Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NỒNG ĐỘ HS-TROPONIN I TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÓC TRĂNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS TS BS Lê Xuân Trường Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NỒNG ĐỘ HS-TROPONIN I TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÓC TRĂNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên, học hàm học vị Chức danh trình thực Đơn vị công tác nhiệm vụ PGS TS Lê Xuân Trường ThS Trần Thị Mỹ Anh Chủ nhiệm đề tài Đại học Y Dược TP HCM Thành viên Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan 1.2.1 Suy tim 1.2.2 Troponin: thành phần, cấu trúc, chức 1.2.3 Xét nghiệm troponin 1.2.4 cTnI huyết 1.2.5 Các nghiên cứu liên quan 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: 15 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.2.4 Cách tiến hành 16 2.2.5 Xử lý kết 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết 20 3.1.1 Đặc tính mẫu 20 3.1.2 Nồng độ troponin I yếu tố liên quan 21 3.2 Bàn luận 26 3.2.1 Đặc tính mẫu 26 3.2.2 Mối liên quan nồng độ troponin I đặc tính mẫu 27 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng 1: Chẩn đoán thiếu máu mức độ thiếu máu theo WHO Bảng Đặc tính mẫu theo tần số tỷ lệ % 20 Bảng Đặc tính lâm sàng cận lâm sàng 21 Bảng Nồng độ troponin I 21 Bảng 5: Hệ số tương quan troponin I tuổi 22 Bảng Hệ số tương quan nồng độ troponin I phân suất tống máu thất trái 23 Bảng Hệ số tương quan nồng độ troponin I nờng đợ hemoglobin nhóm nghiên cứu 24 Bảng Nồng độ troponin I theo phân độ suy tim NYHA 24 Bảng Mối liên quan tăng Troponin I với tình trạng thiếu máu rối loạn nhịp tim 25 Biểu đồ 1: Biểu đồ Scatter mối tương quan troponin I với tuổi 22 Biểu đồ 2: Biểu đồ Scatter mối tương quan troponin I với phân suất tống máu 23 Biểu đồ 3: Biểu đồ Scatter mối tương quan troponin I với hemoglobin 24 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung - Tên đề tài: Nồng độ HS-Troponin I bệnh nhân suy tim bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: PGS TS BS Lê Xuân Trường Điện thoại: 01269872057 Email: lxtruong1957@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: bộ môn Hóa Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM - Thời gian thực hiện: từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2018 Mục tiêu Khảo sát nồng độ hs-troponin I bệnh nhân suy tim bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng Nội dung Xét nghiệm troponin xem tiêu chuẩn vàng cho chẩn đốn nhời máu tim cấp, tăng lên troponin cịn tìm thấy bệnh lý ngồi nhời máu tim Troponin tăng lên bệnh cảnh suy tim cấp mạn tính ghi nhận, khẳng định nhiều nghiên cứu yếu tố tiên lượng biến cố bất lợi bệnh nhân suy tim Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu troponin I thực tập trung bệnh lý mạch vành cấp Các nghiên cứu quan tâm xét nghiệm troponin I với độ nhạy thấp nên chưa thấy giá trị troponin bệnh cảnh suy tim Vì vậy, nghiên cứu tiến hành nhằm cung cấp thêm giá trị xác thực dấu sinh học này, góp phần tiên lượng theo dõi điều trị tích cực bệnh nhân suy tim Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): - Về đào tạo: 01 Thạc sĩ chuyên ngành Hóa Sinh - Cơng bố tạp chí nước: Tạp chí Y học TP.HCM, xuất năm 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại Nghiên cứu tìm thấy mối tương quan nờng độ troponin I với tuổi, phân độ suy tim theo NYHA phân suất tống máu thất trái EF, giúp bác sĩ điều trị tiên lượng theo dõi điều trị cho bệnh nhân suy tim tốt hơn, nhằm hạn chế biến chứng tai biến xảy cho đối tượng CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim một hội chứng bệnh lý thường gặp thực hành lâm sàng hậu nhiều bệnh tim mạch bệnh: tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh tim, bệnh động mạch vành, bệnh tim bẩm sinh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng triệu người mắc suy tim hàng năm, chi phí chăm sóc điều trị suy tim trở thành gánh nặng cho kinh tế toàn cầu Tại Mỹ, hàng năm có thêm khoảng 550.000 trường hợp suy tim mắc Mặc dù có nhiều tiến bợ điều trị suy tim, tỷ lệ tử vong năm năm cao: 30% 50% Tại Châu Âu, có khoảng 15 triệu người mắc suy tim, tần suất mắc suy tim dân số 2-3% Đối với bệnh nhân 70 tuổi, tỷ lệ tăng cao lên đến 10-20% Ở độ tuổi 70, giới nam mắc suy tim nhiều nữ, nguyên nhân thường gặp bệnh mạch vành Trong đợ t̉i 70, tỷ lệ mắc suy tim nam nữ [14] Mặc dù bệnh lý suy tim phổ biến khơng có mợt xét nghiệm riêng lẻ để chẩn đốn suy tim xác natriuretic peptid (BNP) xem một công cụ để chẩn đốn suy tim chưa chắn cịn thay đởi bệnh nhân bệnh thận mạn, người cao tuổi Xét nghiệm troponin xem tiêu chuẩn vàng cho chẩn đốn nhời máu tim cấp, tăng lên troponin tìm thấy bệnh lý ngồi nhời máu tim Troponin tăng lên bệnh cảnh suy tim cấp mạn tính ghi nhận, khẳng định nhiều nghiên cứu yếu tố tiên lượng biến cố bất lợi bệnh nhân suy tim [27] Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu troponin I thực Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung bệnh lý mạch vành cấp [26][14] Các nghiên cứu làm xét nghiệm troponin I độ nhạy thấp nên chưa thấy giá trị troponin bệnh cảnh suy tim Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu “Khảo sát nồng độ hs-troponin I bệnh nhân suy tim bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng” nhằm cung cấp thêm giá trị xác thực dấu sinh học này, góp phần tiên lượng theo dõi điều trị tích cực bệnh nhân suy tim Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát nồng độ NT - proBNP huyết tương bệnh nhân suy thận mạn 1.2 TỔNG QUAN 1.2.1 Suy tim Đã có nhiều định nghĩa suy tim vòng 50 năm qua Ở năm gần đây, hầu hết định nghĩa suy tim nhấn mạnh cần phải có diện triệu chứng suy tim dấu hiệu thực thể tình trạng ứ dịch lâm sàng Theo Trường Môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC) [15]: “Suy tim một hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu)” Trong phần lớn trường hợp suy tim, bệnh nhân có biểu tình trạng cung lượng tim thấp (chẳng hạn như: mệt, khó thở gắng sức) tình trạng q tải tuần hồn gây sung huyết phởi phù ngoại vi (tĩnh mạch cổ nổi, gan to, chân phù) Theo Hội Tim Mạch Châu Âu [15]: “Suy tim một hợi chứng mà bệnh nhân phải có đặc điểm sau: triệu chứng suy tim (mệt, khó thở gắng sức nghỉ ngơi); triệu chứng thực thể tình trạng ứ dịch (sung huyết phổi phù ngoại vi); chứng khách quan tổn thương thực thể chức tim lúc nghỉ” Phân loại suy tim Có nhiều cách phân loại suy tim, dựa sở [9]: - Theo hình thái định khu: suy tim phải, suy tim trái, suy tim tồn bợ, cách thường dùng - Theo tình trạng tiến triển: suy tim cấp, suy tim mạn - Theo lưu lượng tim: suy tim tăng lưu lượng, suy tim giảm lưu lượng - Suy tim tâm thu suy tim tâm trương 2.2.5 Xử lý kết Nhập liệu phần mềm Epi data phiên 3.1 Dùng phần mềm SPSS phiên 22 để xử lý số liệu Mô tả đặc điểm biến số trung bình, đợ lệch chuẩn cho biến định lượng liên tục có phân phối chuẩn; trung vị, tứ phân vị cho biến phân phối chuẩn Mơ tả đặc điểm biến định tính tỷ lệ, phần trăm Tính hệ số tương quan Pearson hs-troponin I với phân suất tống máu thất trái EF nồng độ hemoglobin máu Kiểm định khác biệt nhóm mức đợ tăng hstroponin I với mức độ suy tim theo NYHA, EF,thiếu máu rối loạn nhịp tim Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p ngày Kéo dài thời gian điều trị > ngày không phụ thuộc vào nồng độ troponin I mà phụ thuộc vào phân độ suy tim theo NYHA bệnh nhân có rối loạn nhịp tim hay khơng KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu nhận định hạn chế đề tài, đưa kiến nghị sau: - Thực nghiên cứu tiến cứu để theo dõi lâu dài nhằm đánh giá khả tiên đoán hs-troponin I bệnh nhân suy tim - Có thể theo dõi đợng học troponin I để đánh giá khả đáp ứng điều trị hay thất bại điều trị suy tim nặng - Theo dõi động học troponin I bệnh nhân bệnh nhân sử dụng thuốc có ảnh hưởng đến tim để hạn chế hay điều chỉnh liều thay thuốc có ảnh hưởng đến tim TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Hoài Tuấn Anh (2007), Khảo sát nồng độ troponin I bệnh nhân suy tim, Thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Hisham Dokainish Ngô Thị Kim Ánh (2014), "Siêu âm tim", Tim mạch học những điều cần biết, NXB Y học, tr 44-53 Hoàng Văn Cường (2014), Tỷ lệ tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim yếu tố liên quan viện tim TP.HCM, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Lê Thị Thu Hương Châu Ngọc Hoa (2013), "Khảo sát đặc điểm hs CRP cytokine huyết tương bệnh nhân suy tim mạn", Tạp chí Y học TP.HCM, 17(6), tr 94 ‐100 Lê Xuân Trường (2015), "Hóa sinh lâm sàng", Hóa sinh lâm sàng bệnh tim mạch, NXB Y học chi nhánh TP.HCM, tr 167-168 Nguyễn Chí Hùng cợng (2011), "mối tương quan mức độ thiếu máu với phân độ suy tim theo NYHA bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP.HCM, 16(1), tr 119-125 Nguyễn Đạt Anh Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr.645-650 Nguyễn Hoàng Minh Phương (2010), “Khảo sát thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn” Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Lân Việt (2014), Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, tr 94-121 10 Nguyễn Xuân Tuấn Châu Ngọc Hoa (2014), "Thiếu máu suy tim mạn", Suy tim thực hành lâm sàng, NXB Y học TP.HCM, tr 342-371 11 Phạm Nguyễn Vinh (2006), Siêu âm tim bệnh lý tim mạch Tập I, NXB Y học chi nhánh TP.HCM, tr.15-36 12 Tạ Thị Thanh Hương (2005), "khảo sát nờng đợ troponin I người bình thường", Tạp chí Y học 9(1), tr 54-57 13 Trần Khánh Phương Hồ Thượng Dũng (2011), "Khảo sát nồng độ Troponin I máu bệnh nhân bệnh thận mạn", Tạp chí Y học TP.HCM, 15(1), tr 466-471 14 Trương Phi Hùng Trương Quang Bình (2014), "Sinh lý bệnh suy tim", Suy tim thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr 15-28 15 Võ Thành Nhân (2011), "chẩn đoán suy tim người cao t̉i", tạp chí y học 15(1), tr 32-51 16 Vũ Đình Hải (2008), "Cơ chế điện sinh lý rối loạn nhịp tim", Bệnh học tim mạch tập 1, NXB Y học, tr 251-264 Tiếng Anh 17 Conrad MJ and Jarolim P (2014), "Cardiac troponins and high-sensitivity cardiac troponin assays", Clinics in laboratory medicine 34(1), pp 59-73 18 Filatov VL, et al (1999), "Troponin: structure, properties, and mechanism of functioning", BIOCHEMISTRY C/C OF BIOKHIMIIA 64, pp 969-985 19 Horwich TB, et al (2003), "Cardiac troponin I is associated with impaired hemodynamics, progressive left ventricular dysfunction, and increased mortality rates in advanced heart failure", Circulation 108(7), pp 833-838 20 Jarolim P (2015), "High sensitivity cardiac troponin assays in the clinical laboratories", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM) 53(5), pp 635-652 21 Lyngbakken MN, et al (2016), "Gender, High-Sensitivity Troponin I, and the Risk of Cardiovascular Events (from the Nord-Trondelag Health Study)", The American journal of cardiology 118(6), pp 816-821 22 Meijers WC, et al (2016), "Patients with heart failure with preserved ejection fraction and low levels of natriuretic peptides", Netherlands Heart Journal 24(4), pp 287-295 23 Murthy KAS, Ashoka HG and Aparna AN (2016), "Evaluation and comparison of biomarkers in heart failure", Indian heart journal 68, pp S22-S28 24 Peacock WF, et al (2008), "Cardiac troponin and outcome in acute heart failure", New England Journal of Medicine 358(20), pp 2117-212 25 Ralli S, Horwich TB and Fonarow GC (2005), "Relationship between anemia, cardiac troponin I, and B-type natriuretic peptide levels and mortality in patients with advanced heart failure", American heart journal 150(6), pp 1220-1227 26 Sudharshana MKA, Ashoka HG and Aparna AN (2016), "Evaluation and comparison of biomarkers in heart failure", Indian heart journal 68, pp S22-S28 27 Vestergaard KR, et al (2016), "Prevalence and significance of troponin elevations in patients without acute coronary disease", International journal of cardiology 222, pp 819-825 28 Wettersten N, Maisel AS (2016), "Biomarkers for heart failure: an update for practitioners of internal medicine", The American journal of medicine 129(6), pp 560-567 29 World Health Organization (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity" World Health Organization http://www.who.int/iris/handle/10665/85839 30 Yang H, et al (2015), "Clinical prediction of incident heart failure risk: a systematic review and meta-analysis", Open heart 2(1), pp e000222 ... KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu khảo sát nồng độ hs- Troponin I 168 bệnh nhân suy tim Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng, chúng t? ?i có kết luận sau: Nồng độ hs- Troponin I bệnh nhân suy tim Nờng đợ trung... tuô? ?i, chẩn đoán suy tim cấp mạn, ? ?i? ??u trị Khoa Nô? ?i Tim mạch, bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng từ tháng 9/ 2016 đến tháng 5/2017 Địa ? ?i? ??m nghiên cứu: bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng Tiêu chí chọn bệnh Bệnh... TẾ Đ? ?I HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ T? ?I KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NỒNG ĐỘ HS- TROPONIN I TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM T? ?I BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÓC TRĂNG Mã số: Chủ nhiệm đề t? ?i (ký,