đánh giá và tiên lượng tình trạng suy giảm nhận thức ở bệnh nhân suy tim mạn

88 18 0
đánh giá và tiên lượng tình trạng suy giảm nhận thức ở bệnh nhân suy tim mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊN LƢỢNG TÌNH TRẠNG SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN Mã số:……… Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Võ Thành Nhân ThS Võ Cẩm Tú Tp Hồ Chí Minh, 05/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊN LƢỢNG TÌNH TRẠNG SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN Mã số:……… Chủ nhiệm đề tài Tp Hồ Chí Minh, 05/2018 DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN CỨU Lê Cẩm Tú Võ Thành Nhân Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH - SƠ ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SUY TIM 1.2 CHỨC NĂNG NHẬN THỨC 13 1.3 SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ SUY TIM MẠN 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH 31 2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 32 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 34 3.2 TÌNH TRẠNG NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 42 3.3 SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 43 3.4 LIÊN QUAN GIỮA SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ TÁI NHẬP VIỆN HOẶC TỬ VONG 30 NGÀY 52 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 53 4.2 TÌNH TRẠNG NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 53 4.3 SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 55 4.4 LIÊN QUAN GIỮA SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ TÁI NHẬP VIỆN HOẶC TỬ VONG 30 NGÀY 68 KẾT LUẬN 70 HẠN CHẾ 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phiếu thu thập số liệu - Thang điểm MMSE - Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo nghiên cứu Framingham - Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH: ACC American College of Cardiology Trƣờng môn Tim mạch Hoa Kỳ ADA American Diabetes Association Hội Đái tháo đƣờng Mỹ AHA American Heart Association Hội Tim mạch Hoa Kỳ APA American Psychiatric Association Hội Tâm thần Hoa Kỳ BNP B-type Natriuretic Peptide (Brain Natriuretic Peptide) Peptid lợi niệu típ B DSM-IV The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Hƣớng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ tƣ (do APA phát hành) EF Ejection Fraction Phân suất tống máu HFmrEF Heart Failure with mid-range Ejection Fraction Suy tim phân suất tống máu bảo tồn giới hạn HFpEF Heart Failure with preserved Ejection Fraction Suy tim phân suất tống máu bảo tồn HFrEF Heart Failure with reduced Ejection Fraction Suy tim phân suất tống máu giảm ICD-10 The International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problem 10th Revision Hƣớng dẫn phân loại thống kê bệnh tật lần thứ 10 (do Tổ chức Y tế Thế giới phát hành) LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái MCI Mild Cognitive Impairment Suy giảm nhận thức nhẹ MMSE Mini-Mental State Examination Thang đánh giá tâm thần rút gọn NHLBI The National Heart, Lung and Blood Institude Viện Tim, Phổi Huyết học quốc gia Hoa Kỳ NT-proBNP N-Terminal pro B-type Natriuretic Peptide NYHA The New York Heart Association Hội Tim New York TIẾNG VIỆT: KTC Khoảng tin cậy SGNT Suy giảm nhận thức ST Suy tim DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Triệu chứng dấu hiệu suy tim Bảng 1.2: Phân loại suy tim Bảng 3.1: Tuổi trung bình bệnh nhân theo giới 34 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nơi cƣ trú 35 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng sống 37 Bảng 3.4: Tỷ lệ yếu tố nguy kèm 38 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị suy tim thƣờng xuyên 39 Bảng 3.6: Trung bình số lần nhập viện năm thời gian nằm viện 39 Bảng 3.7: Giá trị trung bình huyết áp cận lâm sàng 40 Bảng 3.8: Liên quan suy giảm nhận thức tuổi 43 Bảng 3.9: Liên quan suy giảm nhận thức nhóm tuổi 44 Bảng 3.10: Liên quan suy giảm nhận thức yếu tố dịch tễ 45 Bảng 3.11: Liên quan suy giảm nhận thức bệnh lý kèm 47 Bảng 3.12: Liên quan suy giảm nhận thức yếu tố lâm sàng bệnh nhân suy tim 48 Bảng 3.13: Tƣơng quan suy giảm nhận thức yếu tố lâm sàng bệnh nhân suy tim 48 Bảng 3.14: Liên quan suy giảm nhận thức phân độ NYHA 49 Bảng 3.15: Liên quan suy giảm nhận thức phân suất tống máu 50 Bảng 3.16: Mối tƣơng quan suy giảm nhận thức yếu tố liên quan phân tích đa biến 51 Bảng 3.17: Liên quan suy giảm nhận thức tái nhập viện tử vong 30 ngày 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi trung bình bệnh nhân 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 36 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhân 36 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng 37 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh lý kèm 38 Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh nhân theo phân độ NYHA 40 Biểu đồ 3.8: Phân bố bệnh nhân theo phân suất tống máu 41 Biểu đồ 3.9: Điểm số MMSE 41 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ suy giảm nhận thức bệnh nhân suy tim 42 Biểu đồ 3.11: Mức độ suy giảm nhận thức bệnh nhân suy tim 42 Biểu đồ 3.12: Liên quan tuổi điểm số MMSE 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ suy tim …………………… 10 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng số bệnh nhân suy tim ngày tăng, với 20 triệu bệnh nhân toàn giới Tỷ lệ mắc chung suy tim dân số trƣởng thành quốc gia phát triển khoảng 2% tỷ lệ tăng theo quy luật hàm số mũ, tăng dần theo tuổi, ảnh hƣởng đến 6-10% dân số 65 tuổi Mặc dù tỷ lệ mắc tƣơng đối suy tim nữ thấp so với nam, nhƣng 50% trƣờng hợp suy tim nữ tuổi thọ trung bình nữ cao Hiện nay, với tiến phƣơng pháp can thiệp, tối ƣu hóa điều trị, góp phần cải thiện thời gian sống cịn bệnh nhân, dẫn đến tỷ lệ mắc chung suy tim tăng dần lên theo thời gian [39] Suy tim làm tăng tỷ lệ nhập viện, tỷ lệ tử vong làm giảm chất lƣợng sống ngƣời bệnh Ngƣời ta ƣớc tính bệnh nhân suy tim cao tuổi tỷ lệ tái nhập viện vịng tháng lên đến 40-50% [59] Các yếu tố ảnh hƣởng đến suy tim bao gồm: tuân thủ điều trị bệnh nhân, chế độ ăn uống không hợp lý suy giảm khả nhận biết nhƣ phản hồi triệu chứng sớm suy tim bù, mà điều hậu suy giảm nhận thức [34], [67] Một số nghiên cứu cho thấy suy giảm nhận thức đặc biệt phổ biến bệnh nhân suy tim, với 30% đến 80% bệnh nhân suy tim bị suy giảm nhận thức mức độ khác Tuy hầu hết bệnh nhân suy tim bị suy giảm nhận thức mức độ nhẹ, nhƣng tỷ lệ suy giảm nhận thức từ trung bình tới nặng cao, với khoảng 25% Và ngƣợc lại, mức độ nặng suy tim liên quan đến tăng nguy suy giảm nhận thức [24], [86] Suy giảm nhận thức làm gia tăng chi phí điều trị nhƣ tỷ lệ tử vong ngoại viện, nội viện bệnh nhân suy tim Theo Zuccalà, nguy tử vong tăng lên gấp lần bệnh nhân suy tim có suy giảm nhận thức so với bệnh nhân suy tim có chức nhận thức bình thƣờng [94] Do đó, để xác định mối tƣơng quan chúng tơi cần khảo sát cỡ mẫu lớn 4.3.4.7 Nồng độ BNP Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ BNP trung vị nhóm có suy giảm nhận thức cao so với nhóm có chức nhận thức bình thƣờng, 966,8 pg/ml so với 479,5 pg/ml, nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,215, OR = Kết tƣơng tự với nghiên cứu Mauro cộng sự, cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa nồng độ BNP hai nhóm MMSE < 24 MMSE ≥ 24 (487,1 ± 393,1 pg/ml so với 911,4 ± 1315,1 pg/ml, p = 0,05) [68] Trong nghiên cứu đoàn hệ Kerola cộng sự, gồm 464 ngƣời ≥ 75 tuổi, trung bình 79 tuổi, giá trị BNP có liên quan đến giảm điểm số MMSE theo thời gian [57] Còn theo nghiên cứu Daniels cộng sự, khảo sát ngƣời từ 60 tuổi trở lên tăng NT-proBNP yếu tố tiên đoán độc lập với suy giảm nhận thức (OR: 2,0; khoảng tin cậy 95%: 1,1–3,6; p = 0,02) [33] 4.3.5 Liên quan suy giảm nhận thức phân độ NYHA Nghiên cứu cho thấy liên quan có ý nghĩa tình trạng suy giảm nhận thức mức độ nặng suy tim theo phân độ NYHA Tỷ lệ bệnh nhân suy giảm nhận thức tăng tuyến tính theo mức độ suy tim Từ bảng kết thấy nhƣ độ NYHA I khơng có bệnh nhân bị suy giảm nhận thức, tỷ lệ tăng lên 44,3% bệnh nhân NYHA II, 70,6% bệnh nhân NYHA III 85,7% NYHA IV, với p < 0,001; OR = 3,2, KTC 95%: 1,86 – 5,51 Kết không phù hợp với nghiên cứu Mauro cộng Khi tác giả cho biết, độ NYHA trung bình nhóm MMSE < 24 cao nhóm MMSE ≥ 24 (3,16 ± 0,7 so với 2,88 ± 1), nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [68] Theo kết Zuccalà cộng sự, với độ NYHA trung bình ± 1, cho thấy tƣơng quan nghịch nhƣng khơng có ý nghĩa độ nặng NYHA tình trạng suy giảm nhận thức [91] Cịn theo nghiên cứu Debette cộng sự, bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu từ 45% trở xuống, kết cho thấy bệnh nhân suy tim NYHA IV tỷ lệ bệnh nhân bị suy giảm nhận thức 34,6 so với 15,8% không suy giảm nhận thức, OR = 4,1, khoảng tin cậy 95%: 1,02 – 16,4, p = 0,04 [36] 4.3.6 Liên quan suy giảm nhận thức phân suất tống máu Trong nghiên cứu cho thấy mối liên quan có ý nghĩa phân suất tống máu tình trạng suy giảm nhận thức, với phân suất tống máu trung bình nhóm có suy giảm nhận thức thấp nhóm khơng suy giảm nhận thức, 37,83 ± 14,69% so với 48,89 ± 16,28% Khi chia bệnh nhân thành hai nhóm dựa vào phân suất tống máu, kết cho thấy bệnh nhân có phân suất tống máu thất trái giảm (< 40%) nguy suy giảm nhận thức cao gấp 4,85 lần so với nhóm bệnh nhân có phân suất tống máu bảo tồn (≥ 40%) (OR = 4,85, KTC 95%: 2,47-9,54) Khi dùng hồi quy tuyến tính để tìm mối tƣơng quan phân suất tống máu điểm số MMSE Chúng đƣợc hệ số tƣơng quan Spearman r = 0,29; cho thấy tƣơng quan phân suất tống máu điểm số MMSE tƣơng quan thuận, yếu, tƣơng quan phù hợp với phƣơng trình hồi quy với F = 9,457, p = 0,002 dự đốn đƣợc điểm số MMSE theo phân suất tống máu dựa vào công thức điểm MMSE = 0,056 x EF + 19,819, hệ số số tin cậy, p < 0,05 Kết phù hợp với nghiên cứu Zuccalà cộng thực đối tƣợng tất bệnh nhân suy tim, phân suất tống máu trung bình 44,7% ± 2,3%, cho thấy có mối tƣơng quan thuận, chặc phân suất tống máu thất trái điểm số MMSE với hệ số tƣơng quan r = 0,62, p = 0,005 [91] Nhƣng kết không phù hợp với nghiên cứu Mauro cộng sự, thực 60 bệnh nhân suy tim, cho thấy khơng có mối tƣơng quan phân suất tống máu thất trái với điểm số MMSE, r = 0,04, p = 0,1 [68] 4.3.7 Phân tích đa biến mối tƣơng quan suy giảm nhận thức yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim Khi dùng hồi quy Logistic đa biến để phân tích mối tƣơng quan suy giảm nhận thức yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim Cuối cùng, kết cho thấy có yếu tố liên quan đến tình trạng SGNT bệnh nhân suy tim là: tuổi (OR = 1,079, KTC 95%: 1,03 – 1,132), tình trạng nhân khơng sống chung vợ chồng (OR = 3,009, KTC 95%: 1,119 – 8,099) phân suất tống máu thất trái < 40% (OR = 7,571, KTC 95%: 2,703 – 21,208) 4.4 Liên quan suy giảm nhận thức tái nhập viện tử vong 30 ngày Theo kết chúng tơi ghi nhận đƣợc có mối tƣơng quan tỷ lệ tái nhập viện tử vong sau 30 ngày với tình trạng suy giảm nhận thức Bệnh nhân có suy giảm nhận thức nguy tái nhập viện tử vong 30 ngày cao gấp 2,22 lần bệnh nhân có chức nhận thức bình thƣờng (OR = 2,22, KTC 95%: 1,18 – 4,19) Tƣơng tự nghiên cứu Quan L Huynh cộng thực 565 bệnh nhân, 45% bệnh nhân bị suy giảm nhận thức nhẹ (đánh giá theo thang điểm MOCA) Kết cho thấy nhóm bệnh nhân bị suy giảm nhận thức nhẹ khả tái nhập viện tử vong sau 30 ngày cao nhóm khơng bị suy giảm nhận thức, với OR = 2, p = 0,001 [51] Còn theo nghiên cứu Dodson cộng sự, đối tƣợng suy tim cao tuổi (≥ 65 tuổi), với thời gian theo dõi tháng, bệnh nhân có suy giảm nhận thức khơng ghi nhận có khác biệt tỷ lệ tái nhập viện tử vong so với bệnh nhân có chức nhận thức bình thƣờng [38] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 198 bệnh nhân suy tim khoa nội Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 Chúng rút số kết luận sau: - Tỷ lệ suy giảm nhận thức bệnh nhân suy tim 59,6% Bệnh nhân suy tim bị suy giảm nhận thức đa số mức độ nhẹ (74,6%) - Các yếu tố ảnh hƣởng đến chức nhận thức nghiên cứu là:  Tuổi: nguy suy giảm nhận thức tăng theo tuổi  Tình trạng nhân: bệnh nhân sống chung vợ chồng bị suy giảm nhận thức bệnh nhân độc thân, ly góa bụa  Phân suất tống máu thất trái giảm (< 40%) làm tăng nguy suy giảm nhận thức - Bệnh nhân suy giảm nhận thức tăng tỷ lệ tái nhập viện tử vong 30 ngày HẠN CHẾ Qua thời gian thực đề tài, nhận thấy hạn chế nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu cịn nhỏ nên khơng khảo sát đƣợc ảnh hƣởng số yếu tố lên tình trạng nhận thức nhƣ: tình trạng sống tại, béo phì, rung nhĩ, nồng độ BNP KIẾN NGHỊ Thực tốt chƣơng trình tầm sốt phát suy giảm nhận thức bệnh nhân suy tim đặc biệt bệnh nhân suy tim cao tuổi Kiểm soát chặc chẽ yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, bệnh thận mãn, bệnh mạch vành, phòng ngừa thiếu máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Địch (1961), "Kinh nghiệm điều trị suy tim bệnh viện Bạch Mai", Tập san Nội khoa, pp 122-131 Châu Ngọc Hoa (2001), Dịch tễ học suy tim, Trong Suy tim thực hành lâm sàng(chủ biên) Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh tr 1-14 Phạm Gia Khải (1997), "Tình hình bệnh động mạch vành, suy tim bệnh tim nhiễm khuẩn Viện Tim mạch Hà Nội bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991-1996", Tài liệu toàn văn hội thảo chuyên đề bệnh lý tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, pp 115-117 Lê Minh (2004), Sa sút trí tuệ, Trong Thần kinh học lâm sàng(chủ biên) Nhà xuất Y học tr 534-543 Võ Thành Nhân (2015), "Chẩn đoán điều trị suy tim người cao tuổi", http://tailieu.vn/doc/chan-doan-va-dieu-tri-suy-tim-o-nguoi-cao-tuoipgs-ts-vo-thanh-nhan-1749512.html Vũ Anh Nhị (2005), Sa sút trí tuệ, Trong Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học(chủ biên) Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh tr 55-57 Vũ Anh Nhị, Trần Công Thắng, Nguyễn Kinh Quốc (2008), Suy giảm nhận thức mức độ nhẹ, Trong Sa sút trí tuệ(chủ biên) Bộ mơn Nội Thần Kinh: Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Đặng Vạn Phƣớc, Nguyễn Văn Trí (2001), Chẩn đoán suy tim, Trong Suy tim thực hành lâm sàng(chủ biên) Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh tr 33-63 Nguyễn Kinh Quốc, Vũ Anh Nhị (2005), "KHẢO SÁT THANG ĐIỂM MINI-MENTAL STATE EXAMINATION (MMSE) TRÊN NGƢỜI VIỆT NAM BÌNH THƢỜNG", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,9(1) 10 Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Thu Linh, Lê Thị Minh Trang, Huỳnh Ngọc Thiện (2008), Suy tim mạn suy tim cấp: Nguyên nhân, biểu lâm sàng, chẩn đoán, Trong Bệnh học tim mạch(chủ biên) Nhà xuất Y học tr 209-225 11 Phạm Nguyễn Vinh, cộng (2008), KHUYẾN CÁO 2008 CỦA HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SUY TIM, Trong Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Phạm Nguyễn Vinh (chủ biên) Nhà xuất Y học tr 438-471 12 Phạm Nguyễn Vinh, CS (2015), "KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2015", http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/hn2015/m073pham%20nguyen%20vinh.pdf 13 Adams RD., Victor M., Ropper AH (1997), Dementia and the Amnestic syndrome, Principles of Neurology 6th edition, Adams RD, Editor, McGraw-Hill, pp 777-873 14 Alosco ML., Spitznagel MB., Gunstad J (2014), "Obesity as a risk factor for poor neurocognitive outcomes in older adults with heart failure", Heart Fail Rev,19, pp 403–411 15 Alosco ML., Spitznagel MB., Raz N., al et (2013), "The interactive effects of cerebral perfusion and depression on cognitive function in older adults with heart failure", Psychosom Med.,75, pp 632–639 16 Alosco ML., Spitznagel MB., Raz N., al et (2012), "Obesity interacts with cerebral hypoperfusion to exacerbate cognitive impairment in older adults with heart failure", Cerebrovasc Dis Extra,2, pp 88–98 17 Alves TC., Rays J., Fraguas R., al et (2005), "Localized cerebral blood flow reductions in patients with heart failure: a study using 99mTC-HMPAO SPECT", J Neuroimaging,15, pp 150–156 18 American Diabetes Association (2015), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes Care,39(Suppl 1), pp S13-S22 19 American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Statical Manual of Mental Disorders 4th edition, Washington 20 Andel R., Crowe M., Pedersen NL., Mortimer J., Crimmins E., Johansson B., Gatz M (2005), "Complexity of work and risk of Alzheimer's disease: a population-based study of Swedish twins", J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci,60(5), pp 251-258 21 Anderson Pauline (2015), "Cognitive Effects of Intentional Weight Loss in Elderly Obese Individuals With Mild Cognitive Impairment", The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism 22 Artero S., Ancelin ML., Portet F., Dupuy A., Berr C., al et (2008), "Risk profiles for mild cognitive impairment and progression to dementia are gender specific", J Neurol Neurosurg Psychiatry,79(9), pp 979-984 23 Bauer LC., Johnson JK., Pozehl BJ (2011), "Cognition in heart failure: an overview of the concepts and their measures.", J Am Acad Nurse Pract.,23, pp 577–585 24 Bennett S J., Sauve M J (2003), "Cognitive deficits in patients with heart failure: a review of the literature", Journal of Cardiovascular Nursing,18(3), pp 219–242 25 Beydoun MA, Beydoun HA, Wang Y (2008), "Obesity and centralobesity as risk factors for incidenct dementia and its subtrypes: a systematic review and meta-analysis", Obes Rev,9, pp 204-218 26 Bornstein RA., Starling RC., Myerowitz PD., al et (1995), "Neuropsychological function in patients with end-stage heart failure before and after cardiac transplantation", Acta Neurol Scand,91, pp 260–265 27 Braunwald (2005), Chapter 22, Braunwald's Heart Disease: A textbook of cardiovascular medicine, 7th edition, pp 539-568 28 Cacciatore F., Abete P., Ferrara N., al et (1998), "Congestive heart failure and cognitive impairment in an older population", J Am Geriatr Soc,46, pp 1343–1348 29 Caselli RJ., Beach TG., Yaari R., Reiman EM (2006), "Alzheimer's disease a century later", J Clin Psychiatry,67(11), pp 1784-800 30 Coma M., González-Moneo MJ., Enjuanes C., Velázquez PP., Espargaró DB., al et (2016), "Effect of Permanent Atrial Fibrillation on Cognitive Function in Patients With Chronic Heart Failure", Am J Cardiol,115(2), pp 233-239 31 Coyle JT., Puttfarcken P (1993), "Oxidative stress, glutamate, and neurodegenerative disorders", Science,262(5134), pp 689-695 32 Crum RM., Anthony JC., Bassett SS (1993), "Population-Based Norms for the Mini-Mental State Examination by Age and Educational Level", JAMA,269(18), pp 2386-2391 33 Daniels LB., Laughlin GA., Kritz-Silverstein D., al et (2011), "Elevated natriuretic peptide levels and cognitive function in communitydwelling older adults", Am J Med,124 34 Dardiotis Efthimios, Giamouzis Gregory, Mastrogiannis Dimos, al et (2012), "Cognitive Impairment in Heart Failure", Cardiology Research and Practice 35 Davis K., Mintzer M., Himmelfarb CRD., al et (2012), "Targeted intervention improves knowledge but not self-care or readmissions in heart failure patients with mild cognitive impairment", Eur J Heart Fail,14, pp 1041–1049 36 Debette S., Bauters C., Leys D., Lamblin N., Pasquier F., Groote P.de (2007), "Prevalence and Determinants of Cognitive Impairment in Chronic Heart Failure Patients", Congestive Heart Failure,13(4), pp 205-208 37 Dickstein K., Cohen-Solal A., Filippatos G., McMurray J J., Ponikowski P., Poole-Wilson P A., al et (2008), "ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM)", European Heart Journal,29(19), pp 2388-2442 38 Dodson John A., Tuyet-Trinh N Truong, Virginia R Towle, Gerard Kerins, Sarwat I Chaudhry (2013), "Cognitive Impairment in Older Adults with Heart Failure: Prevalence, Documentation, and Impact on Outcomes ", The American Journal of Medicine,126(2), pp 120-126 39 Fauci Anthony S., Braunwald Eugene, Kasper Dennis L., L Stephen, Hauser, Longo Dan L., Jameson J L., al et (2011), Chapter 234 Heart Failure and Cor Pulmonale, Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition, McGraw-Hill Professional 40 Festa JR., Jia X., Cheung K., al et (2011), "Association of low ejection fraction with impaired verbal memory in older patients with heart failure", Arch Neurol,68, pp 1021–1026 41 Folstein MF., Folstein SE., McHugh PR (1975), ""Mini-mental state" A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician", J Psychiatr Res,12(3), pp 189-98 42 García FJ García, Ayala MI Sánchez, Martín A Pérez, Correa E Martín, Alonso C Marsal, al et (2001), "The prevalence of dementia and its main subtypes in subjects older than 65 years: impact of occupation and education The Toledo Study", Med Clin (Barc),116(11), pp 401-407 43 Georgiadis D., Sievert M., Cencetti S., al et (2000), "Cerebrovascular reactivity is impaired in patients with cardiac failure", Eur Heart J.,21, pp 407–413 44 Ghanbari A., Moaddab F., Salari A., et al (2013), "The Study of Cognitive Function and Related Factors in Patients With Heart Failure", Nursing and Midwifery Studies,2(1), pp 34-38 45 Guskiewicz KM., Marshall SW., Bailes J., McCrea M., al et (2005), "Association between recurrent concussion and late-life cognitive impairment in retired professional football players", Neurosurgery,57(4), pp 719-726 46 Gustafson DR, Steen B, Skoog I (2004), "Body mass index and white matter lesions in elderly women An 18-year longitudinal study", Int Psychogeriatr,16, pp 327–336 47 Hajduk AM., Lemon SC., McManus DD., al et (2013), "Cognitive impairment and self-care in heart failure", Clin Epidemiol,5, pp 407–416 48 Harkness K., Demers C., al et (2011), "Screening for cognitive deficits using the Montreal cognitive assessment tool in outpatients ≥ 65 years of age with heart failure", Am J Cardiol,107, pp 1203–1207 49 Hunt S A., T Abraham W., H Chin M., M Feldman A., S Francis G., G Ganiats T., al et (2009), "2009 focused update incorporated into the ACC/AHA 2005 Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adults: a report of the American College of Cardiology Foundation/ American Heart Association Task Force on Fractice Guidelines: developed in collaboration with the International Society for Heart and Lung Transplantation", Circulation,119(14), pp 391-479 50 Hurk K V D., Reijmer YD., Berg E V D., al et (2011), "Heart failure and cognitive function in the general population: the Hoorn Study", Eur J Heart Fail,13, pp 1362–1369 51 Huynh QL., Negishi K., Blizzard L., Saito M., Carmine G., et al (2016), "Mild cognitive impairment predicts death and readmission within 30 days of discharge for heart failure", International Journal of Cardiology,221, pp 212-217 52 James Paul A., Oparil Suzanne (2013), "2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", JAMA, pp E1-E14 53 Jefferson AL., Himali JJ., Au R., al et (2011), "Relation of left ventricular ejection fraction to cognitive aging (from the Framingham Heart Study)", Am J Cardiol,108, pp 1346–1351 54 Jefferson AL., Himali JJ., Beiser AS., al et (2010), "Cardiac index is associated with brain aging The Framingham Heart Study", Circulation.,122, pp 690–697 55 Kanazawa M., Yoshiike N., et al (2005), "Criteria and Classification of Obesity in Japan and Asia-Oceania", World Rev Nutr Diet,94, pp 1-12 56 Kelder JC., Cramer MJ., Verweij WM., Grobbee DE., Hoes AW (2011), "Clinical utility of three B-type natriuretic peptide assays for the initial diagnostic assessment of new slow-onset heart failure", J Card Fail,17, pp 729–734 57 Kerola T., Nieminen T., Hartikainen S., al et (2010), "B-type natriuretic peptide as a predictor of declining cognitive function and dementia–a cohort study of an elderly general population with a 5-year follow-up", Ann Med,42, pp 207–215 58 Kilander L., Andren B., Nyman H., et al (1998), "Atrial fibrillation is an independent determinant of low cognitive function: a cross sectional study in elderly men", Stroke 29, pp 1816-1820 59 Krumholz H.M., Parent E.M., Tu N., al et ( 1997), "Readmission after hospitalization for congestive heart failure among medicare beneficiaries", Archives of Internal Medicine,157(1), pp 99–104 60 Kryscio RJ., Schmitt FA., Salazar JC., Mendiondo MS., Markesbery WR (2006), "Risk factors for transitions from normal to mild cognitive impairment and dementia", Neurology,66(6), pp 828-832 61 Levey AS., Coresh J., et al (2003), "National Kidney Foundation Practice Guidelines for chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification", Ann Intern Med,139(2), pp 137-147 62 Liang SY., Li XP (2014), "Recognition of depression/anxietycomplicated coronary diseases and evaluation of commonly used scales.", J Translat Intern Med,1, pp 26–31 63 Lloyd-Jones Donald, Adams Robert, Carnethon Mercedes, al et (2009), "Heart Disease and Stroke Statistics—2009 Update: A Report From the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee", Circulation,119(3), pp 21-181 64 Luchsinger JA., Reitz C., Patel B., Tang MX., Manly JJ., Mayeux R (2007), "Relation of diabetes to mild cognitive impairment.", Arch Neurol,64(4), pp 570-575 65 Madamanchi C., Alhosaini H., Sumida A., Runge MS (2014), "Obesity and natriuretic peptides, BNP and NT-proBNP: Mechanisms and diagnostic implications for heart failure", Int J Cardiol 176, pp 611–617 66 Maisel A., Mueller C., Adams K., Anker S.D., Aspromonte N., al et (2008), "State of the art: using natriuretic peptide levels in clinical practice", Eur J Heart Fail 10, pp 824–839 67 Malik A S., Giamouzis G., Georgiopoulou V V., al et (2011), "Patient perception versus medical record entry of healthrelated conditions among patients with heart failure", The American Journal of Cardiology,107( 4), pp 569–572 68 Mauro F., Rosso GL., Peano M., et al (2007), "Correlation between cognitive impairment and prognostic parameters in patients with congestive heart failure", Arch Med Res,38, pp 234–239 69 Pezzotti Patrizio, Scalmana Silvia, Mastromattei Antonio, Lallo Domenico Di (2008), "The accuracy of the MMSE in detecting cognitive impairment when administered by general practitioners: A prospective observational study", BMC Fam Pract,9(29) 70 Ponikowski Piotr, Voors Adriaan A., Anker Stefan D., Bueno Héctor, Cleland John G F., al et (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure ", European Heart Journal,37(25) 71 Pressler SJ., Subramanian U., Kareken D., al et (2010), " Cognitive deficits in chronic heart failure", Nurse Research,59, pp 127–139 72 Rapp MA., Schnaider-Beeri M., Grossman HT., Sano M., Perl DP., Purohit DP., Gorman LM., Haroutunian V (2006), "Increased hippocampal plaques and tangles in patients with Alzheimer disease with a lifetime history of major depression", Arch Gen Psychiatry,63(2), pp 161-167 73 Reitz Christiane, Tang Ming-Xin, Manly Jennifer, Mayeux Richard, Luchsinger José A (2007), "Hypertension and the Risk of Mild Cognitive Impairment", Arch Neurol,64(12), pp 1734-1740 74 Ries ML., Carlsson C., Rowley H., Sager M., al et (2008), "MRI characterization of brain structure and function in Mild Cognitive Impairment: A review", J Am Geriatr Soc.,56(5), pp 920–934 75 Roberts E, Ludman AJ, Dworzynski K, Al-Mohammad A, Cowie MR, McMurray JJV, J Mant (2015), "The diagnostic accuracy of the natriuretic peptides in heart failure: systematic review and diagnostic meta-analysis in the acute care setting", British Medical Journal,350(h910) 76 Roman DD., Kubo SH., Ormaza S., al et (1997), "Memory improvement following cardiac transplantation", J Clin Exp Neuropsychol,19, pp 962–967 77 Ruitenberg A., Ott A., Swieten JC van, Hofman A., Breteler MM (2001), "Incidence of dementia: does gender make a difference?", Neurobiol Aging,22(4), pp 575-580 78 Sohani ZN., Samaan Z (2012), "Does depression impact cognitive impairment in patients with heart failure? ", Cardiol Res Pract 79 Swedberg Karl, Cleland John, Dargie Henry, Drexler Helmut, Follath Ferenc, Komajda Michel, al et (2005), "Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic heart failure: executive summary (update 2005) ", European Heart Journal,26(11), pp 1115-1140 80 Thacker EL., McKnight B., Psaty BM., et al (2013), "Atrial fibrillation and cognitive decline: a longitudinal cohort study", Neurology,81, pp 119125 81 Thomas VS., Rockwood KJ (2001), "Alcohol Abuse, Cognitive Impairment, and Mortality Among Older People", Journal of the American Geriatrics Society,49(4), pp 415-420 82 Tyas SL., Salazar JC., Snowdon DA., Desrosiers MF., al et (2007), "Transitions to mild cognitive impairments, dementia, and death: findings from the Nun Study.", Am J Epidemiol,165(11), pp 1231-1238 83 Udompanich S., Lip GY., Apostolakis S., Lane DA (2013), "Atrial fibrillation as a risk factor for cognitive impairment: a semi-systematic review", QJM,106, pp 795-802 84 Vilalta-Franch J., López-Pousa S., Llinàs-Reglà J (2000), "The prevalence of dementias in a rural area A study in Girona", Rev Neurol,30(11), pp 1026-1032 85 Visser P.J (2000), Predictors of Alzheimer type dementia in subjects with mild cognitive impairments, Doctoral thesis, Maastricht University 86 Vogels R L C., Scheltens P., Schroeder-Tanka J M., Weinstein H C (2007), "Cognitive impairment in heart failure: a systematic review of the literature", European Journal of Heart Failure,9(5), pp 440–449 87 Willeumier K, Taylor D, Amen D (2011), "Elevated BMI is associated with decreased blood flow in the prefrontal cortex using SPECT imaging in healthy adults", Obesity,19, pp 1095–1097 88 World Health Organization (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders : clinical descriptions and diagnostic guidelines, Geneva 89 Yancy Clyde W., Jessup Mariell, Bozkurt Biykem, al et (2013), "2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation,128(16) 90 Zaphiriou A., S Robb, T Murray-Thomas, G Mendez, K Fox, al et (2005), "The diagnostic accuracy of plasma BNP and NTproBNP in patients referred from primary care with suspected heart failure: results of the UK natriuretic peptide study", Eur J Heart Fail,7, pp 537–541 91 Zuccalà G., Cattel C., Manes-Gravina E., al et (1997), "Left ventricular dysfunction: a clue to cognitive impairment in older patients with heart failure", J Neurol Neruosurg Psych,63, pp 509–512 92 Zuccalà G., Marzetti E., Cesari M., al et (2005), "Correlates of cognitive impairment among patients with heart failure: results of a multicenter survey", Am J Med,118, pp 496–502 93 Zuccalà G., Onder G., Pedone C., al et (2001), "Hypotension and cognitive impairment: selective association in patients with heart failure", Neurology,57, pp 1986–1992 94 Zuccalà Giuseppe, Pedone Claudio, Cesari Matteo, Onder Graziano, al et (2003), "The effects of cognitive impairment on mortality among hospitalized patients with heart failure", The American Journal of Medicine,115(2), pp 97-103 ... CỨU 53 4.2 TÌNH TRẠNG NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 53 4.3 SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 55 4.4 LIÊN QUAN GIỮA SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ TÁI NHẬP VIỆN... tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá tình trạng suy giảm nhận thức bệnh nhân suy tim mạn? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tình trạng nhận thức bệnh nhân suy tim mạn thang điểm MMSE... 3.2 TÌNH TRẠNG NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 40,4% 59,6% Có SGNT Khơng SGNT Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ suy giảm nhận thức bệnh nhân suy tim Nhận xét: Có 118 tổng số 198 bệnh nhân bị suy giảm nhận thức,

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 05.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 06.DANH MỤC HÌNH

  • 07.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.HẠN CHẾ

  • 16.KIẾN NGHỊ

  • 17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan