Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH CƯỜNG KHẢO SÁT SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIM MẠCH MÃ SỐ: CK 62 72 20 25 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS HOÀNG VĂN SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu mình, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Người thực đề tài Phạm Minh Cường i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim 1.2 Một số khái niệm chung công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng 13 1.3 Suy dinh dưỡng cân dinh dưỡng bệnh suy tim 28 1.4 Các nghiên cứu dinh dưỡng bệnh nhân suy tim 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thiết Kế Nghiên Cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.5 Xác định biến số nghiên cứu 36 2.6 Phương pháp nghiên cứu 43 2.7 Quy trình nghiên cứu 52 2.8 Phương pháp phân tích liệu 53 2.9 Đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 3.2 Đặc điểm suy tim đối tượng nghiên cứu 62 3.3 Các biến số nhân trắc 64 3.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá lâm sàng 67 3.5 Khảo sát liên quan SGA, MNA với mức độ suy tim theo NYHA 68 3.6 Phân tích đơn biến đa biến yếu tố dinh dưỡng 69 i 3.7 So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA MNA theo tuổi 72 CHƯƠNG BÀN LUẬN 73 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 73 4.2 Đặc điểm suy tim dân số nghiên cứu 76 4.3 Tỷ lệ mức độ suy dinh dưỡng theo SGA, MNA 78 4.4 Đánh giá liên quan suy dinh dưỡng với độ nặng suy tim theo NYHA phân suất tống máu thất trái 82 4.5 Liên quan SGA, MNA theo tuổi 84 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 87 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC MẪU BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TỐI THIỂU PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TÍNH ĐIỂM SGA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Tiếng Việt BN Bệnh nhân PSTMBT Phân suất tống máu bảo tồn PSTMG Phân suất tống máu giảm SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng ACC American College of Cardiology Trường môn Tim Hoa kỳ ACCF American College of Cardiology Hội Trường môn Tim Hoa Kỳ Foundation AHA American Heart Association Hội Tim Hoa kỳ BMI Body mass index Chỉ số khối thể COPD Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease EF Ejection Fraction Phân suất tống máu ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu GFR Glomerular Filtration rate Độ lọc cầu thận MNA Mini Nutritional Assessment Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu NYHA New York Heart Association Hội Tim New York NT-proBNP N-terminal pro-hormone BNP Tiền chất BNP đầu tận N SGA Subjective Global Assessment Đánh giá tổng thể chủ quan WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các yếu tố nguy suy tim Bảng Nguyên nhân suy tim Bảng Một số kích thước sử dụng phương pháp nhân trắc 17 Bảng Đánh giá dinh dưỡng dựa Albumin 27 Bảng Đánh giá dinh dưỡng dựa Prealbumin máu 28 Bảng Bảng giá trị biến 41 Bảng Thời gian phát suy tim 57 Bảng Bảng bệnh đồng mắt suy tim 58 Bảng 3 Bảng tỷ lệ thuốc điều trị suy tim 59 Bảng Các số nhân trắc 64 Bảng Cân nặng trung bình theo giới 64 Bảng So sánh trung bình chiều cao theo giới tính 65 Bảng So sánh trung bình BMI với giới tính 65 Bảng So sánh trung bình chu vi cánh tay giới tính 66 Bảng So sánh trung bình chu vi cẳng chân giới tính 66 Bảng 10 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA giới tính 67 Bảng 11 Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá MNA 67 Bảng 12 Sự liên quan SGA với mức độ suy tim theo NYHA 68 Bảng 13 Sự liên quan MNA với mức độ suy tim theo NYHA 69 Bảng 14 Hồi quy đơn biến yếu tố tuổi 69 Bảng 15 Hồi quy đơn biến yếu tố nơi 70 Bảng 16 Hồi quy đơn biến yếu tố trình độ học vấn 70 Bảng 17 Hồi quy đơn biến phân độ suy tim NYHA 70 Bảng 18 Hồi quy logistic đơn biến phân suất tống máu 71 Bảng 19 phân tích đa biến Các yếu tố suy dinh dưỡng 71 Bảng 20 So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng SGA MNA 72 Bảng 21 So sánh trung bình tuổi MNA SGA 72 Bảng Bảng so sánh tỷ lệ giới tác giả 74 Bảng Bảng so sánh tỷ lệ suy tim theo phân độ NYHA tác giả 75 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Tỷ lệ kết suy tim Hoa Kỳ Biểu đồ Tỷ lệ suy tim phân suất tống máu bảo tồn suy tim phân suất tống máu giảm theo tuổi giới dân số 25 tuổi Biểu đồ Sơ đồ chẩn đoán suy tim theo khuyến cáo Hội Tim học Châu Âu 2021 12 Biểu đồ Đường cong Kaplan – Meier tỷ lệ sống sót khơng có biến cố tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng 30 Biểu đồ Ảnh hưởng thuốc chẹn β nồng độ kali huyết tương 32 Biểu đồ Sơ đồ quy trình lấy mẫu 52 Biểu đồ Sự phân bố nhóm tuổi 54 Biểu đồ Tỷ lệ phân bố suy tim theo giới tính 55 Biểu đồ 3 Tỷ lệ phân bố theo nơi ỏ bệnh nhân 55 Biểu đồ Trình độ học vấn người bệnh 56 Biểu đồ Phân bố theo nghề nghiệp 57 Biểu đồ Tỷ lệ số thuốc dùng ngày 60 Biểu đồ Tỷ lệ suy dinh dưỡng Albumin máu 60 Biểu đồ Đặc điểm albumin máu 61 Biểu đồ Biểu đồ phân suất tống máu thất trái 62 Biểu đồ 10 Phân độ suy tim theo chức NYHA 63 Biểu đồ So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI 78 Biểu đồ Tỉ lệ suy dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp SGA 79 Biểu đồ So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng SGA số nghiên cứu 80 Biểu đồ 4 Tỉ lệ suy dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp MNA 81 Biểu đồ So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng MNA số nghiên cứu 82 Biểu đồ Chỉ số nguy dinh dưỡng so với rối loạn chức thất trái 84 Biểu đồ Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA MNA theo tuổi 85 Biểu đồ So sánh tuổi trung bình nhóm SGA MNA 85 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cách đo nếp gấp tam đầu 21 Hình 1.2 Sơ đồ định hướng can thiệp theo thang điểm MNA 24 Hình1.3 Cách đo chu vi vòng cánh tay 25 Hình 1.4 Mối quan hệ hai chiều tương tác thuốc - vi chất dinh dưỡng 31 MỞ ĐẦU Suy tim xuất ngày tăng gánh nặng y tế, kinh tế tồn cầu [19] Theo ước tính, có khoảng 26 triệu người toàn giới bị suy tim Riêng Mỹ, có khoảng 5,7 triệu trường hợp mắc 670.000 trường hợp chẩn đoán suy tim năm Nếu tính Châu Âu Mỹ năm có khoảng triệu trường hợp nhập viện với chẩn đốn suy tim [48] Mặc dù tỷ lệ nhập viện Mỹ Châu Âu có giảm, tỷ lệ tử vong sớm sau xuất viện tái nhập viện không thay đổi qua thời gian dài Các liệu gần cho thấy tỷ lệ suy tim nước Đông Nam Á tương tự số liệu toàn cầu, có tần suất suy tim chiếm đến 20% số lần nhập viện tỷ lệ tử vong vòng 30 ngày bệnh nhân suy tim lên đến 17% (10% Philippine, 17% Indonesia) [100] Tại Việt Nam, dù chưa có nghiên cứu thức tỷ lệ mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh giới, ước tính có khoảng 320.000 đến 1,6 triệu người nước ta bị suy tim Thống kê bệnh viện Tim Hà Nội năm 2016 cho thấy nhập viện suy tim chiếm 15% tổng số bệnh nhân nhập viện Suy dinh dưỡng tình trạng thường gặp người cao tuổi có liên quan đến việc nhập viện kéo dài tăng tỷ lệ tử vong Theo tác giả Boagev RC (2010) cho thấy suy dinh dưỡng thường gặp người bệnh bị suy tim điều trị, chủ yếu giai đoạn tiến triển bệnh, có liên quan với tăng nguy biến chứng tử vong [27] Bằng chứng dịch tễ học bệnh nhân suy tim cho thấy suy dinh dưỡng hầu hết xảy đồng thời với suy tim mạn Sự suy giảm dần chức tống máu bệnh nhân suy tim mạn dẫn đến ứ máu tuần hoàn toàn thân phổi, dẫn đến nhu động tiêu hóa chậm, tiết bất thường enzym tiêu hóa, chuyển hóa cao cytokine gây ra, dẫn đến rối loạn hấp thu [97] Bệnh nhân suy tim mạn có nguy bị suy dinh dưỡng chí suy mòn [104] Trên bệnh nhân suy tim mạn, vấn đề dinh dưỡng dễ bỏ qua Bệnh nhân bị suy tim mạn có suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến tiến trình điều trị, thời gian nằm viện kéo dài, chi phí điều trị tốn tăng tỷ lệ tử vong [85] Một số nghiên cứu chứng minh suy dinh dưỡng giúp dự đoán tử vong nguyên nhân, nguy biến cố tim mạch nhập viện suy tim [83], [87], [89], [110], [136] Năm 2021, tác giả Shubin Lv cộng đánh giá hệ thống phân tích tổng hợp xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong nguyên nhân bệnh nhân suy tim nghiên cứu cắt ngang đoàn hệ 12.537 bệnh nhân suy tim mạn Một phân tích tổng hợp chứng minh tổng tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân suy tim 46% Suy dinh dưỡng làm tăng nguy tử vong nguyên nhân bệnh nhân suy tim mạn [112] Tất cho thấy suy dinh dưỡng yếu tố quan trọng bệnh nhân suy tim Tại Việt Nam, vấn đề dinh dưỡng bệnh nhân suy tim chưa nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết Có nhiều cơng cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Sàng lọc Nguy Dinh dưỡng (NRS: Nutrition Risk Screening), Công cụ Sàng lọc Suy dinh dưỡng Phổ cập (MUST: Malnutrition Unversal Screening Tool), Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (MNA: Mini Nutrition Assessment), Đánh giá Tổng thể Chủ quan (SGA: Subjective Global Assessment), Kiểm sốt Tình trạng Dinh dưỡng (CONUT: Controlling Nutritional States)… Các phương pháp đánh giá dinh dưỡng sử dụng nghiên cứu đối tượng suy tim chưa nhiều Một số bảng đánh giá dinh dưỡng thích hợp cho đối tượng khơng thích hợp cho nhóm đối tượng khác Đánh giá tổng thể chủ quan áp dụng để đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhân nhập viện Khoa Tim mạch – Bệnh viện Chợ Rẫy Phương pháp sử dụng phổ biến để đánh giá dinh dưỡng đối tượng khác Khác với phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan đánh giá đối tượng 65 tuổi [45], phương pháp đánh giá dinh dưỡng tối thiểu đánh giá người 65 tuổi [60] Vậy, liệu phương pháp có khác nào? Có sử dụng công cụ đánh giá dinh dưỡng đối tượng suy tim mà không cần phân chia theo độ tuổi khơng? Suy dinh dưỡng có nhiều yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim Để làm rõ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim nhập viện khoa nội Tim Mạch - Bệnh viện Chợ Rẫy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh heart failure: a comparison with body mass index", JACC: Heart Failure (6), pp 476-486 111 Shirley Sze, Pellicori P., Zhang J et al (2020), "Agreement and Classification Performance of Malnutrition Tools in Patients with Chronic Heart Failure", Current Developments in Nutrition (6), pp nzaa071 112 Shubin Lv S R (2021), "The prevalence of malnutrition and its effects on the all-cause mortality among patients with heart failure: A systematic review and meta-analysis", PLoS One 16 (10), pp e0259300 113 Sica D A (2006), "Antihypertensive therapy and its effects on potassium homeostasis", The Journal of Clinical Hypertension (1), pp 67-73 114 Status W P (1995), "The use and interpretation of anthropometry", WHO technical report series 854 (9) 115 Steinberg J S., O’Connell H., Li S et al (2018), "Thirty-second gold standard definition of atrial fibrillation and its relationship with subsequent arrhythmia patterns: analysis of a large prospective device database", Circulation: Arrhythmia and Electrophysiology 11 (7), pp e006274 116 Stone N J., Robinson J G., Lichtenstein A H et al (2014), "2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol 63 (25 Pt B), pp 2889-2934 117 Stratton R J., King C L., Stroud M A et al (2006), "‘Malnutrition Universal Screening Tool’ predicts mortality and length of hospital stay in acutely ill elderly", British Journal of Nutrition 95 (2), pp 325-330 118 Takikawa T., Sumi T., Takahara K et al (2019), "Prognostic importance of multiple nutrition screening indexes for 1-year mortality in hospitalized acute decompensated heart failure patients", Circulation reports (2), pp 87-93 119 Taylor B E., McClave S A., Martindale R G et al (2016), "Guidelines for the provision and assessment of nutrition support therapy in the adult critically Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ill patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (ASPEN)", Critical care medicine 44 (2), pp 390-438 120 Topuzoglu G., Erbay A R., Karul A B et al (2003), "Concentations of copper, Zinc, and magnesium in sera from patients with idiopathic dilated cardiomyopathy", Biological trace element research 95 (1), pp 11-17 121 Tsuruoka S., Wakaumi M., Araki N et al (2005), "Comparative study of taste disturbance by losartan and perindopril in healthy volunteers", The Journal of Clinical Pharmacology 45 (11), pp 1319-1323 122 Tsuruoka S., Wakaumi M., Nishiki K et al (2004), "Subclinical alteration of taste sensitivity induced by candesartan in healthy subjects", British journal of clinical pharmacology 57 (6), pp 807-812 123 Tsutsui H., Isobe M., Ito H et al (2019), "JCS 2017/JHFS 2017 guideline on diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure―digest version―", Circulation Journal 83 (10), pp 2084-2184 124 Vellas B., Villars H., Abellan G et al (2006), "Overview of the MNA®-Its history and challenges", Journal of Nutrition Health and Aging 10 (6), pp 456-466 125 Vest A R., Chan M., Deswal A et al (2019), "Nutrition, obesity, and cachexia in patients with heart failure: a consensus statement from the Heart Failure Society of America Scientific Statements Committee", Journal of cardiac failure 25 (5), pp 380-400 126 Vestbo J., Hurd S S., Agustí A G et al (2013), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: GOLD executive summary", American journal of respiratory and critical care medicine 187 (4), pp 347-365 127 Virani S S., Alonso A., Benjamin E J et al (2020), "Heart Disease and Stroke Statistics-2020 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation 141 (9), pp e139-e596 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 128 Wagner S , Cohn K (1977), "Heart failure: a proposed definition and classification", Archives of internal medicine 137 (5), pp 675-678 129 Walsh C R., Larson M G., Evans J C et al (2002), "Alcohol consumption and risk for congestive heart failure in the Framingham Heart Study", Ann Intern Med 136 (3), pp 181-191 130 Whitehead R., Lunn P , Coward W (1973), "Serum-albumin concentration and the onset of kwashiorkor", The Lancet 301 (7794), pp 63-66 131 Williams B., Mancia G., Spiering W et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH)", European heart journal 39 (33), pp 3021-3104 132 Yahya Al-Najjar A L C (2012), "Predicting outcome in patients with left ventricular systolic chronic heart failure using a nutritional risk index", Am J Cardiol 109 (9), pp 1315-1320 133 Yamauti A K., Ochiai M E., Bifulco P S et al (2006), "Subjective global assessment of nutritional status in cardiac patients", Arq Bras Cardiol 87 (6), pp 772-777 134 Yancy C W., Jessup M., Bozkurt B et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology 62 (16), pp e147-e239 135 Yancy C W., Jessup M., Bozkurt B et al (2017), "2017 ACC/AHA/HFSA focused update of the 2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America", Journal of the American College of Cardiology 70 (6), pp 776-803 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 136 Yoshihisa A., Kanno Y., Watanabe S et al (2018), "Impact of nutritional indices on mortality in patients with heart failure", Open Heart (1), pp e000730 137 Zittermann A., Schleithoff S S., Tenderich G et al (2003), "Low vitamin D status: a contributing factor in the pathogenesis of congestive heart failure?", Journal of the American College of Cardiology 41 (1), pp 105-112 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gởi: Ơng/Bà ! Tôi là: PHẠM MINH CƯỜNG, học viên chuyên khoa II Nội Tim Mạch Đại học Y Dược TP.HCM Tôi viết thơng tin gửi đến Ơng/Bà với mong muốn mời Ông/Bà tham gia nghiên cứu với tên gọi “KHẢO SÁT SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM” với nghiên cứu viên PHẠM MINH CƯỜNG, người hướng dẫn TS.BS HOÀNG VĂN SỸ, đơn vị chủ trì khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM Bản thơng tin giúp Ơng/Bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trước định chấp thuận tham gia nghiên cứu Hiện nay, suy tim xuất ngày tăng gánh nặng y tế, kinh tế toàn cầu Suy dinh dưỡng tình trạng thường gặp người cao tuổi có liên quan đến việc nhập viện kéo dài tăng tỷ lệ tử vong Bệnh nhân bị suy tim mạn có suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến tiến trình điều trị, thời gian nằm viện kéo dài, chi phí điều trị tốn tăng tỷ lệ tử vong Tại Việt Nam, vấn đề dinh dưỡng bệnh nhân suy tim hạn chế nên tiến hành nghiên cứu “KHẢO SÁT SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM” để tìm hiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh suy tim, qua giúp cho nhân viên y tế quản lý suy tim việc điều trị suy tim tốt hơn, giúp cải thiện chất lượng sống người bệnh suy tim Để nghiên cứu thực được, chúng tơi cần Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu Trong lúc tiến hành nghiên cứu, Ông/Bà trả lời nghiên cứu viên dựa bảng câu hỏi soạn sẵn thay đổi cân nặng, khẩu phần ăn uống, triệu chứng tiêu hố, vận động, tình trạng bệnh tật, vấn đề tâm lý khoảng 25 phút Sau đó, nghiên cứu viên đo chiều cao, cân nặng, chu vi vòng cánh tay, chu vi vòng bắp chân thước đo cân, đánh giá lớp mỡ da, tình trạng phù vịng khoảng 10 phút Bên cạnh đó, chúng tơi lấy số liệu cận lâm sàng có sẵn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hồ sơ bệnh án Ơng/Bà tình trạng thiếu máu, đạm máu, chức tim, chức thận theo định bác sĩ điều trị quy trình chẩn đốn khoa mà khơng làm phát sinh thêm chi phí ảnh hưởng đến trình điều trị bệnh Vì vậy, tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà tổng cộng 35 phút Chúng thực dựa bảng câu hỏi thực việc khám không xâm lấn nên khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ, tình trạng bệnh ông/bà Trong thời gian thực khảo sát, Ơng/Bà khơng thấy thoải mái, chúng tơi tạm ngừng việc khảo sát Ông/Bà muốn thực tiếp Ơng/Bà có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không lo bị phân biệt đối xử hay ảnh hưởng đến sức khoẻ Lợi ích Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Ông/Bà biết tình trạng dinh dưỡng thân, tư vấn vấn đề dinh dưỡng, chế độ ăn phù hợp, tình trạng bệnh quản lý tốt Bên cạnh đó, kết nghiên cứu sau cơng bố góp thêm kiến thức tiên lượng điều trị bệnh nhân suy tim Việt Nam Kết áp dụng cho người có tình trạng bệnh tương tự sau để họ chăm sóc y tế tốt hơn, chất lượng sống người bệnh nâng cao Các thông tin bí mật riêng tư Ơng/Bà đảm bảo: Ông/Bà viết tắt tên, không ghi nhận đầy đủ nơi Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Người liên hệ cần: BS PHẠM MINH CƯỜNG, Bệnh viện Tim Tâm Đức, học viên CKII Nội Tim Mạch, khoá 2019-2021 Số điện thoại: 0903097442 Email: drcuongbvtimtamduc@yahoo.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: PHẠM MINH CƯỜNG Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày điều tra: ………/………./………… Tên viết tắt: Tuổi: Giới tính Số giường Số phịng Mã bệnh án Ngày vào viện Lý vào viện Chẩn đoán: Tỉnh/Thành phố: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn (ghi lớp học cao nhất) Cho tới thời gian mắc bệnh suy tim bác/anh/chị bao lâu? Ghi rõ năm Hiện bác/anh/chị có mắc bệnh khác biết, ngồi bệnh suy tim khơng? (1) Bệnh ĐTĐ; (2) Bệnh suy thận; (3) Lao phổi; (4)Xơ gan; (5) Bệnh lý tuyến tụy;(6) Viêm loét dd-tá tràng; (7) Khác ; (8) không biết/không trả lời Các số đo: Chiều cao;…………….cm Cân nặng……………Kg Chu vi vòng cánh tay:…………cm Chu vi vòng cẳng chân:……………cm Các số xét nghiệm: a Albumin máu: b Creatinin máu: NT – ProBNP: c Siêu âm tim chức tâm thu thất trái (EF): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thay đổi cân nặng tháng:…… tháng…… tuần……… Khẩu phần ăn: giảm tháng qua…… Thay đổi vòng…… ngày/tuần Triệu chứng tiêu hố tuần:………………………………………………… Bệnh cấp tính tháng qua:…………………………………………………… Ăn bữa ngày: Ăn đạm: … lần/ngày sp sữa; ….lần/rau đậu trứng tuần; Ăn thịt cá trứng gia cầm ? /mỗi ngày Hằng ngày, ăn … bữa hoa loại rau Uống loại nước: …ly nước……ml; ly sinh tố … ml; ……ly trà,sữa….ml Tự nhận tình trạng dinh dưỡng: có/khơng có/khơng biết SDD Phù: …………… Cổ chướng:……………(khơng, nhẹ, nặng – tiền căn) Thuốc dùng: 1…………… 2…………… 3…………… 4…………… 5……………… 6……………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TỐI THIỂU Tên viết tắt…………………………………Tuổi………; Giới tính……….…… Cân nặng (kg):…… …….Chiều cao (cm):……… ………… Ngày nhập viện:………………… Ngày viện:……………………………… I Phần sàng lọc Khẩu phần giảm tháng qua (do cảm giác ngon miệng, vấn đề tiêu hố, khó nhai, khó nuốt)? 0.Mất cảm giác ngon miệng nhiều.1.Mất cảm giác ngon miệng vừa phải 2.Không cảm giá ngon miệng Giảm cân tháng qua ? 0.Giảm nhiều 3kg 1.Không biết 2.Giảm từ 1-3kg 3.Khơng giảm Tình hình lại, vận động? 0.Ở giường/tại ghế 1.Ra khỏi giường/ghế khơng thể khỏi nhà 2.Có thể khỏi nhà Mắc bệnh cấp tính sang chấn tâm lý (trong tháng qua)? 1.Có bị mắc 2.Không bị mắc Vấn đề tâm lý thần kinh? 0.Sa sút trí tuệ hay trầm cảm nặng 1.Sa sút trí tuệ nhẹ 2.Khơng có vấn đề tâm lý, thần kinh Chỉ số BMI thể? 0.Dưới 16 1.Từ 16 – 16,9 2.Từ 17 – < 18.5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3.Từ 18,5 – 24,5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tổng số điểm >12 điểm: Tình trạng dinh dưỡng bình thường, khơng cần đánh giá tiếp Tổng số điểm ≤11 điểm: Có nguy suy dinh dưỡng, đánh giá tiếp II Phần đánh giá Sống riêng (không nhà dưỡng lão hay bệnh viện)? 0.Không sống riêng 1.Sống riêng Uống loại thuốc/ dược phẩm ngày? 0.Uống loại thuốc/ngày 10 Có vết loét nơi bị tỳ đè? 0.Có vết lt tỳ đè 11 1.Khơng Số lượng bữa ăn ngày (24 giờ)? 0.Một bữa ăn 12 1.Không 1.Hai bữa ăn 2.Ba bữa ăn Về chất đạm khẩu phần? 1) Ăn tối thiểu lần/ngày sản phẩm có sữa (có, khơng) (2) Ăn từ lần trở lên loại rau đậu trứng/tuần (có, khơng) (3) Ăn thịt, cá, thịt gia cầm ngày (có, khơng) Nếu trả “khơng” có câu trả lời “có” 0.5.Nếu trả lời lần “có” 1.Nếu trả lời lần “có” 13 Hàng ngày, ăn từ hai bữa hoa loại rau trở lên? 0.Khơng (tiêu thụ vậy) 14 1.Có Uống loại nước (nước lọc, sinh tố, trà, sữa…) hàng ngày nào? 0.Dưới cốc 0.5.Từ đến cốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1.Nhiều cốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Có thể tự ăn uống hay phải nhờ người giúp? 0.Ăn uống phải có người giúp 1.Tự ăn uống khó khăn 2.Tự ăn uống 16 Tự nhận định tình trạng dinh dưỡng thân? 0.Đang bị suy dinh dưỡng 1.Không biết rõ TTDD thân .2.Khơng có vấn đề dinh dưỡng 17 So với người tuổi xung quanh, tự đánh giá tình trạng sức khoẻ thân? 0.Sức khoẻ khơng tốt 18 2.Tốt 3.Rất tốt Số đo vịng cánh tay? 0.Nếu 21cm 19 1.Không biết 0,5.Nếu từ 21 đến 22cm 1.Nếu lớn 22cm Số đo vòng bắp chân? 0.Dưới 31cm 1.lớn 31cm Số điểm phần đánh giá (tối đa 16 điểm): Số điểm phần sàng lọc: Tổng số điểm: Đánh giá: Từ 17 đến 23,5 điểm: Nguy suy dinh dưỡng; tuần) Khơng có □ Buồn nơn □ Nơn □ Chán ăn □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ỉa chảy □ B C Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có triệu chứng hệ tiêu - Khơng hóa tuần - chút không nặng - Nhiều nặng 5.Giảm chức dinh dưỡng □ Chẩn đoán khác □ Giới hạn/ giảm hoạt động - Khơng bình thường - chút không nặng - Nhiều nặng (liệt giường) 6.Nhu cầu chuyển hóa Chẩn đốn bệnh: Mức độ stress - Thấp - Tăng (suy tim, có thai ) - Cao (Chấn thương lớn ) Phần 2: Khám lâm sàng 1.Mất lớp mỡ da - Không - Nhẹ đến vừa điểm vùng nách - Nặng 2.Teo (giảm khối cơ) - Không Cơ tứ đầu denta - Nhẹ đến vừa - Nặng - Không - Nhẹ đến vừa Cơ tam đầu vùng xương sườn 3.Phù Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mắt cá chân vùng - Nặng 4.Cổ chướng - Không Khám hỏi tiền sử - Nhẹ đến vừa - Nặng xương Tổng số điểm SGA (lựa chọn trường hợp đây) A: Khơng có nguy □ B: Nguy mức độ nhẹ □ C: Nguy cao □ Ghi nhớ: Khi dự điểm A B chọn B; Khi dự B C chọn B Kết luận…………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn