1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hs troponin i trên bệnh nhân suy tim tại bệnh viện đa khoa sóc trăng năm 2016

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN THỊ MỸ ANH KHẢO SÁT hs-TROPONIN I TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÓC TRĂNG NĂM 2016 – 2017 Chuyên ngành: Y học chức (Hóa sinh) Mã số: 60 72 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS LÊ XUÂN TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là đề tài nghiên cứu của riêng Các tài liệu trích dẫn, các dữ kiện đề tài là hoàn toàn trung thực và tuân theo đúng yêu cầu của một đề tài nghiên cứu Đề tài này là nhất và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỜ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại suy tim 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim 1.1.4 Phân độ suy tim: 1.1.5 Các nguyên nhân suy tim [7] 1.1.6 Các yếu tố thúc đẩy đợt mất bù cấp của suy tim mạn [7] 1.2 Troponin 1.2.1 Thành phần, cấu trúc, chức của troponin [20][25] 1.2.2 Sự phóng thích Troponin từ tế bào tim [28] 10 1.2.3 Các nguyên nhân làm tăng troponin [2] 11 1.2.4 Phân loại các xét nghiệm troponin [28] 12 1.2.5 Nồng độ cTnI huyết 14 1.3 Phân suất tống máu thất trái EF (Ejection Fraction) [6]: 14 1.4 Thiếu máu suy tim mạn: 15 1.5 Các loạn nhịp tim: 17 1.6 Tình hình nghiên cứu: 19 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài: 19 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.3 Phương pháp thu thập số liệu: 26 2.3.1 Xét nghiệm hs-troponin I: 27 2.3.2 Xét nghiệm hemoglobin 31 2.3.3 Xét nghiệm creatinin 32 2.3.4 Siêu âm tim: 32 2.3.5 Các cận lâm sàng khác: 32 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.4 Kiểm soát sai lệch: 33 2.5 Vấn đề đạo đức: 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: 35 3.1.1 Tuổi: 35 3.1.2 Giới tính: 36 3.1.3 Phân độ suy tim theo NYHA: 37 3.1.4 Phân suất tống máu thất trái (EF): 38 3.1.5 Nồng độ hemoglobin bệnh nhân suy tim nhóm nghiên cứu: 38 3.1.6 Tỷ lệ rới loạn nhịp tim nhóm nghiên cứu: 39 3.1.7 Thời gian điều trị của BN suy tim mẫu nghiên cứu: 40 3.2 Nồng độ troponin I BN suy tim nhóm nghiên cứu: 40 3.3 Mới liên quan giữa nồng độ troponin I và các đặc điểm khảo sát BN suy tim 42 3.3.1 Mối liên quan giữa nồng độ troponin I và tuổi 42 3.3.2 Nồng độ troponin I phân bố theo giới tính BN suy tim: 45 3.3.3 Nồng độ troponin I theo phân độ suy tim NYHA 45 3.3.4 Nồng độ troponin I theo phân suất tống máu thất trái EF 47 3.3.5 Nồng độ troponin I và hemoglobin bệnh nhân suy tim 48 3.3.6 Sự khác biệt nồng độ troponin I với rối loạn nhịp tim 50 3.3.7 Mối liên quan giữa nồng độ troponin I và thời gian nằm viện 52 3.4 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến kéo dài thời gian điều trị > ngày 54 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: 56 4.1.1 Tuổi: 56 4.1.2 Giới tính 58 4.1.3 Phân độ suy tim theo NYHA 59 4.1.4 Phân suất tống máu thất trái 59 4.1.5 Nồng độ hemoglobin của bệnh nhân suy tim mẫu nghiên cứu: 60 4.1.6 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim nghiên cứu: 61 4.1.7 Thời gian điều trị suy tim nghiên cứu 61 4.2 Nồng độ của troponin I mẫu nghiên cứu: 62 4.3 Nồng độ troponin I và các đặc điểm bệnh nhân suy tim mẫu nghiên cứu 63 4.3.1 Nồng độ troponin I theo tuổi của bệnh nhân suy tim 63 4.3.2 Nồng độ troponin I phân bố theo giới tính: 64 4.3.3 Nồng độ troponin I theo phân độ suy tim NYHA 65 4.3.4 Nồng độ troponin I theo phân suất tống máu thất trái: 66 4.3.5 Nồng độ troponin I và hemoglobin bệnh nhân suy tim 67 4.3.6 Nồng độ troponin I và rối loạn nhịp tim 68 4.3.7 Nồng độ troponin I và thời gian điều trị 68 4.4 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến kéo dài thời gian điều trị > ngày 69 KẾT LUẬN 71 KẾT LUẬN 71 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACC/AHA Tiếng Anh Ý nghĩa tiếng Việt American College of Cardiology/ Trường Môn Tim Mạch Hoa American Heart Association Kỳ/ Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ Bệnh nhân BN BNP Beta Natriuretic Peptid Peptid bài natri niệu CRP C-Reactive Protein Protein phản ứng C cTnI cardiac Troponin I Troponin I của tim CV Co-efficient of Variation Hệ số biến thiên hay độ lặp lại của một mẫu xét nghiệm EF Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái EPO Erythropoietin Erythropoietin hs-TnI high sensitive Troponin I Troponin I siêu nhạy IFCC International Federation of Clinical Liên đoàn quốc tế về hóa sinh Chemistry lâm sàng Interleukin Interleukin IL INF Interferon Interferon LoD Limit of Detection Ngưỡng cao nhất giới hạn bình thường NYHA New York Heart Association Phân suất tống máu thất trái PSTMTT RAA Hội tim mạch New York Renin - angiotensin - aldosteron Renin - angiotensin aldosteron TNF Tumor neccrosis factor Yếu tố hoại tử u WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số TT Bảng Trang 1.1 Chẩn đoán thiếu máu và mức độ thiếu máu theo WHO 15 1.2 Xếp loại các rối loạn nhịp tim theo chế lâm sàng 19 2.1 Kết quả chạy nội kiểm 29 3.1 Bảng phân bớ bệnh nhân theo nhóm t̉i 35 3.2 Bảng phân bố bệnh nhân theo giới tính 36 3.3 Phân độ suy tim theo NYHA 37 3.4 Tỷ lệ thiếu máu BN suy tim nhóm nghiên cứu 39 theo tiêu chuẩn WHO 3.5 Rối loạn nhịp tim nhóm nghiên cứu 40 3.6 Tỷ lệ BN tăng troponin và không tăng troponin theo 42 ngưỡng cắt của nhà cung cấp thiết bị định lượng 10 3.7 Hệ số tương quan giữa troponin I và tuổi: 43 11 3.8 Sự khác biệt nồng độ hs – troponin I theo nhóm t̉i 44 12 3.9 Nồng độ troponin I phân bố theo giới tính 45 13 3.10 Nồng độ troponin I theo phân độ suy tim NYHA 46 14 3.11 Kiểm định Kruskal Wallis Test cho sự khác biệt nồng đợ 46 của nhóm NYHA 15 3.12 Hệ số tương quan giữa nồng độ troponin I và phân suất 48 tông máu thất trái 16 3.13 Hệ số tương quan giữa nồng độ troponin I và nồng đợ 49 hemoglobin nhóm nghiên cứu 17 3.14 So sánh nhóm tăng troponin và nhóm thiếu máu 50 69 nhóm có tăng troponin I có thời gian điều trị ≤ ngày là 36%, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê Kết quả tương quan thuận (r > 0) này phù hợp với nhận định chung, thời gian điều trị kéo dài chứng tỏ bệnh nhân có mức suy tim nặng và với kết quả này thì nồng độ troponin I tăng theo thì phù hợp Nghiên cứu của chúng phù hợp với nghiên cứu của Cao Hoài Tuấn Anh [1] cho thấy nồng đồ troponin I tăng thì tỷ lệ đáp ứng điều trị càng thấp, và ngược lại nồng độ troponin I thấp thì tỷ lệ đáp ứng điều trị tăng Trong nghiên cứu của chúng bị hạn chế thời gian theo nghiên cứu của chúng thì yếu tố kéo dài thời gian điều trị phù hợp với yếu tố tiên đoán tử vong nghiên cứu của Tamara B Horwich [26] cho thấy tăng troponin I là yếu tố tiên đoán độc lập tử vong bệnh nhân suy tim Tương tự nghiên cứu của Sonali Ralli và cộng sự [37] cho thấy nồng độ troponin I tăng thì tỷ lệ tử vong cao so với nhóm khơng tăng troponin I và sự khác biệt này có ý nghĩa thớng kê với p = 0,03 Trong nghiên cứu của Sudharshana Murthy và cợng sự [31] thì cho thấy các nhóm có troponin I tăng thì có tỷ lệ điều trị kéo dài tăng, và sự khác biệt này có ý nghĩa thớng kê p = 0,007 4.4 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến kéo dài thời gian điều trị > ngày Kết quả phân tích của chúng cho thấy thời gian điều trị kéo dài > ngày của BN không phụ thuộc vào nồng đợ troponin I mà phụ tḥc vào có rối loạn nhịp tim hay không và mức độ suy tim theo NYHA nào 70 Kết quả của chúng không phù hợp với kết quả của Sudharshana Murthy [31] thì troponin I là yếu tố tiên đoán thời gian nằm viện kéo dài thời gian nằm viện > ngày BN suy tim, nhiên nghiên cứu này với cỡ mẫu nhỏ, nghiên cứu này chủ yếu là so sánh các dấu ấn sinh học bệnh nhân suy tim khác với nghiên cứu của chúng là tìm các mối liên quan đến nồng độ troponin I bệnh nhân suy tim, và phương pháp định lượng troponin I không được tác giả ghi nhận kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của chúng về yếu tố kéo dài thời gian điều trị > ngày so sánh với nghiên cứu của Nicholas Wettersten [43] về yếu tố tiên lượng tử vong Kết quả nghiên cứu của Nicholas Wettersten và cộng sự cho thấy hs – Troponin I > μg/L có tỷ lệ tử vong 8% cao những bệnh nhân có hs – Troponin âm tính là 2,7% Ưu điểm của nghiên cứu này có sớ lượng bệnh nhân rất lớn 67.924 bệnh nhân suy tim nhập viện Tuy nhiên hạn chế của nghiên cứu này là tác giả không xác định được những bệnh nhân tăng troponin I có liên quan đến hợi chứng mạch vành cấp hay không Nghiên cứu của chúng không phù hợp với nghiên cứu này là mẫu nghiên cứu của chúng nhỏ, mức độ suy tim nhẹ chiếm đa số nên kết quả không tương đồng 71 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát nồng độ hs-Troponin I 168 bệnh nhân suy tim Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng năm 2016 – 2017 chúng rút các kết luận sau: Nồng độ hs-Troponin I bệnh nhân suy tim - Nồng độ trung bình: 33,12 ± 59,07 ng/L Giá trị cao nhất là 412 ng/L, giá trị thấp nhất là 0,9 ng/L - Trung vị là 14,6 ng/L Khảo sát mối liên quan hs – Troponin I với yếu tố bệnh nhân suy tim: - Có mới tương quan tḥn yếu giữa nồng đợ troponin I và tuổi với r = 0,164 và sự khác biệt có ý nghĩa giữa nồng đợ troponin I giữa các nhóm t̉i 25 – 44 t̉i, 45 – 64 tuổi và 65 – 95 tuổi - Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa nồng đợ hs – Tropoin I của hai giới tính nam và nữ - Nồng độ trung bình của hs – Troponin I theo phân độ suy tim theo NYHA độ II có giá thấp nhất là 12,9 ± 11,17 ng/L, đợ III cao nhất là 55,5 ± 74,01 ng/L, độ IV là 50,93 ± 61,52 ng/L Giá trị trung vị hs – Troponin I của nhóm suy tim đợ II là 6,6 ng/L, độ III là 24,55 ng/L, độ IV là 34 ng/L Trung vị hs – Troponin I tăng theo phân đợ suy tim theo NYHA, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001 - Nồng độ troponin I có tương quan nghịch yếu với với phân suất tống máu thất trái EF với hệ số tương quan là -0,262 72 - Nồng độ hs – Troponin I khơng có mới tương quan với nồng đợ hemoglobin bệnh nhân suy tim, và khơng có sự khác biệt về nồng đợ troponin I của nhóm có thiếu máu và khơng thiếu máu - Nồng đợ troponin I của nhóm có rới loạn nhịp tim cao nhóm khơng rới loạn nhịp tim, sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê với p = 0,34 - Khơng có mới tương quan giữa nồng đợ troponin I và số ngày điều trị Khảo sát mối liên quan hs – Troponin I, tuổi, giới tính, phân độ suy tim theo NYHA, phân suất tống máu thất trái, nồng độ hemoglobin, rối loạn nhịp tim với thời gian điều trị > ngày: - Kéo dài thời gian điều trị > ngày không phụ thuộc vào nồng độ troponin I mà phụ thuộc vào phân độ suy tim theo NYHA và bệnh nhân có rới loạn nhịp tim hay không HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu của chúng lấy được bệnh nhân khoa Tim mạch, không lấy được các khoa có bệnh nặng khoa Hồi sức Tích cực nên ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả troponin I tiên lượng của chúng tơi, hầu hết các bệnh nhân đều mức độ suy tim nhẹ và đều đáp ứng điều trị xuất viện mà khơng có các các trường hợp tử vong xảy - Do thời gian hạn chế, thu thập mẫu của chúng tơi chưa đủ lớn để chúng tơi phân tầng mẫu để so sánh các nhóm tăng sức thuyết phục cho kết quả nghiên cứu thiết kế nghiên cứu tiến cứu để khẳng định giá trị của hs troponin I tiên đoán các biến cố tim mạch 73 KIẾN NGHỊ Qua kết quả nghiên cứu nhận định những hạn chế của đề tài, chúng đưa các kiến nghị sau: - Thực hiện các nghiên cứu tiến cứu để theo dõi lâu dài nhằm đánh giá khả tiên đoán của hs-troponin I bệnh nhân suy tim - Có thể theo dõi đợng học của troponin I để đánh giá khả đáp ứng điều trị hay thất bại điều trị suy tim nặng - Theo dõi động học troponin I bệnh nhân đối với những bệnh nhân sử dụng th́c có ảnh hưởng đến tim để hạn chế hay điều chỉnh liều thay các th́c có ảnh hưởng đến tim 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Hoài Tuấn Anh (2007), Khảo sát nồng độ troponin I bệnh nhân suy tim, Thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Đạt Anh và Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr.645-650 Hoàng Văn Cường (2014), tỷ lệ tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim và các yếu tố liên quan tại viện tim TP.HCM, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Thái Duy (2012), ứng dụng bảng điểm GWTG-HF tiên lượng tử vong nội viện bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn, luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Vũ Đình Hải (2008), "Cơ chế điện sinh lý của rối loạn nhịp tim", Bệnh học tim mạch tập 1, NXB Y học, tr 251-264 Hisham Dokainish và Ngô Thị Kim Ánh (2014), "Siêu âm tim", Tim mạch học điều cần biết, NXB Y học, tr 44-53 Châu Ngọc Hoa và Vũ Hoàng Vũ (2014), "Chẩn đoán suy tim", Suy tim thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr 29-64 Châu Ngọc Hoa (2014), "Dịch tễ học suy tim", Suy tim thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr 1-13 Nguyễn Chí Hùng và các cộng sự (2011), "mối tương quan giữa mức độ thiếu máu với phân độ suy tim theo NYHA bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học 16(1), tr 119-125 75 10 Trương Phi Hùng và Trương Quang Bình (2014), "Sinh lý bệnh suy tim", Suy tim thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr 15-28 11 Tạ Thị Thanh Hương (2005), "khảo sát nồng độ troponin I người bình thường", Tạp chí Y học 9(1), tr 54-57 12 Lê Thị Thu Hương và Châu Ngọc Hoa (2013), "Khảo sát đặc điểm hs CRP và các cytokine huyết tương của bệnh nhân suy tim mạn", Tạp chí Y học 17(6), tr 94 ‐100 13 Trần Thị Mỹ Liên và các cộng sự (2012), "Một số đặc điểm suy tim mạn tính khoa nội tim mạch bệnh viện thống nhất từ tháng 1/2010 – 9/2011", Tạp chí Y học 16(1), tr 70-75 14 Võ Thành Nhân (2011), "chẩn đoán suy tim người cao t̉i", tạp chí y học 15(1), tr 32-51 15 Nguyễn Hoàng Minh Phương (2010), khảo sát thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mạn, luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM 16 Trần Khánh Phương và Hồ Thượng Dũng (2011), "khảo sát nồng độ Troponin I máu bệnh nhân bệnh thận mạn", Tạp chí Y học 15(1), tr 466-471 17 Trần Hữu Tâm (2014), Nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm, NXB Y học, TP.HCM, 91 18 Phan Ngọc Tiến (2009), "Sinh lý tuần hoàn", Phạm Đình Lựu, chủ biên, Sinh lý học y khoa, NXB y học, tr 126-139 19 Nguyễn Xuân Tuấn và Châu Ngọc Hoa (2014), "Thiếu máu suy tim mạn", Suy tim thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr 342-371 20 Lê Xuân Trường (2015), "Hóa sinh lâm sàng", Hóa sinh lâm sàng bệnh tim mạch, NXB Y học chi nhánh TP.HCM, tr 167-168 76 21 Nguyễn Lân Việt (2014), Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, tr 94- 121 22 Phạm Nguyễn Vinh (2006), Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch Tập I, NXB Y học chi nhánh TP.HCM, tr.15-36 TIẾNG ANH 23 Abbott core laboratory, accessed on 22/06/2017, https://www.abbottdiagnostics.com/ 24 Michael J Conrad and Petr Jarolim (2014), "Cardiac troponins and high- sensitivity cardiac troponin assays", Clinics in laboratory medicine 34(1), pp 59-73 25 VL Filatov, et al (1999), "Troponin: structure, properties, and mechanism of functioning", BIOCHEMISTRY C/C OF BIOKHIMIIA 64, pp 969-985 26 Tamara B Horwich, et al (2003), "Cardiac troponin I is associated with impaired hemodynamics, progressive left ventricular dysfunction, and increased mortality rates in advanced heart failure", Circulation 108(7), pp 833-838 27 James L Januzzi Jr, et al (2012), "Troponin elevation in patients with heart failure: on behalf of the third Universal Definition of Myocardial Infarction Global Task Force: Heart Failure Section", European heart journal 33(18), pp 2265-2271 28 Petr Jarolim (2015), "High sensitivity cardiac troponin assays in the clinical laboratories", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM) 53(5), pp 635-652 29 Magnus Nakrem Lyngbakken, et al (2016), "Gender, High-Sensitivity Troponin I, and the Risk of Cardiovascular Events (from the Nord-Trøndelag Health Study)", The American journal of cardiology 118(6), pp 816-821 77 30 WC Meijers, et al (2016), "Patients with heart failure with preserved ejection fraction and low levels of natriuretic peptides", Netherlands Heart Journal 24(4), pp 287-295 31 KA Sudharshana Murthy, HG Ashoka and AN Aparna (2016), "Evaluation and comparison of biomarkers in heart failure", Indian heart journal 68, pp S22-S28 32 Masoud Negahdary, et al (2015), "The Importance of the Troponin Biomarker in Myocardial Infarction", Journal of Biology and Today's World 5(1), pp 1-12 33 World Health Organization (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity" 34 W Frank Peacock IV, et al (2008), "Cardiac troponin and outcome in acute heart failure", New England Journal of Medicine 358(20), pp 2117-2126 35 Westgard QC Desirable Biological Variation Database specifications, accessed on 19/07/2017, https://www.westgard.com/biodatabase1.htm 36 R John Solaro, Marcus Henze and Tomoyoshi Kobayashi (2013), "Integration of Troponin I Phosphorylation With Cardiac Regulatory Networks", Circulation Research 112, pp 355-366 37 Sonia Ralli, Tamara B Horwich and Gregg C Fonarow (2005), "Relationship between anemia, cardiac troponin I, and B-type natriuretic peptide levels and mortality in patients with advanced heart failure", American heart journal 150(6), pp 1220-1227 38 H Tsutsui, M Tsuchihashi-Makaya and S Kinugawa (2010), " Clinical characteristics and outcomes of heart failure with preserved ejection fraction: lessons from epidemiological studies", Journal of cardiology 55(1), pp 13-22 78 39 Troponin Bump, accessed on 22/06/2017-2017, https://thejarvik7.wordpress.com/2012/07/31/troponin-bump/ 40 Kirstine Roll Vestergaard, et al (2016), "Prevalence and significance of troponin elevations in patients without acute coronary disease", International journal of cardiology 222, pp 819-825 41 Thomas J Wang (2007), Significance of circulating troponins in heart failure, Am Heart Assoc 42 Nicholas Wettersten, Alan S Maisel (2016), "Biomarkers for heart failure: an update for practitioners of internal medicine", The American journal of medicine 129(6), pp 560-567 43 Nicholas Wettersten, Alan S Maisel (2015), ″Role of cardiac Troponin levels in acute heart failure″, Cardiac Failure Review 1(2), pp.102-106 44 Hong Yang, et al (2015), "Clinical prediction of incident heart failure risk: a systematic review and meta-analysis", Open heart 2(1), pp e000222 PHỤ LỤC STT: /Năm: BS Trần Thị Mỹ Anh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI “khảo sát hs-Troponin I bệnh nhân suy tim” I/ Hành chánh: - Họ tên: Năm sinh: - Giới: Nam - Khoa: Mã số nhập viện: - Lý vào viện: + Khó thở Nữ Có Khơng + Đau ngực: Có Khơng + Phù chân: Có Khơng + Khác: (ghi rõ): - Chẩn đoán: II/ Lâm sàng: - Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim Framingham: Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn phụ Khó thở kịch phát Có Khó thở gắng Có về đêm Khơng sức Khơng Tĩnh mạch cở nởi Có Ho về đêm Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Khó thở nằm Phù chân Tim to Có Có Xquang Khơng Khơng Ngựa phi T3 Có Tràn dịch màng Có Khơng phởi Khơng Có Tần sớ tim >120 Có Khơng lần/p Khơng Phù phởi Có Giảm ≥4,5kg sau Có Xquang Khơng ngày điều trị suy Khơng Ran phổi Gan to tim (chính hoặc phụ) - Phân loại NYHA: I - Huyết áp: ./ mmHg Nhịp tim: lần/phút - Tiền sử: II III IV  Tăng huyết áp: Có Khơng  Bệnh gan: Có Khơng  COPD: Có Khơng  Đái tháo đường: Có Khơng  NMCT cũ: Có Khơng  Đợt quỵ: Có Khơng  Khác: III/ Cận lâm sàng: - hs-TnI: ng/ml - Hb: g/dL - Ure: mmol/L - Creatinin: .μmol/L - Siêm âm tim:  EF: .%  Bệnh van tim:  Bệnh thiếu máu tim cục bộ: - Xquang ngực:  Bóng tim to: Có Khơng  Tràn dịch màng phởi Có Khơng  Viêm phởi Có Khơng  Phù phởi Có Khơng  Tởn thương khác: - ECG:  Rung nhĩ: Có Khơng  BTTMCB: Có Khơng  Ngoại tâm thu Có Khơng  Khác: IV/ Tình trạng viện: - Tử vong □ Bệnh nặng xin về □ Cải thiện □ - Biến cố khác: - Ngày viện thời gian nằm viện ngày - Chẩn đoán viện: PHỤ LỤC 3: MẪU GIẤY CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc GIẤY CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU TÓM TẮT ĐỀ TÀI “Khảo sát hs-TROPONIN I bệnh nhân suy tim Bệnh Viện Đa Khoa Sóc Trăng năm 2016 - 2017” Suy tim là bệnh lý thường gặp, hiện mợt xét nghiệm nào riêng lẻ để chẩn đoán suy tim, Troponin I tăng lên bệnh cảnh suy tim đã được ghi nhận, đã được khẳng định nhiều nghiên cứu là yếu tố tiên lượng biến cố bất lợi bệnh nhân suy tim Vì vậy chúng làm nghiên cứu xét nghiệm hs-Troponin I bệnh nhân suy tim, góp phần tiên lượng theo dõi và điều trị tích cực bệnh nhân suy tim tốt PHẦN CAM KẾT - Tôi tên: - Năm sinh: - Giới tính: Nam , Nữ  - Địa - Vào viện: ngày tháng năm 201 - Tại Khoa: Nội Tim Mạch , Khoa HSTC - CĐ nội  - Bệnh án số: - Chẩn đoán: Sau nghe phần tóm tắt đề tài nghiên cứu “Khảo sát hs-TROPONIN I bệnh nhân suy tim Bệnh Viện Đa Khoa Sóc Trăng năm 2016 - 2017” Tôi hiểu và chấp nhận tham gia nghiên cứu Sóc Trăng, ngày .tháng năm 201 Người cam đoan Họ tên:

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w