Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
8,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH & NGUYỄN NGỌC CÔNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỊ GIÁC BƯỚC ĐẦU CỦA HAI LOẠI KÍNH NHIỄU XẠ BA TIÊU CỰ Chuyên ngành: NHÃN KHOA Mã số: NT 62 72 56 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học :PGS.TS.BS TRẦN ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Công MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU TIẾT VÀ LÃO THỊ 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ LÃO THỊ TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐỤC THỦY TINH THỂ 1.2.1 Thị giác mắt (monovision) 1.2.2 Kính nội nhãn điều tiết 1.2.3 Kính nội nhãn giả điều tiết – Kính nội nhãn đa tiêu 1.3 CHỨC NĂNG THỊ GIÁC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 15 1.3.1 Độ nhạy tương phản 15 1.3.2 Thị lực trung gian 24 1.3.3 Thị giác hai mắt 24 1.3.4 Những rối loạn thị giác sau đặt kính đa tiêu 24 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 27 1.4.1 Nước ngồi 27 1.4.2 Trong nước 27 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Dân số mục tiêu 28 2.1.2 Dân số nghiên cứu 28 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 29 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.5 Thu thập số liệu 35 2.2.6 Phần mềm thống kê 37 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 38 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 39 3.1.2 Đặc điểm trình độ học vấn 40 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 40 3.2 CHỨC NĂNG THỊ GIÁC 41 3.2.1 Thị lực 41 3.2.2 Khúc xạ tồn dư 43 3.2.3 Độ nhạy tương phản 45 3.3 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN 47 3.3.1 Các rối loạn thị giác 47 3.3.2 Mức độ hài lòng bệnh nhân 48 3.3.3 Tỷ lệ phụ thuộc kính 50 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Tuổi giới 51 4.1.2 Trình độ học vấn 52 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 53 4.2 CHẤT LƯỢNG THỊ GIÁC 53 4.2.1 Thị lực khơng chỉnh kính 53 4.2.2 Thị lực chỉnh kính 56 4.2.3 Khúc xạ tồn dư 57 4.2.4 Độ nhạy tương phản 57 4.3 CÁC RỐI LOẠN VỀ THỊ GIÁC 59 4.4 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN 61 4.5 MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐẶT KÍNH NỘI NHÃN ĐA TIÊU 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 ĐỀ XUẤT 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐNTP Độ nhạy tương phản TP Thành phố TIẾNG ANH Cpd Cycle per degree D Diopter ETDRS Early Treatment Diabetic Retinopathy Study FACT Functional Acuity Contrast Testing FDA Food and Drug Administration IOL Intraocular lens LASIK Laser in situ keratomileusis MTF Modulation Transfer Function Phaco Phacoemulsification UCVA Uncorrected visual acuity BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Defocal image Hình ảnh ngồi tiêu điểm Double-halo Quầng sáng đôi Haptic Phần kính nội nhãn Modulation transfer function Hàm điều biến lượng Neural adaptation Sự thích nghi thần kinh Optic Phần quang học kính nội nhãn Starburst Lóe sáng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình minh họa hoạt động điều tiết mắt Hình 1.2 Hình ảnh dây chằng Zinn thủy tinh thể chụp Hình 1.3 Kính nội nhãn điều tiết CrystaLens AO Hình 1.4 Lược đồ mơ tả cấu tạo kính nội nhãn khúc xạ vùng 10 Hình 1.5 Ánh sáng qua kính đa tiêu khúc xạ 11 Hình 1.6 Hình minh họa tượng nhiễu xạ ánh sáng 11 Hình 1.7 Hiện tượng nhiễu xạ tạo tiêu điểm xa gần 12 Hình 1.8 Thiết kế nhiễu xạ apodized 12 Hình 1.9 Kính nội nhãn AT LISA tri 839MP phân bố lượng 13 Hình 1.10 Kính nội nhãn FineVision 14 Hình 1.11 Mức phân bố lượng kính FineVision Pod F 14 Hình 1.12 Tiêu thử dạng vạch 17 Hình 1.13 Đường biểu diễn độ nhạy tương phản theo thị tần 17 Hình 1.14 Kênh thị giác cảm giác tương phản 19 Hình 1.15 Liên quan độ nhạy tương phản tuổi 20 Hình 1.16 Bảng FACT phiếu ghi kết ĐNTP 21 Hình 1.17 Bảng Pelli-Robson Letter Sensitivity Chart 23 Hình 1.18 Bảng Regan 23 Hình 1.19 Bảng Bailey-Lovie 23 Hình 1.20 Hình ảnh nguồn sáng, chói sáng, quầng sáng lóe sáng 25 Hình 1.21 Sự tạo thành quầng sáng kính đa tiêu nhìn vật xa 26 Hình 1.22 Sự tạo thành quầng sáng kính đa tiêu nhìn vật gần 26 Hình 2.1 Máy chiếu đo thị lực xa 32 Hình 2.2 Bảng ETDRS đo thị lực nhìn trung gian 70cm gần 40cm 32 Hình 2.3 Máy đo cơng suất giác mạc máy IOL master 500 32 Hình 2.4 Máy khúc xạ kế tự động 33 Hình 2.5 Hộp kính thử thị lực chủ quan 33 Hình 2.6 Bảng FACT đo độ nhạy tương phản 33 Hình 2.7 Máy Phaco Infinity 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 40 Bảng 3.3 Bảng thị lực logMAR khơng chỉnh kính nhóm 41 Bảng 3.4 Bảng thị lực logMAR có chỉnh kính nhóm 43 Bảng 3.5 Bảng thị lực logMAR có khơng chỉnh kính 43 Bảng 3.6 Khúc xạ tồn dư hai nhóm 43 Bảng 3.7 Bảng so sánh LogĐNTP trung bình nhóm 46 Bảng 3.8 Bảng giá trị LogĐNTP nhóm thị tần 47 Bảng 3.9 Các rối loạn thị giác tuần tháng sau mổ 48 Bảng 3.10 Các rối loạn thị giác nhóm sau mổ tháng 48 Bảng 3.11 Bảng mô tả tỉ lệ bị chói sáng nhóm theo mức độ 48 Bảng 3.12 Mức độ hài lòng nhóm 49 Bảng 3.13 Tương quan hài lòng bệnh nhân với thị lực nhìn xa khơng kính độ chói sáng 50 Bảng 4.1 Bảng thị lực khơng chỉnh kính nghiên cứu 53 Bảng 4.2 Bảng thị lực nhìn gần kích cỡ chữ 55 Bảng 4.3 Bảng thị lực có chỉnh kính sau mổ nghiên cứu 56 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2016 đến 7/2017, theo dõi 33 mắt (24 bệnh nhân) đặt kính nội nhãn ba tiêu cự AT LISA tri 839MP FineVision Pod F rút kết luận sau: Chất lượng thị giác: Cả loại kính có khả cho thị lực nhìn khoảng cách xa, gần lẫn trung gian cách xuất sắc với 100% mắt có thị lực khơng kính > 5/10, 100% mắt có thị lực sau chỉnh kính từ 8/10 trở lên Sự khác biệt thị lực nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05) Độ nhạy tương phản nhóm giảm thị tần cao, nhiên nằm giới hạn bình thường Khơng có khác biệt so sánh độ nhạy tương phản trung bình nhóm kính ( P > 0,05) Cả nhóm gặp vấn đề rối loạn thị giác tình trạng chói sáng, quầng sáng hay lóe sáng sau mổ Mức độ tương đương nhau, mức thấp, không ảnh hưởng đến sinh hoạt Các rối loạn thị giác thường giảm dần theo thời gian bệnh nhân tự thích ứng Trong nghiên cứu, rối loạn thị giác sau mổ thời điểm tháng giảm đáng kể so với tuần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Mức độ hài lòng bệnh nhân: Cả nhóm kính có điểm đánh giá độ hài lịng cao, nhóm 7,65 ± 1,11 điểm nhóm 7,88 ± 1,14 điểm Điểm thấp điểm 100% bệnh nhân có mức độ từ tạm hài lịng đến hài lịng, khơng có bệnh nhân khơng hài lịng với kính đặt sau mổ Vì loại kính sau mổ có khả cho thị lực tốt khoảng cách, đó, khó chịu ảnh hưởng rối loạn thị giác gặp phải sau mổ yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng bệnh nhân KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu chất lượng thị giác hai loại kính nhiễu xạ ba tiêu cự, chúng tơi có số kiến nghị sau: Vì kính nội nhãn ba tiêu cự nghiên cứu có khả cho thị lực nhìn xa, nhìn gần lẫn trung gian cách tốt, nên phẫu thuật viên mạnh dạn định kính nội nhãn ba tiêu cự phẫu thuật đục thủy tinh thể cho bệnh nhân khơng muốn phụ thuộc vào kính gọng sau mổ Trước phẫu thuật, nên dành nhiều thời gian tư vấn, thảo luận chi tiết ưu khuyết loại kính nội nhãn, để bệnh nhân hiểu lựa chọn loại kính phù hợp loại kính phù hợp với nhu cầu Bởi khó chịu thị giác sau mổ ảnh hưởng lớn đến mức độ hài lòng bệnh nhân với kết điều trị ĐỀ XUẤT Do yếu tố khách quan, nghiên cứu cỡ mẫu cịn ít, thời gian theo dõi sau mổ ngắn nên cần thực tiếp nghiên cứu với thời gian theo dõi dài hơn, cỡ mẫu lớn để kết có giá trị mặt khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Anh (2012), Quang học bản, Nhãn khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội tr.185-205 Hồng Văn Hiệp (2007), Tật khúc xạ, Nhãn khoa lâm sàng Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh tr.381-401 Nguyễn Như Quân, Nguyễn Thị Phương Thu, Nguyễn Đỗ Nguyên (2009), "So sánh thị lực đ ộ nhạy tương phản Acrysoft Restor Acrysoft đơn tiêu bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), tr.65-69 Phạm Lê Thông (2012), "Ảnh hưởng học vấn thu nhập người lao động đồng Sông Cửu Long" Nghiên cứu kinh tế, 42, tr.63-69 Trần Thị Phương Thu, Phạm Nguyên Huân, Nguyễn Như Quân (2007), "Đánh giá kết thị lực độ nhạy tương phản bệnh nhân đặt kính Acrysoft Restor bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11 (3), tr.35-40 Trương Thanh Trúc (2016), "Đánh giá chất lượng thị giác bệnh nhân đặt kính nội nhãn đa tiêu" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20 (1), tr.218-224 Trần Vũ Ngọc Tuyên (2016), Đánh giá chất lượng thị giác bệnh nhân đặt kính đa tiêu có độ cộng khác nhau, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Alba-Bueno F., Vega F., Millan M S (2014), "Halos and multifocal intraocular lenses: origin and interpretation" Arch Soc Esp Oftalmol, 89 (10), pp.397-404 Alfonso J F., Fernandez-Vega L., Puchades C et al (2010), "Intermediate visual function with different multifocal intraocular lens models" J Cataract Refract Surg, 36 (5), pp.733-739 10 Alio J L., Montalban R., Pena-Garcia P et al (2013), "Visual outcomes of a trifocal aspheric diffractive intraocular lens with microincision cataract surgery" J Refract Surg, 29 (11), pp.756-761 11 Alió J L., Pikkel J (2014), Multifocal Intraocular Lenses: Neuroadaptation, Multifocal Intraocular Lenses: The Art and the Practice, Jorge L Alió , Joseph Pikkel, Editors, Springer International Publishing, Cham pp.47-52 12 American Academy of Ophthalmology (1990), "Contrast sensitivity and glare testing in the evaluation of anterior segment disease" Ophthalmology, 97 (9), pp.1233-1237 13 Ang R., Martinez G., Cruz E et al (2013), "Prospective evaluation of visual outcomes with three presbyopia-correcting intraocular lenses following cataract surgery" Clin Ophthalmol, 7, pp.1811-1823 14 Attia M S A., Khoramnia Ramin, Auffarth Gerd U et al (2016), "Near and intermediate visual and reading performance of patients with a multifocal apodized diffractive intraocular lens using electronic reading desk" Journal of Cataract & Refractive Surgery, 42 (4), pp.582-590 15 Behndig A., Montan P., Stenevi U et al (2012), "Aiming for emmetropia after cataract surgery: Swedish National Cataract Register study" J Cataract Refract Surg, 38 (7), pp.1181-1186 16 Boerner C F.,Thrasher B H (1984), "Results of monovision correction in bilateral pseudophakes" American Intra-Ocular Implant Society Journal, 10 (1), pp.49-50 17 Bruce W R., Andrew M W., Stephen F B et al (2005), "Correction of Presbyopia - Experts discuss new advances in presbyopic IOL technologies and implantation methods" Cataract and Refractive surgery today, 104 (2), pp.90-104 18 Campbell F W., Robson J G (1968), "Application of Fourier analysis to the visibility of gratings" J Physiol, 197 (3), pp.551-566 19 Carson D., Hill W E., Hong X et al (2014), "Optical bench performance of AcrySof(®) IQ ReSTOR(®), AT LISA(®) tri, and FineVision(®) intraocular lenses" Clin Ophthalmol, 8, pp.2105-2113 20 Chang D.H (2016), "Night vision and presbyopia-correcting IOLs: Glare and halos are closely related to the vision these lense provide" Cataract and Refractive surgery today, (5), pp.2-15 21 Charman W N (2014), "Developments in the correction of presbyopia II: surgical approaches" Ophthalmic Physiol Opt, 34 (4), pp.397-426 22 Charman W N (2008), "The eye in focus: accommodation and presbyopia" Clin Exp Optom, 91 (3), pp.207-225 23 Chiam P J., Chan J H., Haider S I et al (2007), "Functional vision with bilateral ReZoom and ReSTOR intraocular lenses months after cataract surgery" J Cataract Refract Surg, 33 (12), pp.2057-2061 24 Cillino S., Casuccio A., Di Pace F et al (2008), "One-year outcomes with new-generation multifocal intraocular lenses" Ophthalmology, 115 (9), pp.1508-1516 25 Cochener B (2016), "Clinical outcomes of a new extended range of vision intraocular lens: International Multicenter Concerto Study" J Cataract Refract Surg, 42 (9), pp.1268-1275 26 Cumming J S., Steven J D., John D (2006), "Clinical evaluation of the Crystalens AT-45 accommodating intraocular lens: results of the U.S Food and Drug Administration clinical trial" J Cataract Refract Surg, 32 (5), pp.812-825 27 Davison J A.,Simpson M J (2006), "History and development of the apodized diffractive intraocular lens" J Cataract Refract Surg, 32 (5), pp.849-858 28 Divya M V (2015), "Monovision's role in catacact surgery" Cataract and Refractive surgery today, (2), pp.52-54 29 Ferreira T B., Marques E F., Rodrigues A et al (2013), "Visual and optical outcomes of a diffractive multifocal toric intraocular lens" J Cataract Refract Surg, 39 (7), pp.1029-1035 30 Findl O., Leydolt C (2007), "Meta-analysis of accommodating intraocular lenses" J Cataract Refract Surg, 33 (3), pp.522-527 31 Fisher Bret L (2011), "Presbyopia-correcting Intraocular Lenses in Cataract Surgery—A Focus on ReSTOR® Intraocular Lenses" US Ophthalmic Review, 04 (01), p.44 32 Gatinel D., Pagnoulle C., Houbrechts Y et al (2011), "Design and qualification of a diffractive trifocal optical profile for intraocular lenses" J Cataract Refract Surg, 37 (11), pp.2060-2067 33 Gil M A., Varon C., Cardona G et al (2014), "Comparison of far and near contrast sensitivity in patients symmetrically implanted with multifocal and monofocal IOLs" Eur J Ophthalmol, 24 (1), pp.4452 34 Gil M A., Varon C., Rosello N et al (2012), "Visual acuity, contrast sensitivity, subjective quality of vision, and quality of life with different multifocal IOLs" Eur J Ophthalmol, 22 (2), pp.175-187 35 Ginsburg A P (2003), "Contrast sensitivity and functional vision" Int Ophthalmol Clin, 43 (2), pp.5-15 36 Gundersen K G., Potvin R (2016), "Comparison of visual outcomes after implantation of diffractive trifocal toric intraocular lens and a diffractive apodized bifocal toric intraocular lens" Clin Ophthalmol, 10, pp.455-461 37 Hayashi K., Manabe S., Hayashi H (2009), "Visual acuity from far to near and contrast sensitivity in eyes with a diffractive multifocal intraocular lens with a low addition power" J Cataract Refract Surg, 35 (12), pp.2070-2076 38 Ian Y L Yeung, P Nicholas A., Chi-Chao C (2015), "The Role of Sex in Uveitis and Ocular Inflammation" Int Ophthalmol Clin, 55 (3), pp.111-131 39 Juan T J (2014), "Multifocal IOLs with apodized diffractive central zone and refractive periphery: optical performance and clinical outcomes" J Emmetropia, 5, pp.155-166 40 Frank J.G (2008), "Neural adaptation and multifocal visual outcomes" Cataract and Refractive surgery today Europe, (1), pp.12-16 41 Jonker S M., Bauer N J., Makhotkina N Y et al (2015), "Comparison of a trifocal intraocular lens with a +3.0 D bifocal IOL: results of a prospective randomized clinical trial" J Cataract Refract Surg, 41 (8), pp.1631-1640 42 Kajiwara A., Miyagawa H., Saruwatari J et al (2014), "Gender differences in the incidence and progression of diabetic retinopathy among Japanese patients with type diabetes mellitus: a clinic-based retrospective longitudinal study" Diabetes Res Clin Pract, 103 (3), pp.7-10 43 Kawamorita T., Uozato H., Aizawa D et al (2009), "Optical performance in rezoom and array multifocal intraocular lenses in vitro" J Refract Surg, 25 (5), pp.467-469 44 Keates R H., Pearce J L., Schneider R T (1987), "Clinical results of the multifocal lens" J Cataract Refract Surg, 13 (5), pp.557-560 45 Koch D D (1989), "Glare and contrast sensitivity testing in cataract patients" J Cataract Refract Surg, 15 (2), pp.158-164 46 Kohnen T., Nuijts R., Levy P et al (2009), "Visual function after bilateral implantation of apodized diffractive aspheric multifocal intraocular lenses" J Cataract Refract Surg, 35 (12), pp.2062-2069 47 Koretz J F., Cook C A., Kaufman P.L (1997), "Accommodation and presbyopia in human eye" Investigative Ophthalmology and Visual Science, 38 (3), pp.569-578 48 Labiris G., Giarmoukakis A., Patsiamanidi M., Papadopoulos Z., Kozobolis V P (2015), "Mini-monovision versus multifocal intraocular lens implantation" J Cataract Refract Surg, 41 (1), pp.53-57 49 Linetsky M., Raghavan C T., Johar K et al (2014), "UVA light-excited kynurenines oxidize ascorbate and modify lens proteins through the formation of advanced glycation end products: implications for human lens aging and cataract formation" J Biol Chem, 289 (24), pp.17111-17123 50 Mamalis N., Brubaker J., Davis D et al (2008), "Complications of foldable intraocular lenses requiring explantation or secondary intervention 2007 survey update" J Cataract Refract Surg, 34 (9), pp.1584-1591 51 Marques E F., Ferreira T B (2015), "Comparison of visual outcomes of diffractive trifocal intraocular lenses" J Cataract Refract Surg, 41 (2), pp.354-363 52 Menapace R., Findl O., Kriechbaum K et al (2007), "Accommodating intraocular lenses: a critical review of present and future concepts" Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 245 (4), pp.473-489 53 Mojzis P., Kukuckova L., Majerova K et al (2014), "Comparative analysis of the visual performance after cataract surgery with implantation of a bifocal or trifocal diffractive IOL" J Refract Surg, 30 (10), pp.666-672 54 Mojzis P., Pa-García P., Liehneova I et al (2014), "Outcomes of a new diffractive trifocal intraocular lens" Journal of Cataract & Refractive Surgery, 40 (1), pp.60-69 55 Neuhann T.F (2012), "Principle and concept of a diffractive trifocal IOL" Insert to cataract and refractive surgery today Europe, p.2 56 Papadopoulos P A (2014), "Current management of presbyopia" Middle East Afr J Ophthalmol, 21 (1), pp.10-17 57 Patel S., Alio J L., Feinbaum C (2008), "Comparison of Acri Smart multifocal IOL, crystalens AT-45 accommodative IOL, and Technovision presbyLASIK for correcting presbyopia" J Refract Surg, 24 (3), pp.294-299 58 Pepin S.M (2008), "Neural adaptation of presbyopia-correcting intraocular lenses" Cur Opinion in Ophthalmol, 19 (1), pp.1-3 59 Pieh S., Lackner B., Hanselmayer G et al (2001), "Halo size under distance and near conditions in refractive multifocal intraocular lenses" Br J Ophthalmol, 85 (7), pp.816-821 60 Pieh S., Weghaupt H., Skorpik C (1998), "Contrast sensitivity and glare disability with diffractive and refractive multifocal intraocular lenses" J Cataract Refract Surg, 24 (5), pp.659-662 61 Lee A R (2012), Clinical Anatomy and Physiology of the Visual System, Elsevier USA 62 Roberts J E (2011), "Ultraviolet radiation as a risk factor for cataract and macular degeneration" Eye Contact Lens, 37 (4), pp.246-249 63 Ruiz-Alcocer J., Madrid-Costa D., Garcia-Lazaro S et al (2014), "Optical performance of two new trifocal intraocular lenses: through-focus modulation transfer function and influence of pupil size" Clin Exp Ophthalmol, 42 (3), pp.271-276 64 Sanders D R., Sanders M L (2007), "Near visual acuity for everyday activities with accommodative and monofocal intraocular lenses" J Refract Surg, 23 (8), pp.747-751 65 Santhiago M R., Wilson S E., Netto M V et al (2011), "Visual performance of an apodized diffractive multifocal intraocular lens with +3.00-d addition: 1-year follow-up" J Refract Surg, 27 (12), pp.899-906 66 Sen H N., Davis J., Ucar D et al (2015), "Gender disparities in ocular inflammatory disorders" Curr Eye Res, 40 (2), pp.146-161 67 Sheppard A L., Bashir A., Wolffsohn J S et al (2010), "Accommodating intraocular lenses: a review of design concepts, usage and assessment methods" Clin Exp Optom, 93 (6), pp.441-452 68 Sheppard A L., Shah S., Bhatt U et al (2013), "Visual outcomes and subjective experience after bilateral implantation of a new diffractive trifocal intraocular lens" J Cataract Refract Surg, 39 (3), pp.343349 69 Shoji N., Shimizu K (2002), "Binocular function of the patient with the refractive multifocal intraocular lens" Journal of Cataract & Refractive Surgery, 28 (6), pp.1012-1017 70 Sun Y., Zheng D., Ling S et al (2012), "Comparison on visual function after implantation of an apodized diffractive aspheric multifocal or monofocal intraocular lens" Eye Sci, 27 (1), pp.5-12 71 Terwee T., Weeber H., van der Mooren M et al (2008), "Visualization of the retinal image in an eye model with spherical and aspheric, diffractive, and refractive multifocal intraocular lenses" J Refract Surg, 24 (3), pp.223-232 72 Torricelli A A M., Junior J B., Santhiago M R et al (2012), "Surgical management of presbyopia" Clin Ophthalmol, 6, pp.1459-1466 73 Vajaranant T S., Nayak S., Wilensky J T et al (2010), "Gender and glaucoma: what we know and what we need to know" Curr Opin Ophthalmol, 21 (2), pp.91-99 74 Vryghem J C.,Steven H (2013), "Visual performance after the implantation of a new trifocal intraocular lens" Clin Ophthalmol, 7, pp.1957-1965 75 Zhang F., Sugar A., Jacobsen G et al (2011), "Visual function and spectacle independence after cataract surgery: bilateral diffractive multifocal intraocular lenses versus monovision pseudophakia" J Cataract Refract Surg, 37 (5), pp.853-858 PHỤ LỤC – PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT:…………… I HÀNH CHÁNH: Họ tên BN: Nm sinh: Gii: ă1 Nam ă0 Nữ Nghề nghiệp/học vấn Số NV/mã lưu trữ Số ĐT: Địa chỉ: II CHUYÊN MễN: Mt phu thut: ă1 Mt PHI ă2.Mt TRI K1:….… @…… K1:….……@…… K2:….……@…… K2:….……@…… ∆K:…….…@…… ∆K:….……@…… Ngày PT: …./……./20… Ngy PT: ././20 Loi IOL: ă1 FineVision D ă1 FineVision .D ă2 AT LISA tri .D ¨2 AT LISA tri.………D 10 Phụ thuộc kính: (1 tháng hậu phẫu mắt thứ hai, loại kính) Ơng/bà có cần phải sử dụng kính đeo sinh hoạt hàng ngày khơng? Khơng Có đeo kính Ơng/bà có thường cần phải đeo kính nhìn vật xa không? Không Thỉnh thoảng Ln ln cần Ơng/bà có phải đeo kính nhìn vật gần khơng? Khơng Thỉnh thoảng Luôn cần 11 Giá trị sinh trắc Thị lực Xa Trung gian Gần KXCQ Trước mổ Sau tuần Sau tháng Sau tháng MP MP MP MP MT MT MT UCVA BCVA UCVA BCVA UCVA BCVA Độ cầu Độ trụ Độ nhạy tương phản Thị tần 1,5 c/deg Thị tần c/deg Thị tần c/deg Thị tần 12 c/deg Thị tần 18 c/deg 12 Than phiền thị giác: Sau mổ Chói sáng Quầng sáng tuần tháng tháng Với: điểm: hồn tồn khơng có điểm: có ít, khơng đáng kể điểm: có, gây ý cho bệnh nhân điểm: gây khó chịu cho bệnh nhân điểm: chịu 13 Sự hài lịng bệnh nhân: …………/10 điểm Lóe sáng MT ... sánh hiệu thị giác hai loại kính nội nhãn ba tiêu cự? ?? để có nhìn khách quan hiệu điều trị hai loại kính nội nhãn thị trường nhằm có lựa chọn thích hợp mang lại lợi ích tốt cho bệnh nhân MỤC TIÊU... điều tiết – Kính nội nhãn đa tiêu Kính nội nhãn giả điều tiết, hay kính nội nhãn đa tiêu loại kính dựa nguyên lý khúc xạ, nhiễu xạ phối hợp khúc xạ nhiễu xạ ánh sáng để tạo hai hay ba tiêu điểm... nguyên tắc nhiễu xạ toàn phần, apodized, ưu tiên phân bố lượng cho thị lực nhìn xa đồng tử dãn rộng để phù hợp với sinh lý thị giác Kính có ba tiêu cự nhờ kết hợp kính nhiễu xạ hai tiêu cự riêng