độ tuổi lao động (16-30 tuổi) chiếm 69 ca tổng số 139 ca mắc ( tương đương 49,6%) ( Bảng 3.8) Tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trẻ em 15 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 1,4% Từ 30 tuổi trở lên, tỷ lệ mắc SXHD có xu hướng giảm dần theo độ tuổi Kết tương đồng với đặc điểm dịch tễ học SXHD miền Bắc Thời gian gần đây, nhiều báo cáo cho thấy tỷ lệ mắc SXHD người lớn gia tăng, nhiên số cụ thể báo cáo, nghiên cứu khác Sự thay đổi nhóm tuổi mắc SXHD có nhiều nguyên nhân đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thống kê, báo cáo thể bệnh truyền nhiễm người chưa có kháng thể chống lại tác nhân bị mắc sốt xuất huyết Dengue Tóm lại, nghiên cứu khác giới cho thấy tỷ lệ mắc SXHD có khác nhóm tuổi mắc SXHD, khác biệt nhóm thiếu niên người lớn tiếp xúc nhiều Tỷ lệ phân bố ca mắc theo nhóm tuổi nghiên cứu tương đương với tỷ lệ khu vực miền Bắc (dưới 15 tuổi 10% 90% 15 tuổi) khác biệt với khu vực miền Nam, tỷ lệ trẻ em ≤ 15 mắc sốt xuất huyết khoảng 70% (theo báo cáo chương trình sốt xuất huyết Quốc Gia) Theo nghiên cứu Bệnh viện 103 năm 2009, tỷ lệ mắc SXHD phổ biến từ 20-30 tuổi Các nghiên cứu Hà Nội năm 2006 - 2011, ca bệnh chủ yếu 15 tuổi chiếm 88,05% [1, 20] Tuy nhiên, kết không tương đồng với số liệu thu thập miền Trung miền Nam Việt Nam trường hợp SXHD với tỷ lệ mắc SXHD trẻ em 15 tuổi ln chiếm tỷ lệ lớn nhóm tuổi khác Lý giải khác khác vùng miền Qua số liệu thống kê cho thấy, tuổi mắc bệnh có khác biệt miền Ở miền Bắc Việt Nam, nơi có bệnh lưu hành thấp tất lứa tuổi bị mắc bệnh, 85% nhóm tuổi mắc bệnh 15 tuổi [40] Cụ thể, theo kết đặc điểm dịch tễ học SXHD Bạc Liêu giai đoạn 2006-2012 Phạm Thị Nhã Trúc nhóm tuổi mắc SXHD nhiều 49 từ 6-15 tuổi chiếm 50,2% Độ tuổi mắc có chiều hướng tăng dần nhóm 16-25 tuổi chiếm 27% giảm dần từ 31 tuổi trở lên Trong khu vực Đông Nam Á, khác biệt lứa tuổi hay mắc SXHD rõ ràng, Thái Lan, Indonexia nước có tỷ lệ cao ca bệnh SXHD trẻ em Malaysia, Philipine người 15 tuổi mắc SXHD lại chiếm đa số [1, 40] Như nói lứa tuổi 15 tuổi điều kiện thuận lợi cho cơng tác truyền thơng phịng chống bệnh SXHD, tập trung truyền thông từ đối tượng tuổi vị thành niên trở lên- đối tượng có khả chăm sóc thân ý thức cao tạo hiệu cao Hình 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân mắc SXHD theo giới tính thời gian nghiên cứu Hình 3.10 cho thấy, tổng số 139 trường hợp dương tính vi rút Dengue, 71 trường hợp bệnh nhân nam (chiếm 51,08%), 67 trường hợp bệnh nhân nữ (chiếm 48,20%) trường hợp không xác định (0,72%) Nghiên cứu rằng, số ca mắc sốt xuất huyết nam giới 71 ca tổng số 139 ca dương tính (tương đương 51,8%) nữ giới 67 ca tổng số 139 ca dương tính (tương đương 44,6%) Tỷ lệ mắc SXHD nam giới cao nữ giới, nhiên khác biệt không mang ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Tỷ lệ phân bố ca mắc theo giới tính nghiên cứu tương đồng với tỷ lệ khu vực miền Bắc, miền Nam khác biệt với khu vực Tây Nguyên Theo 50 Katherine L Anders, Nguyễn Thanh Hùng nghiên cứu 13.2480 bệnh nhân mắc SXHD miền Nam cho thấy tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue nam giới cao nữ giới không đáng kể Kết nghiên cứu bệnh sốt xuất huyết nhóm tác giả Lê Văn Tuấn thực từ 2010- 2015 khu vực Tây Nguyên, Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh nam giới 46%, nữ giới 54% [46] Kết tương đồng với nghiên cứu nước Đông Nam Á, cụ thể Singapore năm 1998-2000 phân tích kỹ lưỡng phân bố tỷ lệ mắc SXHD cho thấy, tỷ lệ nam giới lớn nữ nam giới phơi nhiễm với muỗi mang vi rút Dengue nhiều thời gian nhà, du lịch làm việc [47, 55] Tuy nhiên, kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn khác biệt so với Nam Mỹ, tỷ lệ mắc SXHD nam giới thấp nữ giới [59] Như vậy, có nhiều nghiên cứu phân bố SXHD theo giới Có báo cáo cho nam cao nữ, có báo cáo cho nam nữ có báo cáo cho nữ cao nam Có thể cỡ mẫu chưa đủ lớn, cần có cần nghiên cứu sâu thêm lĩnh vực 3.5 Sự phân bố ca mắc SXHD theo mùa năm Trong thời gian nghiên cứu, tháng 10/2017 đạt đỉnh cao (24/42 ca) phù hợp với báo cáo Cục Y tế dự phịng cho thấy năm 2017 có đợt dịch lớn xảy Trong năm 2018 2019, bệnh nhân xuất rải rác từ tháng đầu năm, sau số ca mắc liên tục gia tăng từ tháng đạt đỉnh điểm tháng 10, 11 Trong năm 2019 số ca mắc cao so với năm 2018 2,18 lần Số ca mắc vịng tháng đầu năm 2020 cao kì năm 2018, 2019 1,25 lần Tính riêng tháng 9/2020 cao 16 lần so với tháng năm 2018 3,2 lần so với tháng 9/2019 (Bảng 3.9) 51 Bảng 3.9 Số ca mắc bệnh SXHD theo mùa năm từ 9/2017- 9/2020 Tháng Năm 2017 2018 2019 2020 Tháng 1 Tháng 0 Tháng 0 0 Tháng 0 0 Tháng 0 Tháng 0 Tháng 0 Tháng Tháng 16 Tháng 10 24 10 Tháng 11 18 14 Tháng 12 4 Tổng 42 22 48 25 Hình 3.11 Sự phân bố ca mắc SXHD theo mùa từ 9/2017- 9/2020 52 Theo số liệu Hình 3.11 nhận thấy, số mắc có khác biệt năm diễn biến dịch năm thường giống Kết nghiên cứu cho thấy dịch sốt xuất huyết thường bắt đầu vào tháng 5, tháng kéo dài đến tháng 11 đỉnh điểm tháng 9, tháng 10 tháng 11 sau giảm dần vào tháng 12 Phân tích liệu theo tháng phân bố ca dương tính điểm nghiên cứu qua năm cho thấy, ca sốt xuất huyết xuất miền Bắc mang tính chất mùa rõ rệt: mùa hè thu đến mùa đông Trong tháng đầu năm, ca bệnh xuất rải rác, sau tăng mạnh vào tháng cuối năm đạt đỉnh vào tháng 9, 10 11 Kết nghiên cứu cho thấy, năm 2017 đỉnh dịch xảy vào tháng 10- tháng bắt đầu triển khai dự án, nhiên 2017 năm bùng dịch lớn tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt xuất huyết Dengue cao tháng Năm 2018 2019 đỉnh dịch xảy tháng 11, năm 2020 đỉnh dịch coi vào tháng 9- tháng có số ca mắc cao năm 2020 (16/25 ca), thời gian kết thúc nghiên cứu (Hình 3.11) Kết tương đồng với đặc điểm dịch tễ học miền Bắc, dịch sốt xuất huyết Dengue thường xuất gây thành dịch vào tháng mùa mưa mùa mưa nhiều vật chứa nước mùa khô thuận lợi cho véc tơ truyền bệnh sinh sản, nhiệt độ trung bình hàng tháng cao Theo tác giả Đỗ Thị Thanh Toàn, Lưu Ngọc Hoạt cho hầu hết ca SXHD xảy tháng tháng 11 tháng mùa mưa, nhiệt độ cao [3, 30] Tuy nhiên lại khác biệt so với khu vực miền Nam, bệnh xảy gần quanh năm Nghiên cứu tương đồng với nước khu vực Đông Nam Á, đỉnh dịch sốt xuất huyết Dengue thường vào tháng đến tháng 10 Cụ thể, theo nghiên cứu tác giả Arima Y, Matsuiu T cho thấy Campuchia, Lào, Malaysia Philippines, đỉnh dịch SXHD thường vào tháng Ở Thái Lan, tỷ lệ mắc SXHD vào tháng mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng giêng thấp mà bắt đầu tăng vào tháng mùa mưa Dịch thường đạt đỉnh sau đến tuần mùa mưa đến, đạt đỉnh giai đoạn từ tháng đến tháng kéo dài đến tháng 11 tùy theo biến động vùng [15, 22] 53 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian 9/2017- 9/2020 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Nam Định theo chương trình giám sát lồng ghép trường hợp nghi mắc SXH thu thập tổng số 1.951 mẫu bệnh nhân 139 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue, không ghi nhận trường hợp mắc Zika Chikugunya với số đặc điểm sau : Tỷ lệ bệnh nhân mắc SXHD năm 2017 2020 cao năm 2018, 2019 Tỷ lệ mắc SXHD tỉnh qua năm khác nhau, đặc biệt Nam Định có tỷ lệ mắc bệnh nhân nhiễm DENV cao nghiên cứu có 92/595 ca dương tính chiếm 15,46% Chưa phát ca bệnh nhiễm vi rút Zika Chikungunya đồng nghĩa với việc không xác định đặc điểm di truyền vi rút Có lưu hành bốn típ huyết DENV1-4, DENV1 DENV2 chiếm ưu Đặc biệt DENV1 lưu hành trội năm 2017, 2018 nguyên nhân gây vụ dịch sốt xuất huyết hai năm DENV3 xuất Bắc Giang, tần suất xuất không cao góp phần làm tăng tính phức tạp cho dịch sốt xuất huyết Việt Nam Các trường hợp mắc SXHD có tuổi từ đến 60 tuổi, nhóm tuổi từ 16-30 tuổi có tỷ lệ mắc cao 46,9% Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue nam nữ khơng có khác biệt mang tính thống kê Các trường hợp mắc SXHD xuất gần tất tháng năm có xu hướng đạt đỉnh vào tháng 9, 10, 11 Khuyến cáo bệnh nhân nghi nhiễm sốt xuất huyết Dengue thực lấy mẫu máu vào ngày thứ kể từ có triệu chứng khởi phát Như vậy, giám sát lưu hành típ huyết DENV đánh giá xu hướng bùng phát dịch sốt xuất huyết, từ giúp cho quan y tế có chiến lược sách xây dựng biện pháp phịng chống dịch hiệu 54 KIẾN NGHỊ Thực nghiên cứu dịch tễ học phân tử vi rút DENV, ZIKV ChikV rộng rãi tỉnh thuộc miền đất nước, từ hiểu rõ nguồn gốc vi rút, góp phần xây dựng chiến lược phịng chống bệnh vi rút gây hiệu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Thị Vân Anh, Trần Như Dương, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Trần Hiển, Vũ Trọng Dược (2012), "Cơng tác phịng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh miền Bắc Việt Nam, 2011", Tạp chí Y học Dự phịng, 15(4), tr 43-52 Bộ Y Tế (2006), Giám sát, chẩn đoán điều trị bệnh sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất Y học, tr.11-35 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn giám sát phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue, NXB Y học Bộ Y Tế (2017), “Kế hoạch giám sát trọng điểm lồng ghép bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya Việt Nam giai đoạn 20172020” 4607/ QĐ- BYT Bộ Y Tế , Cục Y tế Dự phòng (2015), Đánh giá hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm Huyện Việt Yên Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang năm 2016 Cục Y tế Dự phòng (2016), Báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm năm 2016 Cục Y tế Dự phịng Mơi trường, Bộ Y tế (2015), Dự án phòng chống sốt xuất huyết Vũ Trọng Dược, Đặng Thị Kim Hạnh, Trần Vũ Phong, Nguyễn Hồng Lê, Nguyễn Văn Bình, Trần Như Dương (2012), "Vai trò muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus số ổ dịch sốt xuất huyết Dengue Hà Nội ", Tạp chí Y học Dự phịng, 12(8), tr.164- 170 Trần Minh Hòa (2020), Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai từ năm 2008-2020 kết số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 10 Nguyễn Lâm, Đỗ Nguyễn Thùy Nhi, Nguyễn Văn Lành, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Anh Dũng (2015), "Hiệu biện pháp kiểm soát véc tơ sốt xuất huyết Dengue dựa vào cộng đồng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, 20122013", Tạp chí Y học Dự phòng, 15(12), tr.68-76 56 11 Nguyễn Ngọc Linh (2016), Tìm hiểu đặc tính chủng vi rút Dengue típ gây dịch Hà Nội từ năm 2000 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Vũ Sinh Nam (1995), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Degue số địa phương miền Bắc Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Hà Nội, tr.3-47 13 Trương Uyên Ninh (1998), Nghiên cứu sử dụng tế bào muỗi aedes albopictus dòng C6/36 để phân lập nhân giống vi rút gây bệnh sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 1988, Luận văn phó tiến sĩ khoa học 14 Trần Công Tú, Trần Vũ Phong, Trần Như Dương, Nguyễn Trần Hiển, Vũ Sinh Nam (2012), “Báo cáo hoạt động dự án Rèm-Mesocyclops Long An”, Viện Vệ sinh Dịch Tễ Trung Ương 15.Vũ Ngọc Thúy, Lê Thị Thanh Hương, Hoàng Minh Đức, Vũ Trọng Dược (2018),“ Hiệu bẫy Gravid Aedes Trap (GAT) giám sát muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội”, Tạp chí Y học Dự phòng, 28(6) 16 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Linh, Đặng Thị Dinh, Lê Thị Hiền Thu, Lê Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Nhật Cảm, Futoshi Hasebe (2014), “Khả phát nhiễm vi rút Dengue xét nghiệm áp dụng Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương đối tượng bệnh nhân ổ dịch Hà Nội năm 2014”, Tạp chí Y học Dự phịng, 15(8) 17 Nguyễn Thị Thu Thủy, Phạm Đỗ Quyên, Nguyễn Ngọc Linh, Vũ Thị Bích Hậu, Lê Thị Hiền Thu, Phạm Thị Thu Hằng, Futoshi Hasebe, Lê Thị Quỳnh Mai (2015), “Tình hình sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Bệnh Viện Trung Ương Huế, 2013- 2015”, Tạp chí Y học Dự phịng, 27(6) 18 Trần Cơng Trứ (2012), Thực trạng hiệu can thiệp ứng dụng tiếp cận sức kh e sinh thái phòng chống SXHD khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Hà Nội 19 Phạm Văn Ty (2005) Virut học, Nhà xuất giáo dục, tr169-188 57 20 Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Giám sát dịch tễ, trùng huyết vi rút phịng chống sốt xuất huyết Dengue”, Tài liệu tập huấn tuyến tỉnh, tr.1-15 Tiếng Anh 21 Alto B W., Lampman R L., Kesavaraju B., Muturi E J (2014), "Pesticide- induced release from competition among competing Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae)", Journal of Medical Entomology, 50(6), pp 1240-1249 22 Arima Y., Matsuiu T (2010), “Epidemiologic update of Dengue in the western Pacific region”, Western Pacific Surveill Response Journal, 2(2), pp 1-5 23 Barnes W J S., Rosen L (1974), “Fatal hemorrhagic disease and shock associated with primary Dengue infection on a pacific island”, Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 23, pp 495- 506 24 Brady O J., Golding N., Pigott D M., Kraemer M U (2014),“Global temperature constraints on Aedes aegypti and Ae albopictus persistence and competence for dengue virus transmission” Vector Parasit, pp -338 25 Caas M M., Orozco B A (2014), “A new tent trap for monitoring the daily activity of Aedes aegypti and Aedes albopictus”, Journal of Vector Ecology, 38(2), pp 277-288 26 Charles H (2003),“Taxonomy of the virus Family flaviviridae”, Advances in virus research, 59, pp 1-17 27 De Brito-Arduino M (2014), "Assessment of Aedes aegypti pupal productivity during the dengue vector control program in a costal urban centre of Sao Paulo state, Brazil", Journal of Insects, 2014, Article ID 301083 28 Deen L J (2006), “The WHO Dengue classification and case definitions: time for a reassessment” Lancet, 368, pp 170-173 29 Deng S.Q., Yang X., Wei Y., Chen J.T., Wang X.T and Peng H.T (2020), “A Review on Dengue Vaccine Development”, Vaccines, 8(1), pp 63 58 30 Do T.T.Toan., Hu W., Pham Q.T., Luu N H., Wright P., Martens P (2013), “Hot spot detection and spatiotemporal dispersion of Dengue fever in Hanoi, Vietnam”, Global Health Action 6, pp 1-9 31 Duanne J., Gubler D J (2011), “Dengue, Urbanization ang Globalization: The Unholy Trinity of the 21 century” Tropical Medicine and Health, 39(4), pp 3-11 32 Durbin A P., Whitehead S S (2010), “Dengue vaccine candidates in developement”, Current topic Microbiolopgy and Immunology, 338, pp 129- 143 33 Flagout B., Pethel M., Zhang Y M., Lai C J (1991),“Both nonstructural proteins NS2B and NS3 are required for the proteolytic processing of Dengue virus nonstructural proteins”, Journal of Virology 65(5), pp 2467- 2475 34 Grossi-Soyster E N., LaBeaud A D (2017), “Clinical aspects of Zika virus”, Curent Opinion in Pediatrics, 29(1), pp 102-106 35 Gubler D J., Kuno G (1997), Molecular biology of Dengue viruses, Dengue and Dengue hemorrhagic fever, CAB International, pp 175-199 36 Guy B., Almond J., Jean L (2011), “Dengue vaccine prospects: a step forward”, Lancet, 377, pp 381-382 37 Guzman M G., Kouri G., Bravo J., Valdes L.,Vazquez S., Halstead S B (2002), “Effect of age on outcome of secondary Dengue infections” International Journal of Infectious Diseases, 6, pp.118-124 38 Halstead S B (2003), “Neutralisation and antibody- dependent enhancement of Dengue viruses”, Advances in Virus Research, 60, pp 421- 67 39 Haque A., Akcesme F.B., Pant A.B (2018), “A review of Zika virus: hurdles toward vaccine development and the way forward”, Antivir Therapy, 23(4), pp 285-293 40 Hoang Q C., Nguyen D H., Duong T N., Tran V.P, Phan V.N, Nguyen.N.C, Farrar J., Horby P (2001),“Quantifying the Emergence of Dengue in Hanoi, Vietnam: 1998- 2009”, PloS Neglected Tropical Diseases, 5(9), e1322 41 Invasive Species Specialist Group (2015), “Global Invasive Species Database (GISD), Species profile Aedes albopictus” 59 42.Karunaratne S.H., Weeraratne T.C, Perera M.D, Surendran S.N (2013), “Insecticide resistance and, efficacy of space spraying and larviciding in the control of Dengue vectors Aedes aegypti and Aedes albopictus in Sri Lanka "”, Pesticide Biochemistry and Physiology, 107(1), pp 98-105 43 Knipe D M., Howley P.M., Griffin D E., Lamb R A., Martin M A., Roizman B., Straus S E (2007), Fields Virology Volume 1, pp 1001-1252 44 Lai S., Huang Z., Zoul H., Anders K.L., Perkins T.A., Yin W., Mu D., Chen Q., Zhang Z., Qiu Y., Wang L., Zhang H., Zeng L., Ren X., Geng M., Li Z., Tatem A.J., Hay S.I., Yu H (2015), “The changing epidemiology of Dengue in China, 1990-2014: a descriptive analysis of 25 years of nationwide surveillance data” BMC medicine, 13(1), pp.100 45 Lao M., Caro V., Thiberge J.M., Bounmany P., Vongpayloth K., Buchy P (2014), “Co-circulation of Dengue virus type genotypes in Vientiane capital, Lao PDR” PloS One, 2014 9(12), :e115569 46 Le V.T., Nguyen.T.T.V., Phan T.T.N., Le D.M.Q., Pham T.D (2010-2015), “Seasonal Distribution of Dengue Fever in the Central Highlands Region, Vietnam” BMC infectious deseases, 5(1), pp 8-13 47 Ler T S., Ang L.W., Lian Yap G S., Tai J C., James L., Goh K.T (2010), “Epidemiological characteristics of the 2005 and 2007 Dengue epidemics in Singapore – similarities and distinctions”, Western Pacific Survriell and Response Journal, 2(2), pp 24- 29 48 Malavige G N., Fernando S (2004), “Review: Dengue viral infections”, Postgraduate Medical Journal, 80, pp 588-601 49 Masuh H., Zerba E., Licastro S A (2008), “Aedes aegypti ( Diptera Culicidae): monitoring of populations to improve control strategies in Argentina” Parasitology Research, 103(1), pp 167-170 50 Miner J.J., Diamond M.S (2017), “Zika virus pathogenesis and tissue tropism”, Cell Host Microbe; 21, pp.134-42 51 Moi M L., Nguyen.T.T.T., Nguyen.C.T., Vu.T.B.H., Ngwe Tun M.N., Pham D.T., Pham N.T., Tran T., Morita K., Le T.Q.M., Dang D A., Futoshi H 60 (2017), “Zika virus infection and microcephaly in Vietnam”, The Lancet Infectious diseases, 17(8), pp 805-806 52 Murrell S., Wu S C., Butler M (2010), “Review of Dengue virus and the development of a vaccine”, Biotechnology Advances, 29(2), pp 239-247 53 Nguyen.T.H Q., Duong T H K., Rabaa M., Nguyen M T., Tran T V., Le V T., Nguyen T H., Ha M.T., Ta V.T., Nguyen L D.H., Han K.Q., Nguyen Q.D, Nguyen V.V.C., Wills B and Simmons C.P (2017), “Chikungunya and Zika Virus cases Detected against a Backdrop of Endemic Dengue Transmission in Vietnam”, The American journal of tropical medicine and hygiene,97(1), pp.146-150 54 Nguyen T T., Ake Lundkvist A., Lindahl J (2019), Urban transmission of mosquito-borne Flaviviruses-a review of the risk for humans in Vietnam”, Infectious Ecology Epidemiology, 9(1), 1660129 55 Ooi E E., Guber D J (2008), “Dengue in the Southeast Asia: epidemiologycial characteristics and strategic challenges in disease prevention”, Cadernos de Saude Publica, Rio de Janeiro, 25, pp 115- 124 56 Paudel D., Jarman R., Limkittikul K., Klungthong C., Chamnanchanunt S., Nisalak A., Gibbons R., Chokejindachai W (2011), "Comparison of real-time SYBR green Dengue assay with real-time taqman RT-PCR dengue assay and the conventional nested PCR for diagnosis of primary and secondary dengue infection", Journal of Medical Sciences, 3(10), pp 478-485 57 Perera R and Kuhn R.J (2008), “Structural Proteomics of Dengue virus”, Current Opinion in Microbiology, 11(4), pp 369-377 58 Pongsiri P., Themboonlers A., Poovorawan Y (2012), “Changing pattern of dengue virus serotypes in Thailand between 2004 and 2010”, Journal of Health, population, and nutrition, 30(3), pp 366-370 59 San Martin J.L., Brathwaite O., Zambrano B., Solorzano J.O., Bouckenooghe A., Dayan G.H., Guzman M (2010), “The epidemiology of Dengue in the Americas over the last three decades: a worrisome reality”, Am Journal Tropical Medicine Hygiene, 82(1), pp.128-135 61 60 Sapir D G., Schimmer B (2005), “Dengue fever: new paradigms for a changing epidemiology”, Emerging Themes in Epidemiology, 61 Sarno M., Sacramento G.A., Khouri R., Rosario M.S., Costa F., Archanjo G., Santos L.A., Nery Jr N., Vasilakis N, I Ko A., de Almeida A.R (2016), “Zika virus infection and stillbirths: a case of hydrops fetalis, hydranencephaly and fetal demise”, PLoS Neglected Tropical Diseases, 10: e0004517 62 Schmidt W.P., Suzuki M.,Vu D.T, White R.G., Tsuzuki A., Yoshida L.M., Yanai H., Haque U., Tho Le H., Dang D.A., Ariyoshi K (2011), “Population Density, Water Supply, and the Risk of Dengue Fever in Vietnam: Cohort Study and Spatial Analysis”, PLoS Medicine 8(8), pp 1001-1082 63 Teixeira M.G., Siqueira J.B., Jr., Germano L., C Ferreira., Bricks L., and Joint G., Unnasch T.R (2013), “Epidemiological Trends of Dengue Disease in Brazil (2000–2010): A Systematic Literature Search and Analysis”, PLoS Neglected Tropical Diseases, 7(12), 2520 64 Whitehead S S., Blaney J E., Durbin A P., Murphy B R (2007), “Prospect for Dengue virus vaccine”, Nature Reviews Microbiology, 5, pp 518-528 65 Wilder S A., Ooi E.E., Vasudevan S G., Gubler D J (2010), “Update on Dengue: epidemiology, virus evolution, antiviral drugs, and vaccine development”, Current Infectious Diseases Reports, 12(3), pp 157-164 66.WHO (1999), Guidelines for Treatment of Dengue Fever/Dengue Haemorrhagic Fever, The WHO Regional Office for South-East Asia 67.WHO (2009), Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control, Geneva, pp 91-103 68 WHO (2012), Global strategy for Dengue prevention and control 2012-2020 69 WHO (2016), Zika virus infection – Viet Nam 70 Yuki T, Takeshi N., Nguyen T T.T., Mai Le T Q., Kouichi M., Futoshi H (2015), “A Dengue virus serotype 4-dominated outbreak in central Vietnam, 2013”, Journal Clinical Virology, 66, pp 24–26 71 Zhang Y.N., Deng C L., Li J.Q., Li N., Zhang Q.Y.,Ye H.Q.,Yuan Z.M, Zhang B (2019), “Infectious Chikungunya Virus (CHIKV) with a Complete Capsid Deletion: a New Approach for a CHIKV Vaccine”, Journal of Viriology, 93(15), e00504-19 62 ... bệnh vi rút Zika nỗ lực giảm lây lan dịch sốt xuất huyết, phịng chống sốt Chikungunya Chính vậy, đề tài ? ?Giám sát lồng ghép bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya miền Bắc Vi? ??t... HỌC TỰ NHIÊN Tăng Thị Thúy GIÁM SÁT LỒNG GHÉP BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, BỆNH DO VI RÚT ZIKA VÀ CHIKUNGUNYA Ở MIỀN BẮC VI? ??T NAM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN... giới - Vi rút Zika MỞ ĐẦU Bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút thuộc nhóm Arbovirus (các vi rút lây truyền qua động vật chân khớp) gây Bệnh