1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn đến 6 tháng và các yếu tố liên quan tại bệnh viện mêkông

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN ĐẾN THÁNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN MÊKÔNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS VÕ MINH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 3/2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH PGS TS Võ Minh Tuấn Bộ Mơn Sản ĐHYD – TPHCM BS Lê Hồng Un HV CKII BM Sản ĐHYD – TPHCM Đại học Y Dược TP HCM Bệnh viện Phụ Sản Mekong MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Mục tiêu phụ Chương Chương TỔNG QUAN Y VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Dân số nghiên cứu 24 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập quản lí số liệu 25 2.6 Biến số nghiên cứu 30 2.7 Phương tiện nghiên cứu 35 2.8 Thu thập quản lý số liệu 36 2.9 Vai trò người nghiên cứu 36 2.10 Y đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm sinh đặc điểm trẻ 41 3.3 Đặc điểm trẻ bị cách ly 43 3.4 Đặc điểm nuôi sữa mẹ 44 3.5 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu bú mẹ hoàn toàn tháng 50 3.6 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố NCBSM hoàn toàn tháng 54 Chương 4.1 BÀN LUẬN 58 Phương pháp nghiên cứu 58 4.2 Kết nghiên cứu 62 4.3 Lợi ích ứng dụng nghiên cứu 80 Chương KẾT LUẬN 82 Chương KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Bảo quản sữa 13 Bảng 1-2: Mười bước nuôi sữa mẹ thành công 16 Bảng 3-1: Đặc điểm dân số- xã hội đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3-2: Đặc điểm sinh 41 Bảng 3-3: Đặc điểm trẻ bị cách ly 43 Bảng 3-4: Đặc điểm nuôi sữa mẹ tháng đầu 44 Bảng 3-5: Lý không nuôi sữa mẹ tháng đầu 47 Bảng 3-6: Nguyên nhân mẹ muốn dùng sữa công thức 48 Bảng 3-7: Khó khăn ni sữa mẹ tháng đầu 48 Bảng 3-8: Hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu NCBSM hoàn toàn tháng 50 Bảng 3-9: Hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm trẻ sinh với NCBSM hoàn toàn tháng 51 Bảng 3-10: Hồi quy đơn biến liên quan đặc điểm nuôi sữa mẹ NCBSM hoàn toàn tháng 53 Bảng 3-11: Hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố NCBSM hoàn toàn đến tháng 55 Bảng 4-1: So sánh thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu nhóm tuổi mẹ với nghiên cứu khác 65 Bảng 4-2: So sánh nơi ở, nghề nghiệp trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu với nghiên cứu khác 67 Bảng 4-3: So sánh tỷ lệ NCBSM hồn tồn tháng đầu nhóm bà mẹ sinh mổ sinh ngả âm đạo với nghiên cứu khác 70 Bảng 4-4: So sánh tỷ lệ BMHT tháng đầu đặc điểm trẻ sinh với nghiên cứu khác 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1: Tỷ lệ trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn Việt Nam 2011 15 Biểu đồ 1-2: Tỷ lệ trẻ em tháng bú sữa hoàn toàn bú mẹ chủ yếu 16 Biểu đồ 4-1: NCBSM hoàn toàn tháng đầu nước Châu Á 63 Biểu đồ 4-4: So sánh tỷ lệ trẻ bắt đầu bú sớm Việt Nam 76 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn đến tháng yếu tố liên quan bệnh viện Mêkông - Mã số: 76/17 - Chủ nhiệm đề tài: Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Y – BM Phụ Sản ĐHYD TPHCM - Thời gian thực hiện: năm Mục tiêu & Nội dung chính: - Xác định tỷ lệ bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi sản phụ sinh BVMK khoảng thời gian từ tháng 05/2016 đến tháng 08/2016 - Khảo sát yếu tố liên quan đến việc trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi BVMK Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo: CKII chuyên ngành Phụ Sản  Cơng bố tạp chí nước quốc tế: Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn toàn đến tháng yếu tố liên quan bệnh viện Mêkông ISSN 1859-1779 Tập san Y học TP HCM; tập 22:số 1, tháng 3/2018: Trang 166-173 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Đây nghiên cứu Số liệu kết sữ dụng nghiên cứu làm tham khảo cho trình tư vấn trước sanh bệnh viên Phụ Sản Bm Sản sử dụng số liệu tham khảo cho học phần: Chăm sóc hậu sản ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) biện pháp tự nhiên mang lại nhiều lợi ích kinh tế, nhiều hiệu bảo vệ sức khỏe bà mẹ bé Sữa mẹ chứa hàng trăm thành phần dinh dưỡng yếu tố bảo vệ giúp tăng cường khả miễn dịch cho thể bé Đặc biệt, sữa non dòng sữa bầu vú tiết giàu lượng, đầu sau sinh cần cho bé bú mẹ[19],[28] Nhiều năm trước nhà nghiên cứu biết sữa mẹ cung cấp nhiều ích lợi cho sức khỏe bé, hạ thấp tỷ lệ tiêu chảy, phát ban, dị ứng thức ăn nhiều vấn đề y khoa khác, so sánh với bé nuôi sữa công thức Bà mẹ cho bú sữa mẹ giúp phát triển mối quan hệ gần gũi u thương, gắn bó tình cảm mẹ Ngồi việc NCBSM kinh tế tiết kiệm cho nhà nước hàng triệu đô la Mỹ vào việc sản xuất, vận chuyển phân phối sản phẩm, thực phẩm dùng để chữa trị, phục hồi cho trẻ em bị suy dinh dưỡng[35] Mặc dù lợi ích vậy, hầu hết bà mẹ Việt Nam chưa thực tốt việc cho bé bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi[15] Theo UNICEF ước tính 1,3 triệu trẻ chết hàng năm khơng NCBSM hồn tồn vịng sáu tháng đầu mà bị ni thức ăn, đồ uống khác[41] Theo Tổng Cục thống kê Việt Nam thực năm 2010 có 39,7% trẻ bú sữa mẹ lần thời gian thích hợp có 17% trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Tỷ lệ cho bú mẹ hoàn toàn cao Trung Du miền núi phía Bắc, chiếm 37,6%[16],[17] Thêm vào sống đại, người phụ nữ khơng có nhiều thời gian cho bú Với tình hình trên, vào ngày 19/12/2103, Sở T Tế TP.HCM đưa công văn gởi đến tất sở có chuyên khoa Sản TP.HCM việc qui định NCBSM sơ sở y tế có việc khuyến cáo NCBSM hồn tồn tháng tuổi Từ nhận công văn, Bệnh Viện MêKơng (BVMK) thực chương trình nhằm nâng cao tỷ lệ cho bé bú sữa mẹ như: sản phụ da kề da thường qui sinh thường, nhân viên y tế ln ln có mặt, hướng dẫn cho bú sớm sau sinh phòng hậu sản gần trẻ sinh thường Tuy nhiên trẻ sinh mổ không da kề da thường qui bé cách ly khỏi mẹ thời gian mẹ theo dõi hậu phẫu phòng hồi sức Sau sinh mổ sinh thường, mẹ bé khoa hậu sản, nhân viên y tế hướng dẫn nuôi sữa mẹ thời gian nằm viện Bệnh viện Mêkông mở lớp tiền sản hậu sản hướng dẫn nuôi sữa mẹ tuần cho sản phụ thân nhân thai phụ Từ áp dụng chương trình hỗ trợ bà mẹ cho nay, BVMK chưa có nghiên cứu để khảo sát xem bà mẹ sinh BVMK có thực tốt việc NCBSM hay khơng Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu để xác định tỷ lệ khó khăn thuận lợi việc NCBSM hồn tồn tháng đầu sản phụ sinh Bệnh Viện Phụ Sản Mêkông Câu hỏi nghiên cứu “Tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng tuổi trẻ sinh Bệnh Viện Phụ Sản MêKông bao nhiêu? Những yếu tố liên quan đến việc trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Xác định tỷ lệ bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi sản phụ sinh BVMK khoảng thời gian từ tháng 05/2016 đến tháng 08/2016 Mục tiêu phụ Khảo sát yếu tố liên quan đến việc trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi BVMK Chương 1.TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giải phẫu học vú[43] Vú hai quan chứa tuyến sữa nằm thành trước ngực, hình nửa khối cầu, trịn lồi phía tạo thành rãnh vú ngăn cách vú với da ngực Thường có hai vú, trường hợp dị dạng có dãy vú phụ 1.1.1 Hình thể ngồi Ở trung tâm mặt trước có lồi trịn gọi nhú vú hay đầu vú, có nhiều lỗ nhỏ lỗ tiết ống tiết sữa Xung quanh đầu vú có lớp da sẫm gọi quầng vú Ở mặt quầng vú lên cục nhỏ tuyến bã quầng vú đẩy lồi lên Từ nông vào sâu vú cấu tạo bởi:  Da: mềm mại, tăng cường thớ trơn quầng vú  Mô liên kết da tạo thành mô mỡ  Các tuyến sữa loại tuyến chùm tạo thành tiểu thùy Nhiều tiểu thùy hợp thành thùy Mỗi thùy đổ đầu vú ống tiết sữa Trước đổ đầu vú, ống tiết sữa phình thành xoang sữa  Lớp mỡ sau vú dày mạc nông ngực 1.1.2 Mạch máu thần kinh[45]  Động mạch nhánh tách từ động mạch ngực động mạch ngực  Tĩnh mạch tạo thành mạng nơng nhìn rõ có thai nuôi bú Các tĩnh mạch sâu đổ tĩnh mạch ngực tĩnh mạch ngực  Bạch mạch đổ ba chuỗi hạch chuỗi hạch nách, chuỗi hạch ngực chuỗi hạch đòn  Thần kinh nhánh đòn đám rối cổ nông nhánh xuyên dây gian sườn II – VI 1.2 Giải phẫu học tuyến vú với chức cho bú[45] Bên tuyến vú gồm nhiều nang sữa, cấu tạo tế bào tiết sữa Chung quanh nang sữa có tế bào trơn, co thắt đẩy sữa Chất Prolactin giúp tế bào tiết sữa tạo sữa, Oxytocin làm tế bào co thắt Từ nang sữa, sữa theo ống dẫn chảy Ở quầng vú, xoang sữa nơi sữa gom lại để chuẩn bị cho bữa bú Các nang sữa ống tiết sữa bao bọc mô mỡ mô liên kết Vú người mẹ to nhỏ khác thành phần mô mỡ mô liên kết nhiều hay ít, cịn số lượng mơ tuyến vú tương đương Hình 1-1: Giải phẫu học tuyến vú [45] cao, 114/100 Con số vượt ngưỡng an tồn tỷ số giới tính sinh: 103-107 Số liệu thống kê năm gần Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ số nước ta dao động khoảng 104 -109 năm từ 2001 đến 2005 từ năm 2006 đến nay, tỷ số mức 110 cụ thể như: năm 2010, nhiều quận, huyện TP.HCM có tỉ số giới tính sinh cao Phú Nhuận (123 nam/100 nữ), quận 11 (121 nam/100 nữ), Bình Chánh (118 nam/100 nữ), Nhà Bè (117 nam/100 nữ), Hóc Môn (116 nam/100 nữ), Củ Chi (114 nam/100 nữ), Cần Giờ (114 nam/100 nữ)[3] Tỷ lệ trẻ nam chiếm ưu 53,4% tỷ lệ trẻ nam BMHT tháng đầu cao không đáng kể so với trẻ gái (27,7% so với 26,7%), khác biệt không ý nghĩa thống kê giới tính trẻ với BMHT tháng đầu đời nghiên cứu chúng tôi, p = 0,825 Tương tự nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu tác giả Mai Ngọc Xuân năm 2014 441 trẻ khám BVNĐ2 khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê giới tính trẻ vừ BMHT tháng đầu tỷ lệ trẻ trai chiếm ưu 59,4%, tỷ lệ trẻ trai BMHT tháng đầu có cao so với trẻ gái (17,2% so với 15,6%) [8] (e)Tuổi thai cân nặng Hầu hết trẻ sinh đủ tháng (94,56%) có cân nặng > 2.500 gram (97,93%) điều kiện sinh lý thể chất bình thường để trẻ tự có thuận lợi cho hoạt động bú mẹ Kết cho thấy mẫu nghiên cứu với đặc điểm trẻ hồn tồn phù hợp với tình hình dân số chung khơng có phân bố đặc biệt đặc tính trẻ phân tích đến yếu tố ảnh hưởng đến việc BMHT Mặc dù tỷ lệ trẻ sinh đủ tháng có tỷ lệ BMHT tháng cao trẻ sinh thiếu tháng (27,67% so với 19,05%) trẻ sinh đủ cân có tỷ lệ BMHT tháng đầu cao trẻ sinh thiếu thiếu cân (30,55% trẻ sinh từ 2.500-3.500 gram 13,43% trẻ sinh 3500gram so với 12,5% trẻ sinh 2500 gram), tất khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 4-4: So sánh tỷ lệ BMHT tháng đầu đặc điểm trẻ sinh với nghiên cứu khác Cỡ mẫu (N) Nghiên cứu Nơi tiến hành N.T.N Thảo [9] M.N Xuân [8] NC BVNĐ1 380 BVNĐ2 441 BVPSMK 386 Tỷ lệ % NCBSM hoàn toàn tháng đầu Đủ tháng Trẻ ≥ 2500gr Trẻ < 2500gr 23,2% 16,1% 27,7% 22,1% 20,1% 33,1% 16,7% 12,2% 12,5% P < 0,001 Tỷ lệ BMHT tháng nghiên cứu cao nghiên cứu khác nhóm trẻ đủ tháng, trẻ đủ cân nhẹ cân Riêng nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Như Thảo cho thấy tỷ lệ trẻ BMHT tháng đầu trẻ đủ tháng cao trẻ non tháng (23,2% so với 14,5%) trẻ đủ cân cao trẻ nhẹ cân (22,1% so với 16,7%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [8],[9] Có thể trẻ nhận sinh bệnh viện chúng tơi có tuổi thai khơng q non tháng (khuynh hướng nhận sinh viện tuổi thai >33 tuần) (f) Da kề da Chỉ có 56,74% dân số nghiên cứu da kề da sau sanh Đây thực trạng Bệnh Viện lấy mẫu số bệnh viện khác mà tỷ lệ mổ lấy thai cao > 40% lại không đủ điều kiện tiến hành da kề da với mẹ cho trẻ vịng 60 phút đầu đời trẻ Phân tích hồi qui đơn biến nghiên cứu cho thấy tỷ lệ BMHT tháng bà mẹ sinh ngả âm đạo có da kề da sau sinh cao gấp lần so với nhóm bà mẹ sinh mổ khơng có da kề da sau sinh, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên đưa vào phân tích hồi qui đa biến, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Một tổng quan Cochrane công bố năm 2016 tác giả Moore, E R[26] cộng sự, tiến hành gộp từ 46 nghiên cứu với 3.850 bà mẹ trẻ khỏe mạnh từ 21 quốc gia kết luận, bà mẹ trẻ da kề da sau sinh (gồm sinh thường sinh mổ) thúc đẩy việc BMHT sau đó, cụ thể bà mẹ có xu hướng tiếp tục NCBSM hồn tồn vịng tháng đến tháng sau sinh bà mẹ tiếp xúc trẻ theo kiểu truyền thống Các tác giả đưa khuyến cáo nên bắt đầu da kề da cho trẻ sớm vịng 10 phút kéo dài 60 phút để tăng hiệu hỗ trợ NCBSM [26] (g) Bú sớm 92,49% trẻ nghiên cứu chúng tơi bú sữa mẹ, có 38,6% trẻ bắt đầu bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh, tỷ lệ bú mẹ sớm thấp mong đợi Chúng khai thác lý trẻ bắt đầu bú mẹ trễ chiếm tỷ lệ cao bé gởi dưỡng nhi 21,76% sau mẹ khơng có sữa 16,36% mẹ mệt đau 16,06% Khi so sánh với nghiên cứu khác, tỷ lệ trẻ bắt đầu bú mẹ sớm nghiên cứu cao nghiên cứu tương tự TPHCM nghiên cứu tác giả Nguyễn Thi Như Thảo tiến hành BVNĐ1, tác giả Mai Ngọc Xuân tiến hành BVNĐ2 tác giả Đinh Thị Hải Yến tiến hành Củ Chi, nhiên tỷ lệ lại thấp so với nghiên cứu tác giả Tôn Thị Anh Tú tiến hành BVNĐ1 số liệu toàn quốc từ Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia [6],[8],[9],[11],[15] Biểu đồ 4-2: So sánh tỷ lệ trẻ bắt đầu bú sớm Việt Nam Theo bảng kết nghiên cứu tác giả Takahashi cộng công bố tháng năm 2017, tỷ lệ bắt đầu bú mẹ sớm sau sinh Việt Nam 63,9% tổng số 12.202 trẻ khảo sát, số cao đáng kể, đứng thứ nước Châu Á tham gia nghiên cứu đứng thứ tổng số 24 nước tham gia nghiên cứu [30] Từ số liệu tỷ lệ trẻ bắt đầu bú mẹ sớm nghiên cứu trên, nghiên cứu nghiên cứu khác TP.HCM cho thấy khoảng cách tỷ lệ trẻ bắt đầu bú sớm nghiên cứu TP.HCM xa so với tỷ lệ toàn quốc nước khác Đây vấn đề cần xem xét, tìm nguyên nhân hỗ trợ chặt chẽ Bệnh Viện TP.HCM, thúc đẩy thực tập huấn NVYT có chương trình chăm sóc hướng dẫn cụ thể từ trước sinh sau sinh NCBSM triển khai hầu hết Bệnh Viện TP.HCM thực khuyến cáo toàn cầu NCBSM: da kề da trẻ mẹ sau sinh dù sinh ngả âm đạo hay sinh mổ, hỗ trợ trẻ bắt đầu bú mẹ sớm hướng dẫn khuyến khích bà mẹ BMHT tháng đầu đời trẻ Thực tế bệnh viện lấy mẫu nghiên cứu bệnh viện bạn hữu trẻ em, nên hoạt động đẩy mạnh BMHT tháng chưa thực đồng với chương trình quốc gia tồn cầu Tuy nhiên bệnh viện ln có tập huấn nội nhân viên hàng năm NCBSM tăng cường phổ biến kiến thức NCBSM từ phịng khám thai đến khoa có bà mẹ trẻ nằm nội trú Cụ thể hướng dẫn NVYT NCBSM chiếm tỷ lệ cao khoa hậu sản 58,55%, sau khoa dưỡng nhi 14,77%, phịng sinh 13,77% phòng hồi sức 6,48% Kết phản ánh hoạt động phổ biến BMHT bệnh viện triển khai rộng rãi đến tất khoa phòng nên hầu hết bà mẹ nghiên cứu NVYT hướng dẫn BMHT (93,52%) Nhưng phải giúp đỡ chưa đủ chuyên nghiệp, chưa đồng khoa chưa thuyết phục bà mẹ có niềm tin vào việc BMHT tháng mà tỷ lệ nghiên cứu không cao bà mẹ dễ dàng tìm đến sữa cơng thức cho trẻ bú mà lý khơng đủ sữa khơng có sữa mẹ cho trẻ chiếm tỷ lệ cao 45,2% Theo thống kê Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2012 1.589 trẻ TP.HCM tỷ lệ trẻ BMHT ngày đầu sau sinh có 7,1%, tỷ lệ thống kê toàn quốc 44.285 trẻ 37,2%[15] Ngoài Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2012 cung cấp thơng tin có khác tỷ lệ BMHT thành thị nông thôn miền Nam, cụ thể như: tỷ lệ trẻ TP.HCM khu vực thành thị BMHT ngày đầu sau sinh 8,4% (n=790) nông thôn 6,9% (n=799)[15] Tuy nhiên nghiên cứu nhóm tác giả Thu, H N Eriksson, B Khanh, T T miền Bắc kết ngược lại: tỷ lệ trẻ BMHT sống nông thôn cao thành thị Nghiên cứu thực 2.690 trẻ theo dõi từ lúc sinh đến 12 tháng tuổi: 57 trẻ không bú mẹ từ sau sinh bị loại, 2.633 trẻ gồm 1.145 trẻ thành thị thuộc quận Đống Đa, Hà Nội 1.488 trẻ nơng thơn thuộc tỉnh Ba Vì miền Bắc[32] Tỷ lệ trẻ bú sớm đầu trẻ thành thị 44,1% nông thôn 37,7%, có > 80% trẻ thành thị >90% trẻ nơng thôn miền Bắc BMHT tháng đầu đời tỷ lệ BMHT giảm xuống 48 sau sinh lại chiếm tỷ lệ thấp 9% so với nhóm trẻ bú mẹ sớm bú mẹ vòng 24 đến 48 sau sinh Kết thấp tương tự với kết nghiên cứu tác giả Đinh Thị Hải Yến năm 2014 bà mẹ Củ Chi 9%, thấp nhiều so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nguyên Thảo trẻ đến khám BVNĐ1 18,9% [6],[9] Các kết cho thấy, dù trẻ bị cách ly mẹ yếu tố ảnh hưởng làm giảm tỷ lệ thực hành BMHT tháng đầu việc cho trẻ sớm bú mẹ sau sinh vòng 48 lý ảnh hưởng đến việc BMHT sau Tổ chức Y tế giới đưa khuyến cáo việc bắt đầu cho trẻ bú sớm sau sinh làm đẩy mạnh việc BMHT sau [36] (h) Vắt sữa dự trữ sữa: Những bà mẹ có thực hành vắt sữa mẹ giúp tăng khả BMHT tháng đầu lên 2,96 lần so với nhóm khơng vắt sữa mẹ khác biệt có ý nghĩa thống kê Việc vắt sữa mẹ giúp người mẹ trì nguồn sữa mẹ ổn định liên tục cho bé người mẹ có cơng việc đột xuất, mệt mỏi bé có lúc bỏ bú, bé ngậm bắt vú cấu trúc phần quầng núm vú mẹ khơng thích hợp với miệng trẻ Ngoài vắt sữa mẹ hạn chế vấn đề vú mẹ nứt núm vú, căng tức tắc tuyến vú, giúp điều trị hiệu tình trạng viêm vú, áp xe vú khó chịu hay xảy giai đoạn cho bú, đặc biệt người mẹ cho bú lần đầu[22] So với nghiên cứu tác giả Tôn Thị Anh Tú khảo sát bà mẹ có < tháng tuổi BVNĐ1, kiến thức vắt sữa trữ cho bé bú chưa phổ biến nên có 37,26% bà mẹ đồng ý với thái độ vắt sữa Cũng theo nghiên cứu này, bà mẹ sợ sữa lấy lạnh, dễ nhiễm khuẩn, bé bú không tốt[11] Một nghiên cứu khác tác giả Mai Ngọc Xuân cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỉ lệ BMHT tháng đầu bà mẹ vắt sữa dự trữ làm Cụ thể, bà mẹ có vắt sữa dự trữ có tỉ lệ trẻ BMHT tháng gấp 1,31 lần so với bà mẹ không vắt sữa dự trữ (p < 0,001)[8] Các bà mẹ nghiên cứu chúng tơi đa số lại có lần đầu tỷ lệ biết vắt sữa trữ sữa mẹ cao 51,8% dấu hiệu thuận lợi cho việc thực BMHT tháng đầu Sự khác biệt chúng tơi có lớp tập huấn tờ rơi NCBSM có mục bảo quản dự trữ sữa (phụ lục 9) (i) Thời gian làm lại sau sanh Bà mẹ làm lại trễ ≥ tháng giúp tăng khả BMHT tháng lên 2,18 lần so với bà mẹ làm lại sớm < tháng Mặc dù xã hội có sách hỗ trợ thời gian nghỉ thai sản áp dụng từ tháng năm 2013 từ tháng tăng lên tháng[5], có bà mẹ làm nghề bn bán, tự việc áp dụng thời gian nghỉ làm việc hồn toàn tháng sau sanh để toàn thời gian cho việc NCBSM tùy thuộc điều kiện kinh tế gia đình, hồn cảnh sống chung bà mẹ Tuy nhiên xét tỷ lệ trẻ không BMHT tháng đầu bà mẹ nhà từ tháng trở lên, nhận thấy cao gấp lần tỷ lệ trẻ BMHT tháng Phải nguyên nhân nhân dẫn tới tỷ lệ trẻ BMHT tháng thấp kiến thức thái độ bà mẹ nghiên cứu chúng tôi, nhược điểm mà chưa khảo sát (j) Thời gian cho bú lần trước Trong nghiên cứu tác giả Tôn Thị Anh Tú thực BVNĐ1 cho thấy có 57,70% bà mẹ có kiến thức cai sữa cho bé lúc 18-24 tháng có 75% bà mẹ có thái độ đồng ý cho bé bú đến 18 -24 tháng cai sữa[11] Trong nghiên cứu không khảo sát kiến thức thái độ cho bú sữa mẹ đến tuổi theo khuyến cáo WHO[37] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, bà mẹ cho bú mẹ ≥ 24 tháng đứa trước giúp tăng khả BMHT tháng đầu lên 7,13 lần so với nhóm bà mẹ trước cho bú mẹ < tháng Điều bà mẹ có trước mà cho bú >24 tháng có kiến thức NCBSM, từ họ có thực hành tốt NCBSM đứa lần 4.3 Lợi ích ứng dụng nghiên cứu: Với đặc điểm dân số Bệnh Viện Sản Nhi tư nhân TP.HCM với số lượt bệnh nhân đến khám sinh cao so với bệnh viện tư nhân khác TP.HCM, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu xem tỷ lệ cho BMHT thật yếu tố liên quan đến tỷ lệ Kết nghiên cứu sở để đề số biện pháp hỗ trợ, chương trình tuyên truyền, vận động, hướng dẫn NCBSM thực tế hơn, cụ thể hơn, áp dụng dễ dàng bệnh viện Sản tư nhân, nơi mà việc thay đổi qui trình dễ dàng so với bệnh viện nhà nước Khi biết số cụ thể tỷ lệ BMHT bao nhiêu, biết điểm khởi đầu vị trí để bước nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao tỷ lệ BMHT đạt mức 50% theo khuyến cáo WHO[38], giảm thiểu việc cho bú sữa cơng thức thức ăn khác ngồi sữa mẹ trước tháng tuổi Từ yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê, chúng tơi định hướng nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc cho bú để bước phát huy yếu tố làm tăng khả NCBSM hạn chế đến mức thấp yếu tố làm giảm tỷ lệ NCBSM Đồng thời, dựa vào điểm mạnh điểm hạn chế đề tài để tiếp tục nghiên cứu BVMK cộng đồng dân số khác Chương 5.KẾT LUẬN Qua khảo sát 386 trường hợp bà mẹ có từ đến tháng tuổi khoa khám Nhi bệnh viện Phụ Sản MêKông từ tháng 12/2016 đến 03/2017, rút kết luận sau: Tỷ lệ NCBSM hoàn toàn tháng đầu sau sinh: 27,2% với 95%Cl: 22, 74-31,66 Số liệu nghiên cứu cho thấy liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi số yếu tố sau: - Tuổi bà mẹ > 35 tuổi giúp tăng khả NCBSM hoàn toàn tháng đầu lên 4,1 lần so với nhóm bà mẹ có độ tuổi < 25 tuổi - Nhóm bà mẹ NCBSM ≥ 24 tháng đứa trước giúp tăng khả NCBSM hoàn toàn tháng đầu lên 7,13 lần so với nhóm bà mẹ trước NCBSM < tháng - Những bà mẹ có thực hành vắt sữa mẹ giúp tăng khả NCBSM hoàn tồn tháng đầu lên 2,96 lần so với nhóm không vắt sữa mẹ - Bà mẹ làm lại trễ ≥ tháng giúp tăng khả NCBSM hoàn toàn lên 2,18 lần so với bà mẹ làm lại sớm < tháng - So với nhóm trẻ bú mẹ sớm đầu sau sinh nhóm trẻ cho bú mẹ trễ sau sau sinh làm giảm khả NCBSM hoàn toàn tháng đầu 7,7 lần Chương 6.KIẾN NGHỊ Để nâng cao tỷ lệ NCBSM hoàn toàn tháng đầu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Hướng dẫn cách vắt sữa dự trữ sữa cho bà mẹ cho bú Tạo điều kiện thuận lợi để bà mẹ vắt sữa dự trữ sữa nơi làm việc - Giúp đỡ hướng dẫn bà mẹ cho bú sớm sau sanh TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Alive and Thrive (A&T) (01/2010), "Tác động bú mẹ sớm cho bú mẹ hoàn toàn đến tử vong trẻ em" Cập nhật chuyên đề A&T, BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (MIC), Cơ cấu dân số lực lượng lao động Việt Nam, 2013 http://mic.gov.vn/daotaonghe/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=97370 Chi cục dân số - kế hoạch hóa gia đình TpHCM Những tác động từ cân giới tính sinh, 2017 http://dansohcm.gov.vn/tin-tuc/584/gi%E1%BA%A3m-thi%E1%BB%83um%E1%BA%A5t-can-b%E1%BA%B1ng-gi%E1%BB%9Bi-tinh-khi-sinh/ Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Ban hành luật số 10/2012/QH13 Quốc hội : Bộ luật lao động, chương X: Những quy định riêng lao động nữ Điều 157 Nghỉ thai sản, 2012 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cl ass_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=163542 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật số 16/2012/QH13 Quốc hội : Luật quảng cáo, chương I: Những quy định chung: Điều Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo Mục 4, 2012 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cl ass_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=163008 Đinh Thị Hải Yến (2014), "Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu TP.HCM, Thạc sĩ Dịch vụ y tế, la WS 125 DIN 2014", Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Tú (2010), "Thực trạng nuôi sữa mẹ thời gian nằm viện sau sinh Bệnh viện Phụ sản Nhi bán cơng Bình Dương 2009" Y Học TP Hồ Chí Minh, 14 (2), pp Mai Ngọc Xuân (2014), "Tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu yếu tố liên quan bệnh nhi đến khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Hồ Chí Minh", Thạc sỹ dịch vụ y tế, Đại Học Y Dược Tp HCM Nguyễn Thị Ngun Thảo (2014), "Khảo sát tình hình ni sữa mẹ hoàn toàn sử dụng sản phẩm dinh dưỡng công thức cho tháng đầu bệnh nhi nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng 1", Luận Văn Thạc Sỹ Y Khoa 0109007118, la WS 125 NGU 2014, Đại Học Y Dược Tp HCM 10 Nhữ Bảo Ngọc (2015), "Tỉ lệ thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh Bệnh viện Nhân Dân Gia Định", Luận Văn Thạc sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Tp HCM 11 Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh (2011), "Kiến thức – thái độ - thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tháng tuổi bệnh viện nhi đồng I từ 1/12/2009 đến 30/4/2010" Y Học TP Hồ Chí Minh 15 (1), pp Trang 186-191 12 Tổng Cục Thống kê Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Điều tra đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ (MICS) năm 2013-2014, 2014, Báo cáo MICS Việt Nam 2014 13 UNICEF Việt Nam (2013), "Tại cần có sách hỗ trợ ni sữa mẹ: Lợi ích nuôi sữa mẹ." 14 UNICEF Việt Nam, Tuần Lễ Thế Giới Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ 2010 Tại https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_13852.html, 2010 15 Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, Thơng tinh dinh dưỡng 2012 - 2014: Tình hình ni sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung., 2013-2016 16 Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010: Tình hình ni sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung năm 2010 Trang 25 , 2012 pp 33 B Tài liệu tiếng Anh 17 (1993), "Protecting, promoting and supporting breast feeding: the special role of maternity services" Nurs J India, 84 (5), pp 107-8 18 Almroth S., Arts M., Quang N D., Hoa P T., Williams C (2008), "Exclusive breastfeeding in Vietnam: an attainable goal" Acta Paediatr, 97 (8), pp 1066-9 19 Armond S Goldman Randall M Corldblum ad Frank C Schmalstieg (2003), "Prospective Properties of Human Milk" Nutrition of Pediatrics Basic Science and Clinical application 3, pp 552-561 20 Carol L Wagner MD, Counseling the Breastfeeding Mother In http://emedicine.medscape.com/article/979458-overview, 2015: Medscape 21 Cunningham (1993), "The puerperium" Appleton&Lange, pp 461466 22 Kitakyushu, Guide book of Maternal and Child Health Handbook in KITAKYUSHU, 2017, pp 35-37 http://www.city.kitakyushu.lg.jp/files/000111870.pdf 23 Li Liubai, lan Doan Thi Phuong, Hoa Nguyen‐Thi, Ushijima Hiroshi (2002), "Prevalence of breast‐feeding and its correlates in Ho Chi Minh City, Vietnam" Pediatrics International, 44 (1), pp 47-54 24 Lundberg P C., Ngoc Thu T T (2012), "Breast-feeding attitudes and practices among Vietnamese mothers in Ho Chi Minh City" Midwifery, 28 (2), pp 252-7 25 McFadden A., Gavine A., Renfrew M J., Wade A., Buchanan P., et al (2017), "Support for healthy breastfeeding mothers with healthy term babies" Cochrane Database Syst Rev, 2, pp CD001141 26 Moore E R., Bergman N., Anderson G C., Medley N (2016), "Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants" Cochrane Database Syst Rev, 11, pp CD003519 27 Ramoo S., Trinh T A., Hirst J E., Jeffery H E (2014), "Breastfeeding practices in a hospital-based study of Vietnamese women" Breastfeed Med, (9), pp 479-85 28 Sharma I K., Byrne A (2016), "Early initiation of breastfeeding: a systematic literature review of factors and barriers in South Asia" Int Breastfeed J, 11, pp 17 29 Stanley M.D, Mei Chung M.P.H., al et (2007), "Breastfeeding and Maternal and Infant Health Outcomes in Developed Countries" Agency for Healthcare Research and Quality (AHRQ) of U.S Department of Health and Human Services 30 Takahashi K., Ganchimeg T., Ota E., Vogel J P., Souza J P., et al (2017), "Prevalence of early initiation of breastfeeding and determinants of delayed initiation of breastfeeding: secondary analysis of the WHO Global Survey" Sci Rep, 7, pp 44868 31 The Nova Scotia Department of Health Promotion & Protection (2013), "Breastfeeding Handbook", pp 32 Thu H N., Eriksson B., Khanh T T., Petzold M., Bondjers G., et al (2012), "Breastfeeding practices in urban and rural Vietnam" BMC Public Health, 12, pp 964 33 Tine Vinther, Elisabet Helsing Ph.D, Breastfeeding how to support success A practical guide for health workers, 1997, World Health Organization Regional Office For Europe Copenhagen 34 UNICEF in VIETNAM, Breastfeeding within one hour of birth can significantly reduce infant mortality in Viet Nam, 2007 35 Victora C G., Bahl R., Barros A J., Franca G V., Horton S., et al (2016), "Breastfeeding in the 21st century: epidemiology, mechanisms, and lifelong effect" Lancet, 387 (10017), pp 475-90 36 WHO, Early initiation of breastfeeding to promote exclusive breastfeeding, 2017 http://www.who.int/elena/titles/early_breastfeeding/en/ 37 WHO, Maternal, newborn, child and adolescent health: Breastfeeding http://www.who.int/maternal_child_adolescent/topics/child/nutrition/breast feeding/en/, 2016 38 WHO (2014), "Global Nutrition Targets 2025 Breastfeeding Policy Brief" WHO/NMH/NHD/14.7 39 WHO (2014), "Global Nutrition Targets 2025: Policy brief series." 40 WHO, Exclusive breastfeeding for six months best for babies everywher , 2011 41 WHO/UNICEF (1990), "Protecting, promoting and supporting breastfeeding: the special role of maternity services A joint WHO/UNICEF statement" Int J Gynaecol Obstet, 31 Suppl 1, pp 171-83 42 World Health Organization (WHO) and Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) Health at a Glance: Asia/Pacific 2014 Country note: Viet Nam Infants exclusively breastfed for first months of life 2014 www.oecd.org/countries/vietnam/Health-at-a-GlanceAsia-Pacific-2014-Note-VIETNAM.pdf 43 Helsing Tine Vinther and P.D Elisabet (1997), "Breastfeeding how to support success A practical guide for health workers" World Health Organization Regional Office For Europe Copenhagen 44 OECD WHO and, Country Note: Vietnam, 2014 45 Riordan Jan (2005), "Breastfeeding Handbook Section Anatomical and biological imperatives Chapter 3: Anatomy and Physiology of Lactation" JONES AND BARTLETT PUBLISHERS, 3, pp 845 46 WHO (2001), "The optimal duration of exclusive breastfeeding: A systematic review" 47 WHO/UNICEF (1993), "Breastfeeding Counselling: Atraining Course, Participants' Manual; Part I; Sesion 1-9" ... Ly dị mẹ đơn thân Không cho bú sữa mẹ Bú sữa mẹ hoàn toàn tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng. .. Xác định tỷ lệ bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi sản phụ sinh BVMK khoảng thời gian từ tháng 05/20 16 đến tháng 08/20 16 - Khảo sát yếu tố liên quan đến việc trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi... ni sữa mẹ: 3.4.1 Đặc điểm nuôi sữa mẹ tháng đầu Bảng 3-4: Đặc điểm nuôi sữa mẹ tháng đầu Đặc điểm Tần số (N=3 86) Tỷ lệ (%) Cách cho bú sữa mẹ Không bú mẹ 29 7,5 Bú mẹ hoàn toàn 133 34,5 Bú mẹ

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w