1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên trong dạy học trực tuyến

198 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** PHAN CHÍ THÀNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số chuyên ngành: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** PHAN CHÍ THÀNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ TỨ THÀNH Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng tác giả - Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học kỹ thuật Các số liệu, kết nêu luận án đảm bảo tính khoa học, trung thực, khách quan Luận án này chưa các tác giả khác cơng bố Các thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÁC GIẢ LUẬN ÁN PGS.TS Ngô Tứ Thành Phan Chí Thành i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận án, tác giả nhận nhiều động viên từ gia đình; thầy, giáo; các đồng nghiệp; bạn bè và các bạn sinh viên yêu quý Đây là nguồn động lực lớn giúp tác giả vượt qua các khó khăn, thử thách quá trình nghiên cứu đề tài luận án Tác giả xin gửi lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội – nơi tác giả học tập, nghiên cứu; trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị – nơi tác giả công tác; các nhà khoa học, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà giáo Đặc biệt, tác giả xin tỏ lịng cảm tạ sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Tứ Thành – người Thầy hướng dẫn, dìu dắt, định hướng cho tác giả từ ngày đầu lúc có thành nghiên cứu cuối luận án Tác giả xin cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln sát cánh, giúp đỡ tác giả thực thành công nghiên cứu luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi tới bạn sinh viên lời cảm ơn, lịng u quý với hỗ trợ nhiệt tình các bạn các đợt thực nghiệm cơng trình nghiên cứu luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Chí Thành ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá lực sử dụng CNTT dạy học 10 1.1.1 Những nghiên cứu giới 10 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.3 Những vấn đề đặt định hướng nghiên cứu luận án 16 1.1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu 16 1.1.3.2 Những vấn đề đặt cần giải 16 1.2 Một số khái niệm 17 1.2.1 Năng lực 17 1.2.2 Năng lực công nghệ thông tin 18 1.2.3 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin dạy học 18 1.2.4 Dạy học trực tuyến và E-learning 19 1.2.5 Đánh giá lực dạy học 20 1.2.6 Đánh giá lực sử dụng CNTT dạy học trực tuyến 21 1.3 Lý luận chung đánh giá lực sử dụng CNTT dạy học trực tuyến 21 1.3.1 Đánh giá theo lực dạy học 21 1.3.2 Khung lực CNTT giảng viên dạy học 27 1.3.2.1 Những nghiên cứu giới 27 1.3.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 34 1.3.3 Đánh giá lực sử dụng CNTT giảng viên dạy học 34 1.3.4 Đặc điểm dạy học trực tuyến 35 1.3.5 Các luận và lý thuyết khoa học sở 39 1.4 Mơ hình tổ chức dạy học phát triển lực CNTT 40 1.4.1 Dạy học dựa công nghệ và yếu tố đánh giá theo lực 40 1.4.2 Mơ hình tổ chức dạy học với hỗ trợ CNTT 43 1.4.3 Tiêu chí đánh giá theo lực dạy học 44 1.4.3.1 Thang đo lực 44 1.4.3.2 Đánh giá theo thang đo lực 45 1.5 Cơ sở thực tiễn đánh giá lực sử dụng CNTT dạy học trực tuyến 48 1.5.1 Đánh giá thực trạng lực sử dụng CNTT dạy học trực tuyến 48 1.5.1.1 Mục đích đánh giá 48 1.5.1.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá 48 1.5.1.3 Đối tượng khảo sát 48 iii 1.5.1.4 Phương pháp khảo sát 48 1.5.2 Đánh giá kết khảo sát lực sử dụng CNTT dạy học trực tuyến 48 Kết luận chương 57 Chương ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 59 2.1 Đánh giá lực sử dụng CNTT dạy học 59 2.1.1 Năng lực sử dụng CNTT dạy học 59 2.1.2 Tiêu chí lực sử dụng CNTT dạy học 61 2.2 Nguyên tắc và yêu cầu đánh giá theo lực dạy học 63 2.2.1 Nguyên tắc đánh giá theo lực dạy học 63 2.2.2 Yêu cầu đánh giá theo lực dạy học 64 2.2.2.1 Các chứng thể lực đánh giá 64 2.2.2.2 Phương pháp và điều kiện đánh giá 65 2.3 Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá gắn với khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 66 2.3.1 Tiêu chí đánh giá theo khung lực CNTT dạy học trực tuyến 66 2.3.2 Quy trình thiết kế tiêu chí đánh giá gắn với khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 71 2.3.2.1 Các thành tố xác định khung lực CNTT dạy học 71 2.3.2.2 Các làm tảng xây dựng khung lực CNTT 74 2.4 Xây dựng khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 75 2.4.1 Sơ đồ hóa quy trình xây dựng khung lực CNTT 75 2.4.2 Các bước thực quy trình xây dựng khung lực CNTT 76 2.4.3 Xác định các tiêu chí tổ chức và đánh giá dạy học 77 2.4.4 Xây dựng khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 80 2.4.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo các tiêu chí khung lực CNTT 83 2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực sử dụng CNTT giảng viên dạy học trực tuyến … 85 2.5.1 Yếu tố xác định xây dựng tiêu chí 85 2.5.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực sử dụng CNTT giảng viên dạy học trực tuyến……… 88 2.5.3 Vai trị vận dụng tiêu chí đánh giá theo khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 97 2.6 Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá theo khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 99 2.6.1 Vai trò giảng viên thiết kế hoạt động dạy học trực tuyến 99 2.6.2 Vận dụng các tiêu chuẩn theo nhóm lực tiêu chí 99 2.6.3 Phương thức đánh giá theo tiêu chí 100 Kết luận chương 101 Chương KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 103 3.1 Khái quát mục đích khảo nghiệm và đánh giá 103 3.2 Khảo nghiệm, đánh giá thang đo khung lực CNTT 103 3.2.1 Đối tượng khảo nghiệm 103 iv 3.2.2 Tiến trình khảo nghiệm 103 3.2.2.1 Khảo sát nhu cầu và điều kiện sử dụng khung lực CNTT dạy học trực tuyến 104 3.2.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo các tiêu chí khung lực CNTT dạy học trực tuyến 108 3.2.3 Đánh giá kết 112 3.3 Lấy ý kiến chuyên gia khung lực công nghệ thông tin 113 3.3.1 Nội dung và tiêu chí 113 3.3.2 Phương pháp thực 113 3.3.3 Kết đánh giá theo phương pháp chuyên gia 113 3.4 Thực nghiệm sư phạm đánh giá tác động và hiệu mơ hình dạy học vận dụng tiêu chí gắn với khung lực CNTT giảng viên dạy học trực tuyến 118 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 118 3.4.2 Đối tượng, công cụ và phương thức thực nghiệm 118 3.4.3 Thiết kế mơi trường và quy trình thực nghiệm 119 3.4.4 Kết phân tích liệu và đánh giá thực nghiệm 121 3.4.4.1 Kết thực nghiệm Đợt 122 3.4.4.2 Kết thực nghiệm Đợt 127 Kết luận chương 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 A Kết luận 139 B Hướng phát triển luận án 139 C Khuyến nghị 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1… PHỤ LỤC 2… PHỤ LỤC 3… 10 PHỤ LỤC 4… 14 PHỤ LỤC 5… 17 PHỤ LỤC 6… 20 PHỤ LỤC 7… 23 PHỤ LỤC 8… 26 PHỤ LỤC 9… 30 PHỤ LỤC 10 37 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông ĐC Đối chứng DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giảng viên ISTE International Society for Technology in Education LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NL Năng lực SV Sinh viên TC Tiêu chí TN Thực nghiệm TPACK Teachnological Pedagogical Content Knowledge UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự chuyển đổi quá trình DH kỷ 21 [14] 11 Bảng 1.2 Điểm khác biệt lớp học trực tuyến so với lớp học giáp mặt 37 Bảng 1.3 Nhận thức GV với việc sử dụng CNTT DH 49 Bảng 1.4 Mục đích sử dụng CNTT GV giảng dạy 50 Bảng 1.5 Biểu NL sử dụng CNTT GV DH trực tuyến 51 Bảng 1.6 Nhu cầu phát triển NL sử dụng CNTT GV DH trực tuyến 52 Bảng 1.7 Điều kiện tổ chức DH trực tuyến 54 Bảng 1.8 Nhu cầu trang bị thiết bị công nghệ phục vụ DH trực tuyến 55 Bảng 1.9 Nhu cầu trang cấp hệ thống thiết bị phục vụ DH trực tuyến 55 Bảng 2.1 Khung NL CNTT&TT cho GV tổ chức UNESCO [5] 67 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn kỹ công nghệ tổ chức ISTE [13] 68 Bảng 2.3 Các khung NL CNTT với các tiêu chí NL thành phần DH 74 Bảng 2.4 Khái quát tiêu chí đánh giá dạy ứng dụng CNTT 78 Bảng 2.5 Kỹ phát triển NL ứng dụng CNTT tổ chức DH 79 Bảng 2.6 Khung tiêu chí đánh giá NL sử dụng CNTT GV DH trực tuyến 82 Bảng 2.7 Bộ tiêu chí đánh giá NL sử dụng CNTT theo ITCFL-OT 88 Bảng 3.1 Nhu cầu phát triển NL sử dụng CNTT GV DH trực tuyến 105 Bảng 3.2 Điều kiện tổ chức DH trực tuyến 106 Bảng 3.3 Kết giá trị hệ số Cronbach’s Alpha nhóm NL3 110 Bảng 3.4 Kết giá trị hệ số Cronbach’s Alpha nhóm NL5 110 Bảng 3.5 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo khung NL CNTT 110 Bảng 3.6 Giá trị nhân tố EFA nhóm NL3 111 Bảng 3.7 Giá trị kiểm định hệ số tương quan Pearson nhóm NL1 NL2 111 Bảng 3.8 Kết lấy ý kiến chuyên gia cấu trúc khung NL CNTT 113 Bảng 3.9 Bảng kết đánh giá các tiêu chí thang đo khung NL CNTT 114 Bảng 3.10 Bảng phân phối Fi điểm tổng kết cuối kỳ 123 Bảng 3.11 Bảng tần suất điểm cuối kỳ 124 Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ lùi điểm cuối kỳ 125 Bảng 3.13 Bảng phân tích tham số đặc trưng thống kê 126 Bảng 3.14 Bảng phân phối điểm kỳ 128 Bảng 3.15 Bảng tần suất điểm kỳ 129 Bảng 3.16 Bảng tần suất hội tụ lùi điểm kỳ 130 Bảng 3.17 Bảng phân tích tham số đặc trưng thống kê 131 Bảng 3.18 Bảng phân phối điểm cuối kỳ 132 Bảng 3.19 Bảng phân phối tần suất điểm cuối kỳ 133 Bảng 3.20 Bảng tần suất hội tụ lùi điểm cuối kỳ 133 Bảng 3.21 Bảng phân tích tham số đặc trưng thống kê 134 Bảng 3.22 Bảng phân tích z-Test 135 Bảng 3.23 Mức độ ảnh hưởng tác động kết điểm 136 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Sơ đồ quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá khung NL CNTT Hình Sơ đồ cấu trúc khung logic nghiên cứu luận án Hình 1.1 Tổng quan khung lý luận DH [47] 14 Hình 1.2 Mơ hình đánh giá theo NL [75] 24 Hình 1.3 Quy trình chung đánh giá theo NL 25 Hình 1.4 Mơ hình NL Bloom 26 Hình 1.5 Mơ hình NL theo các nhà sư phạm Đức và UNESCO 26 Hình 1.6 Mơ hình NL phát triển [57] 27 Hình 1.7 Đề xuất khóa đào tạo GV tiền dịch vụ CNTT GD [84] 29 Hình 1.8 Mơ hình cơng nghệ GD với ICT-TPCK [7] 30 Hình 1.9 Tiêu chuẩn ISTE dành cho nhà GD [6] 31 Hình 1.10 Mơ hình lực công nghệ số kỷ 21 [86] 32 Hình 1.11 Hoạt động học tập bối cảnh mở rộng lớp học [87] 33 Hình 1.12 Mơ hình tiêu chí đánh giá theo AUN-QA [89] 33 Hình 1.13 Tương tác đa chiều GD dựa tảng công nghệ 38 Hình 1.14 Lịch sử ứng dụng CNTT dạy học [108] 40 Hình 1.15 Mơ hình DH kỷ 21 41 Hình 1.16 Lược đồ chức hệ thống tổ chức DH trực tuyến 44 Hình 1.17 Thang đo NL Bloom… 45 Hình 1.18 Kỹ tư bậc cao… 45 Hình 1.19 Mơ hình các mức thang đo kỹ và thái độ 46 Hình 1.20 Khung mơ hình TPACK [114] 47 Hình 1.21 (1,2,3) Sơ đồ nhận thức GV với việc sử dụng CNTT DH 49 Hình 1.22 Sơ đồ mục đích sử dụng CNTT GV giảng dạy 50 Hình 1.23 Sơ đồ biểu NL sử dụng CNTT GV DH trực tuyến 52 Hình 1.24 Sơ đồ nhu cầu phát triển NL sử dụng CNTT GV DH trực tuyến 53 Hình 1.25 Sơ đồ điều kiện tổ chức DH trực tuyến 54 Hình 1.26 Sơ đồ nhu cầu thiết bị công nghệ phục vụ DH trực tuyến 55 Hình 1.27 Sơ đồ nhu cầu trang cấp hệ thống thiết bị phục vụ DH trực tuyến 55 Hình 1.28 Sơ đồ nhu cầu vận dụng khung NL CNTT GV DH trực tuyến 56 Hình 2.1 Hoạt động sư phạm sử dụng CNTT DH nhà trường [118] 59 Hình 2.2 Mơ hình cấu trúc phương pháp mơ DH 60 Hình 2.3 Sơ đồ hóa sử dụng CNTT GD&ĐT 60 Hình 2.4 Kỹ sử dụng CNTT DH 69 Hình 2.5 Các mức độ kỹ thành thạo sử dụng CNTT DH 69 Hình 2.6 Sơ đồ bước xây dựng khung NL CNTT dành cho GV DH trực tuyến 75 Hình 2.7 Mơ hình triển khai ứng dụng CNTT trường học [122] 77 Hình 2.8 Các mức áp ứng dụng CNTT đổi DH 78 Hình 2.9 Khái quát kỹ sử dụng CNTT DH 79 viii 24 25 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ ĐIỀU KIỆN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN (Mẫu phiếu lấy ý kiến khảo sát trực tuyến qua mạng internet) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học lực nghề nghiệp quan trọng giảng viên (GV) thời đại cơng nghệ số Vì vậy, việc xác định vận dụng khung lực CNTT phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục Việt Nam xu hướng chung giới điều cần thiết Dạy học hướng phát triển lực có nhiều ý nghĩa việc định hướng trình đào tạo để rèn luyện phát triển lực cho sinh viên @@@ Xin ý kiến GV SV nội dung khảo sát * Required (bắt buộc) A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên * Học hàm, học vị Chức danh/chức vụ * Lĩnh vực chuyên môn * Số năm công tác * Đơn vị công tác * Địa quan Email * Điện thoại di động B BẢNG KHẢO SÁT Xin q thầy/cơ em SV vui lịng đọc nêu ý kiến nội dung khảo sát liệt kê theo bảng hỏi cách nhấp chọn/click chuột vào lựa chọn tương ứng câu hỏi Câu Nhu cầu sử dụng lực CNTT GV dạy học *** Các mức lựa chọn: 1=Hồn tồn Khơng cần thiết; 2=Khơng cần thiết; 3=Ít cần thiết; 4=Cần thiết; 5=Rất cần thiết 26 1.1 Thái độ GV việc sử dụng tích hợp cơng nghệ với phương pháp sư phạm… * 1 1.2 Thái độ GV việc ứng dụng CNTT dạy học * 1 1.3 Thái độ GV tính cần thiết việc sử dụng khung lực CNTT dạy học * 1 Câu Khả ứng dụng CNTT GV dạy học giao tiếp * Các mức lựa chọn: 1=Rất khi;2=Hiếm khi; 3=Thỉnh thoảng; 4=Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên 2.1 Mức độ sử dụng CNTT để nâng cao tính hiệu việc giảng dạy * 1 2.2 Mức độ sử dụng CNTT để liên lạc với đồng nghiệp, chia sẻ tài liệu * 1 2.3 Mức độ việc sử dụng CNTT để lưu trữ thông tin dạy học * 1 2.4 Mức độ ứng dụng công nghệ dạy học * 1 2.5 Mức độ sử dụng internet để tra cứu tài liệu nâng cao lực chuyên môn * 1 2.6 Mức độ sử dụng thư điện tử (email), diễn đàn (forum) để trao đổi với sinh viên đồng nghiệp * 1 Câu Vui lòng cho biết ý kiến “Biểu lực CNTT GV tổ chức dạy học trực tuyến” *** Các mức lựa chọn: 1=Hồn tồn Khơng cần thiết; 2=Khơng cần thiết; 3=Ít cần thiết; 4=Cần thiết; 5=Rất cần thiết 3.1 Khai thác hiệu thông tin thu từ website (violet.vn, truonghocketnoi.edu.vn, elearning.moet.vn, vista.gov.vn, ) để hỗ trợ hoạt động chuyên môn * 1 3.2 Sử dụng thành thạo thư điện tử hoạt động chun mơn (gồm: gửi/nhận thư, gửi/nhận file đính kèm, kiểm tra thư thư mục spam, thùng rác,…) * 1 3.3 Sử dụng thành thạo phần hệ thống mềm quản lý học tập (như: hệ thống quản lý học tập, quản lý điểm, quản trị học tập trực tuyến,…) nhà trường * 1 3.4 Cung cấp thông tin, phản hồi hoạt động, kết giáo dục kịp thời, minh bạch phương tiện truyền thông * 1 3.5 Tìm kiếm tài nguyên từ internet để phục vụ trình dạy học có hiệu * 1 3.6 Sử dụng thành thạo thiết bị công nghệ dạy học (như: laptop, desktop, tablet, smart phone,…) * 1 3.7 Sử dụng số phần mềm tin học thông dụng phù hợp dạy học (gồm: Microsoft Word, Excel, Power Point, Violet, PDF, Paint, Movie maker, Imindmap, Unikey, Winrar,…) * 1 3.8 Sử dụng hệ thống lưu trữ liệu trực tuyến (gồm: Google Drive, Dropbox, Onedrive, Apple iCloud Drive, Amazon Cloud Drive,…) * 1 3.9 Sử dụng thành thạo thiết bị lưu trữ (gồm: USB, đĩa cứng, thẻ nhớ,…) * 1 3.10 Khả tương tác, làm việc mơi trường trực tuyến có hiệu (thông qua: dịch vụ thư điện tử (gồm: gmail, yahoo mail, outlook, icloud mail,…), trang mạng xã hội (như: facebook, zalo, viber, youtube, twitter, linkedln, instagram, google plus,…), nhóm (group), blog, diễn đàn (forum),…) * 1 3.11 Khả thiết kế, biên tập xây dựng giảng điện tử thành thạo * 1 Câu Vui lòng cho biết ý kiến “Nhu cầu phát triển lực CNTT GV tổ chức dạy học trực tuyến" *** Các mức lựa chọn: 1=Hồn tồn Khơng cần thiết; 2=Khơng cần thiết; 3=Ít cần thiết; 4=Cần thiết; 5=Rất cần thiết 4.1 Khả ứng dụng CNTT truyền thông hoạt động dạy học giáo dục * 1 4.2 Sử dụng CNTT việc tự nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng nhằm phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ GV * 1 4.3 Kỹ sử dụng thành thạo thư điện tử (email) dịch vụ hỗ trợ email * 1 27 4.4 Kỹ tìm kiếm thông tin, tài nguyên internet * 1 4.5 Kỹ sử dụng phần mềm thông dụng hỗ trợ dạy học (như: word, excel, powerpoint, paint, pdf, unikey, winrar,…) * 1 4.6 Kỹ sử dụng phần mềm chuyên sâu chuyên ngành hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến * 1 4.7 Kỹ sử dụng thiết bị có kết nối internet (như: laptop, desktop, tablet, smart phone,…) * 1 4.8 Kỹ sử dụng hệ thống lưu trữ liệu trực tuyến (gồm: Google Drive, Dropbox, Onedrive, Apple iCloud Drive, Amazon Cloud Drive,…) * 1 4.9 Kỹ sử dụng thiết bị lưu trữ (gồm: USB, đĩa cứng, thẻ nhớ,…) * 1 4.10 Kỹ làm việc phần mềm, dịch vụ hỗ trợ trực tuyến (gồm: dịch vụ thư điện tử (gmail, yahoo mail, outlook, icloud mail,…), trang mạng xã hội (facebook, zalo, viber, youtube, twitter, linkedln, instagram, google plus,…), nhóm (group), blog, diễn đàn (forum),…) * 1 4.11 Kỹ thực hành biên tập giảng điện tử * 1 Câu Vui lòng cho biết ý kiến “Điều kiện tổ chức dạy học trực tuyến” *** Các mức lựa chọn: 1=Hồn tồn Khơng cần thiết; 2=Khơng cần thiết; 3=Ít cần thiết; 4=Cần thiết; 5=Rất cần thiết 5.1 Hệ thống mạng đường truyền internet * 1 5.2 Máy tính sử dụng phục vụ học tập * 1 5.3 Thiết bị công nghệ di động phục vụ học tập * 1 5.4 Thời gian dành cho học tập mạng * 1 5.5 Hệ thống thiết bị lưu trữ liệu học tập * 1 5.6 Sự quan tâm lãnh đạo cấp * 1 5.7 Sử dụng hệ thống phần mềm quản lý học tập nhà trường * 1 5.8 Tổ chức lớp bồi dưỡng dạy học trực tuyến * 1 5.9 Chi phí cá nhân phục vụ học tập qua mạng * 1 5.10 Chính sách tài triển khai khóa học trực tuyến nhà trường * 1 Câu Vui lịng cho biết thân cần có thiết bị cơng nghệ để phục vụ nhu cầu dạy học trực tuyến (qua mạng) *** Xin đánh dấu (click chuột) vào ô vuông điền vào chỗ trống phù hợp với lựa chọn Các thiết bị công nghệ: * (1) Máy vi tính có kết nối mạng Internet (2) Điện thoại di động thông minh (smart phone), máy tính bảng có kết nối mạng Internet (3) Thiết bị lưu trữ liệu ngồi Khác: Câu Vui lịng cho biết nhà trường nơi thầy/cô công tác cần có điều kiện sở vật chất để phục vụ nhu cầu tổ chức dạy học trực tuyến (qua mạng) *** Xin đánh dấu (click chuột) vào ô vuông điền vào chỗ trống phù hợp với lựa chọn Các sở vật chất: * (1) Nhà trường có đủ máy vi tính phục vụ dạy học trực tuyến (2) Nhà trường có hệ thống mạng đường truyền Internet truy cập tốt (3) Nhà trường có đủ phòng học phục vụ dạy học trực tuyến Khác: 28 Câu Nhu cầu vận dụng khung NL CNTT GV DH trực tuyến *** Các mức lựa chọn: 1=Hồn tồn Khơng cần thiết; 2=Khơng cần thiết; 3=Ít cần thiết; 4=Cần thiết; 5=Rất cần thiết 8.1 Nhu cầu khung NL CNTT DH trực tuyến * 1 8.2 Nhu cầu tích hợp công nghệ với phương pháp sư phạm * 1 8.3 Nhu cầu áp dụng phát triển NL CNTT DH trực tuyến * 1 * Ý kiến khác (nếu có): Trân trọng cám ơn q thầy/cơ, em SV tham gia ý kiến! -> Nhấp chọn GỬI/SUBMIT để xác nhận gửi ý kiến khảo sát SUBMIT 29 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ KHUNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN (Mẫu phiếu lấy ý kiến khảo sát trực tuyến qua mạng internet) Năng lực công nghệ thông tin (CNTT) dạy học là lực (NL) nghề nghiệp quan trọng giảng viên (GV) thời đại công nghệ số ngày Việc xác định và xây dựng khung NL CNTT dành cho GV và các yếu tố vận dụng khung NL CNTT dạy học trực tuyến có nhiều ý nghĩa việc định hướng quá trình đào tạo để rèn luyện và phát triển NL cho sinh viên Nghiên cứu và xây dựng khung NL CNTT dành cho GV dạy học trực tuyến nhằm xác định các yêu cầu, thang đo các tiêu chí và kết có từ việc sử dụng công cụ và tài nguyên công nghệ từ NL CNTT để trao đổi, tổ chức, lưu trữ, quản lý và đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến @@@ Xin các chuyên gia cho ý kiến các tiêu chí Khung NL CNTT dành cho GV dạy học trực tuyến theo 10 nhóm NL với các tiêu chí tương ứng phần nội dung khảo sát * Required (bắt buộc) THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên * Your answer Chức danh, chức vụ Your answer Chuyên ngành Your answer Học hàm, học vị Your answer Cơ quan công tác * Your answer Địa email * 30 NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin ý kiến chuyên gia khung lực CNTT dành cho GV dạy học trực tuyến xây dựng gồm 10 nhóm NL CNTT với 33 tiêu chí tương ứng, các tiêu chí đánh giá theo 03 cấp độ: Cấp độ thất (mức bản: có so sánh vận dụng) Cấp độ trung bình (mức thành thạo: có đánh giá vận dụng) Cấp độ cao (mức thành thạo: có phân tích đánh giá, phản biện sáng tạo, chia sẻ hướng dẫn lại) CẤU TRÚC KHUNG NĂNG LỰC CNTT DÀNH CHO GV TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Xin ý kiến chun gia và thầy/cơ các nhóm NL khung NL CNTT dành cho GV DH trực tuyến cách nhấp chọn/click chuột vào ô Đồng ý nêu Ý kiến khác (nếu có) cho các câu hỏi sau: Nhóm NL hiểu biết sách ứng dụng CNTT dạy học 1.1 Phân tích, đánh giá tác động việc ứng dụng CNTT dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 1.2 Cập nhật và phân tích các xu hướng và sách áp dụng CNTT dạy học theo luật CNTT  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 1.3 Đề xuất các phương án ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan  Đồng ý *Ý kiến khác: 31 Your answer Nhóm NL CNTT phát triển chương trình chun mơn, ngành nghề 2.1 Xác định yếu tố ứng dụng CNTT chương trình chun mơn, ngành nghề  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 2.2 Đánh giá tác động yếu tố CNTT ngành nghề đào tạo  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 2.3 Nhu cầu ứng dụng CNTT phát triển chương trình chun mơn, nghiệp vụ  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer Nhóm NL CNTT gắn với sư phạm 3.1 Xác định yếu tố NL CNTT phương pháp giảng dạy  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 3.2 Vận dụng NL CNTT DH để phát triển nghề nghiệp thân  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 3.3 NL sử dụng CNTT bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm GV  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 3.4 NL Kết hợp việc ứng dụng CNTT với các phương pháp DH tích cực và phương pháp dạy học đặc thù chuyên ngành  Đồng ý *Ý kiến khác: 32 Your answer Nhóm NL vận hành máy tính, sử dụng phần mềm thiết bị CNTT dạy học 4.1 Sử dụng và vận hành máy tính  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 4.2 Thiết lập và sử dụng các phần mềm, các chương trình ứng dụng máy tính  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 4.3 Sử dụng các phần mềm ứng dụng CNTT dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 4.4 Sử dụng các thiết bị ngoại vi và phương tiện kĩ thuật CNTT thông thường dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer Nhóm NL CNTT thiết kế xây dựng tài nguyên số 5.1 Sử dụng các phần mềm, các chương trình ứng dụng CNTT thiết kế, xây dựng tài nguyên số  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 5.2 Sử dụng cơng cụ tìm kiếm, khai thác, cập nhật, hiệu chỉnh và kết xuất tư liệu phục vụ dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 33 5.3 Sử dụng các phần mềm tiện ích, cơng cụ hỗ trợ CNTT khai thác và quản lý tài nguyên số dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer Nhóm NL sử dụng phần mềm chuyên sâu phát triển chuyên môn đặc trưng 6.1 Sử dụng các phần mềm ứng dụng CNTT chuyên sâu theo đặc trưng chuyên môn, ngành nghề  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 6.2 Sử dụng tích hợp và nhúng các sản phẩm ứng dụng CNTT chương trình dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 6.3 Hiệu vận dụng các sản phẩm tạo từ các phần mềm chuyên sâu  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer Nhóm NL CNTT tổ chức triển khai đánh giá kết 7.1 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ xây dựng, thiết kế và quản lí ngân hàng đề thi dạng số hóa  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 7.2 Sử dụng đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thông qua các công cụ, các phần mềm nhằm cung cấp thông tin đánh giá, phản hồi việc dạy và việc học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 7.3 Phát huy NL ứng dụng CNTT tương tác quá trình tổ chức kiểm tra, đánh giá, phản hồi SV môi trường ứng dụng công nghệ 34  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer Nhóm NL CNTT khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên số qua mạng máy tính internet 8.1 Sử dụng cơng cụ để tìm kiếm, quản lí thời gian, tổ chức sở liệu số và quản lý tài nguyên trực tuyến  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 8.2 Sử dụng các cơng cụ để theo dõi, quản lí, liên lạc và hỗ trợ SV q trình tham gia khóa học  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 8.3 Sử dụng hệ thống, thiết bị lưu trữ liệu ngoài và lưu trữ trực tuyến  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer Nhóm NL CNTT gắn với yếu tố thiết bị công nghệ 9.1 Sử dụng các thiết bị công nghệ, các thiết bị ngoại vi gắn với hệ thống máy tính và hệ thống ứng dụng CNTT  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 9.2 Sử dụng các yếu tố thiết bị công nghệ hỗ trợ thiết kế môi trường học tập hướng tương tác đa chiều  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 9.3 NL sử dụng các thiết bị công nghệ dạy học  Đồng ý *Ý kiến khác: 35 Your answer 10 Nhóm NL CNTT tổ chức quản trị khóa học trực tuyến 10.1 NL sử dụng các chương trình tiện ích và vận hành khóa học trực tuyến  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 10.2 Tối đa hóa khả quản trị và tổ chức khóa học mơi trường trực tuyến  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 10.3 NL phân tích và truy xuất tài ngun số mơi trường trực tuyến  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer 10.4 NL làm việc trực tuyến  Đồng ý *Ý kiến khác: Your answer @ Ý kiến khác chuyên gia thang đo khung NL CNTT (nếu có): Your answer Trân trọng cảm ơn tham gia ý kiến chuyên gia! -> NHẤP CHỌN NÚT GỬI/SUBMIT ĐỂ XÁC NHẬN VIỆC GỬI Ý KIẾN KHẢO SÁT SUBMIT 36 PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thái Thế Hùng Trần Khánh Đức Ngô Tứ Thành Bùi Thị Thúy Hằng Nguyễn Tiến Long Nguyễn Thị Hương Giang Lê Thanh Nhu Phạm Văn Sơn Phan Minh Tiến Phan Đức Duy Trần Văn Hiếu Nguyễn Văn Bắc Đậu Minh Long Nguyễn Thanh Hùng Đinh Thị Hồng Vân Nguyễn Thế Dũng Lê Thanh Hiếu Hà Viết Hải Thái Quang Trung Nguyễn Đức Nhuận Phù Đôn Hậu Nguyễn Hải Lộc Nguyễn Hữu Hảo Trần Văn Hưng Học hàm, học vị PGS.TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS TS TS TS TS ThS ThS ThS ThS TS Lĩnh vực chuyên môn SPKT SPKT SPKT SPKT SPKT SPKT GD học GD học GD học LLDH GD học GD học GD học GD học GD học SPKT CNTT CNTT GD học CNTT CNTT CNTT CNTT SPKT 25 Nguyễn Thị Ngọc Anh TS CNTT 26 Vũ Thị Trà TS CNTT 27 Nguyễn Hoàng Hải TS CNTT 28 Mai Thị Kiều Liên TS GD học 29 Nguyễn Thị Trâm Anh TS GD học 30 Lê Mỹ Dung TS GD học 37 Đơn vị công tác Trường ĐHBK Hà Nội Trường ĐHBK Hà Nội Trường ĐHBK Hà Nội Trường ĐHBK Hà Nội Trường ĐHBK Hà Nội Trường ĐHBK Hà Nội Bộ GD&ĐT Tạp chí Thiết bị Giáo dục Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Huế Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng 31 Lê Thanh Huy TS LLDH 32 Phạm Văn Phương TS CNTT 33 Hồ Ngọc Tú ThS CNTT 34 35 36 37 38 Lê Thanh Tâm Nguyễn Hùng Cường Nguyễn Quốc Khánh Hoàng Văn Dũng Võ Văn Quân TS TS TS PGS.TS TS GD học GD học SPKT CNTT SPKT 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Lê Thị Hương Mai Chiếm Khang Trương Đình Thăng Lê Quốc Hải Đoàn Quốc Khoa Nguyễn Thanh Long Hoàng Phước Lộc Nguyễn Huy Tuyến Lê Đức Quảng Hoàng Hữu Tân Trần Ngọc Hùng Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Phong Huỳnh Thị Kim Ngân TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS ThS ThS ThS LLDH LLDH QLGD CNTT Vật lý Toán học CNTT QLGD QLGD QLGD LLDH CNTT CNTT CNTT 38 Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Đại học SPKT TP HCM Đại học SPKT, Đại học Đà nẵng Sở GD&ĐT Quảng Trị Sở GD&ĐT Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị Trường CĐSP Quảng Trị ... VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Chương ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Chương KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH... giá kết khảo sát lực sử dụng CNTT dạy học trực tuyến 48 Kết luận chương 57 Chương ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá lực sử dụng CNTT dạy học Thế kỷ 21, với phát triển mạnh

Ngày đăng: 20/03/2021, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8]. Educational Testing Service (ETS) (2006), “Digital Transformation - A Framework for ICT Literacy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Transformation - A Framework for ICT Literacy
Tác giả: Educational Testing Service (ETS)
Năm: 2006
[15]. Ananiadou, K., Claro, M. (2009), “21 st century skills and competenes for new millennium learners in OECD Countries”, OECD Education Working Papers, 41, OECD Poblishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21st century skills and competenes for new millennium learners in OECD Countries
Tác giả: Ananiadou, K., Claro, M
Năm: 2009
[31]. Dun, K.E & Mulvenson, S.W (2009), “A Critical Review of Research on Formative Assessment: The Limited Scientific Evidence of the Impact of Forrmative Assessment in Education”, Practical Assessment, Researrch &Evaluation, Volume 14, Number 7, March 2009, http://pareonline.net/pdf/v14n7.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Critical Review of Research on Formative Assessment: The Limited Scientific Evidence of the Impact of Forrmative Assessment in Education
Tác giả: Dun, K.E & Mulvenson, S.W
Năm: 2009
[33]. Fook, C. Y., Sidhu, G. K. (2010), “Authentic Assessment and Pedagogical Strategies in Higher Education”, Journal of Social Sciences 6 (2): 153-161, 2010ISSN 1549-3652, 2010 Science Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Authentic Assessment and Pedagogical Strategies in Higher Education
Tác giả: Fook, C. Y., Sidhu, G. K
Năm: 2010
[68]. VVOB (2011), Final Report on the workshop on "Building UNESCO's IT Program", Hanoi, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building UNESCO's IT Program
Tác giả: VVOB
Năm: 2011
[6]. ISTE - International Society for Technology in Education (2017). ISTE Standards for Educators. Paper presented at web https://www.iste.org/standards/standards-for-educators Link
[13]. ISTE - International Society for Technology in Education (2008), ISTE Standards for Teachers. Paper presented at web http://www.iste.org/standards/standards-for-teachers Link
[52]. OECD (2005), The Definition and Delection of Key Competencies. Executive Summary. Retrieved from http://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf Link
[108]. Teemu Leinonen (2005), History of ICT in education - and where we are heading? http://flosse.blogging.fi/2005/06/23/critical-history-of-ict-in-education-and-where-we-are-heading Link
[121]. Technology Standards for School Administrators Collaborative (2001), Technology standards for school administrators (TSSA). Retrieved October 6, 2004, from http://cnets.iste.org/tssa/pdf/tssa.pdf Link
[1]. Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 5444/BGDĐT-GDĐH, về việc áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực CNTT trình độ đại học Khác
[2]. Chính phủ (2017), Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Khác
[3]. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
[4]. Trương Ngọc Ánh (2017), Giáo dục 4.0: Cơ hội và thách thức cho giáo dục học tập ở Việt Nam hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế. NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
[7]. Angeli, C., & Valanides, N. (2009), Epistemological and methodological issues for the conceptualization, development, and assessment of ICT–TPCK:Advances in technological pedagogical content knowledge (TPCK).Computers & Education, 52, 154 – 168 Khác
[9]. Hsu Shihkuan (2017), Developing and validating a scale for measuring changes in teachers' ICT integration proficiency over time, Computers &amp Khác
[10]. Claudia P. Flowers and Robert F. Algozzine (2000), Development and Validation of Scores on the Basic Technology Competencies for Educators Inventory. Educational and Psychological Measurement Khác
[11]. Lê Thị Kim Loan (2019), Phát triển năng lực CNTT trong dạy học cho sinh viên sư phạm ở trường đại học. Luận án tiến sĩ Giáo dục học. Trường đại học Sư phạm Hà Nội Khác
[16]. Pe’rez, J., Murray, M. C. (2010), Generativity: The new frontier for information and communication technology literacy, Interdisciplinary journal of information, knowledge & Management, 5, pp, 127-137 Khác
[17]. Smaldino, S.E., Russell, J.D., Heinich, R., Molenda, M. (2005), Instructional Media and Technologies for Learning (8th edition), Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersy, Colmbus, Ohio Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w