1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy tim cấp nhập viện

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ XN HỒNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP NHẬP VIỆN Ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS : TRẦN KIM TRANG TP Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu khoa học Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Người thực đề tài Lê Xuân Hoàng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY TIM CẤP 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sinh lý bệnh suy tim cấp 1.1.3 Đánh giá – phân loại lâm sàng 1.1.4 Cận lâm sàng suy tim cấp 12 1.1.5 Yếu tố thúc đẩy suy tim cấp 14 1.1.6 Chẩn đoán suy tim cấp 16 1.2 TỔNG QUAN VỀ SUY DINH DƯỠNG 16 1.2.1 Định nghĩa suy dinh dưỡng 16 1.2.2 Sinh lý bệnh phân loại suy dinh dưỡng 16 1.2.3 Chẩn đoán tầm soát suy dinh dưỡng 21 1.3 SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP 25 1.3.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện suy tim cấp 25 1.3.2 Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bệnh nhân suy tim cấp 25 1.3.3 Ảnh hưởng suy dinh dưỡng bệnh nhân suy tim cấp 28 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SUY DINH DƯỠNG TRÊN NGƯỜI SUY TIM CẤP 31 1.4.1 Tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện suy tim cấp 32 1.4.2 Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp có khơng có suy dinh dưỡng 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Dân số mục tiêu 34 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 34 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.4 Phương pháp chọn mẫu 34 2.1.5 Cỡ mẫu 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Lưu đồ nghiên cứu 37 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 38 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.4.5 Cách khắc phục sai số 42 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 43 44 44 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc 44 3.1.2 Đặc điểm tiền 46 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 47 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 49 3.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 50 3.3 CÁC MỐI LIÊN QUAN CỦA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN DO SUY TIM CẤP 51 3.3.1 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tuổi 51 3.3.2 Liên quan tình trạng dinh dưỡng giới tính 51 3.3.3 Liên quan tình trạng dinh dưỡng độ suy tim theo NYHA 52 3.3.4 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền nhập viện 53 3.3.5 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền bệnh lý 53 3.3.6 Liên quan tình trạng dinh dưỡng kết cận lâm sàng 54 3.3.7 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tỉ lệ nằm CCU 55 3.3.8 Liên quan tình trạng dinh dưỡng thời gian nằm viện 56 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 58 58 4.1.1 Đặc điểm nhân trắc 58 4.1.2 Đặc điểm tiền 59 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 60 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 64 4.1.5 Đặc điểm sau nhập viện 66 4.2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRONG NGHIÊN CỨU 67 4.3 CÁC MỐI LIÊN QUAN CỦA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN DO SUY TIM CẤP 68 4.3.1 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tuổi 68 4.3.2 Liên quan tình trạng dinh dưỡng giới tính 69 4.3.3 Liên quan tình trạng dinh dưỡng độ suy tim theo NYHA 69 4.3.4 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền nhập viện 71 4.3.5 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền bệnh lý 71 4.3.6 Liên quan tình trạng dinh dưỡng kết cận lâm sàng 72 4.3.7 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tỉ lệ nhập CCU 74 4.3.8 Liên quan tình trạng dinh dưỡng thời gian nằm viện 75 HẠN CHẾ 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt HA : huyết áp PSTM : phân suất tống máu SDD : suy dinh dưỡng ST : suy tim STC : suy tim cấp Tiếng Anh BNP : B-type Natriuretic peptide BUN : Blood Urea Nitrogen COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease ( bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ) eGFR : estimated Glomerular Filtration Rate ( độ lọc cầu thận ước đoán ) CCU : Cardiac Care Unit ( Đơn vị chăm sóc tim mạch) NT – pro BNP : N-terminal pro-brain natriuretic peptide NYHA : New York Heart Association ( hội tim New York ) SGA : Subjective Global Assessment ( đánh giá tổng thể chủ quan ) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Triệu chứng thực thể suy tim cấp Bảng 1.2 Điểm cắt BNP, NT-proBNP ST cấp 13 Bảng 1.3 Các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp thường gặp 15 Bảng 1.4 Một số cơng cụ tầm sốt tình trạng dinh dưỡng 22 Bảng 1.5 Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA) 23 Bảng 1.6 Các yếu tố nguy suy dinh dưỡng trước nhập viện 28 Bảng 1.7 Các yếu tố nguy suy dinh dưỡng lúc nằm viện 29 Bảng 2.1 Các biến số dùng nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Tiền số bệnh lý đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 46 Bảng 3.3 Kết số cận lâm sàng nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA tuổi 50 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA mức độ suy tim 51 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA tiền nhập viện 52 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA tiền bệnh lý 52 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA tỉ lệ bệnh nhân thiếu máu 53 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA kết cận lâm sàng 53 Bảng 3.10 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA tỉ lệ nằm CCU 54 Bảng 3.11 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA thời gian nằm viện 55 Bảng 3.12 Hồi quy Logistic yếu tố liên quan tới SDD STC 55 Bảng 4.1 Tuổi trung bình nghiên cứu 57 Bảng 4.2 Tỉ lệ phân bố giới tính nghiên cứu 58 Bảng 4.3 Đặc điểm tiền nghiên cứu 58 Bảng 4.4 Phân độ NYHA nghiên cứu 60 Bảng 4.5 Sinh hiệu nhập viện nghiên cứu 61 Bảng 4.6 Kiểu hình huyết động nghiên cứu 62 Bảng 4.7 Kiểu suy tim cấp nghiên cứu 63 Bảng 4.8 Đặc điểm sau nhập viện nghiên cứu 66 Bảng 4.9 Phân độ NYHA nghiên cứu 69 Bảng 4.10 Tiền nhập viện nghiên cứu 70 Bảng 4.11 Kết khảo sát cận lâm sàng nghiên cứu 73 Bảng 4.12 Tỉ lệ bệnh nhân nhập CCU nghiên cứu 74 Bảng 4.13 Thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu 75 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 KẾT LUẬN Qua khảo sát tình trạng dinh dưỡng 103 bệnh nhân nhập viện STC , theo dõi điều trị khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 12/2020 tới tháng 5/2021, rút kết luận sau: Về tỉ lệ mức độ suy dinh dưỡng đánh giá SGA bệnh nhân nhập viện suy tim cấp Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA 87,4% Tỉ lệ suy dinh dưỡng gần tương đương nhóm nam nữ Suy dinh dưỡng nhẹ/vừa chiếm 69,9% Suy dinh dưỡng nặng chiếm 17,5% Về mối liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim cấp Tỉ lệ SDD cao nhóm bệnh nhân có phân độ suy tim NYHA III/ IV, 65 tuổi, tiền đái tháo đường, COPD, bệnh thận mạn giai đoạn III/ IV, xơ gan, tiền nhập viện trước đó, có bệnh đồng mắc trở lên Bệnh nhân STC có SDD có tỉ lệ thiếu máu kèm cao Ở bệnh nhân STC có kèm suy thận mạn giai đoạn III/ IV, SDD làm giảm có ý nghĩa chức thận Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê xem xét giới tính, kết cận lâm sàng khác, tần suất chuyển CCU, thời gian nằm viện trung bình nhóm bệnh nhân STC có tình trạng dinh dưỡng khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 KIẾN NGHỊ Qua kết ghi nhận được, xin đưa số kiến nghị: Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn, đa trung tâm theo dõi dài hạn để mơ tả xác, cụ thể tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STC, mối liên quan với diễn tiến, dự hậu bệnh nhân Cần quan tâm khía cạnh dinh dưỡng việc chăm sóc tồn diện bệnh nhân suy tim Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thị Bích Thủy (2018), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018" Tạp Chí Dinh dưỡng thực phẩm, Tập 15, số 2, tháng 5, năm 2019 Đặng Quang Toàn (2018), "Dấu ấn sinh học Galectin-3 suy tim cấp" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Trung Tín (2018), "Bất thường xét nghiệm chức gan suy tim cấp" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Minh Hương (2016), "Tình trạng dinh dưỡng hội chứng suy mòn bệnh nhân suy tim mạn" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Giang Minh Nhật (2017), "Suy giảm chức thận suy tim cấp" Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Thượng Thanh Phương (2020), "Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu suy tim cấp: Đặc điểm chẩn đoán, điều trị tiên lượng tử vong viện" Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 7/2020 Trần Đại Cường (2017), "Tình hình thiếu Vitamin D bệnh nhân suy tim" Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vũ Thanh Tâm (2018), "Khảo sát nguy suy dinh dưỡng qua số NRI bệnh nhân suy tim mạn tính" Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 5/2018, 466, pp Vương Anh Tuấn (2015), "Đánh giá vai trò dấu ấn sinh học sST2 chẩn đốn khó thở suy tim cấp" Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 10 Guerra-Sánchez L., Martinez-Rincón C., Fresno-Flores M (2015), "[Prevalence of undernutrition in hospital patients with unbalanced heart failure; subjective global assessment like prognosis sign]" Nutr Hosp, 31 (4), pp 175762 11 Natally Goncalves de Álvila Juliana Umbelino Carneiro (2020), "Prevalence of malnutrition and its association with clinical complications in Hospitalized cardiac patients: Retrospective Cohort study" International Journal of Cardiovascular Science 33 (6), pp 629 12 (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" Lancet, 363 (9403), pp 15763 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Abshire M., Xu J., Baptiste D., Almansa J R., Xu J., et al (2015), "Nutritional Interventions in Heart Failure: A Systematic Review of the Literature" J Card Fail, 21 (12), pp 989-99 14 Abshire Martha, Xu Jiayun, Baptiste Diana, Almansa Johana R., Xu Jingzhi, et al (2015), "Nutritional Interventions in Heart Failure: A Systematic Review of the Literature" Journal of cardiac failure, 21 (12), pp 989-999 15 Agra Bermejo R M., González Ferreiro R., Varela Román A., Gómez Otero I., Kreidieh O., et al (2017), "Nutritional status is related to heart failure severity and hospital readmissions in acute heart failure" Int J Cardiol, 230, pp 108-114 16 Akhter M W., Aronson D., Bitar F., Khan S., Singh H., et al (2004), "Effect of elevated admission serum creatinine and its worsening on outcome in hospitalized patients with decompensated heart failure" Am J Cardiol, 94 (7), pp 957-60 17 Alvarez-Alvarez B., García-Seara J., Rodríguez-Mero M., IglesiasAlvarez D., Martínez-Sande J L., et al (2018), "Prognostic value of nutrition status in the response of cardiac resynchronization therapy" Indian Pacing Electrophysiol J, 18 (4), pp 133-139 18 Atherton J J., Hayward C S., Wan Ahmad W A., Kwok B., Jorge J., et al (2012), "Patient characteristics from a regional multicenter database of acute decompensated heart failure in Asia Pacific (ADHERE International-Asia Pacific)" J Card Fail, 18 (1), pp 82-8 19 Castel H., Shahar D., Harman-Boehm I (2006), "Gender differences in factors associated with nutritional status of older medical patients" J Am Coll Nutr, 25 (2), pp 128-34 20 Cederholm T., Barazzoni R., Austin P., Ballmer P., Biolo G., et al (2017), "ESPEN guidelines on definitions and terminology of clinical nutrition" Clin Nutr, 36 (1), pp 49-64 21 Colín Ramírez E., Castillo Martínez L., Orea Tejeda A., Rebollar González V., Narváez David R., et al (2004), "Effects of a nutritional intervention on body composition, clinical status, and quality of life in patients with heart failure" Nutrition, 20 (10), pp 890-5 22 Cowie M R., Komajda M., Murray-Thomas T., Underwood J., Ticho B (2006), "Prevalence and impact of worsening renal function in patients hospitalized with decompensated heart failure: results of the prospective outcomes study in heart failure (POSH)" Eur Heart J, 27 (10), pp 1216-22 23 Detsky A S., McLaughlin J R., Baker J P., Johnston N., Whittaker S., et al (1987), "What is subjective global assessment of nutritional status?" JPEN J Parenter Enteral Nutr, 11 (1), pp 8-13 24 Eroğlu Ayşe Güler (2019), "Malnutrition and the heart" Turk pediatri arsivi, 54 (3), pp 139-140 25 Fávaro-Moreira Nádia Cristina, Krausch-Hofmann Stefanie, Matthys Christophe, Vereecken Carine, Vanhauwaert Erika, et al (2016), "Risk Factors Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh for Malnutrition in Older Adults: A Systematic Review of the Literature Based on Longitudinal Data" Advances in nutrition (Bethesda, Md.), (3), pp 507522 26 Felker G M., Leimberger J D., Califf R M., Cuffe M S., Massie B M., et al (2004), "Risk stratification after hospitalization for decompensated heart failure" J Card Fail, 10 (6), pp 460-6 27 Ferguson M., Capra S., Bauer J., Banks M (1999), "Development of a valid and reliable malnutrition screening tool for adult acute hospital patients" Nutrition, 15 (6), pp 458-64 28 Fonarow G C., Abraham W T., Albert N M., Stough W G., Gheorghiade M., et al (2008), "Factors identified as precipitating hospital admissions for heart failure and clinical outcomes: findings from OPTIMIZE-HF" Arch Intern Med, 168 (8), pp 847-54 29 Fonarow G C., Adams K F., Jr., Abraham W T., Yancy C W., Boscardin W J (2005), "Risk stratification for in-hospital mortality in acutely decompensated heart failure: classification and regression tree analysis" Jama, 293 (5), pp 572-80 30 Forman D E., Butler J., Wang Y., Abraham W T., O'Connor C M., et al (2004), "Incidence, predictors at admission, and impact of worsening renal function among patients hospitalized with heart failure" J Am Coll Cardiol, 43 (1), pp 61-7 31 Freeman L M., Roubenoff R (1994), "The nutrition implications of cardiac cachexia" Nutr Rev, 52 (10), pp 340-7 32 Galloway R., Dusch E., Elder L., Achadi E., Grajeda R., et al (2002), "Women's perceptions of iron deficiency and anemia prevention and control in eight developing countries" Soc Sci Med, 55 (4), pp 529-44 33 Hickson M (2006), "Malnutrition and ageing" Postgrad Med J, 82 (963), pp 2-8 34 Hill A A., Plank L D., Finn P J., Whalley G A., Sharpe N., et al (1997), "Massive nitrogen loss in critical surgical illness: effect on cardiac mass and function" Annals of surgery, 226 (2), pp 191-197 35 Hirose S., Miyazaki S., Yatsu S., Sato A., Ishiwata S., et al (2020), "Impact of the Geriatric Nutritional Risk Index on In-Hospital Mortality and Length of Hospitalization in Patients with Acute Decompensated Heart Failure with Preserved or Reduced Ejection Fraction" J Clin Med, (4) 36 Ignacio de Ulíbarri J., González-Madro A., de Villar N G., González P., González B., et al (2005), "CONUT: a tool for controlling nutritional status First validation in a hospital population" Nutr Hosp, 20 (1), pp 38-45 37 Iorember F M (2018), "Malnutrition in Chronic Kidney Disease" Front Pediatr, 6, pp 161 38 Jacobsson A., Pihl-Lindgren E., Fridlund B (2001), "Malnutrition in patients suffering from chronic heart failure; the nurse's care" Eur J Heart Fail, (4), pp 449-56 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Jensen G L., Mirtallo J., Compher C., Dhaliwal R., Forbes A., et al (2010), "Adult starvation and disease-related malnutrition: a proposal for etiology-based diagnosis in the clinical practice setting from the International Consensus Guideline Committee" JPEN J Parenter Enteral Nutr, 34 (2), pp 156-9 40 Jones Nicholas R., Hobbs Fd Richard, Taylor Clare J (2017), "Prognosis following a diagnosis of heart failure and the role of primary care: a review of the literature" BJGP open, (3), pp bjgpopen17X101013-bjgpopen17X101013 41 Kałużna-Oleksy M., Krysztofiak H., Migaj J., Wleklik M., Dudek M., et al (2020), "Relationship between Nutritional Status and Clinical and Biochemical Parameters in Hospitalized Patients with Heart Failure with Reduced Ejection Fraction, with 1-year Follow-Up" Nutrients, 12 (8) 42 Kerstetter J E., Holthausen B A., Fitz P A (1992), "Malnutrition in the institutionalized older adult" Journal of the American Dietetic Association, 92 (9), pp 1109-1116 43 Kondrup J., Rasmussen H H., Hamberg O., Stanga Z (2003), "Nutritional risk screening (NRS 2002): a new method based on an analysis of controlled clinical trials" Clin Nutr, 22 (3), pp 321-36 44 Kshatriya G K., Acharya S K (2016), "Gender Disparities in the Prevalence of Undernutrition and the Higher Risk among the Young Women of Indian Tribes" PLoS One, 11 (7), pp e0158308 45 Lee D S., Austin P C., Rouleau J L., Liu P P., Naimark D., et al (2003), "Predicting mortality among patients hospitalized for heart failure: derivation and validation of a clinical model" Jama, 290 (19), pp 2581-7 46 MacDonald M R., Wee P P., Cao Y., Yang D M., Lee S., et al (2016), "Comparison of Characteristics and Outcomes of Heart Failure Patients With Preserved Versus Reduced Ejection Fraction in a Multiethnic Southeast Asian Cohort" Am J Cardiol, 118 (8), pp 1233-1238 47 Martínez-Quintana E., Sánchez-Matos M M., Estupiđán-Ln H., RojasBrito A B., González-Martín J M., et al (2021), "Malnutrition is independently associated with an increased risk of major cardiovascular events in adult patients with congenital heart disease" Nutr Metab Cardiovasc Dis, 31 (2), pp 481-488 48 Mueller C., Compher C., Ellen D M (2011), "A.S.P.E.N clinical guidelines: Nutrition screening, assessment, and intervention in adults" JPEN J Parenter Enteral Nutr, 35 (1), pp 16-24 49 Muscaritoli M., Anker S D., Argilés J., Aversa Z., Bauer J M., et al (2010), "Consensus definition of sarcopenia, cachexia and pre-cachexia: joint document elaborated by Special Interest Groups (SIG) "cachexia-anorexia in chronic wasting diseases" and "nutrition in geriatrics"" Clin Nutr, 29 (2), pp 154-9 50 Narumi T., Arimoto T., Funayama A., Kadowaki S., Otaki Y., et al (2013), "Prognostic importance of objective nutritional indexes in patients with chronic heart failure" J Cardiol, 62 (5), pp 307-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Nieminen M S., Brutsaert D., Dickstein K., Drexler H., Follath F., et al (2006), "EuroHeart Failure Survey II (EHFS II): a survey on hospitalized acute heart failure patients: description of population" Eur Heart J, 27 (22), pp 272536 52 Nohria A., Tsang S W., Fang J C., Lewis E F., Jarcho J A., et al (2003), "Clinical assessment identifies hemodynamic profiles that predict outcomes in patients admitted with heart failure" J Am Coll Cardiol, 41 (10), pp 1797-804 53 Pang P S., Teerlink J R., Voors A A., Ponikowski P., Greenberg B H., et al (2016), "Use of High-Sensitivity Troponin T to Identify Patients With Acute Heart Failure at Lower Risk for Adverse Outcomes: An Exploratory Analysis From the RELAX-AHF Trial" JACC Heart Fail, (7), pp 591-599 54 Paterna S., Parrinello G., Cannizzaro S., Fasullo S., Torres D., et al (2009), "Medium term effects of different dosage of diuretic, sodium, and fluid administration on neurohormonal and clinical outcome in patients with recently compensated heart failure" Am J Cardiol, 103 (1), pp 93-102 55 Ponikowski P., Voors A A., Anker S D., Bueno H., Cleland J G., et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC" Eur J Heart Fail, 18 (8), pp 891-975 56 Salah K., Kok W E., Eurlings L W., Bettencourt P., Pimenta J M., et al (2015), "Competing Risk of Cardiac Status and Renal Function During Hospitalization for Acute Decompensated Heart Failure" JACC Heart Fail, (10), pp 751-61 57 Sandek A., Swidsinski A., Schroedl W., Watson A., Valentova M., et al (2014), "Intestinal blood flow in patients with chronic heart failure: a link with bacterial growth, gastrointestinal symptoms, and cachexia" J Am Coll Cardiol, 64 (11), pp 1092-102 58 Schiffman (1983), "Taste and smell in disease" N Engl J Med, 309 (17), pp 1062-3 59 Shirakabe A., Hata N., Kobayashi N., Okazaki H., Matsushita M., et al (2018), "The prognostic impact of malnutrition in patients with severely decompensated acute heart failure, as assessed using the Prognostic Nutritional Index (PNI) and Controlling Nutritional Status (CONUT) score" Heart Vessels, 33 (2), pp 134-144 60 Spinar J., Parenica J., Vitovec J., Widimsky P., Linhart A., et al (2011), "Baseline characteristics and hospital mortality in the Acute Heart Failure Database (AHEAD) Main registry" Crit Care, 15 (6), pp R291 61 Sze S., Zhang J., Pellicori P., Morgan D., Hoye A., et al (2017), "Prognostic value of simple frailty and malnutrition screening tools in patients with acute heart failure due to left ventricular systolic dysfunction" Clin Res Cardiol, 106 (7), pp 533-541 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Takikawa T., Sumi T., Takahara K., Kawamura Y., Ohguchi S., et al (2019), "Prognostic Importance of Multiple Nutrition Screening Indexes for 1Year Mortality in Hospitalized Acute Decompensated Heart Failure Patients" Circ Rep, (2), pp 87-93 63 van Deursen V M., Edwards C., Cotter G., Davison B A., Damman K., et al (2014), "Liver function, in-hospital, and post-discharge clinical outcome in patients with acute heart failure-results from the relaxin for the treatment of patients with acute heart failure study" J Card Fail, 20 (6), pp 407-13 64 Voors A A., Davison B A., Felker G M., Ponikowski P., Unemori E., et al (2011), "Early drop in systolic blood pressure and worsening renal function in acute heart failure: renal results of Pre-RELAX-AHF" Eur J Heart Fail, 13 (9), pp 961-7 65 Yamauti Aurea Kaoru, Ochiai Marcelo Eidi, Bifulco Paula Sofia, de Araújo Moab Alves, Alonso Rosiris Roco, et al (2006), "Subjective global assessment of nutritional status in cardiac patients" Arquivos brasileiros de cardiologia, 87 (6), pp 772-777 66 Anker Stefan D (2002), "Imbalance of catabolic and anabolic pathways in chronic heart failure" Scandinavian Journal of Nutrition, 46 (1), pp 3-10 67 Bonilla-Palomas Juan L., Gámez-López Antonio L., Castillo-Domínguez Juan C., Moreno-Conde Mirian, López Ibáđez María C., et al (2016), "Nutritional Intervention in Malnourished Hospitalized Patients with Heart Failure" Archives of Medical Research, 47 (7), pp 535-540 68 Douglas Mann (2015), "Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine Tenth edition", pp 69 Duarte Rodrigo R., Gonzalez M Cristina, Oliveira Jacqueline F., Oliveira Patrícia C., Castro Iran (2019), "Adductor pollicis muscle and nutritional status in heart failure patients: Is there an association?" Nutrition, 67-68, pp 110536 70 Farmakis D., Papingiotis G., Parissis J (2017), "Acute heart failure: Epidemiology and socioeconomic burden" (3), pp 88-92 71 Fouque Denis, Pelletier Solenne, Mafra Denise, Chauveau Philippe (2011), "Nutrition and chronic kidney disease" Kidney International, 80 (4), pp 348-357 72 Haider M, Haider S Q (1984), "Assessment of protein-calorie malnutrition" Clinical Chemistry, 30 (8), pp 1286-1299 73 Inciong Jesus Fernando B., Chaudhary Adarsh, Hsu Han-Shui, Joshi Rajeev, Seo Jeong-Meen, et al (2020), "Hospital malnutrition in northeast and southeast Asia: A systematic literature review" Clinical Nutrition ESPEN, 39, pp 30-45 74 Jayawardena Ranil, Lokunarangoda Niroshan C., Ranathunga Ishara, Santharaj W S., Walawwatta Amila O., et al (2016), "Predicting clinical outcome of cardiac patients by six malnutrition screening tools" BMC Nutrition, (1), pp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Kato Takao, Yaku Hidenori, Morimoto Takeshi, Inuzuka Yasutaka, Tamaki Yodo, et al (2020), "Association with Controlling Nutritional Status (CONUT) Score and In-hospital Mortality and Infection in Acute Heart Failure" Scientific Reports, 10 (1), pp 3320 76 Khan Muhammad Shahzeb, Samman Tahhan Ayman, Vaduganathan Muthiah, Greene Stephen J., Alrohaibani Alaaeddin, et al (2020), "Trends in prevalence of comorbidities in heart failure clinical trials" 22 (6), pp 10321042 77 Persson Gunnel, Einarsson Maria, Wierup Lena, Hallberg Ingalill Rahm, Norberg Astrid (1994), "Problems Related to Eating in Patient Suffering from Severe Congestive Heart Failure" Vård i Norden, 14 (2-3), pp 5-10 78 Sze Shirley, Pellicori Pierpaolo, Zhang Jufen, Weston Joan, Clark Andrew L (2020), "Agreement and Classification Performance of Malnutrition Tools in Patients with Chronic Heart Failure" Current Developments in Nutrition, (6) 79 Tevik Kjerstin, Thürmer Hanne, Husby Marit Inderhaug, de Soysa Ann Kristin, Helvik Anne-Sofie (2016), "Nutritional risk is associated with long term mortality in hospitalized patients with chronic heart failure" Clinical Nutrition ESPEN, 12, pp e20-e29 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT : Thông tin : - Họ tên (viết tắt) : ……………………Số nhập viện : - Năm sinh (năm ) Giới tính  nữ  nam - Địa ( tỉnh/thành phố) : - Ngày vào viện ( ngày/tháng/năm) : - Ngày viện ( ngày/tháng/năm) : - Chẩn đoán viện : Tiền : Rung nhĩ Có Khơng Tăng huyết áp Có Khơng Đái tháo đường Có Khơng Bệnh thận mạn giai đoạn IV-V Có Khơng Bệnh tim thiếu máu cục Có Khơng Suy tim Có Khơng Rối loạn lipid máu Có Khơng COPD Có Khơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có Xơ gan Khơng Số bệnh đồng mắc : Lâm sàng – nằm viện: Suy tim cấp lần đầu Có Khơng Mất bù cấp mạn Có Khơng Huyết áp (mmHg) : Tần số tim (lần/phút) : SpO2 (%) Kiểu khó thở  Khơng khó thở  Khó thở gắng sức/khi nằm  Khó thở kịch phát đêm  Phù phổi cấp Tri giác  Tỉnh, tiếp xúc tốt  Tiếp xúc chậm  Lơ mơ  Hôn mê Loại suy tim  Ấm – khô  Ấm – ướt  Lạnh – khô  Lạnh – ướt NYHA I  II  III  IV Tình trạng dinh dưỡng SGA:  A Thở Oxy lúc NV Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn B Khơng C Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thở máy Có Khơng Suy thận cấp Có Khơng Inotropes Có Khơng Chuyển ICU Có Khơng Cận lâm sàng Hb (g/L) : Hct (%) Thiếu máu  Có  Khơng BUN ( mg/dL) Creatinin (mg/dL) eGFR NT-pro BNP (pmol/L) Đường máu (mg/dL) PSTM (%) : Kết quả: Số ngày nằm viện : Tử vong Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi ơng/bà: Tôi là: BS LÊ XUÂN HOÀNG Lớp cao học nội tổng quát 2019-2021, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0396063516 Email: drhoangle84@Gmail.com Là nghiên cứu viên nghiên cứu “ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP NHẬP VIỆN ” Dưới hướng dẫn PGS.TS.BS TRẦN KIM TRANG, đơn vị chủ trì nghiên cứu môn Nội tổng quát, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu - Suy tim cấp lý phổ biến làm bệnh nhân tim mạch phải nhập viện Đa số bệnh nhân suy tim cấp thường kèm tình trạng suy dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu nước mối tương quan suy tim cấp suy dinh dưỡng Khi vấn đề chung, thường làm gia tăng mức độ trầm trọng bệnh tật, tăng chi phí điều trị - Ở VN, chưa tìm nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu tiến hành Quyền lợi tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Đây nghiên cứu phi lợi nhuận, khơng có phí bồi dưỡng cho người tình nguyện tham gia Nguy tiềm tàng - Nghiên cứu khơng can thiệp tới q trình điều trị bệnh nhân, không bao gồm thủ thuật xâm lấn, vơ hại với bệnh nhân - Ơng/ bà khoảng phút để trả lời câu hỏi nghiên cứu viên Tính bảo mật - Ơng/ bà bảo mật hồn tồn thơng tin cá nhân theo quy định chung nghiên cứu khoa học Các thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng cơng khai cho ngoại trừ nghiên cứu viên hội đồng nghiên cứu Tính chất tình nguyện việc tham gia - Ông/bà có quyền tự tham gia, rút khỏi nghiên cứu lúc theo ý muốn II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ông/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w