1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục an toàn giao thông cho học sinh Tiểu học

45 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 872,87 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra và sưu tầm thêm được các biện pháp chỉ đạo giúp học sinh đảm bảo an toàn giao thông trong suốt năm học qua. Những biện pháp này chủ yếu tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm thực tế mà trước đây ở các trường Tiểu học chưa làm được.

  CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC AN TỒN  GIAO THƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC   Quảng Bình, tháng 5 năm 2017 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC AN TỒN  GIAO THƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC                                         Họ và tên: Trần Văn Duẩn                       Chức vụ: Phó Hiệu trưởng                       Đơn vị cơng tác: Trường TH số 1 Hồng Thủy   Quảng Bình, tháng 5 năm 2017 A. PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  Tình hình giao thơng   nước ta ngày càng diễn biến phức tạp khi số  lượng  phương  tiện  giao  thơng  ngày  càng   tăng   cách   chóng  mặt  Trong  những năm gần đây, số  lượng tai nạn giao thơng ngày càng nhiều và xảy ra  liên tục hơn so với trước kia khi giao thơng vẫn chưa phát triển. Đi đơi với  việc cải thiện chất lượng của các phương tiện giao thơng, nhiều tuyến đường  được mở rộng và nâng cấp cơ  sở  hạ  tầng thì tai nạn cũng trở  thành một vấn  đề  được xã hội quan tâm hàng đầu. Tai nạn giao thơng đã và đang là vấn đề  nhức nhối của tồn xã hội. Nhiều gia đình đã mất đi người thân, nhiều người  trở thành tàn phế, kinh tế tụt hậu, con cái bơ vơ… là những hậu quả nặng nề  và kéo dài của tai nạn giao thơng. Tai nạn giao thơng được xem là một trong  những thảm họa lớn nhất đe dọa đến sinh mạng và sức khỏe của con người.  Hậu quả của nó rất nặng nề, khơng chỉ   ảnh hưởng về  mặt tinh thần mà cịn   dễ  dẫn đến nghèo đói, lạc hậu, bệnh tật bởi có tới 70% số  vụ, số  người tử  vong là đối tượng thanh niên, trụ cột trong gia đình Riêng   tỉnh Quảng Bình năm 2012, tính chung cả  năm tồn tỉnh Quảng  Bình xảy ra 571 vụ  tai nạn giao thơng, làm chết 167 người, bị  thương 554   người    Năm 2014 cả năm Quảng Bình xảy ra 258 vụ tai nạn giao thơng, làm  chết 137 người, bị  thương 283 người. Năm 2015 cả  năm Quảng Bình xảy ra  258 vụ tai nạn giao thơng, làm chết 119 người, bị thương 241 người.  Tai nạn  giao thơng   Việt Nam nói chung và   Quảng Bình nói riêng là một vấn đề  nhức nhối hiện nay. Và “nhức nhối của nhức nhối” chính là những vụ tai nạn  giao thơng khiến nhiều học sinh thương vong. Cái chết tai nạn giao thơng nào  cũng đau đớn, nhưng dường như chúng ta cảm thấy mất mát lớn hơn, đau đớn   nhiều hơn khi những người chết là học sinh.  Cịn nhớ vào lúc 17h30 ngày 19/9    ­ 2015 tại Km634 Quốc lộ 1A đoạn qua thơn Đá Nhảy (xã Thanh Trạch, huyện  Bố   Trạch,   Quảng   Bình       xe   máy   mang   BKS   73F1­134.83     chạy  hướng Nam­Bắc đến Km634 Quốc lộ  1A thì bất ngờ  lao mạnh vào cọc tiêu  bên đường. Cú tơng mạnh khiến 1 người tử  vong, 1 người bị  thương phải đi  cấp cứu. Người bị  thương được đưa vào cấp tại Bệnh viện Hữu nghị  Việt  Nam­Cuba Đồng Hới, nhưng do vết thương q nặng nên nạn nhân đã tử vong   ngay sau đó. Danh tính nạn nhân được xác định là Nguyễn Thị Lan (14 tuổi, trú  xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch). Nạn nhân cịn lại là Lưu Thị Hồi Phương  (14 tuổi, trú xã Thanh Trạch, huyện Bố  Trạch) . Lúc 18 giờ  ngày 5/11/ 2015,  khoa cấp cứu của bệnh viện Tỉnh đã tiếp nhận 4 ca tai nạn giao thơng nặng  vào cấp cứu gồm các em Lê Quang Hịa 24 tuổi, Đỗ  Thanh Giang 21 tuổi,   Nguyễn Mạnh Hùng 20 tuổi va Trương Văn Tuấn 23 tuổi đều là những học  o   sinh q   xã Quảng Hịa (huyện   Quảng Trạch, Quảng Bình). Bốn em chở  nhau bằng một xe máy, khơng em nào đội mũ bảo hiểm. Do chạy nhanh vượt   ẩu, xe đã đâm mạnh vào một cây dọc đường gây tai nạn làm cả  4 em đều bị  thương nặng. Hai em Lê Quang Hịa và Đỗ Thanh Giang bị chấn thương sọ não  hơn mê nặng được chuyển ngay vào bệnh viện Trung  ương Huế  cứu chữa.  Cịn hai em Nguyễn Mạnh Hùng bị gãy xương đùi và Trương Văn Tuấn bị gãy  tay được đưa vào khoa ngoại cấp cứu  Trước đó, vào lúc 12h ngay 4/11, trời   mưa to, 4 em học sinh trường Trung học cơ sở xã Tiến Hóa (huyện Tun Hóa,  Quảng Bình) đi xe đạp từ trường về nhà đã bị  xe máy chạy ngược chiều đâm  vào gây tai nạn làm hai chị em  Trần Thị Bơng 14 tuổi và Trần Thanh Phương  8 tuổi chết ngay tại chỗ và hai em khác bị thương nặng được đưa đi cấp cứu  tại bện viện Bắc Quảng Bình Ước tính tỉ lệ thương tích và tử vong do va chạm  giao thơng đường bộ xảy ra  trong lứa tuổi trẻ  từ  5 – 25 tuổi ngay trong tỉnh Quảng Bình  do tai nạn giao  thơng cũng chiếm một tỷ lệ khá cao .Những trường hợp lái xe gây tai nạn do   cố  ý làm trái luật giao thơng như  phóng nhanh vượt  ẩu, đua xe trái phép, say   rượu …thuộc lứa tuổi từ 14 – 25 trong số đó những sinh viên học sinh chưa đủ  tuổi và giấy phép lái xe điều khiển mơtơ, xe gắn máy gây ra tai nạn giao thơng  rất nghiêm trọng cho bản thân cũng khơng phải là ít. Những người bị  tử vong  hay thương tật hầu hết họ  cịn rất trẻ, là học sinh, sinh viên, người trí thức,   người lao động chính  của gia đình và xã hội      Trước tình hình thực tế  tai nạn giao thơng ngày càng nhiều như  thế,   Chính phủ   ban hành nghị  quyết số  32/2007/NQ­CP về một số  giải pháp cấp   bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thơng và ùn tắc giao thơng đề ra nhiều việc  làm  thiết thực nhằm hạn chế tối đa hoặc có thể giảm đi những đau thương và     mất mát thiệt hại về người  cũng như tài sản làm ảnh hưởng đến sự phát triển  chung của cả  nước.Từ  nhiều năm nay, Bộ  giáo dục và đào tạo phối hợp với    Cơng An,  Ủy Ban An tồn giao thơng quốc gia đã chỉ  đạo việc giảng dạy   giáo dục an tồn giao thơng lồng ghép trong các tiết học chính khóa và tổ chức  các buổi ngoại khóa nhằm đưa nội dung chương trình giáo dục an tồn giao  thơng, đồng thời đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật  trật tự an tồn giao thơng học đường cho tất cả học sinh sinh viên các bậc học  nói chung và bậc tiểu học nói riêng, nhằm góp phần nâng cao ý thức tơn trọng   chấp hành nghiêm về luật giao thơng, biết tự bảo vệ tính mạng, tài sản kinh tế  cho chính các em, gia đình và xã hội. Việc giáo dục cho trẻ  em thiếu niên nhi  đồng  hiểu rõ về luật giao thơng, xây dựng thói quen có ý thức tốt trong việc  chấp hành luật giao thơng là hết sức cần thiết, ngay từ khi cịn nhỏ, ở lứa tuổi   tiểu học, các em  được học một số kiến thức về luật giao thơng sơ khởi, giúp  các em tham gia giao thơng cùng gia đình hay tự  bản thân tham gia giao thơng  bằng phương tiện thơ sơ (xe đạp) hoặc đi bộ, hiểu rõ về các chỉ dẫn của biển  báo để   thực hiện cho đúng  và khơng bị   ảnh hưởng bởi tai nạn giao thơng    Cùng với sự  phát triển của đất nước đó sự  là tăng trưởng kinh tế  và những   mục tiêu phát triển xã hội mà chính phủ  đặt ra, nhu cầu về  giao thơng cũng   đang đựơc gia tăng cả về số  lượng và chất lượng. Các loại phương tiện giao   thơng   đường bộ, đường khơng, đường thuỷ. . . phát triển khơng ngừng đáp  ứng nhu cầu đi lại của người dân. Chính vì vậy mà vào thời điểm này tai nạn   giao thơng và những bức xúc về giao thơng lại đang gây những sức ép nặng nề  lên xã hội. Thống kê cho thấy hơn 90% số vụ tai nạn có ngun nhân là người   điều khiển phương tiện vi phạm luật giao thơng. Vì vậy nhiệm vụ  cấp thiết  đặt ra đối với ngành giáo dục là phải xây dựng một thế  hệ  tương lai có kiến  thức và ý thức tn thủ  luật giao thơng, có cách xử  sự  văn minh khi tham gia  giao thơng. Đối với học sinh tiểu học, u cầu về giáo dục an tồn giao thơng  cũng nằm trong những mục tiêu chung ở trên. Thực hiện chỉ thị củaThủ tướng   Chính phủ, uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và  Đào tạo đưa nội dung giáo dục về  trật tự  an tồn giao thơng vào dạy   các  trường tiểu học từ năm học 1998 ­ 1999. Cùng với những thơng tin về an tồn   giao thơng thì việc giáo dục an tồn giao thơng cho các em học sinh tiểu học là  một việc thiết thực và có thể thực hiện được. Giáo dục an tồn giao thơng cho   học sinh tiểu học là một nội dung giáo dục tuy có vẻ  đơn giản nhưng lại rất   khó vì khơng chỉ  dạy cho học sinh thuộc lịng những điều luật quy định mà  phải làm cho các em hiểu, nhớ  và quan trọng hơn cả  là có hành vi đúng khi  tham gia giao thơng. Như chúng ta đã biết hằng ngày các em đi học hay đi chơi  trên các con đường có rất nhiều các loại xe, khơng chỉ  riêng   thành phố  mà  nơng thơn trên đường đi hiện nay người và xe đi lại khá đơng đúc.Thật là nguy    hiểm nếu khơng biết cách đi đường cho đúng, các em sẽ rất dễ bị tai nạn hay  gây tai nạn cho người khác. Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽ đem lại nỗi bất   hạnh     lớn   cho     thân     em   cho   gia   đinh     xã   hội Để đảm bảo an tồn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có hiểu biết   luật giao thơng đường bộ, tức là chúng ta làm sao cho các em biết cách đi  đường theo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn xảy ra Chính vì thế, Giáo dục an tồn giao thơng trong nhà trường tiểu học là  một việc làm hết sức thiết thực và lâu dài, nhằm giáo dục thế  hệ trẻ là những  người có ý thức chấp hành nghiêm túc Luật  giao thơng trong tương lai thì ngay   từ lúc con người mới tiếp nhận  kiến thức ban đầu. Dựa trên sự chỉ đạo chung  của cả nước, bản thân là cán bộ chỉ đạo cơng tác dạy và học trong nhà trường,  tơi  nhận thấy   chúng ta cần phải chun tâm tích cực nghiên cứu để  tìm ra  những biện pháp cụ  thể  nhằm góp phần   hữu hiệu hóa các hoạt động trong  việc giảng dạy lồng ghép cung cấp kiến thức an tồn giao thơng đồng thời  huớng dẫn giáo dục giúp cho các em   nhận thức   có thái độ  đúng về  việc  nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thơng và  hành vi  thói quen tốt khi tham gia   giao thơng. Đó chính là lý do tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo giáo  dục an tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học” II.ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN 1.Lịch sử đề tài: Thực hiện Nghị  quyết số  32/2007/NQ­CP ngày 29 tháng 6 năm 2007 của  Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thơng và  ùn tắc giao thơng. Nghị  quyết số  88/NQ­CP ngày 24 tháng 8 năm 2011 của  Chính phủ  về  tăng cường thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự  an tồn giao thơng. Quyết định số  34/2007/QĐ­TTg ngày 12 tháng 3 năm 2007   của Thủ tướng Chính phủ  ban hành Quy chế thành lập, tổ  chức và hoạt động    tổ   chức   phối   hợp   liên   ngành   Quyết   định   57/2011/QĐ­TTg       Thủ  tướng chính phủ về việc kiện tồn Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia và Ban   An tồn giao thơng tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương  Và để  thực hiện  Nghị  quyết số  88/NQ­CP ngày 24 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ  về  tăng   cường thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự  an tồn giao thơng;  Chỉ thị số 52/2007/CT­BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và  Đào tạo về  tăng cường cơng tác giáo dục an tồn giao thơng trong các cơ  sở  giáo dục; Chương trình phối hợp số  235/CTPH/UBATGTQG­BGDĐT  ngày  05/8/2013 giữa  Ủy ban ATGT Quốc gia và Bộ  Giáo dục và Đào tạo về  việc     tăng cường cơng tác giáo dục ATGT trong trường học giai đoạn 2013­2018, Bộ  Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế  hoạch triển khai cơng tác giáo dục an tồn  giao thơng trong trường học đối với bậc Tiểu học là: “Đối với giáo dục tiểu học ­ Đi bộ trên đường an tồn, đi bộ qua đường an tồn, đi xe đạp trên đường   an tồn ­ Ngồi trên xe đạp, xe máy an tồn chấp hành nghiêm việc đội mũ bảo   hiểm; an tồn khi đi ơ tơ, xe bt ­ Hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thơng, hiệu lệnh và chỉ  dẫn của báo   hiệu đường bộ, hiệu lệnh của CSGT; văn hóa khi tham gia giao thơng Các cơ sở giáo dục phổ thơng và giáo dục thường xun ­ Triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động tun truyền phổ biến,   giáo dục pháp luật về  bảo đảm trật tự  an tồn giao thơng đường bộ, đường  sắt, đường thủy nội địa cho học sinh theo kế  hoạch của Sở Giáo dục và Đào  tạo ­ Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy an tồn giao thơng trong  trường học; lấy thái độ, hành vi về thực hiện an tồn giao thơng của học sinh   là tiêu chí đánh giá rèn luyện, xếp loại ­ u cầu phụ  huynh học sinh ký cam kết với nhà trường trong việc  khơng giao xe máy cho học sinh khi chưa có giấy phép lái xe và đội mũ bảo   hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mơ tơ, xe gắn máy tham gia giao thơng và  điều khiển xe đạp điện, xe máy điện ­ Giao cho giáo viên chủ nhiệm giáo dục, nhắc nhở, có hình thức kiểm tra,   giám sát hàng ngày đối với học sinh. Nhà trường chỉ  đạo các tổ  chức Đồn,  Đội tham gia cơng tác giáo dục an tồn giao thơng và nắm bắt tình hình thực   hiện các quy định về an tồn giao thơng của học sinh; đưa các tình huống xảy   ra khi tham gia giao thơng để học sinh thảo luận và đề ra phương án giải quyết   trong các giờ sinh hoạt lớp và các hoạt động ngoại khóa ­ Có quy định cụ thể việc đội mũ bảo hiểm và việc tn thủ  các quy tắc   an tồn giao thơng cho học sinh, xử lý kỷ  luật phù hợp với những trường hợp  vi phạm để  răn đe, giáo dục học sinh và thơng báo cho tất cả  phụ  huynh biết   để cùng phối hợp thực hiện ­ Phối hợp với các ban, ngành liên quan của địa phương xây dựng mơ hình  “Cổng trường an tồn giao thơng” và tổ  chức các buổi phổ  biến, tun truyền    trực tiếp pháp luật về an tồn giao thơng, tập trung vào các nội dung: các lỗi vi  phạm thường gặp khi tham gia giao thơng; ngun nhân các vụ tai nạn, ùn tắc   giao thơng; các kỹ năng tham gia giao thơng an tồn ­ Các trường trung học phổ  thơng triển khai quyết liệt khơng để  xảy ra   tình trạng học sinh khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng bằng xe  mơ tơ, xe gắn máy, tình trạng học sinh chưa đủ  tuổi, chưa có giấy phép lái xe  điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy; điều khiển xe đạp điện, xe máy điện an tồn   và nhắc nhở học sinh mặc áo phao khi đi đị ­ Phối hợp với các cơ  quan chức năng trên địa bàn tổ  chức hướng dẫn  giao thơng khu vực cổng trường giờ  cao điểm; bố  trí giờ  học, giờ  tan trường   hợp lý để tránh ùn tắc giao thơng; tùy điều kiện của trường, phối hợp với phụ  huynh học sinh tổ  chức xe đưa đón học sinh; vận động học sinh hạn chế  sử  dụng phương tiện giao thơng cá nhân; mở  cổng trường để  phụ  huynh cào sân  đưa đón học sinh.”                                                         Trích cơng văn Số: 108/KH­BGDĐT  Vấn đề  chỉ  đạo giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học trên   địa bàn tỉnh Quảng Bình là vấn đề  khơng hề  mới bởi ngơi trường nào cũng  quan tâm tới việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh mình. Song để tổng   hợp lại thành một đề  tài với nhiều biện pháp tiếp nối để  đồng nghiệp cùng  tham khảo và góp ý thì chưa thấy 2.  Phạm vi đề tài:  Do điều kiện thời gian và khn khổ của đề  tài, tơi chỉ nghiên cứu “Một  số  biện pháp chỉ  đạo giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh   trường   Tiểu học” ở ngơi trườ ng tơi đang cơng tác năm học 2016 – 2017  3.  Điểm mới:        Sáng kiến  này do bản thân tơi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu và áp  dụng tại trường trong suốt năm học qua. Điểm mới của sáng kiến ở chỗ là tơi đã   tìm ra và sưu tầm thêm được các biện pháp chỉ  đạo giúp học sinh đảm bảo an  tồn giao thơng trong suốt năm học qua.  Những biện pháp này chủ yếu tạo cơ  hội cho học sinh trải nghiệm thực tế  mà trước đây   các trường Tiểu học   chưa làm được. Đồng thời đã tổng hợp lại một cách có hệ thống để anh chị em  đồng nghiệp cùng tham khảo. Bởi lẽ  đây là vấn đề  chúng ta thực hiện hằng  ngày, hằng giờ nhưng khơng ai nghĩ tới việc lưu lại thành văn bản để các thế  hệ sau cùng rút kinh nghiệm. Với những biện pháp của tơi, giáo viên và các em  học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động cụ thể, được trải nghiệm   thật sự qua các tình huống giao thơng. Tạo cơ hội để các em học hỏi, giao lưu     và biết cách phịng tránh tai nạn giao thơng đồng thời biết khun người thân  thực hiện tốt luật an tồn giao thơng. Bên cạnh đó cịn phát huy vai trị của phụ  huynh trong việc tham gia và hổ  trợ  tích cực giáo dục an tồn giao thơng cho   con em mình                                      B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG Ở TRƯỜNG  TIỂU HỌC TRONG NHỮNG NĂM HỌC TRƯỚC:        1. Thuận lợi   – Sở  giáo dục thường xun phối hợp với cơng ty mũ bảo hiểm để  tổ  chức các chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cũng như  các hoạt động ngoại   khóa để giáo dục an tồn giao thơng cho các em.     – Tài liệu về an tồn giao thơng mà cụ thể là sách giáo khoa an tồn giao  thơng rất đầy đủ  – Cơng nghệ thơng tin phát triển, học sinh được nghe, được nhìn về thực   tế  an tồn giao thơng và có sự  nhận thức nhất định về  tác hại cũng như  cách  phịng tránh tai nạn giao thơng     – Ban giám hiệu nhà trường ln sát sao chỉ  đạo giáo viên về  chun   mơn , động viên khích lệ  mỗi giáo viên có những sáng tạo trong bài dạy,tạo  điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình độ, tham dự các buổi kiến tập  do huyện và nhà trường tổ chức    – Ban giám hiệu ln tạo điều kiện trang bị đầy đủ  về cơ sở vật chất,   trang thiết bị, đồ  dùng, tranh  ảnh, đĩa VCD về  một số  biển báo gần gũi với  học sinh để phục vụ cho tiết dạy cũng như hoạt động ngoại khóa của các em   – Trường nằm cạnh đường quốc lộ 1 A. Xung quanh trường là khu dân  cư  đơng đúc có chợ  và các điểm trường học thuận lợi cho việc giúp trẻ  tìm  hiểu về các phương tiện và qui định giao thơng   – Việc tham gia giao thơng là rất gần gũi đối với học sinh. Hàng ngày   các em được trực tiếp tham gia giao thơng cùng với bố  mẹ  qua đó các em đã  được trải nghiệm thực tế    – Học sinh ln ngoan ngỗn thích được tham gia hoạt động cùng cơ    – Phụ  huynh ln quan tâm đến con em và thường xun trao đổi với  giáo viên về kiến thức cũng như phương pháp giáo dục các em 2. Khó khăn:  – Học sinh trong trường vẫn cịn có một số  em nhút nhát, rụt rè, thiếu tự  tin, khả  năng nhận thức về  an tồn giao thơng cịn hạn chế. Tình trạng nhận   thức của các em khơng đồng đều – Đồ  dùng dạy học chưa thật sự  phong phú, tài liệu về  phương pháp tổ  chức các hoạt động an tồn giao thơng cho học sinh chưa nhiều – Do hoạt động  an tồn giao thơng  là một hoạt động khó địi hỏi phải có  tính  ứng dụng cao. Điều đó địi hỏi người giáo viên phải có thời gian và q  trình tìm hiểu kiến thức kĩ lưỡng  – Phần lớn người dân địa phương chưa trang bị được cho mình hiểu biết  cần thiết khi tham gia giao thơng dẫn đến cịn hời hợt trong việc quan tâm giáo   dục con em mình trong vấn đề này 10   v CHỈ CHO CON SỬ DỤNG XE ĐẠP DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC v NHẮC NHỞ CON ĐỘI MŨ BẢO HIỂM ĐẦY ĐỦ KHI ĐI HỌC v NHẮC NHỞ CON KHI ĐI XE ĐẠP KHƠNG DÀN HÀNG NGANG, ĐÙA GIỠN  NHAU Và coi đó là khẩu hiệu hành động thiết thực để  đảm bảo ATGT cho chính  mình và tồn xã hội Biện pháp 5: Chỉ  đạo hướng dẫn giáo viên thiết kế  bài dạy an tồn giao   thơng theo hướng đổi mới để giáo án cũng chính là phiếu học tập của các   em         Sách an tồn giao thơng của BGG & ĐT phát hành đã lâu nên khơng có lơ  gơ cũng như  các bước thực hành cụ  thể  nên mỗi một giáo viên cần linh hoạt   thiết kế cho phù hợp với u cầu hiện nay. Nhà trường đã cử bộ phận chỉ đạo  chun mơn hướng dẫn, đưa ra các tiết mẫu để giáo viên tham khảo. Nhờ nắm   vững u cầu nên các giáo viên đã nhanh chóng nắm bắt và thực hiện tốt. Đây  là một tiết an tồn giao thơng lớp 4 được thiết kế khá tốt:  HĐNGLL:                  AN TỒN GIAO THƠNG KHỐI 4 BÀI 5:                           GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY                 VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết: ­ Biết mặt nước cũng là một loại đường giao thơng. Nước ta có bờ biển dài, có  nhiều sơng, hồ, kênh , rạch nên giao thơng đường thuỷ thuận lợi và có vai trị  quan trọng.  ­ Nhận biết tên  gọi các loại phương tiện GTĐT.  ­ Biết các biển báo giao thơng trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thơng) để  đảm bảo an tồn khi đi trên đường thuỷ.  ­ Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an tồn II. Đồ dùng dạy học: ­ Phiếu học tập ­ Sách an tồn giao thơng ­ Sưu tầm hình ảnh các phương tiện giao thơng chưa có trong sách giáo khoa ­ Mơ hình các biển báo III. Hoạt động dạy hoc: 31   Hoạt động 1: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa bài “An tồn giao  thơng” Việc 2:  Giáo viên giới thiệu bài  Hoạt động 2:  Đ   ường thủy và phương tiện giao thơng đường thủy:    Việc 1:   Chơi trị chơi “Phóng viên nhỏ” theo nhóm đơi Nội dung cuộc phỏng vấn: + Chào bạn, mình là phóng viên báo Nhi Đồng! + Ở q bạn có sơng hay biển khơng? + Tên gọi của sơng, biển đó là gì? + Bạn thấy những phương tiện gì hay đi lại trên đó? + Đã bao giờ bạn ra đó chơi chưa?   + Cảm ơn bạn, chúc bạn tham gia giao thơng an tồn    Việc 2:     Cử đại diện chơi trước lớp    Việc 3:   Giáo viên kết luận: Ca nơ, thuyền…đi lại trên biển, trên sơng…gọi  là giao thơng đường thủy  Nước ta nói chung và địa phương ta nói riên có  nhiều biển, có nhiều sơng, hồ nên giao thơng đường thuỷ thuận lợi và có vai  trị quan trọng Hoạt động 3: Các phương tiện giao thông đường thủy: Việc 1:   Đọc nội dung 2 trang 18, 19, 20 sách giáo khoa để nêu được:   Tên các phương tiện thô sơ ………………………………………………  Tên các phương tiện cơ giới……………………………………………… 32   Việc 2:  Chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả Việc 3:  Các nhóm chia sẻ, trao đổi, bổ sung giữa lớp.  Các phương tiện thơ sơ: Thuyền, bè, ghe, xuồng nhỏ dùng sức người… Các phương tiện cơ giới: Tàu thủy, ca nơ, phà tự hành, xà lan tự hành, thuyền  gắn máy… Hoạt động 4:  Biển báo hiệu giao thơng đường thủy: Việc 1:     Đọc nội dung trang 21 SGK để điền đúng tên cho các biển báo: ……………………………….                     ………………………………… 33   ………………………………                      ………………………………        ……………………………………            ………………………………… Việc 2:   Chia sẻ trước lớp Việc 3:    Tham gia trị chơi “Tơi là ai”   Phổ biến luật chơi:  34   Mỗi học sinh sẽ cầm một biển báo và đọc những câu thơ mơ tả về biển báo  ấy để cả lớp suy nghĩ và giành quyền trả lời. Nhóm nào có nhiều câu trả lời  đúng nhất nhóm ấy sẽ thắng cuộc  + Biển cấm đậu:   Xung quanh tơi đỏ                               Giữa có chữ P                               Gặp tơi phải đi                               Vì khơng được đỗ  + Biển cấm phương tiện thơ sơ đi qua:                              Xung quanh tơi đỏ                              Thuyền nhỏ nằm trong                                An tồn trên sơng                               Thì khơng được đến  + Biển cấm rẽ trái:                                 Xung quang tơi đỏ                                Giữa có mũi tên                                Nhớ đi thẳng ln                                Hoặc là rẽ phải  + Biển cấm rẽ phải:                                  Xung quang tơi đỏ                                Giữa có mũi tên                                Nhớ đi thẳng ln                                Hoặc là rẽ trái  + Biển phía trước có bến đị, bến khách sang sơng:                                Tơi xanh khơng đỏ                                 Giữa có mũi tên                                 Gặp tơi hiểu liền                                 Bến đị phía trước  + Biển được phép đỗ:                                   Tơi xanh khơng đỏ                                   Giữa có chữ P                                   Tơi đón thuyền về                                   Nên ai cũng q 5. Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh qua hình ảnh ­ Nhận xét tiết học 35   * Phiếu học tập:                                         PHIẾU HỌC TẬP HĐNGLL:                  AN TỒN GIAO THƠNG   BÀI 5:                             GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY                 VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY Mục tiêu: ­ Biết mặt nước cũng là một loại đường giao thơng. Nước ta có bờ biển dài, có  nhiều sơng, hồ, kênh , rạch nên giao thơng đường thuỷ thuận lợi và có vai trị  quan trọng.  ­ Nhận biết tên  gọi các loại phương tiện GTĐT.  ­ Biết các biển báo giao thơng trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thơng) để  đảm bảo an tồn khi đi trên đường thuỷ ­ Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an tồn 1. Đường thủy và các phương tiện giao thơng đường thủy:  Việc 1:    Làm việc nhóm 2 chơi trị “Phóng viên nhỏ”           Nội dung:  + Chào bạn, mình là phóng viên báo Nhi Đồng! + Ở q bạn có sơng hay biển khơng? + Tên gọi của sơng, biển đó là gì? + Bạn thấy những phương tiện gì hay đi lại trên đó? + Đã bao giờ bạn ra đó chơi chưa?   + Cảm ơn bạn, chúc bạn tham gia giao thơng an tồn Việc 2:  Cử đại diện chơi trước lớp 2. Các phương tiện giao thơng đường thủy Việc 1:  36   Làm việc cá nhân đọc nội dung 2 trang 18, 19, 20 sách giáo  khoa để nêu được:   +Tên các phương tiện thô sơ  ………………………………………………  +  Tên các phương tiện cơ giới ……………………………….……………………………………………… Việc 2:  Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả Việc 3:  Chia sẻ trước lớp 3. Biển báo hiệu giao thơng đường thủy Việc 1:  Đọc nội dung trang 21 SGK để điền đúng tên cho các biển báo  sau: ……………………………….                     ……………………………… 37   ………………………………                       ………………………………                        ………………………………….                 ………………………………….    Việc 2:  Chia sẻ trước lớp                      Chúc các em tham gia giao thơng an tồn! Biện pháp  6: Tổ  chức cho giáo viên tham quan, học hỏi các tiết dạy đổi   mới về giáo dục an tồn giao thơng.          Nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, dự giờ học hỏi các  tiết dạy của đồng nghiệp đạt giải qua các hội thi về  đổi mới phương pháp  giáo dục an tồn giao thơng. Đồng thời xem thêm video các tiết dạy mẫu để  trau dồi thêm kinh nghiệm. Sau khi dự giờ học hỏi xong, nhà trường ln hội  ý, rút kinh nghiệm để  chỉ  rõ cái nào nhà trường làm được, học hỏi được, cái  38   nào khơng. Qua đó cũng phân cơng cụ  thể  giáo viên thao giảng, dạy bài lớp  mấy để  để  kiểm tra mức độ  hứng thú, hiệu quả  học tập của học sinh và tổ  chức dạy đại trà   tất cả  các khối lớp. Học sinh thật sự  hứng thú bởi được   trực tiếp trải nghiệm, thực hành và rút ra được bài học cho bản thân mình.  Khn viên của trường phần lớn là sân cỏ nên các em thực hành rất thuận lợi   và mát mẻ Biện pháp 7: Tổ chức thi dạy về đổi mới giáo dục an tồn giao thơng cho   giáo viên tồn trường           Qua một thời gian tập huấn, thao giảng và thực hiện dạy đại trà nhà  trường đã tổ chức hội thi đổi mới phương pháp dạy học về an tồn giao thơng  cho giáo viên trong nhà trường. Rất nhiều tiết học hay, hứng thú, sơi nổi được  thể hiện. Các tiết học diễn ra đúng nghĩa chơi mà học, học mà chơi. Rất nhiều  bộ đồ dùng dạy học do giáo viên thiết kế rất sáng tạo. Học sinh vui học, nhớ  lâu và có ý thức giữ gìn an tồn giao thơng khơng chỉ cho bản thân mình mà cho    người thân trong gia đình. Đã có rất nhiều giải thưởng được trao để  động  viên đội ngũ đã có nhiều cố gắng. Đặc biệt giải đồ dùng tự làm độc đáo nhất  vinh dự được chọn tham dự hội thi đồ dùng dạy học tự làm cấp huyện Biện pháp 8: Chỉ  đạo chi đồn kết hợp với Đội tổ  chức các hoạt động   ngoại khóa cho học sinh như  rung chng vàng, vẽ  tranh về  an tồn giao   thơng, thi tun truyền viên nhỏ tuổi… Mỗi hoạt động đều được lên kế  hoạch tỉ  mỉ  về  nội dung, về  thời gian,   địa   điểm,   kinh   phí…Nhà   trường   duyệt   kế   hoạch     tổ   chức   đầy   ý   nghĩa.  Những câu hỏi liên quan về  luật giao thông được các em nắm khá kĩ. Nhưng   ấn tượng hơn cả  vẫn là những bức tranh. Vừa ngộ  nghĩnh, dễ  thương   vừa  mang thơng điệp tun truyền giữ gìn luật giao thơng sâu sắc. Những bức tranh  vẽ  của các em đã phản ánh hết sức phong phú về  mọi khía cạnh, góc độ  của  giao thơng hiện nay. Thơng qua các bức tranh: Các em đã gửi gắm được những   thơng điệp về  an tồn giao thơng, những vấn đề  nóng bỏng của giao thơng   hiện nay tới tất cả  mọi người trong xã hội: An tồn giao thơng là hạnh phúc   của mọi nhà, An tồn giao thơng là khơng tai nạn Cịn là học sinh đang ngồi  trên ghế  nhà trường, bản thân các em khơng chỉ  học tập giáo dục tốt mà cịn  phải thực hiện tốt an tồn giao thơng vì lợi ích của bản thân và của xã hội. Đó  cũng chính là thơng điệp mà các tun truyền viên gửi gắm tới tất cả các  bạn  học sinh III  NHỮNG  KẾT  QUẢ  CỦA VIỆC CHỈ   ĐẠO  GIÁO DỤC AN TỒN  GIAO THƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: 39   Qua một năm thực hiện chỉ đạo giáo dục an tồn giao thơng, kết quả mang lại  như sau: Học sinh:  Mức độ Khơng đội mũ bảo hiểm  khi đi chơi Qn mũ bảo hiểm khi đi học Đùa giỡn nhau chạy giữa lịng đường Đi xe đạp khơng giành cho lứa tuổi Tiểu  Học Đá bóng trên đường có xe qua lại Hay đi về phía bên trái vì nhà gần hơn Đi xe đạp dàn hàng ngang Khun bố mẹ đội mũ bảo hiểm khi ra  đường Đi xe đạp rượt đuổi đùa giỡn nhau khi tan  học Khi thấy đèn đỏ em đứng lại Gặp em nhỏ, cụ già em sẽ dắt họ qua  đường Lấy xe máy của bố mẹ tập chạy Thường  xuyên Thỉnh  thoảng SL % SL % SL % 0 1.2 325 98.8 0 12 3.6 317 96.4 0 0 329 100 0 0 329 100 0 0 329 100 0 1.5 324 98.5 0 0.6 327 99.4 329 100 0 0 0 12 3.6 317 96.4 329 100 0 0 250 76 10 3.9 69 20.1 0 0 0 Không Phụ huynh: Mức độ Đội mũ bảo hiểm  cho con khi đi chơi Nhắc nhở con đội mũ bảo hiểm khi đi học Chú ý mua xe đạp cho con đi đúng độ tuổi Cho con tập xe máy vào lúc rảnh Nhắc nhở con thực hiện đúng luật ATGT Khi gặp đèn đỏ luôn đứng đợi dù bận Trao đổi với giáo viên của con về  ATGT  Thay mũ bảo hiểm cho con khi đã hết hạn Khi qua đường luôn bật xi nhan xin đường Thường  Thỉnh  xuyên thoảng Không SL % SL % SL % 329 100 0 0 329 100 0 0 200 60.7 0 0 0 0 0 329 100 0 0 329 100 0 0 329 100 0 0 0 27 8.2 1.5 329 100 0 0 40                                   41   C  PHẦN KẾT LUẬN  I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Cơng tác giáo dục an tồn giao thơng là một q trình thường xun và  lâu dài nhất là trong nhà trường tiểu học đóng một vai trị rất quan trọng. Đây  là việc làm cần phải liên tục và có sự quan tâm chỉ đạo tích cực của các ngành  các cấp từ  Trung  ương đến địa phương; từ  các cán bộ  đảng viên đến  người   dân, giáo dục học sinh từ cấp học mẫu giáo đến các bậc học cao hơn. Nó chính   là nền tảng cho việc xây dựng, rèn luyện nhân cách đạo đức, văn hóa văn minh  cho các em trong suốt cuộc đời nói riêng và cho cả xã hội ở nước ta nói chung  Việc giáo dục nhận thức và nâng cao ý thức giữ  gìn trật tự  an tồn giao   thơng cho tồn dân và ngay trong nhà trường đã được xem  đây là một giải pháp   tối  ưu để  giúp cho mọi người ai ai cũng hiểu rõ và chấp hành luật pháp, bảo  vệ chính bản thân mình và người khác được an tồn mỗi khi cùng tham gia giao   thơng, góp phần   xây dựng đất nước trong thời kỳ  hịa nhập với cộng đồng  quốc tế nhằm phát triển bền vững về kinh tế chính trị ,văn hóa xã hội, an ninh  quốc phịng …theo định hướng của Nghị quyết của Đảng và Nhà nước đề ra      Vì thế, nếu mọi người dân ai cũng biết  tn thủ giữ gìn trật tự an tồn giao   thơng thì đó chính là niềm vui và hạnh phúc cho mọi nhà II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: * Về phía phụ huynh:.  ­ Quan tâm hơn nữa tới con em mình, tạo điều kiện tốt nhất, mua sắm mũ   bảo hiểm, xe đạp đủ tiêu chuẩn cho con tham gia giao thơng * Về phía giáo viên::  ­ Tìm hiểu thêm các hình thức dung phong phú, sáng tạo hơn nữa để giúp  các em hứng thú hơn với các tiết học an tồn giao thơng         * Về phía PGD:  42        ­ Các cấp lãnh đạo ngành quan tâm phối hợp và hổ trợ cơng tác giáo dục an  tồn giao thơng   địa phương. Mở  rộng thông tin báo, đài, mạng … để  giáo   dục và tuyên truyền sâu rộng trong  quần chúng  nhân dân     ­ Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về luật giao thông đường   cho cán bộ  , giáo viên. Cung cấp đủ  các tài liệu, đồ  dùng dạy học, hổ  trợ  các thiết bị thơng tin cơng nghệ, xây dựng cơ sở  vật chất để đủ  phục vụ  học   sinh      ­ Tổ chức các phong trào thi đua và triển lãm tranh về an tồn giao thơng ,  bài dự thi về các văn bản nghị quyết của chính phủ, luật Giao thơng đường bộ.       ­ Tổ chức cắm trại cụm huyện để giao lưu tun truyền qua các hội thi  43   44     45 ... CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC? ?AN? ?TỒN  GIAO? ?THƠNG? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?TIỂU HỌC                                         Họ và tên: Trần Văn Duẩn... Do điều kiện thời gian và khn khổ của đề  tài, tơi? ?chỉ? ?nghiên cứu ? ?Một? ? số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?giáo? ?dục? ?an? ?tồn? ?giao? ?thơng? ?cho? ?học? ?sinh? ?  trường   Tiểu? ?học? ?? ở ngơi trườ ng tơi đang cơng tác năm? ?học? ?2016 – 2017... dẫn đến tiết? ?học? ?thiếu? ?sinh? ?động, hấp dẫn ­? ?Kinh? ?phí dành? ?cho? ?nội dung? ?giáo? ?dục? ?này chưa nhiều do nhà trường tự  chủ động II   MỘT   SỐ   BIỆN   PHÁP   CHỈ   ĐẠO   GIÁO   DỤC   AN   TỒN   GIAO? ? THƠNG? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?TIỂU HỌC:

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w