GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN 612

60 18 0
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN 612

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần1 Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu chức định nghĩa từ, cấu tạo từ VĂN - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ + Nhận biết: định nghĩa từ, cấu tạo từ + Thông hiểu: Hiểu chức định nghĩa từ, cấu tạo từ + Vận dụng: Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phúc loại từ phức -Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kỹ năng: - Nhận diện phân biệt được: - Từ tiếng + từ đơn - từ phức - Từ ghép - từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ: - Học tập tích cực Hình thành phát triển lực học sinh: - Hình thành lực đặt vấn đề, tiếp cận - Năng lực phát hiện, giải tình huống, giao tiếp - Năng lực biết làm thành thạo công việc giao - Năng lực thích ứng với hồn cảnh, lực sáng tạo khẳng định thân III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Thầy: - Tìm hiểu kĩ văn bản; chuẩn kiến thức, kĩ năng; soạn bài; phiếu học tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị Trò: - Soạn theo định hướng SGK định hướng giáo viên IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vô lớp Bước Kiểm tra cũ: (3’) -Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động n·o, tia chớp Thầy Trò H.Thê em từ tiếng Việt Nghe dùng để làm ? Suy nghĩ H Từ tiếng Việt phân loại ? GV : kiến thức em học bậc tiểu học Hơm tìm hiểu sâu đơn vị kiến thức Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt - Kĩ lắng nghe - Giới thiệu tạo tâm hứng thú vào cho học sinh Ghi -Năng lực tiếp cận HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu: Tìm hiểu từ cấu tạo từ; rèn kĩ giao tiếp, phân tích thơng tin * Thời gian: 17- 20 phút * Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Động não Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt Ghi trò chu Hoạt động HD HS hình thành khái niệm I Từ gì? từ 1.Cho HS q/sát VD BP -HS q/sát, suy 1.Ví dụ sgk/13 Gọi HS đọc Nêu yêu cầu: nghĩ, trả lời - Có 12 tiếng -VD có tiếng? -HS khác n/xét, bổ - Có từ Bao nhiêu từ? sung - Có từ tiếng, có từ -Nhận xét số tiếng tiếng, có từ tiếng từ? -Ngoài từ tiếng trên, có từ tiếng khơng? Cho VD? 2.Nêu yêu cầu : HS suy nghĩ, trả ->Tiếng dùng để tạo từ Từ -Theo em, tiếng dùng để làm lời dùng để tạo câu.=>Từ gì? Từ dùng để làm gì? HS khác n/xét, bổ đơn vị ngơn ngữ nhỏ -Khi tiếng coi sung để tạo câu từ? -Khi tiếng dùng *Lín từ, dùng để để tạo câu (có nghĩa) ->Từ tạo câu cụm từ.->Cần biết lựa chọn, xếp từ thành câu cho phù hợp mục đích g/ 2.Ghi nhớ: sgk/13 tiếp người tiếp nhận -Qua VD, em hiểu từ gì? *GV chốt lại GN Gọi HS nhắc lại 3.Nêu yêu cầu BT: Xác định từ VD *GV kết luận đóng -HS khái quát, rút khái niệm -1hs nhắc lại KN HS đọc, suy nghĩ, xác định 1HS lên bảng làm HS khác nhận xét Hoạt động HD HS phân biệt từ đơn, từ phức 4.Cho HS q/sát VD BP -HS q/sát, HS Gọi HS đọc.Nêu yêu cầu: đọc -HS suy nghĩ, -Dựa vào kiến thức học xác định 1HS lên TH, điền từ câu bảng điền HS vào bảng phân loại? khác n/xét -Dựa vào bảng phân loại, phân biệt từ đơn từ ghép? -HS phân biệt khác 5.Cho HS thảo luận: -HS thảo luận -Các từ: chăn nuôi, ăn theo nhóm bàn, tạo cách nào? đại diện trình bày -Cách tạo từ “trồng trọt” có nhóm khác nhận khác cách tạo từ chăn xét ni, ăn ? 6.Từ việc tìm hiểu trên, phân biệt từ ghép, từ láy? 2.Ghi nhớ: sgk/13 *Bài tập: Xác định từ : Lạc Long Quân/ giúp/ dân diệt trừ/ Ngư Tinh,/ Mộc Tinh,/ Hồ Tinh./ II Từ đơn từ phức 1.Ví dụ -Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, có, tục, ngày, Tết, làm -Từ ghép: chăn nuôi, ăn -Từ láy: trồng trọt ->Từ đơn: có tiếng Từ phức: có tiếng trở lên -Các từ: chăn nuôi, ăn tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa -Từ “trồng trọt” tạo cách láy lại tiếng trước (có quan hệ láy âm) HS phân biệt, ->Từ ghép: tiếng có trình bày q/hệ mặt ý nghĩa -Từ láy: tiếng có q/hệ mặt láy âm -HS khái quát, trình bày.HS khác theo dõi, n/xét 7.Nêu y/cầu: Trong học tìm hiểu đơn vị KT nào? Trình bày hiểu biết em kiến thức đó? *GV chốt lại GN Gọi HS đọc 1HS đọc lại GN Ghi nhớ: sgk/14 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm - Thời gian: 20 phút - Phương pháp:Vấn đáp, Thảo luận - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, giao việc, VBT 8.Gọi HS đọc BT1 Nêu y/cầu -Các từ “nguồn gốc,con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? -Tìm từ đồng nghĩa với -1HS đọc BT, lớp nghe, suy nghĩ, xác định -HS trình bày theo Bài Xác định kiểu cấu tạo từ: a.nguồn gốc, cháu: từ ghép b.Từ đồng nghĩa với nguồn từ “nguồn gốc”? phần -Tìm thêm từ ghép quan hệ thân thuộc theo kiểu từ “con cháu” 9.Gọi HS đọc BT2 Nêu y/cầu Căn từ ghép quan hệ thân thuộc, nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép đó? -1HS đọc, lớp nghe, suy nghĩ, xác định - HS lên bảng làm -HS khác n/xét 10.Gọi HS đọc BT3 HD HS HS nghe HD, HĐ cách làm Chia nhóm cho HS theo nhóm Đại làm diện trình bày Nhóm khác n/xét, bổ sung 11.Cho HS theo dõi BT4 Nêu yêu cầu: -Từ láy “thút thít” miêu tả gì? -Tìm từ láy khác có tác dụng ấy? 12.Tổ chức trò chơi cho HS: thi tiếp sức tìm nhanh từ láy HS theo dõi sgk, nghe, x/ định y/cầu BT, suy nghĩ, trình bày HS thi theo đội, đội thực phần BT gốc: nguồn cội, gốc tích, gốc rễ, gốc gác c.Từ ghép quan hệ thân thuộc: ông bà, dì, bác, anh chị, cháu Bài 2.Nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép -Theo giới tính (nam - nữ): ơng bà, bác, anh chị -Theo thứ bậc : +bậc - bậc dưới: cô cháu, cháu, cậu cháu +ngang hàng: dì, bác Bài 3.Cơng thức ghép tên loại bánh: bánh + x -Nêu cách chế biến bánh: rán, nướng, hấp, nhúng, tráng, -Nêu tên chất liệu bánh: nếp, tẻ, sắn, mì -Nêu tính chất bánh: dẻo, phồng, ngọt, mặn -Nêu hình dáng bánh: gối, quấn thừng, mặt gấu, Bài 4.Tìm từ láy -“thút thít”: miêu tả tiếng khóc -Từ láy khác: hu hu, sụt sịt, nức nở, Bài Thi tìm nhanh từ láy a.Tả tiếng cười: ha, khúc khích, mủm mỉm, b.Tả tiếng nói: ồm ồm, sang sảng, thánh thót, khàn khàn c.Tả dáng điệu: nghêu, thướt tha, uyển chuyển HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:5’ Hoạt động Chuẩn KTKN cần Hoạt động thầy trò đạt - Đọc phần đọc thêm: Một số từ ghép có Thảo luận nhóm 4: tiếng “ ăn” 1’ H Qua từ ghép có tiếng ăn em hiểu trao đổi, trình thêm điều từ ghép tiếng Việt? bày / Rèn kĩ (1 tiếng ghép thành nhiều từ ghép) hợp tác - Hoàn thành tập vào vở, vẽ đồ nhóm tư hệ thống kiến thức (*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà thực hết giờ) HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Chuẩn KTKN Hoạt động thầy Hoạt động trò cần đạt - Viết đoạn văn ngắn miêu tả mùa + Quan sát, lắng nghe, tìm hè ( 3-5 câu ) có sử dụng từ láy hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày / Rèn kĩ tự học Bước 4: Giao hướng dẫn học chuẩn bị (2ph) - Đọc kỹ trả lời đầy đủ câu hỏi sgk bài: Từ mượn - Soạn chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Sưu tầm thêm số dạng văn ****************************************** Ghi Ghi Tuần Tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lí Lan, báo Yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1-9-2000) VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em - tương lai nhân loại - Hiểu giá trị nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II TRỌNG TÂM(ghi theo hướng dẫn thực chuẩn KTKN) Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ văn Kỹ - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm * Kỹ sống giáo dục - Xác định giá trị thân: biết ơn người sinh thành dưỡng dục - Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc tâm trạng người mẹ ngày khai trường - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân trách nhiệm với gia đình– nhà trường – xã hội - Giao tiếp – phản hồi - lắng nghe tích cực trình bày ý nghĩ – ý tưởng, cảm nhận thân trước cảm xúc nhân vật giá trị nghệ thuật văn 3.Thái độ - Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập - Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng gia đình – nhà trường – xã hội dành cho - Hiểu thấy rõ ý nghĩa ngày khai trường- nâng niu trân trọng kỉ niệm tuổi đến trường Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh III CHUẨN BỊ Giáo viên -Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên => Soạn giáo án - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm thiêng liêng cha mẹ với Học sinh: - Đọc văn lần => trả lời câu hỏi phần tìm hiểu - Ôn lại số văn nhật dụng học lớp IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS (SGK…) * Mục tiêu: kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Phương án: Kiểm tra trước vào tìm hiểu Kiểm tra SGK, soạn, tập ghi hs Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt Ghi Hoạt động thầy động Chuẩn KTKN cần đạt trò “ Ngày học Mẹ dắt tay đến trường - Giáo dục có vai trị to lớn Em vừa vừa khóc phát triển xã hội Ở Việt Mẹ dỗ dành yêu thương” Nam ngày nay, giáo dục trở Gợi lại kỉ niệm ngày khai - Học thành nghiệp toàn xã hội trường vào lớp sinh lắng - Cổng trường mở làvăn nhậ học sinh Bằng hát “Ngày đầu nghe dụng đề cập đến mối quan tiên học” ->Ngày khai trường ghi tên hệ gia đình, nhà trường trẻ hàng năm trở thành ngày hội em tồn dân Bởi ngày bắt đầu năm học với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt em Khơng khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ Còn bậc làm cha làm mẹ ? Họ có tâm trạng ngày ? Bài Cổng trường mở mà học hôm giúp hiểu điều HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu : - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 27- 30’ GH HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT-KN I TRÒ CH 1: Đọc - hiểu thích I ĐỌC - HIỂU CHÚ GV cho HS đọc truyện Hướng THÍCH.: dẫn cách đọc cho HS: đọc với Tác giả: Lý Lan giọng tự nhiên, chậm rãi, rõ ràng Tác phẩm: Văn Góp ý ngắn gọn cách đọc cho HS HS phát biểu nhật dụng; trích từ Báo (?) Văn thuộc loại văn Văn nhật dụng “Yêu trẻ” số 166 nào? Là văn đề cập đến (?) Em nhắc lại văn nội dung có tính nhật dụng cập nhật đề tài có tính thời đồng thời vấn đề xã hội có II ĐỌC – HIỂU VĂN ý nghĩa lâu dài BẢN: 2: Tìm hiểu văn Hồn cảch nảy sinh Em tóm tắt đại ý văn HS phát biểu tâm trạng: Viết tâm trạng Đêm trước ngày khai người mẹ vào đêm trường con, mẹ trước ngày khai trường khơng ngủ Tìm chi tiết, từ ngữ để biểu vào lớp Diễn biến tâm trạng tâm trạng mẹ con? Mẹ: không tập trung vào mẹ: việc cả, trằn trọc - Khơng tập trung không ngủ được, nhớ - Trằn trọc không ngủ buổi khai trường đầu tiên mẹ, nỗi chơi - Nhớ buổi khai vơi, hốt hoảng cổng trường trường đóng lại - nhớ nơn nao hồi Con: gương mặt hộp thao thức, (?)Tác giả sử dụng biện pháp tu thoát, ngủ ngoan, đơi  từ để thể tâm trạng mẹ ? (?) Theo em, người mẹ không ngủ (?) Vậy chi tiết cho thấy ngày khai trường để lại ấn tượng sâu sắc lịng người mẹ? (?) Từ hồi niệm người mẹ tuổi thơ, từ lo lắng mẹ dành cho buổi tựu trường, em thấy người mẹ người nào? GV bình:  Mẹ người sinh ta, nuôi nấng, chăm sóc, lo lắng ta bệnh, lo âu dõi theo bước chân ta, bảo vệ ta gặp nguy hiểm, vỗ an ủi ta lúc buồn phiền, động viên khích lệ ta ta gặp khó khăn bên ta cho hết đời Bởi có danh nhân nói rằng: “Trong vũ trụ có kì quan có trái tim người mẹ vĩ đại hết” (?) Trong văn, có phải người mẹ trực tiếp nói chuyện với khơng? Theo em, người mẹ nói với ai? (?) Cách viết có tác dụng gì? mơi nở, thản, vô tư Nghệ thuật tương phản suy nghĩ xen lẫn hồi ức, thể lòng yêu thương, tình cảm đẹp đẽ đối HS phát biểu theo cảm với nhận thân Con: ngủ ngoan, Định hướng: thản, vơ tư - Vì lo lắng cho - Vì nghĩ kỉ niệm xưa “cứ nhắm mắt … dài hẹp” “cho nên ấn tượng … bước vào” Có tình u thương hết mực, mong muốn có kỉ niệm ngày khai trường, muốn có tâm hồn sáng rộng mở Suy nghĩ mẹ ngày mai cổng trường mở ra: Đi con…bước qua cánh cổng trường … giới kỳ diệu mở Dự kiến trả lời: Người mẹ khơng nói với con, người mẹ tâm  Vai trò to lớn với nhà trường đối Cách viết nhằm làm với sống bật, tâm trạng người nhân vật, nêu lên tâm tư tình cảm sâu kín, khó thể lời nói (?) Câu văn nói lên “Ai biết vai trò tầm quan trọng to lớn sai lầm GD ảnh hưởng đến hệ nhà trường hệ trẻ? mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau Câu hỏi thảo luận: Kết thúc văn, người mẹ nói: “bước qua … giới kì diệu mở ra” Em hiểu giới sau năm học qua (Hiểu biết giới xung quanh, tư tưởng, đạo lý, tri thức nhân loại, tình bạn, thầy trị …) GV bình: Trong đời người chúng ta, quãng đời đẹp quãng đời ngồi ghế nhà trường “ Thế giới kỳ diệu” chờ khám phá với bao vui, buồn, hơn, giận Và dù nữa, nhớ rằng: khơng đơn độc Vì bên cạnh ta thầy cô giáo, bạn bè thân quen : Hướng dẫn tổng kết Qua tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con, em hiểu điều tác giả muốn nói gì? GV cho HS nhắc lại ý nghĩa văn này.…” HS thảo nhóm luận theo HS trả lời theo cách riêng, theo cảm nhận miễn làm bật lên vai trị vị trí nhà trường III GHI NHỚ: SGK trang Định hướng trả lời theo phần Ghi nhớ ( SGK ) - Bài văn giúp em hiểu thêm lịng thương u, tình cảm sâu nặng người mẹ - Vai trò to lớn nhà trường sống người HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy Bài tập 1: Em tán thành ý kiến đánh dấu bước ngoặt, thay đổi lớn lao đời người: sinh hoạt môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng Hoạt động trò - Hs thảo luận nhóm bàn bình - Học sinh nêu cảm nhận Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt IV Luyện tập Bài tập phần luyện tập SGK Ghi ... trọng kỉ niệm sáng thời thơ ấu Hình thành lực a Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng... phát triển lực học sinh - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng. .. tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thơng hiểu

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:42

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

  • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

  • I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ

    • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

    • 1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên:

    • - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ

    • - Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước, cuộc sống, lứa đôi

    • 2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc:

    • - Biểu hiện của lòng yêu nước:

    • - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”

    • 3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ xã hội:

    • 4. Con người Việt Nam và ý thức về cá nhân:

    • 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG:

    • Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

      • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

      • - Năng lực giải quyết vấn đề:

      • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

        • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan