1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá và xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hóa cơ sở góp phần nâng cao năng lực tự học của học sinh chuyên hóa

168 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH THUỶ V SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM KIỂM TRA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN HOÁ CƠ SỞ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH CHUN HĨA Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học) Mã số : 60 14 10 HÀ NỘI – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình nghiên cứu , xây dựng và thực hiê ̣n đề tài đã nhận được sự giúp đỡ rất quý báu của Cô giáo hướng dẫn - Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thị Oanh, các Thầy Cô giáo khoa Sư phạm- Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, đội ngũ giảng viên khoa, phòng ban quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn Luận văn thể hiện kết học tập, nghiên cứu của tác giả tận tâm giảng dạy, giúp đỡ của Thầy Cô khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh hướng dẫn và chỉ bảo tận tình suốt quá trình xây dựng hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c tới gia đình, đồ ng nghiê ̣p, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn suố t thời gian thực hiê ̣n luận văn Mặc dù cố gắng rất nhiều, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả rất mong nhận ý kiến, dẫn quý báu của Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTNKQ : Bài tập trắc nghiệm khách quan CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐA : Đáp án ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin truyền thông KT- ĐG : Kiểm tra -đánh giá PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học NXB : Nhà xuất bản TNSP : Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (Tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) [15] : Tham khảo ở tài liê ̣u số 15 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Cấu trúc chức của kiểm tra Hình 1.2: Vị trí của KT-ĐG QTDH Bảng 1.1: Những cơng cụ để KT- ĐG kết học tập 14 Bảng 1.2: Phân loại các kiểu Test kiểm tra 15 Bảng 1.3: Bảng so sánh TNTL TNKQ 26 Bảng 2.1: Quan điể m về chỉ số độ khó 34 Bảng 4.1: Số HS đạt điểm xi 140 Bảng 4.2: Bảng tởng hợp độ khó, đợ phân biê ̣t và khả sử dụng của từng câu hỏi TNKQ thuộc Chuyên đề I - Bài – Vỏ nguyên tử 141 Bảng 4.3: Bảng tần suất % số HS đạt điểm xi của lớp ĐC 143 Bảng 4.4: Bảng tần suất % số HS đạt điểm xi của lớp TN 143 Hình 4.1: Đờ thị đường luỹ tích của lớp 10Hoá (TN) 11 Hoá (ĐC) 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển Định hƣớng Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2006-2010 đƣợc Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoá X ghi rõ : "Đổi toàn diện giáo dục cách nhất quán từ mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, PP đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo đƣợc chuyển biến bản toàn diện giáo dục nƣớc nhà tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân, vì dân, đảm bảo công hội học tập cho mọi ngƣời tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, ƣu tiên hàng đầu nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, PP dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS” Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, chứng kiến đổi thay mọi lĩnh vực hoạt động ngƣời nhất lĩnh vực học tập Sự phát triển CNTT góp phần tạo kinh tế tri thức, tác động vào hầu hết các lĩnh vực làm thay đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, xã hội, có giáo dục Sự phát triển tạo các vận hội đồng thời với nhiều thách thức cho ngành giáo dục Việt Nam Việc đổi PPDH nhờ ứng dụng CNTT chủ đề lớn mà UNESCO thức đƣa vào chƣơng trình trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI UNESCO dự đoán có thay đổi giáo dục cách bản ảnh hƣởng CNTT [12] Với bƣớc tiến nhanh chóng CNTT ngày trở thành phƣơng tiện thiếu nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Nhờ CNTT ngƣời cập nhập thƣờng xuyên đƣợc kiến thức khoa học tiến tiến nhất giới vào đời sống thực tế Hoá học mơn khoa học lí thuyết thực nghiệm, có nhiều khái niệm khó trừu tƣợng, nhiều phản ứng Hóa học diễn quá nhanh quá chậm, sớ thí nghiệm độc hại… rất cần hỗ trợ ICT Do đó, việc nghiên cứu xây dựng khai thác các phần mềm dạy học Hóa học yếu tớ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hoá học Việc giảng dạy kết hợp với xây dựng sử dụng các phần mềm dạy học với các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học nhiệm vụ hàng đầu để góp phần hình thành phát triển tƣ khoa học cho HS, nhằm đào tạo nên ngƣời có tri thức phẩm chất trí tuệ cao, động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc Mặt khác, việc xây dựng sử dụng phần mềm dạy học địi hỏi GV khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hiện HS học Hoá học cịn thụ động, chất lƣợng khơng cao u cầu đổi PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, làm cho HS say mê môn Hoá học, nâng cao lòng tin HS vào khoa học thực cần thiết Hóa sở nội dung mở đầu chƣơng trình Hóa học chuyên, mảng kiến thức đóng vai trị rất quan trọng - làm tảng cho các phần kiến thức hóa học khác Đây phần kiến thức khó nhƣng lại thƣờng gặp các kì thi, đặc biệt thi HS giỏi các cấp Do việc kiểm tra phần kiến thức Hóa sở có ý nghĩa rất quan trọng Thực tế, từ trƣớc đến việc KT- ĐG các mơn học nói chung mơn hoá học nói riêng đƣợc tiến hành chủ yếu theo PP truyền thống nhƣ kiểm tra miệng, kiểm tra viết (15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ) hình thức TNTL Khi sử dụng PP để KT- ĐG GV phải đặt câu hỏi phù hợp với đối tƣợng, thời gian, nội dung kiến thức, HS phải sử dụng kiến thức học, phải phân tích, tổng hợp, so sánh để lý giải, biện luận trả lời câu hỏi PP có ƣu điểm cho phép kiểm tra khả sáng tạo, chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức nhƣ PP tƣ duy, suy luận, giải thích, chứng minh HS giải vấn đề, kiểm tra sâu vấn đề nội dung chƣơng trình, góp phần phát triển ngơn ngữ nói viết HS nhất phù hợp với nhiều đối tƣợng HS Tuy nhiên, TNTL bộc lộ nhiều nhƣợc điểm nhƣ: kiểm tra đƣợc nhiều kiến thức chƣơng trình học vì khó tránh đƣợc việc học tủ, đới phó HS, thiếu tính khách quan xác; tớn thời gian, công sức; không sử dụng đƣợc PP đại việc chấm Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục, phải đổi nội dung đổi PPDH các môn học, các cấp bậc học, việc đổi PP KTĐG kiến thức, kỹ HS khâu quan trọng, khâu cuối đánh giá độ tin cậy cao sản phẩm đào tạo mà cịn có tác dụng điều tiết trở lại hết sức mạnh mẽ đối với quá trình đào tạo Thông qua KT- ĐG ngƣời GV biết đƣợc trình độ, khả kiến thức HS, việc KTĐG giúp GV rút kinh nghiệm xác định mục đích yêu cầu, lựa chọn PP nội dung cần ý sâu quá trình giảng dạy mình Thực chất các vấn đề thu đƣợc các tín hiệu phản hồi, các liên hệ ngƣợc làm cho mối quan hệ thầy trị QTDH trở thành hệ kín, hệ điều khiển… Để khắc phục nhƣợc điểm PP kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng TNKQ KT-ĐG cần thiết phù hợp với định hƣớng đổi nội dung, PP giáo dục các bậc học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Hiện nay, sớ lƣợng BTTNKQ nhiều, có tính đa dạng cao Tuy nhiên chất lƣợng các câu hỏi (độ khó, độ phân biệt, độ giá trị ), số lƣợng thời lƣợng kiểm tra chƣa đƣợc đánh giá cụ thể Để phát huy ƣu điểm, hạn chế nhƣợc điểm TNKQ, góp phần nâng cao lực tự học HS, qua nâng cao hiệu quả dạy học cho HS chun Hố việc đánh giá hệ thớng BTTNKQ lựa chọn các câu hỏi tốt để thiết kế phần mềm kiểm tra phần Hóa sở việc làm cần thiết Trong năm học 2006- 2007, Bộ giáo dục đào tạo triển khai PP KT- ĐG hệ thống BTTNKQ số môn nhƣ Hoá học, Vật lý, Sinh học các kì thi Việc sử dụng TNKQ KT- ĐG đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, qua đƣợc ƣu nhƣợc điểm PP đồng thời đƣa đƣợc các tiêu chuẩn để đánh giá câu hỏi nhƣ: độ khó, độ phân biệt, độ giá trị Hiện có rất nhiều sách tham khảo BTTNKQ Hóa học, nhƣng hầu hết các sách chủ yếu cung cấp hệ thống BTTNKQ mà phần lớn các BTTNKQ chƣa đƣợc kiểm nghiệm để đánh giá mức độ chất lƣợng Bên cạnh đó, có nhiều luận văn cao học, nhiều đề tài nghiên cứu xây dựng, lựa chọn BTTNKQ Hóa học nhƣng các công trình nghiên cứu dừng lại việc thiết kế ma trận xây dựng ngân hàng câu hỏi theo chƣơng, mục mà chƣa sâu vào việc đánh giá các câu hỏi Việc ứng dụng CNTT để đánh giá xây dựng phần mềm KT-ĐG chƣa nhiều, đặc biệt cho đới tƣợng HS giỏi, HS chun cịn đƣợc nghiên cứu Hơn nữa, các đề tài dừng lại việc lựa chọn, xây dựng ngân hàng câu hỏi chứ không đƣợc cách ƣ́ng dụng hệ thớng BTTNKQ vào thực tế Tƣ̀ nhƣ̃ng lí , chọn đề tài: "Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần Hóa sở góp phần nâng cao lực tự học học sinh chuyên Hoá " Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá ̣ thố ng BTTNKQ phần Hóa sở chƣơng trình Hóa chuyên về đô ̣ kho,́ đô ̣ phân biê ,̣t đô ̣ giá tri , ̣ tƣ̀ đó chỉnh lý và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng BTTNKQ Xây dƣ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở bằ ng Flash và đánh giá hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m này đố i với GV và HS 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n về PP KT - ĐG, xu hƣớng đổ i mới PP KT ĐG, sở lý luâ ̣n về TNKQ, các nguyên tắc xây dựng BTTNKQ - Lƣ̣a cho ̣n, xây dƣ̣ng ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở chƣơng tr ình Hoá chuyên - Đánh giá ̣ thố ng BTTNKQ về đô ̣ khó , đô ̣ phân biê ̣t, đô ̣ giá tri ̣ - Nghiên cƣ́u quy trình thiế t kế phầ n mề m KT - ĐG: Lƣ̣a cho ̣n phầ n mề m, công cu ̣ thiế t kế Flash; thu thâ ̣p tƣ liê ̣u hỗ trơ ̣ cho viê ̣c thiế t kế Flash xây dƣ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở - Đánh giá hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở đối với GV HS thông qua thử nghiệm phối hợp dạy học sử dụng phần mềm Flas h KT- ĐG với da ̣y ho ̣c truyề n thố ng Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hoá học trƣờng THPT chuyên Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hê ̣ thố ng BTTNKQ p hầ n Hoá sở chƣơng trình chuyên Ho á THPT gồ m chuyên đề : Cấ u ta ̣o nguyên tƣ̉ , Bảng HTTH , Đinh ̣ luâ ̣t tuầ n hoàn Menđeleep, Liên kế t hoá ho ̣c, Lý thuyết phả n ƣ́ng hoá ho ̣c và Dung dich ̣ Các công cu ̣ toán ho ̣c , phầ n mề m dùng đánh giá độ khó , ̣ phân biê ̣t , ̣ giá tri ̣của ̣ thố ng BTTNKQ Các công cụ dùng thiế t kế phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở Giả thuyết khoa học Nế u có mô ̣t ̣ thố ng BTTNKQ có đô ̣ khó , đô ̣ phân biê ̣t giới ̣n tiêu chuẩn cho phép có giá trị xây dựng đƣợc các kiểm tra có chất lƣơ ̣ng phu ̣c vu ̣ viê ̣c KT - ĐG quá triǹ h giảng da ̣y Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m Flash - mô ̣t công cu ̣ dễ sƣ̉ du ̣ng để thiế t kế phầ n mề m KT - ĐG ̣ thố ng BTTNK Q phầ n Hoá sở kế t hơ ̣p với hiǹ h thƣ́c dạy học truyền thống phát huy khả tự KT - ĐG kiế n thƣ́c của HS tƣ̣ học, tƣ̣ nghiên cƣ́u bài ho ̣c Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cƣ́u các v ăn bản và các chỉ thi ̣của Đảng , Nhà nƣớc , Bô ̣ Giáo dục Đào tạo - Nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n về xu hƣớng đổ i mới PP DH Hoá ho ̣c, đă ̣c biê ̣t lý luận KT- ĐG - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc phần Hoá sở chƣơng trình chuyên Hoá học THPT - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình lý luận dạy học, sở PP da ̣y ho ̣c phầ n Hoá sở - Nghiên cƣ́u l ý luận câu hỏi , tập trắc nghiệm quy trình xây dƣ̣ng ̣ thố ng BTTNKQ - Nghiên cứu tài liệu lý luận PP thống kê đánh giá kiểm tra - Nghiên cứu tài liệu hƣớng dẫn sƣ̉ du ̣ng các phầ n mề m thiế t kế hỗ trơ ̣ cho viê ̣c xây dƣ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ nhƣ : Violet, Flash, Powerpoint - Sƣ̉ du ̣ng phố i hơ ̣p các PP phân tić h , tổ ng hơ p̣ , phân loa ̣i , ̣ thố ng hoá , khái quát hoá nghiên cƣ́u các tài liê ̣u lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn có liên quan đến việc đổi PP KT - ĐG bằ ng TNKQ có ƣ́ng du ̣ng ICT để thấy việc sƣ̉ du ̣ng các phầ n mề m kiể m tra ̣ thố n g BTTNKQ là mô ̣t PP kiể m tra mới , phù hợp với xu đổi PPDH lấy ngƣời học làm trung tâm 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phân tích sách hóa chuyên: xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với mục, bài, chƣơng tài liệu giáo khoa chuyên Hóa, sở lƣ̣a cho ̣n, xây dựng hệ thớng BTTNKQ bám sát các mục tiêu - Nghiên cƣ́u, lƣ̣a cho ̣n công cu ̣ để xây dƣ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở - Sƣ̉ du ̣ng phiế u điề u tr a, đánh giá hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m Flash kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở đố i với GV và HS 5.3 Phương pháp thực nghiê ̣m sư pham ̣ và xử lí số liê ̣u thực nghiê ̣m Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m nhằ m kiể m tra tiń h đúng đắ n cu a gia ̉ ̉ thuyế t khoa ho.̣c - Tiế n hành kiể m tra mô ̣t số nô ̣i dung của các chuyên đề phầ n Hoá sở, chấ m điể m - Xƣ̉ lý kế t quả kiể m tra thƣ̣c nghiê ̣m bằ ng PP thố ng kê , dƣ̣a kế t quả đó chỉnh lý , sƣ̉a chƣ̃a , bổ sung hoă ̣c thay thế các câu hỏi có độ khó , ̣ phân biê ̣t ngoài giới ̣n cho phép ; từ đƣa hệ thớng BTTNKQ tớt, có giá trị - Xƣ̉ lý kế t quả các phiế u điề u tra đánh giá phầ n mề m kiể m tra về giao diê ̣n, nô ̣i dung, cấ u trúc và tƣ̀ thƣ̣c ng hiê ̣m đề xuấ t cách sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m để đa ̣t hiê ̣u quả cao nhấ t , tƣ̀ đó rút kế t luâ ̣n của đề tài 16 Trầ n Trung Ninh , Đinh Xuân Quang 40 bộ đề thi Trắ c nghiê ̣m Hoá học NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia TP Hồ Chí Minh , 2008 17 Lê Thi Ngo ̣ ̣c Lựa chọn , xây dựng và sử dụng ̣ thố ng câu hỏi trắ c nghiê ̣m khách quan phầ n đại cươn g Hoá học hữu và Hiđrocacbon – hoá học 11- ban nâng cao (luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c giáo du ̣c - 2007) 18 Nghiêm Xuân Nùng Trắc nghiệm đo lường GD Bộ GD ĐT, Vụ Đại học – 1995 19 Nguyễn Thị Lan Phƣơng Đởi mới quy trình biên soạn để kiểm tra Tạp chí giáo dục – Số 101 11/2004 20 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học (Tập 1) NXBGD – 1994 21.Nguyễn Thi Sƣ ̣ ̉ u , Chuyên đề : nâng cao tính tích cƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣c sinh qua giảng da ̣y hoá ho ̣c ở trƣờng ph thông 22 Nguyễn Hữu Thạc – Nguyễn Văn Thoại Bài tập trắc nghiệm hoá học phổ thông NXB Giáo dục – 7/2003 19 23 Cao Thị Thặng Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn hoá học Tạp chí nghiên cứu giáo dục- Số 8/ 1998 24 Phạm Hữu Tiết Test KT - ĐG kiến thức lực hiểu biết kỹ của SV đại học Viện NCĐH GDCN Hà Nội - 1993 25 Nguyễn Xuân Trƣờng Bài tập hoá học trường phổ thông NXBĐH Quốc gia Hà Nội – 1997 26 Phùng Quốc Việt Nghiên cứu sử dụn g trắ c nghiê ̣m khách quan để kiểm tra – đánh giá kế t quả học tập môn hoá học của học sinh THPT Báo cáo tổng kế t đề tài khoa ho ̣c cấ p bô ̣ – Thái Nguyên , 2005 27 Đào Hữu Vinh (chủ biên) - Đỗ Hữu Tài – Nguyễn Thị Minh Tâm 121 tập hoá học NXB Giáo dục – 1996 28 PV Xuân Vũ, ThS Vũ Anh Minh, "Bộ phần mềm chống học chay", chuyên mục sản phẩm báo Lao động, Số 270/2005 (2005) tr * Tiếng Anh 29 PhD Anthony S Karrer "Top Technologies for Elearning", TechEmpower,Inc, (2001) tr 32 30 René Didier Hoá đại cương (Tập 1, 2, 3) NXBGD-1998 31 Williiam Horton, Katherine Horton, "E-learning Tools and Technologies", (2003) tr 56 153 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC (Xin vui lòng điền các thông tin theo mẫu – đánh dấ u x vào ô chọn) Họ tên giáo viên : ………………………………………………Tuổ i……… Tên trƣờng:…………………………………….… Số năm công tác : ….… Theo đồ ng chí viêc̣ ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông t in và truyền thông (ICT) da ̣y ho ̣c nói chung và da ̣y hoá ho ̣c nói riêng hiêṇ là : Rấ t cầ n thiế t Cầ n thiế t Chƣa cầ n thiế t Xin vui lòng cho biế t trin ̀ h đô ̣ tin ho ̣c hiêṇ của đồ ng chí (tƣ ̣ đánh giá) Chƣa biế t Tin học sở Tin ho ̣c văn phòng Trình độ khác………………………………………………………………… Khả sử dụng số phần mềm đồng chí a Word Tố t Bình thƣờng Kém Chƣa biế t gì b PowerPoint Tố t Bình thƣờng Kém Chƣa biế t gì c Khai thác và sƣ̉ du ̣ng ma ̣ng Internet 154 Tố t Bình thƣờng Kém Chƣa biế t gì d Mô ̣t số phầ n mề m khác Tên phầ n mề m :……………………………………………………………… Khả sử dụng :…………………………………………………………… Hiêṇ ta ̣i trƣờng của đồ ng chí viêc̣ s dụng máy tính dạy học hoá học nhƣ thế nào ? Chƣa bao giờ Chỉ có dự thi giáo viên giỏi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Ở trƣờng đồng chí , các trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng ICT da ̣y ho ̣c nói chung và da ̣y ho ̣c hoá ho ̣c nhƣ thế nào ? a Máy tính Có Chƣa b Máy chiếu đa Có Chƣa c Mạng Internet băng thơng rộng Có Chƣa Theo đờ ng chí ƣ́ng dụng ICT dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng giáo viên và học sinh có thể gặp khó khăn gì ? Ở trƣờng nhà khơng có máy tính chƣa sƣ̉ du ̣ng đƣơ ̣c thành tha ̣o máy tiń h Chƣa có ma ̣ng Internet hoă ̣c tố c đô ̣ đƣờng truyề n châ ̣m Không biế t (hoă ̣c khó ) tìm các phần mềm ứng dụng vào dạy học Chƣa biế t cách khai thác các phầ n mề m cho có hiê ̣u quả Lý khác…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về giờ ho ̣c có sƣ̉ du ̣ng máy vi tính và các phầ n mề m da ̣y ho ̣c ? 155 Đánh giá Đồng ý Không đồ ng ý Nâng cao hiê ̣u quả bài ho ̣c Giúp HS tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập HS Đảm bảo kiến thức bản Có thể truyền đạt đƣợc nhiều kiến thức, thời gian Giờ ho ̣c sinh đô ̣ng, HS tić h cƣ̣c HS hiể u bài , nhớ bài và dễ tiế p thu bài Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng bài da ̣y Góp phần đổi PPDH Ý kiến đóng góp thêm : ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 156 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀ NH CHO GIÁO VIÊN (phiế u số 2) Họ tên giáo viên : ………………………………………………Tuổ i :…… Tên trƣờng:…………………………………….… Số năm công tác :.… … Xin thầ y cô khoanh tròn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ thấ p đế n cao (từ đến 5) về phầ n mề m kiểm tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở chương trình Hoá THPT chuyên thiết kế Flash Nô ̣i dung Mƣ́c đô ̣ Sƣ̣ cầ n thiế t của phầ n mề m kiể m tra đố i - Nô ̣i dung thiế t kế chin ́ h xác , đầ y đủ - Thiế t kế khoa ho ̣c , hấ p dẫn HS về nô ̣i - Tính thẩm mĩ (thiế t kế đe ̣p mắ t , bố cu ̣c 5 5 - Giáo dục lòng say mê khoa học đối với HS với hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣ ho ̣c , tƣ̣ nghiên cƣ́u của HS phổ thông Đánh giá về phầ n mề m kiể m tra (nô ̣i dung, hình thức… ) dung và hin ̀ h thƣ́c hơ ̣p lý…) Tác dụng phần mềm kiểm tra đới với HS: - Giúp HS có thêm công cụ tự học hiệu quả (tƣ̣ kiể m tra) - Giúp HS tiếp cận đƣợc với công nghệ thông tin - Giúp HS hứng thú với bài giảng Ý kiến đóng góp khác (VD: nơ ̣i dung, hình thức cần bổ sung , sƣ̉a chƣ̃a…) ………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA 157 (Dành cho học sinh ) Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Sau sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở chƣơng trình Hoá chuyên THPT , em có thể vui lòng đƣa nhƣ̃ng ý kiế n đánh giá bản thân việc trả lời các câu hỏi sau (đánh dấ u x vào ô đƣơ ̣c chọn) Em có thích sƣ̉ du ̣ng phầ n mềm kiể m tra để phu ̣c vu ̣ cho viêc̣ tƣ̣ kiể m tra hay không? Không thí ch Bình thƣờng Rấ t thích Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phầ n mề m kiể m tra đã hỗ trơ ̣ các em nhƣ thế nào quá trin ̀ h tƣ̣ học, tƣ ̣ nghiên cƣ́u bài ho ̣c ? Khó tiếp thu Bình thƣờ ng Dễ tiế p thu Rấ t dễ tiế p thu Các câu hỏi phần mềm kiểm tra có giúp cho em hiểu bài chỉ tự nghiên cứu tài liệu và nghe giảng lớp khơng ? Khó hiểu Nhƣ Dễ hiể u Theo em, viêc̣ sƣ̉ du ̣ng phầ n mềm kiể m tra dễ hay khó ? Quá khó 158 Bình thƣờng Dễ Theo em , nhƣ̃ng câu hỏi và BTTNKQ đƣơ ̣c đƣa vào phầ n mềm kiể m tra có phù hơ ̣p với mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c của các em không ? Phù hợp Quá dễ, chƣa mở rơ ̣ng Khó Theo em để phầ n mềm kiể m tra phu ̣c vu ̣ hiể u quả cho viêc̣ tƣ ̣ ho ̣c , các thầ y cô giáo nên: GV sƣ̉ du ̣ng vào kiể m tra đầ u giờ , kế t quả sẽ cho thấ y phầ n kiế n thƣ́c yếu HS , qua đó GV điề u chỉnh PPDH , tâ ̣p trung làm rõ nhƣ̃ng phầ n kiế n thƣ́c khó GV sƣ̉ du ̣ng vào cuố i giờ kiể m tra , đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p và giảng dạy học Sƣ̉ du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t vào đầ u giờ , cuố i giờ và tuỳ tƣ̀ng bài , tƣ̀ng nô ̣i dung kiế n thƣ́c và có thể giao cho HS sƣ̉ du ̣ng để HS tƣ̣ kiể m tra Giao điã CD - ROM với nô ̣i dung là tấ t cả các phầ n mề m kiể m tra toàn bô ̣ các chuyên đề phầ n Hoá sở cho HS về tƣ̣ kiể m tra , đánh giá Khuyế n khích HS tự học, tƣ̣ kiể m tra ở nhà và không sƣ̉ d ụng lớp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 159 Phụ lục CHUYÊN ĐỀ : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BÀI 1- CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM * Đáp án bài kiểm tra trƣớc 10 Câu A D C B D D A A C B ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau 10 11 12 13 14 15 Câu ĐA C D C C D B D D B C A D A C B BÀI - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN *Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu D C C D B ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu B D Đáp án BÀI - VỎ NGUYÊN TỬ *Đáp án bài điều tra kiến thức Câu D B D D A ĐA *Phần đáp án bài kiểm tra sau Câu ĐA B B A B D A B B A B B A C C C C A 10 D 11 C D 12 B 10 C A B 13 C 10 A 14 A CHUYÊN ĐỀ 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN & ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu B A D B D C A D A ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau 10 11 12 13 14 Câu ĐA A C D B D D A B A B C C B C CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 160 15 C 10 B 15 A BÀI 1- LIÊN KẾT HOÁ HỌC - LIÊN KẾT ION VÀ LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ * Đáp án bài kiểm tra trƣớc 10 Câu B D B A C A B A A D ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu 10 11 12 13 14 15 B D ĐA A D C C C B C B B D A D C BÀI - CÁC VẤN ĐỀ VỀ LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ * Đáp án bài kiể m tra trƣớc 10 Câu D B A A C B A A A D ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu 10 11 12 13 14 15 B A A ĐA B C C B C D A B C B C B BÀI - LIÊN KẾT PHÂN TỬ *Đáp án bài kiể m tra trƣớc Câu C A B A ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu ĐA D A D B D A BÀI - MẠNG TINH THỂ * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu D D C ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau: Câu D A B ĐA B D B D C A 10 D D 11 C B 12 A 13 A 10 C 14 A 15 A D C B C A A 10 D A C B B C A 10 D 161 BÀI - PHỨC CHẤT * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu B A D ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu B C A ĐA A C C D D A 10 C A D A C A A 10 B CHUYÊN ĐỀ 4: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC BÀI - ĐỘNG HÓA HỌC * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu D B C A B D A C B ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu A A C D A D C A C ĐA 10 A 10 D BÀI - CÂN BẰNG HÓA HỌC (Xét phản ứng thuận - nghịch) * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu C C D C B C C D A ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu A D B C D C D B D ĐA 10 B BÀI - NĂNG LƢỢNG CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu A A B B ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau: Câu A C A D D C D D ĐA 10 A 162 10 B C D CHUYÊN ĐỀ 5: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - HÓA HỌC VÀ DÕNG ĐIỆN BÀI 1- PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA D D D A D C D A D D B A C B D * Đáp án bài kiểm tra sau Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA B D D B D B B A D D A C C B B BÀI - CHIỀU HƢỚNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ * Đáp án bài kiểm tra trƣớc 10 Câu B C B A C D A A A C ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA B A D C D C D B C B D A D B C BÀI - HÓA HỌC VÀ DÕNG ĐIỆN * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu C D C D A ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu A A ĐA 163 A A D A D C 10 A B CHUYÊN ĐỀ 6: DUNG DỊCH BÀI 1- DUNG DỊCH & CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN DUNG DỊCH * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu B A A C B ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau 10 Câu B D A B B B C C B D ĐA BÀI - SỰ ĐIỆN LY * Đáp án bài kiểm tra trƣớc 10 Câu D B C A D A D C D B ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu 10 11 12 13 14 15 A B ĐA C A B A A D C A C D D D B BÀI - DUNG DỊCH AXIT - BAZƠ - MUỐI & PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI * Đáp án bài kiểm tra trƣớc 10 Câu B D D D D A D C A C ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau 10 Câu A B D D C A C D A A ĐA BÀI - ĐIỆN PHÂN * Đáp án bài kiểm tra trƣớc Câu D B D ĐA * Đáp án bài kiểm tra sau Câu D D A ĐA C A C A A D 10 A D B D B B D 10 D 164 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Phƣơng pháp nghi ên cƣ́u Nhƣ̃ng đóng góp của đề tài Cấ u trúc của luâ ̣n văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về kiể m tra - đánh giá 1.1.1 Khái niệm, chức kiểm tra - đánh giá 1.1.2 Ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá 10 1.1.3 Bản chất việc kiểm tra - đánh giá 10 1.1.4 Tiêu chí đánh giá 11 1.1.5 Các hình thức kiểm tra - đánh giá 14 1.2 Câu hỏi, tập trắc nghiệm 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Trắc nghiệm tự luận 1.2.3 Trắc nghiệm khách quan 1.2.4 Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá ngân hàng câu hỏi 17 19 27 trắc nghiệm khách quan 1.3 Giáo dục công nghệ 1.3.1 Bản chất công nghệ giáo dục 1.3.2 Công nghê ̣ giáo du ̣c kỉ nguyên thông tin 1.3.3 E- learning 28 28 29 29 1.4 Ứng dụng ICT dạy học Hoá học 30 1.4.1 Ƣu, nhƣơ ̣c điể m của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin và 30 truyề n thông da ̣y ho ̣c Hoá ho ̣c 1.4.2 Ứng dụng ICT vào dạy học Hoá học 31 Kết luận chƣơng 32 165 Chƣơng 2: LƢ̣A CHỌN , XÂY DƢ̣NG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ 33 THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN HOÁ CƠ SỞ CHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CHUYÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đánh giá tập trắc nghiệm khách quan bằ ng phƣơng pháp toán ho ̣c 2.1.1 Đánh giá - phân tích 33 33 2.1.2 Điều chỉnh tập trắc nghiệm khách quan 36 2.2 Hê ̣ thố ng tập trắc nghiệm khách quan phầ n Hoá sở (sau đã đƣơ ̣c đánh giá , điề u chin ̉ h) 2.2.1 Căn cƣ́ xây dƣ̣ng và cấ u trúc nô ̣i dun g 37 2.2.2 Hê ̣ thố ng tập trắc nghiệm khách quan phầ n Hoá sở 38 Kết luận chƣơng Chƣơng 3: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÔ PHỎNG ADOBE FLASH TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHẦN MỀM KIỂM TRA HỆ THỐNG BÀ I TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN 37 118 119 HOÁ CƠ SỞ 3.1 Mục đích việc thiết kế phần mềm kiểm tra 3.2 Lƣ̣a cho ̣n phầ n mề m thiế t kế 3.2.1 Giới thiê ̣u về Adobe Flash 3.2.2 Làm việc với Adobe Flash 119 119 119 122 3.3 Xây dƣ̣ng phầ n mề m kiể m tra 125 3.3.1 Xây dƣ̣ng cấ u trúc nội dung kiểm tra 3.3.2 Cấ u trúc, nô ̣i dung điã CD 125 125 3.4 Khai thác và sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng tập trắc 126 nghiệm khách quan phầ n Hoá sở 3.4.1 Yêu cầ u cấ u hin ̀ h 126 3.4.2 Khởi đô ̣ng điã CD 3.4.3 Hƣớng dẫn sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m 126 126 3.4.4 Cấ u trúc, giao diê ̣n bài kiể m tra 3.4.5 Phƣơng pháp sƣ̉ du ̣ng Kết luận chƣơng 127 134 136 Chƣơng 4: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 137 166 137 4.2 Nhiê ̣m vu ̣ thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm 137 4.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 4.4 Chuẩ n bi ̣cho thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m 138 138 4.5 Phƣơng pháp tiế n hành 139 4.6 Xƣ̉ lí kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m 4.6.1.Kế t quả đánh giá ̣ thố ng tập trắc nghiêm khách quan 139 139 phầ n Hoá sở 4.6.2 Kế t quả đánh giá phầ n mề m kiể m tra của giáo viên và học sinh 4.6.3 Kế t quả sử dụng phần mềm kiểm tra 142 142 Kết luận chƣơng 145 146 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 167 149 ... xây dựng ngân hàng câu hỏi chứ không đƣợc cách ƣ́ng dụng hệ thớng BTTNKQ vào thực tế Tƣ̀ nhƣ̃ng lí , chọn đề tài: "Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống. .. thống tập trắc nghiệm khách quan phần Hóa sở góp phần nâng cao lực tự học học sinh chuyên Hoá " Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá ̣ thớ ng BTTNKQ phần Hóa sở. .. chấm phụ thuộc vào tổ chức kiểm tra, mất thời gian, công sức việc chấm 1.1.5.3 Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan Hiện ta sử dụng TNKQ để kiểm tra kiến thức kỹ HS đạt đƣợc hệ thống các

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w